Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - NCS. Đặc Xuân Phong

209 1 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - NCS. Đặc Xuân Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Xuân Phong ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 1.1.1 Quan niệm khu kinh tế cửa biên giới phát triển khu kinh tế cửa biên giới 11 1.1.2 Tính quy luật, điều kiện hình thành phát triển khu kinh tế cửa biên giới 24 1.1.3 Vai trò khu kinh tế cửa biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 36 1.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 42 1.2.1 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa biên giới 42 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa biên giới 51 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu kinh tế cửa biên giới 52 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 60 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 60 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 64 1.3.3 Kinh nghiệm Lào 69 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 72 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 78 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM .78 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế M xã hội khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam 78 2.1.2 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam.83 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 88 2.2.1 Tình hình phát triển khơng gian lãnh thổ kinh tế dân cư khu kinh tế cửa biên giới 88 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế M xã hội khu kinh tế cửa biên giới 96 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM .102 2.3.1 Những thành tựu đạt 103 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 113 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 121 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 139 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 139 3.1.1 Cơ hội thách thức phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới 139 3.1.2 Quan điểm phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam 149 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 T 2020 157 iv 3.2.1 Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội khu kinh tế cửa biên giới 157 3.2.2 Phát triển hoạt động kinh tế khu kinh tế cửa biên giới 157 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỦA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 167 3.3.1 Hồn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế Mxã hội khu kinh tế cửa 167 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh khu kinh tế cửa 172 3.3.3 Tạo bước đột phá xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế khu kinh tế cửa 175 3.3.4 Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa 177 3.3.5 Nâng cao tính chủ động, đẩy mạnh cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 180 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển khu kinh tế cửa theo hướng bền vững 184 3.3.7 Tăng cường củng cố an ninh quốc phòng khu kinh tế cửa 185 3.3.8 Thực phân công, phân cấp phối hợp quản lý nhà nước khu kinh tế cửa 187 KẾT LUẬN 188 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA: khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc BQL: ban quản lý BOT: xây dựng M kinh doanh M chuyển giao BT: xây dựng M chuyển giao BTO: xây dựng M chuyển giao M kinh doanh CNH: cơng nghiệp hố DN: doanh nghiệp ĐTH: thị hố ĐTNN: đầu tư nước ngồi 10 EU: cộng đồng châu Âu 11 FDI: đầu tư trực tiếp nước 12 GDP: tổng sản phẩm quốc nội 13 GMS: tiểu vùng sông Mê Công 14 GS: giáo sư 15 HĐH: đại hoá 16 ICD: cảng nội địa đất liền (cảng cạn) 17 KCN: khu công nghiệp 18 KCX: khu chế xuất 19 KH&CN: khoa học công nghệ 20 KKT: khu kinh tế 21 KKTCK: khu kinh tế cửa 22 KKTCKBG: khu kinh tế cửa biên giới 23 KTCK: kinh tế cửa 24 KTQT: kinh tế quốc tế 25 LLSX: lực lượng sản xuất vi 26 MHD: số phát triển người 27 NDT: nhân dân tệ 28 NS: ngân sách 29 NSNN: ngân sách nhà nước 30 NXB: nhà xuất 31 ODA: nguồn hỗ trợ phát triển thức 32 PPP: đầu tư công – tư 33 TS: tiến sỹ 34 UBND: uỷ ban nhân dân 35 USD: đô la Mỹ 36 VAT: thuế giá trị gia tăng 37 VN: Việt Nam 38 XDCB: xây dựng 39 XHCN: xã hội chủ nghĩa 40 XNC: xuất nhập cảnh 41 XNK: xuất nhập 42 WTO: tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH I BẢNG Bảng 2.1: Số KKTCK tiếp giáp với Trung Quốc thành lập đến năm 2010 .87 Bảng 2.2: Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội KKTCK biên giới Việt M Trung năm 2010 95 Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập cảnh KKTCK biên giới Việt M Trung 98 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn đầu tư KKTCK biên giới Việt M Trung 100 Bảng 2.5: Đánh giá tình hình phát triển KKTCK biên giới Việt M Trung 102 Bảng 2.6: Mức độ hạn chế phát triển kinh tế KKTCK 114 Bảng 2.7: Đánh giá nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế KKTCK biên giới Việt – Trung (%) 121 Bảng 3.1 Dự báo số tiêu không gian kinh tế M xã hội KKTCK biên giới Việt – Trung đến năm 2020 157 Bảng 3.2: Dự báo số tiêu phát triển kinh tế chủ yếu KKTCK biên giới Việt M Trung đến năm 2020 166 II HÌNH Hình 2.1: Kim ngạch XNK KKTCK biên giới Việt M Trung 97 Hình 2.2: Tình hình đóng góp cho NSNN KKTCK biên giới 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh quốc tế cho thấy hồ bình, hợp tác phát triển xu chung Toàn cầu hóa, khu vực hố đa dạng hố kinh tế đem lại nhiều thuận lợi trình hợp tác kinh tế, kỹ thuật nước, song khơng khó khăn, thách thức Để tồn phát triển, quốc gia phải tự làm cho kinh tế dần thích nghi với xu chung đó, phát triển KTCK vùng biên giới có vai trị quan trọng Tiến trình mở cửa hội nhập theo phương châm "đa dạng hóa, đa phương hóa" quan hệ giao lưu kinh tế, Đảng Nhà nước ta khẳng định điều kiện quan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước giai đoạn tới Trong điều kiện đặc thù Việt Nam, với đường biên giới trải dài bao gồm nhiều cửa thông thương với nước láng giềng, việc tìm chế, sách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế qua cửa biên giới việc làm cần thiết, nhằm mục đích mở cửa kinh tế nhiều hướng, theo nhiều tầng nấc khác Việt Nam có 40 cửa quốc tế, quốc gia đường đường sắt địa bàn 25 tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia; có 25 KKTCK địa bàn 19 tỉnh biên giới Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam có 22 cửa quốc tế quốc gia địa bàn tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Lào; có 12 KKTCK Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Riêng tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam có tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa quốc tế, quốc gia 1.463 km đường biên giới, có KKTCK Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Từ mở cửa biên giới, KKTCK trở thành vùng kinh tế động lực đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng; đặc biệt hệ thống cửa quốc tế tiếp giáp với Trung Quốc Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu lớn phát triển kinh tế, thị trường rộng lớn, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên nhanh Nước ta có quan hệ truyền thống lâu đời với Trung Quốc, đặc biệt tỉnh phía Tây Nam tiếp giáp với Việt Nam Các tỉnh thời kỳ bùng nổ phát triển, có nhu cầu tiêu dùng lớn, thị hiếu không cao, khoảng cách địa lý khơng xa nên có nhiều điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại Tuy vậy, việc phát triển KKTCK Việt Nam nói chung KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng năm qua nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt vấn đề đặt giai đoạn mà nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khai thác triệt để tiềm năng, lợi KKTCK, việc lựa chọn Đề tài "Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu phát triển KKT, KKTCK nói chung, KKTCK biên giới Việt M Trung nhiều tác giả nước quan tâm, nhà kinh tế học Trung Quốc Có thể nêu lên số cơng trình cơng bố tác giả sau đây: Tác giả Mã Tuệ Quỳnh “Tăng cường vai trò lan tỏa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung – Việt” đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây sau 15 năm, kể từ Trung Quốc Việt Nam bình thường hóa quan hệ năm 1991; thực trạng phát triển KTCK tỉnh Quảng Tây; vấn đề tồn trình phát triển kinh tế thương mại biên giới đối sách áp dụng để phát huy ưu thương mại biên giới, mở rộng quan hệ giao lưu thương mại Trung Quốc Việt Nam Mặc dù tài liệu đề cập chủ yếu đến phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây, song giúp ích nhiều cho tác giả trình tham khảo để phân tích đánh giá vai trị cửa biên giới trình phát triển KKTCK tạo gắn kết, lan tỏa vùng, miền khác để phát triển thương mại Trung Quốc Việt Nam Tác giả Lưu Kiến Văn “Từng bước thúc đẩy khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Trung Việt Trường hợp khu hợp tác kinh tế xun quốc gia Đơng Hưng – Móng Cái” Đã phân tích q trình đề xuất giải pháp phát triển khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia hai nước Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh Ngồi cịn nhiều viết đăng tải kỷ yếu hội thảo, hội nghị hai nước như: “Phương pháp nghiên cứu sách cho đặc khu hợp tác kinh tế Trung Việt”, báo cáo Hội nghị lần thứ Uỷ ban đạo hợp tác xuyên biên giới Trung M Việt, Cơ quan phát triển Liên hợp quốc, tổ chức Côn Minh tháng năm 2008 Tài liệu nêu bật ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đặc khu hợp tác kinh tế Trung – Việt; đề xuất tư tổng thể cho việc xây dựng đặc khu hợp tác kinh tế Trung – ... nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu kinh tế cửa biên giới 52 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 60 1.3.1 Kinh nghiệm Trung... TỤC PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 139 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 139 3.1.1 Cơ hội thách thức phát. .. thương mại Việt Nam hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển kinh tế M xã hội Việt Nam; đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Trung Quốc; đề xuất quan điểm,

Ngày đăng: 15/04/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan