1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Cu (II), Zn (II), Pb (II) của axit humic

26 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Khoa học Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Cu (II), Zn (II), Pb (II) của axit humic được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ axit humic, xác định các điều kiện tối ưu của quá trình hấp phụ các ion kim loại Cu (II), Zn (II), Pb (II) của axit humic. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Công nghệ - Môi trường.

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LE THI CAM GIANG NGHIEN CUU KHA NANG HAP PHU CAC ION KIM LOAI Cu (ID, Zn (11), Pb (ID) CUA AXIT HUMIC Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 27 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - 2011 -2- Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Mạnh Lực Phản biện 1: PGS TS Lê Tự Hải Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Liên Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng -3- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu chiết tách A.H lấy từ nguồn than bùn địa phương ứng dụng chúng làm chất hap phụ ion kim loại nặng dé xử lý kim loại nặng nguồn nước thải đề tài không chi có ý nghĩa lý thuyết đơn mà cịn có giá trị thực tiễn lớn lao Mục đích nghiên cứu Để góp phần vào cơng bảo vệ mơi trường, chọn đề tài: “Nghiên cứu khả hấp phu cac ion kim logi Cu(II), Zn(ID, Pb(II) axit Humic” làm khóa luận thạc sĩ Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Đánh giá khả hấp phụ axit humic - Xác định điều kiện tối ưu trình hấp phụ ion kim loại nặng: Cu”*, Zn”*, Pb” lên axit humic tách từ than bùn - Khảo sát khả tái hấp phụ vật liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sự thành cơng đề tài góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu hợp chất cao phân tử mặt lýthuyết tạo loại vật liệu có khả hấp phụ ion kim loại, ứng dụng tách làm giàu xử lí ô nhiễm môi trường Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Nguyên liệu - phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết bàn luận -4- - Chương TÔNG QUAN 1.1 TONG QUAN VE THAN BUN VA AXIT HUMIC 1.1.1 Nguồn than bùn Việt Nam 1.1.1.1 Đặc điễm chung 1.1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.1.3 Tính chất hố học 1.1.2 Q trình trao đối, tích tụ kim loại than bùn 1.1.3 Thành phần cấu tạo axit humic 1.1.3.1 Sự hình thành axit humic 1.1.3.2 Thành phần nguyên tổ axit humic 1.1.3.3 Cấu tạo axit humic 1.1.3.4 Khá hấp phụ axit humic 1.1.3.5 Phố hồng ngoại axit humic 1.2 HÁP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BẰNG AXIT HUMIC 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Phân loại trình hấp phụ 1.2.3 Cơ chế hấp phụ 1.2.4 Phương trình mơ tả q trình hấp phụ 1.2.4.1 Phương trình hấp phụ Frendlich 1.2.4.2 Phương trình hấp phụ Langmuir 1.2.4.3 Thuyết hap phu da phan tir cia BET 1.2.5 Các yếu tố ảnh hướng đến trình hấp phụ 1.2.5.1 Ảnh hướng nhiệt độ 1.2.5.2 Anh hưởng tính tương đồng 1.2.5.3 Anh hưởng pH 1.3 KIM LOẠI NẶNG VÀ VÁN ĐÈ Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG 1.3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường 1.3.2 Các ion kim loại nặng -5- Chuong NGUYEN LIEU PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 DUNG CU VA HOA CHAT 2.1.1 Dung cu 2.1.2 Hóa chất 2.2 TINH CHẺ AXIT HUMIC TỪ THAN BÙN VÀ XÁC ĐỊNH MOT SO DAC TINH HOA LY 2.2.1 Tỉnh chế axit humic từ than bùn 2.2.2 Xác định số đặc tính hóa lý than bùn axit humic 2.2.2.1 Xác định hàm lượng tro 2.2.2.2 Xác định hàm lượng chất hữu than bùn 2.2.2.3 Xác định lượng nước hút ẩm khơng khí 2.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HÁP PHỤ ION Cu”', Zn™, Pb* CÚA AXIT HUMIC 2.3.1 Hấp phụ bể 2.3.1.1 Kháo sát thời gian đạt cân hấp phụ 2.3.1.2 Kháo sát ảnh hướng pH đến trình hấp phụ 2.3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Mˆ" đến trình hấp phụ 2.3.2 Hắp phụ cột 2.3.2.1 Khảo sát ảnh hướng tốc độ cháy (của dung dịch đội qua cột) đến hấp phụ 2.3.2.2 Kháo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ 2.3.2.3 Khảo sát ảnh hướng nông độ đầu ion M”' đến trình hấp phụ 2.4 CHUP PHO HONG KHI HÁP PHỤ NGOẠI IR CỦA AXIT HUMIC 2.5 GIẢI HÁP PHỤ VÀ TÁI HÁP PHỤ SAU -6- Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 TINH CHẺ AXIT HUMIC TỪ THAN BÙN VÀ XÁC ĐỊNH MOT SO DAC TINH HOA LY 3.1.1 Địa điểm lấy mẫu đặc tính nguyên liệu 3.1.2 Sơ đồ tỉnh chế axit humic tir than bin Nước Than bùn nguyên liệu (dạng sệt) Khuấy đều, để lắng, lọc rây Để khơ ngồi khơng khí Vv qua Vv Cát (loại bỏ) Than bùn khô Xử lý ngâm với NaOH 0,2N, để y lăng, lọc gan thu lay dung dich H,SO,dac |——> _ Dung dich humat NaOH v pH = 1, dé lắng 48h, lọc gan nhiêu lân đên pH = 7, loc giấy lọc Axit humic thô pH = 1, dé lắng 48h, loc gan nhiêu lân đên pH = 7, lọc giấy lọc, sấy khô 65°C Lặp lại t trình lần Axit humic tinh chế (A.H/I) Xác định số đặc tính hóa lý Lượng nước hút Âm Hàm lượng IR, SEM, TG/DTA Hình 3.3 Sơ đồ tỉnh chế axit humic tir than bun 3.1.3 Kết thí nghiệm xác định số đặc tính hóa lý than bùn khơ axit humic -73.1.3.1 Kết thí nghiệm xác định hàm lượng tro * Cách tiến hành: Nung mẫu nhiệt độ 700°C lò nung, thời gian Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Két xác định hàm lượng tro axit humic tỉnh chế Axit Mẫu | m; (gam) | m; (gam) | m; (gam) | Hàm lượng Humic tro (%) A.H 31,524 32,616 31,565 3,75 thô 30,039 31,113 30,081 3,91 32,207 33,245 32,247 3,85 31,383 32,303 31,405 239 30,225 31,364 30,252 2,37 30,150 31,206 30,175 2,37 A.H/I Nhận xét: Ta thấy: Hàm lượng tro giảm dần theo thứ tự A.H thô > A.H/I Chứng tỏ: axit humic sau tỉnh chế hàm lượng tro có giảm Tuy nhiên, giảm không đáng kể nên dừng lại axit humic tỉnh chế lần Axit humic tỉnh chế có hàm lượng tro trung bình cịn 2,38% Như vậy, q trình tinh chế axit humic có kết tốt 3.1.3.2 Kết xác định hàm lượng hữu Hàm lượng hữu axit humic tỉnh chế (A.H/) xác định theo phương pháp Turin (qua lần thí nghiệm lấy giá trị trung bình) = 24,3% 3.1.3.3 Kết thí nghiệm xác định lượng nước hút ẫm Cách tiến hành: Sây mẫu nhiệt độ khoảng 100-105°C tủ sấy, thời gian Kết trình bày bảng 3.2 Nhận xét: Khả hấp thụ nước axit humic qua tỉnh chế lớn axit humic thơ tinh chế kha nang hap thụ nước cao Hệ số khô kiệt A.H/I: k = 0.9415 -8Bang 3.2 Két xác định lượng nước hút ẩm Axit | Mẫu | m;(g) | m;(g) | mạ(g) | Hàm lượng | Hệ số humic nước âm khô N (%) kiệt () A.H 31,536 | 32,542 | 32,490 5,41 0,9459 thô 30,144 | 31,139 | 31;088 5,36 0,9464 32,227 | 33,243 | 33,192 5,32 0,9468 31,383 | 32,381 | 32,326 5,80 0,9420 30,155 | 31,158 | 31,103 5,83 0,9417 30,212 | 31,223 | 31,167 5,91 0,9409 A.H/I 3.1.4 Phé héng ngoai, anh SEM va phé phan tich nhiét vi sai axit humic Kết phân tích hồng ngoại cho phép ta đánh giá có mặt nhóm chức khẳng định phần cấu trúc phân tử chúng Đối chiếu với phổ hồng ngoại số mẫu [8], nhận thấy có số dải hấp thụ đại điện cho nhóm chức mối liên kết; mức độ hấp thụ tăng hay giảm xê dịch chúng tùy thuộc vào loại axit humic nguồn than bùn khác Bảng 3.3 Những dải hấp thụ hồng ngoại mẫu axit humic tỉnh chế axit humic [8] Dai tan sé (cm) Nhóm chức/liên kết Axit humic | Axit humic | Axit humic tương ứng [8] 3395.00 thô 3431 tỉnh chế 3411 2920.80 2925 2920 OH có liên kết hyđro 1624.00 1458.10 1031.50 1630 1390 1118 1622 1386 1029 C— H béo hóa trị NĐ~H, C=N, CC thơm C=C thơm -9Nhận xét: TỪ bảng ta thay, axit humic tinh chế lấy từ nguồn than bùn hồ Bàu Sấu, Liên Chiểu, Đà Nẵng có dải phổ tương đương với axit humic mẫu Như trình tinh chế axit humic cho kết tốt ‘Toa muy GX PaineUSA, Resolution: dont De: 4082011 [RO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN Nu do: Phan TH Teyer Mai DT01684007382 GIANG AE Hình 3.5 Phổ hồng ngoại axit humic thơ RO MON HOA VAT LIEU-KHOA HỒ-TRUONG DHKHTN ‘Ten may: GX-PekinEimer USA Reson: dem-l Date: 47282011 [Nguoi do: Phan ThiTuyet Mai DT0168097382 GIANG AH2 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại axit humic tinh ché IMS-NKL x6.00k SE(M) TT Hình 3.7 Ảnh SEM axit humic kích thước khác T6% 100 DTA 202mg) XI 11.08 % ị sọ Hình _ Z io os 3.8 Phân tích nhiệt sai axit Humic Trên giản đồ phân tích nhiệt, thấy có hiệu ứng thu nhiệt 135,5°C (ứng với độ giảm khối lượng 11,98%), trình nước hấp phụ phân tử axit Humic Và hiệu ứng tỏa nhiệt 587C (độ giảm khối lượng 32,53%) ứng với cháy -12Thời gian tăng tải trọng hấp phụ hiệu suất hấp phụ tăng Thời gian đầu tải trọng hấp phụ thấp tăng chậm Nguyên nhân cấu trúc axit humic, thời gian đầu trình khuyếch tán dung dịch vào hạt chưa đáng kế, hấp phụ xảy bề mặt chat hap phụ nên khả hắp phụ thấp Khoảng thời gian tiếp theo, tải trọng hấp phụ tăng nhanh tăng gần tuyến tính Thời gian sau hấp phụ gần bão hòa, tải trọng hấp phụ hiệu suất hấp phụ tăng lên không đáng kể Lúc này, hấp phụ xảy bên chất hấp phụ nên khả hấp phụ tăng cao dần đạt cân Như vậy: Thời gian đạt cân hấp phụ Cu” 90 phút, Zn”” Pb”” 60 phút Có thể chọn thời gian thích hợp cho nghiên cứu 3.2.1.2 Kháo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Điều kiện tiến hành: Nhiệt độ 30°C, 0.3 gam axit humic, 50ml dung dich M** 250 (mg/l), pH thay đổi từ - 6, thời gian 90 phút Cu”, 60 phút Zn”? Pb”*, khuấy máy khuấy từ Kết trình bày hình 3.11 301 2=a 5Zz =Đủ @!5 —e— Cu (Il) |Zn (Il) —&-Pb(I) ° Es Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến tải trọng hấp phụ Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy: -13+ Khả hấp phụ ion M”” axit humic phụ thuộc lớn vào pH dung dịch hấp phụ, phù hợp với qui luật chung trình tạo phức ion kim loại với phối tử thuộc nhóm axit yếu H,L + Ở pH thấp, khả hấp phụ axit humic khơng đáng kể, khả tăng pH dung dịch hấp phụ tăng từ - Nguyên nhân ổn định phức chelat tạo thành ion kim loại axit humic vùng pH thấp Mặt khác, phối tử L liên kết chặt chẽ với ion H” nên khơng có có khả tương tác phối trí với ion kim loại Lúc phản ứng phối trí ion kim loại với đơi điện tử tự nguyên tử N hay O cạnh tranh với phản ứng proton hóa nhóm amino — NH; thành NH;” Vì vậy, nồng độ ion M”” cịn lại sau hấp phụ cao pH dung dich hấp phụ thấp + Tại pH = 5, khả hấp phụ axit humic lớn Khi pH > 5, khả hấp phụ giảm giảm chậm Nguyên nhân pH cao, nhóm amino khơng bị proton hóa ion kim loại dễ dàng liên kết với nhóm amino Vì vậy, nồng độ ion MỸ” lại sau hấp phụ thấp pH dung dịch hấp phụ cao Mặt khác, pH > có tạo thành lượng kết tủa M(OH); Và kể từ giá trị pH > 5.5, bắt đầu xuất hiện tượng hòa tan lượng nhỏ humic thành humat Trong thí nghiệm tạo mơi trường pH = sử dụng dung dịch NaOH điều làm tăng pH cục Có thể đó, lượng nho humic tan tạo với ion MỸ” humat tan thể keo chui qua giấy lọc Như vậy: Có thé chon pH = cho nghiên cứu 3.2.1.3 Kháo sát ảnh hướng nông độ đầu ion M”" đến trình hấp phụ Xác định tải trọng hấp phụ cực đại -14- Điều kiện tiến hành: Nhiệt độ 30°C, 0.3 gam axit humic, 50ml dung dich M™*, [M”*] thay déi tir 50 - 300 (mg/l), pH = 5, thoi gian 90 phút Cu”*, 60 phút Zn?* Pb?* Kết trình bày hình 3.12 Tải trọng hấp phy (mg/g) 30 + Cu (Il) —m—7n (I) ——Pb (I)| 50 100 150 200 Nông 49 (mg/l) 250 300 Hình 3.12 Ảnh hưởng nơng độ đầu M°" đến tải trọng hấp phụ Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy: Khi tăng nồng độ đầu ion MỸ” từ 100 - 300 (mg/1) đưa vào hiệu suất hấp phụ (% tương đối) giảm xuống (giảm chậm vùng nồng độ cao) Tuy nhiên lượng tuyệt đối kim loại bị kết tủa tăng lên Khi nồng độ kim loại thấp hiệu suất hấp phụ tăng: nồng độ đầu ion M”” 50mg/I hiệu sắt hấp phụ đạt 45% - 66% Điều chi khả thuận lợi để sử dụng axit humic vào mục đích tách ion kim loại nặng khỏi môi trường nước Xác định tải trọng hấp phụ cực đại: Kết trình bày hình 3.13, 3.14, 3.15 y = 0,0503x + 1,5706 'Đại lượng hấp phụ (Ø1) RẺ = 0,9824 o so 100 Nồng độ (mg/1) 180 200 Hình 3.13 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir với Cu”" -1510 §° y = 0,0521x + 1,2468 FP = 0,9968 Bo fs Ệ & 23 0 50 100 180 Néng dé (mg/l) 200 Hình 3.14 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir Zn” Y = 0,034x + 0,5041 R? = 0,9919 45 e4 Sas z 2& Ỹ #265 2145 &1 05 50 100 150 Néng 46 (mg/l) Hình 3.15 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir đối voi Pb’* Từ kết thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mơ tả xác hấp phụ MỸ” lên axit humic Điều thể qua hệ số tương quan R? phương trình hồi qui Từ phương trình thu xác định tải trọng hấp phụ cực đại ion MỸ sau: + Đối với đồng la: max = 19,88 (mg/g) + D6i voi 1a: dmax = 19,19 (mg/g) + Đối với chì là: max = 29,41 (mg/g) Giá trị lực hấp phụ Cu” = 0,032; Zn”” = 0,042; Pb™* = 0,067, cho phép thấy axit humic có lực với ion Pb”' > Zn”” > Cu?" -16Như vậy, trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ ion MỸ” axit humic (kích thước hạt < 0.5mm) điều kiện tĩnh thu kết sau: 0,032, 0,042, 0,067, 3.2.2 - Đối với Cu”: t = 90 phút, pH = 5, q „„ = 19,88 (mg/g), b = H= 63,70% - Đối với Zn”: t = 60 phút, pH = 5, q max = 19,19 (mg/g), b = H = 69,36% - Đối với Pb”: t = 60 phut, pH = 5, q max = 29,41 (mg/g), b = H = 85,10% Hấp phụ cột 3.2.2.1 Kháo sát ảnh hướng tốc độ cháy (của dung dịch đội qua cot) dén kha nang hấp phụ * Điêu kiện tiến hành: Nhiệt độ 30°C; dội 200ml dung dịch M** 250 (mg/l), pH = qua cột axit humic, điều chỉnh cho dung dịch chảy với đốc độ thay đối: 1; 2; 3; 4; (ml/phú/) Thu dung dịch chảy thành phân đoạn, phân đoạn 25ml Kết trình bày hình 3.16, 3.17, 3.18, 3.19, 3.20 1,4 = S 1.213 — 1] —e—1ml & £2 0,64 ——3ml a = os | —s—2ml Boal 8F SS ——sm ——4ml o24 Phân đoạn Hình 3.16 Ảnh hưởng tốc độ chảy đến tải trọng hấp phụ Cu 2+ -170,9 0,8 —s—1ml -=—2ml ——3ml ——4ml 5ml ry ` ° a â đ Ti trng hp = 06 Zz505 04 0,3 0/2 01 Phan doan Hinh 3.17 Anh hưởng tốc độ chảy đến tải trọng hấp phụ Zn* 1,6 1/2 —&1ml 2ml ——3ml | Tài trọng hấp phu (mg/g) 14 08 ——4ml 06 —x- 5m| 0,4 0,2 © ~ = a ˆ Ẳœ " Phan doan Hình 3.18 Ảnh hưởng tốc độ chảy dén tai hdp phu Pb’* — Tốc độ chảy (ml/phút) Cu (ll) -a—Zn (I) ——Pb (I)| a geese oR BR OD @ = =A bh Tải trọng hắp phụ (mg/g) ® 1,6 Hình 3.19 Ảnh hưởng tốc độ chảy đến tải trọng hấp phụ trung bình ion M”" -18100 80 70 60 ——0u(I) -a-Zn(I) ——Pb (I) Ss Hiệu suất hắp phụ (%) 90 40 30 20 Tốc độ chảy (ml/phút) a 10 Hình 3.20 Ảnh hưởng tốc độ chảy đến hiệu suất hấp phụ trung bình IM°” Từ kết khảo sát cho thấy: Tốc độ chảy ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ Nhìn chung tốc độ chảy tăng từ - (ml/phút) tải trọng hấp phụ hiệu suất hấp phụ giảm giảm gần tuyến tính Điều giải thích tốc độ chảy lớn, thời gian để đạt cân hấp phụ giảm Hiệu suất hấp phụ trung bình đạt giá trị cao tốc độ chảy (ml/phút) Ở tốc độ chảy khác nhau, ta thấy lúc đầu khả hấp phụ tăng đạt giá trị cực đại phân đoạn thứ 2, tốc độ chảy ơn định, sau giảm dần phân đoạn Vậy: Có thê chọn tốc độ chảy (ml/phút) cho nghiên cứu 3.3.2.2 Kháo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ * Điêu kiện tiến hành: Nhiệt độ 30°C; dội 200ml dung dịch MỸ” 250 (mg/I), pH thay đổi từ - qua cột axit humic, điều chỉnh cho dung dịch chảy với tốc độ (ml/phút) Thu dung dịch chảy thành phân đoạn, phân đoạn 25ml Kết trình bày hình 3.21, 3.22, 3.23, 3.24, 3.25 = ——pH=2| —=— pH=3 ——pH=4 ——pH=5 gee BR ® @® Tải trọng hấp phy (mg/g) = wv -19- ° 2te —x— pH=6| Phan doan Tải trọng hắp phụ (mg/g) Hình 3.21 Ảnh hưởng pH đến tải trọng hấp phụ ion Cụ 09 08 07 06 05 04 03 02 01 2+ ——pH=2] —— pH = 3| ——pH=4 ——pH=5| —pH=6| Phan doan Hình 3.22 Ảnh hưởng pH đến tải trọng hấp phụ ion Zn”" trọng hap phụ (mg/g) ss 1,6 co GBA [—s—pH=2| —s— pH = | pH=4 pH=Đ| oR â Ti â R pH=6| Phan doan Hình 3.23 Ảnh hưởng pH đến tai hdp phu ion Pb’* -20- Tải trọng hắp phụ (mg/g) ° @ 1⁄4 1⁄2 a 06 _ =e Cu (ll) dll) —=—“”m———» ——Pb (I) pH Hình 3.24 Ảnh hưởng pH đến tải trọng hấp phụ trung bình ion 2+ 100 20 = 80 #= 70 z a 50 [—e—eu00) —a | Zn (Il) 40 a 30 #= 20 10 |—a— Pb (I) pH Hình 3.25 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ trung bình ion M’* Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy: + Khả hấp phụ axit humic tăng nhanh pH dung dịch hấp phụ tăng từ - Nguyên nhân ôn định phức chelat tạo thành ion kim loại axit humic vùng pH thấp, H” dung dịch đệm bám bề mặt axit humic ngăn cản trình tạo phức chelat + Tại pH = 4, khả hấp phụ axit humic lớn + Khi pH > 4, khả hấp phụ giảm chậm dần Nguyên nhân pH cao, nhóm amino khơng bị proton hóa ion kim loại dễ dàng liên kết với nhóm amino làm nồng độ ion MỸ” lại sau hap ... đề tài: ? ?Nghiên cứu khả hấp phu cac ion kim logi Cu( II), Zn( ID, Pb( II) axit Humic? ?? làm khóa luận thạc sĩ Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Đánh giá khả hấp phụ axit humic -... tối ưu trình hấp phụ ion kim loại nặng: Cu? ??*, Zn? ??*, Pb? ?? lên axit humic tách từ than bùn - Khảo sát khả tái hấp phụ vật liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực... khí 2.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HÁP PHỤ ION Cu? ??'', Zn? ??, Pb* CÚA AXIT HUMIC 2.3.1 Hấp phụ bể 2.3.1.1 Kháo sát thời gian đạt cân hấp phụ 2.3.1.2 Kháo sát ảnh hướng pH đến trình hấp phụ 2.3.1.3 Khảo sát

Ngày đăng: 15/04/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN