Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
734,5 KB
Nội dung
Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Tuần: 20 Chương II – GÓC Ngày soạn: 18/12/2009 Tiết: 15 Bài 1 - NỬA MẶT PHẲNG Ngày dạy: 29/12/2009 I/MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng -Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng -Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. -Làm quen với việc phủ định một khái niệm. II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc. - Xem trước bài mới. 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc. - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6. III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh. 2/Kiểm tra bài củ: (5’) 3/Tiến trình bài mới: ĐVĐ: GV vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm A,B về hai nửa MP và giới thiệu về hai nửa MP có bờ a.(2’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nửa mặt lhẳng bờ a (12’) H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt giấy hoặc mặt bảng? GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là mặt phẳng và mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng làm mấy phần? H: Vậy khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng ta được mấy nửa mặt phẳng? H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung? GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau H: Để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ta phải làm gì? H: Trên nừa mặt phăng I lấy hai điểm M; N ( M; N a∉ )? H: Trên nửa mặt phẳng II lấy điểm P GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng. Gv cho HS làm ?1 GV vẽ hình 3a lên bảng 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần. Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a 1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N 1 HS lên bảng lấy điểm P cả lớp làm ?1 Hai HS đứng tại chỗ trả lời hai câu a, b 1/ Nửa mặt phẳng bờ a a) Khái niệm ( SGK) b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau. * Hai điểm M; N nằm cùng phía đối với a * hai điểm P; M nằm khác phía đối với a a • • M N • P 1 a Lớp dạy: Khối 6 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia (15’) GV vẽ hình 3a lên bảng H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy Ox;B OyA∈ ∈ ? H: Vẽ đoạn thẳng AB? H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng AB? GV giới thiệu Oz là tia nằm giữa hai tia Ox; Oy. H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau? vẽ tia Om bất kì? H: Om có nằm giữa hai tia Ox; Oy không? Tai sao? Nếu HS không trả lời được GV cho lấy hai điểm M; N lần lượt thuộc Ox và Oy H: Om có cắt MN không? vậy ta có kết luận gì? GV vẽ hình lên bảng H: Op có cắt M; N không? GV giới thiệu Op không nằm giữa Ox và Oy. H: muốn biết một tia có nằ giữa hai tia không ta làm thế nào? HS vẽ theo yêu cầu của giáo viên. HS cả lớp cùng vẽ vào vở 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe HS nêu cách xác định tia nằm giữa. HS nêu 1 số ví dụ 2) Tia nằm giữa hai tia. * tia nằm giữa hai tia Oz nằm giữa Ox và Oy 4/Củng cố:(7’) + Khi nào có nửa mặt phẳng? + Làm thế nào để biết tia nằm giữa hai tia? +Bài tập 1 / 73;2/73;3/73 .5/Hướng dẫn về nhà: (3’) + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. + Làm bài tập 4;5 trang 73 SGK. IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: Tuần: 21 Chương II – GÓC Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết: 16 Bài 2 - GÓC Ngày dạy: 05/01/2010 I/MỤC TIÊU: + HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt? + Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc. + Nhận biết điểm nằm trong góc. II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc. - Xem trước bài mới. 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng, thước đo góc, mô hình về góc. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6. Ox m y • • M N O x y p M N 2 O x z y A B Lớp dạy: Khối 6 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh. 2/Kiểm tra bài củ: (5’) + Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy? +Bài tập 5 trang 73 SGK. 3/Tiến trình bài mới: ĐVĐ: GV vẽ hai tia Ox,Oy giới thiệu góc xOy, vậy góc xOy là gì?(2’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Góc là gì?(10’) H: Vẽ hai tia Ox và Oy? GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng GV giới thiệu hình vừa vẽ gọi là góc xOy Gv giới thiệu cách kí hiệu một góc GV giới thiệu đỉnh, cạnh ( viết lên bảng) H: Qua nhận xét cho biết góc là một hình như thế nào? GV giới thiệu cách gọi khác của góc xOy. H: Nếu nói góc MON thì cạnh là gì? H: Hãy đọc tên góc sau chỉ ra đâu là cạnh? Đâu là đỉnh? Cả lớp vẽ vào vở HS lắng nghe cùng ghi tóm tắt theo GV 1 HS đứng tại chỗ trả lời Đỉnh O, cạnh OM và cạnh ON 1. Góc. góc xOy; góc yOx; góc MON Kí hiệu: · · · ; yOx;xOy MON · xOy có điểm O là đỉnh Ox; Oy là hai cạnh. Hoạt động 2: tìm hiểu góc bẹt (5’) H: Vẽ hai tia đối nhau Om và On? H: Hình vừa vẽ có được gọi là góc không? GV giới thiệu: đây là góc bẹt. H: Vậy thế nào là góc bẹt? GV cho HS làm ?1 Cả lớp vẽ vào tập 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS đứng tại chỗ trả lời Cả lớp làm ?1 HS cho một số ví dụ về góc; góc bẹt 2. Góc bẹt. · mOn là góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Hoạt động 3: Vẽ góc(10’) H: Từ khái niệm góc để vẽ một góc ta làm thế nào? GV giới thiệu cách kí hiệu góc khi một hình có nhiều góc. H: Hình vẽ bên cho ta biết mấy góc? Hãy đọc tên các góc đó? 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS khác bổ sung nếu thiếu. 3 Vẽ góc. a) Cách vẽ góc:+ Vẽ đỉnh + Vẽ cạnh. b) Cách kí hiệu khi hình có nhiều góc. µ ¶ · 1 2 ; ;O O xOy O • M • N y x y • O 3 x • • M N O 1 2 O x y Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Hoạt động 4: Điểm nằm bên tring góc(5’) Vẽ góc xOy vẽ một tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy? H: Trên tia Ot lấy điểm M ta có thể đọc tia Ot với tên khác ntn? GV giới thiệu điểm M vừa vẽ nằm trong góc xOy. H: Khi nào nói điểm M nằm trong góc xOy? cả lớp vẽ vào vở HS trả lời được tia OM 4. Điểm nằm bên trong góc . M ∈ Ot Ot nằm giữa Ox và Oy ⇒ M nằm trong góc xOy. 4/Củng cố: (5’) + Thế nào là một góc ? lấy ví dụ về góc và đọc tên? viết kí hiệu? +Thế nào là góc bẹt? vẽ góc bẹt aOb? +GV cho HS làm bài tập 6 trang 75 SGK .Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi HS lên bảng làm. +GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 75 SGK cho HS quan sát hình và điền vào bảng. 5/Hướng dẫn về nhà: (3’) +Học bài theo tập ghi và SGK +Về nhà là các bài tập 8; 9; 10. +Mua mỗi em một thước đo góc. IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: Tuần: 22 Chương II – GÓC Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết: 17 Bài 3 - SỐ ĐO GÓC Ngày dạy: 11/01/2010 I/MỤC TIÊU: Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 180 0 . Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc. II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc. - Xem trước bài mới. 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc. - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6. III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh. 2/Kiểm tra bài củ: (5’) H: Hình thế nào được gọi là một góc? Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy? Nói rõ cách xác định điểm nằm trong góc? 3/Tiến trình bài mới: ĐVĐ: Góc củng có số đo, vậy ta đo góc như thế nào(2’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đo góc (15’) 4 x t y • M O Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On GV: góc cũng có số đo, để đo góc ta dung thước đo góc ( Gv giới thiệu thước đo góc) GV vẽ góc xOy lên bảng hướng dẫn HS cách đo góc như SGK H: Hãy đọc số đo của góc xOy? H: Qua nhiều lần đo ta thấy số đo của góc xOy ntn? H: Hãy đo góc bẹt và cho biết góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ? GV cho HS làm ?1 GV hướng dẫn HS kiểm tra lại để thống nhất kết quả. GV nêu rõ chú ý về hai chiều ngược nhau của cách ghi trên hai cung của thước. HS lắng nghe HS cả lớp dung thước đo góc thực hiện theo hướng dẫn của GV 1 HS lên bảng đo lại góc xOy Góc xOy chỉ có một số đo. HS thực hiện đo góc bẹt và trả lời được góc bẹt có số đo bằng 180 0 HS lắng nghe và ghi vào vở b) Nhận xét. + Mỗi góc có một số đo + Góc bẹt có số đo là 180 0 + Số đo một góc không quá 180 0 Chú ý: * Cách dung thước theo hai chiều. * Các đơn vị nhỏ hơn độ Phút kí hiệu “,” Giây: “,,” Hoạt động 2:So sánh hai góc (5’) Cho ba góc có số đo như sau: · · · 0 0 0 70 ; 100 ; 70xOy mAn HKQ = = = H: nói rằng · · xOy HKQ= Vậy thế nào là hai góc bằng nhau? H: Nói · · mAn xOy〉 vậy khi nào góc này lớn hơn góc kia? H: Hãy so sánh các góc sau? ( Gv ghi ghi lên bảng chính) GV vẽ hình 16 lên bảng GV treo bảng phụ vẽ các góc vhưa ghi số đo. HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS làm ?2 1 HS lên bảng làm. 2) So sánh hai góc + Hai góc bằng nhau nếu hai góc có cùng số đo + Góc lớn hơn khi có số đo lớn hơn Ví dụ: · · · · · · · 0 0 0 60 ; 90 ; 60 ; xOy MAN HIK xOy HIK MAN xOy = = = = 〉 Hoạt động 3:Góc vuông, góc nhọn, góc tù (10’) H: Đo góc thứ nhất của hình 17 và cho biết số đo góc này? GV: Góc xOy có số đo 90 0 gọi là góc vuông vậy thế nào là góc vuông? H: Đo góc ở hình thứ hai và so sang với góc xOy? GV: vậy góc lớn hơn 0 0 và nhỏ hơn 90 0 là góc nhọn H: Hãy đo góc t Oz và so sánh góc này với góc xOy và góc bẹt? HS lên bảng đo và nói được · 0 xOy 90= HS đứng tại chỗ trả lời HS đo và so sánh được · · mAn xOy〈 HS lắng nghe và ghi vào vở 3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù. Góc vuông · 0 90xOy = Góc nhọn · 0 0 0 90xOy〈 〈 Góc tù ¶ 0 0 90 180tOz〈 〈 O x y 0 55 5 1) Đo góc a) cách đo góc x y O 0 90 A m n O t z Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Vậy góc tOz gọi là góc tù HS đo và so sánh được · ¶ 0 180xOy tOz〈 〈 4/Củng cố:(5’) Nói rõ cách đo góc? Muốn so sánh hai góc ta dựa vào đâu? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Gv cho HS làm bài tập 11gọi HS đọc số đo của góc xOy, GV treo bảng phụ vẽ hình 19 gọi HS lên bảng đo 5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Bài tập về nhà: 13;14;15; 16; 17 trang 80 SGK IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: Tuần: 23 Chương II – GÓC Ngày soạn: 11/01/2010 Tiết: 18 Bài – LUYỆN TẬP Ngày dạy: 21/01/2010 I/MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. đo góc bằng thước đo góc. so sánh hai góc. Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc. II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc. - Xem trước bài mới. 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc. - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6. III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh. 2/Kiểm tra bài củ: (8’) Nêu cách đo góc? Làm bài tập 13 và xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù ở hình vừa đo? 3/Tiến trình bài mới: ĐVĐ: (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1:củng cố cách đo góc, ước lượng góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (15’) Bài 14/79 GV vẽ sẵn hình 21 SGK GV hướng dẫn HS yếu đo 1 • 2 3 4 HS ước lượng góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ở hình 21 theo SGK Dùng êke kiểm tra lại Thực hiện đo các góc ở hình 21 Bài 14/79 Góc 1 và 5 bằng 90 0 Góc 2 bằng 180 0 Góc 3 bằng 75 0 Góc 4 bằng 145 0 Góc 6 bằng 40 0 6 Lớp dạy: Khối 6 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On 5 6 Hoạt động 2: phát triển tư duy(10’) Bài 15/80 Gọi HS đọc đề bài HS trả lời không được GV hướng dẫn vẽ hình trên bảng HS tìm tra nhanh chóng Bài 16/80 Hai tia trùng nhau có thể coi là một góc, vậy góc đó bao nhiêu độ? HS đọc bài HS trả lời, HS khác nhận xét Góc đó có số đo 0 0 . Bài 15/80 Góc tạo bởi hai kim đồng hồ: -Lúc 2 giờ là: 60 0 -Lúc 3 giờ là: 90 0 -Lúc 5 giờ là: 170 0 -Lúc 6 giờ là: 180 0 -Lúc 10 giờ là: 60 0 Bài 16/80 Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12 giờ là: 0 0 4/Củng cố:(5’) Nhắc lại cách đo góc, ước lượng góc Cho HS dung thước kiểm tra bài tập ở hình 22 SGK Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS. 5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Học kĩ bài Xem lại các bài tập đã chửa Chuẩn bị trước bài 4 , mang đầy đủ thước đo góc IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: Tuần: 24 Chương II – GÓC Ngày soạn:13/01/2010 Tiết: 19 Bài 4 - KHI NÀO THÌ · · · xOy yOz xOz+ = Ngày dạy:28/01/2010 I/MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản:-Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì · · · xOy xOz xOz+ = 7 Lớp dạy: Khối 6 Giỏo ỏn Hỡnh hc 6 Thch Danh On -Bit nh ngha hai gúc ph nhau, bự nhau, k nhau, k bự. + K nng c bn:- Nhn bit hai gúc ph nhau, bự nhau , k bự - Bit cng s o hai gúc k nhau cú cnh chung nm gia hai gúc cũn li. + Thỏi : - V o cn thn chớnh xỏc. II/PHNG TIN: 1/HS: -Thc k, thc o gúc. - Xem trc bi mi. 2/GV: - PP: Vn ỏp, m thoi, hp tỏc nhúm nh. - Phng tin: Giỏo ỏn trỡnh chiu, thc thng,thc o gúc, mụ hỡnh v gúc. - Ti liu tham kho:SGK, SGV, toỏn nõng cao, sỏch bi tp hỡnh 6. III/CC HOT NG CH YU TRấN LP: 1/n nh lp: (1) im danh. 2/Kim tra bi c: (5) a) v gúc xOy v tia Ot nm gia hai tia Ox, Oy b) o cỏc gúc xOy, xOt, tOy? So sỏnh ã ả xOt tOy+ vi ã xOy 3/Tin trỡnh bi mi: V: Da vo kim tra bi c (2) HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH KIN THC CN T Hot ng 1:(15) H: Qua phn b ca bi kim tra cú nhn xột gỡ v tng s o ca hai gúc ã ả xOt tOy+ v ã xOy H: Cho bit vỡ sao ta cú h thc trờn? H: Vy nu cú Oy nm gia hai tia Ox v Oz thỡ cú tng hai gúc no bng gúc no? GV treo bng ph v hỡnh baứi 18/82 cho c lp quan sỏt 1 HS ng ti ch tr li HS ng ti ch nhn xột C lp lm bi tp 18. 1 HS lờn lm vo bng ph 1. Khi no thỡ ã ã ã xOy yOz xOz+ = + Khi Oy nm gia hai tia Ox, Oz thỡ ã ã ã xOy yOz xOz+ = + Nu ã ã ã xOy yOz xOz+ = thỡ tia Oy nm gia Ox, Oz. Hot ng 2: (16) H: c phn hai trong SGK H: Th no l hai gúc k nhau? GV v hai gúc k nhau H: c trờn hỡnh v nhng gúc k nhau? H: núi rng ã ã &mOn nOp k nhau cú ỳng khụng? H: c v cho bit th no l hai gúc ph nhau? H: ã ã &KOB KIH ph nhau khi no? H: à à &A B cú ph nhau khụng nu: à à 0 0 60 ; 20A B= = ? H: Th no l hai gúc bự nhau? 1 HS ng ti ch c HS c sỏch GK v tra li 1 HS ng ti ch tr li 1 HS tr li v gii thớch. HS ng ti ch tr li 1HS ng ti ch tr li v gii thớch. HS ng ti ch tr li HS ng ti ch tr li 1 HS lờn bng tớnh 2. Hai gúc ph nhau, k nhau, k bự a) Hai gúc k nhau ã ã &mOn nOp k nhau b) Hai gúc ph nhau. ã ã 0 90KOB KIH+ = thỡ ã ã &KOB KIH ph nhau c) Hai gúc bự nhau. ã ã 0 180MON AHK+ = Thỡ ã ã &MON AHK bự nhau. d)Hai gúc k bự. 8 O y z x m n p O y x Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On H Khi nào thì · · &MON AHK bù nhau? H: µ µ 0 0 150 ; 10C D= = góc C và góc D có bù nhau không? Bài tập 19 trang 82 H: Thế nào là hai góc kề bù? H: Ở hình vẽ hai góc nào là hai góc kề bù? Vì sao?. H: Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và oy / không? Ta có điều gì? H: Hãy thay số vào rồi tính góc yOy’? HS khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời - Góc xOy và góc yOy’ là hai góc kề bù vì tổng hai góc ấy bằng 180 0 . -Tia Oy nằm giữa Ox và Oy’ Ta có · · · ' 'xOy yOy xOy+ = HS lên bảng giải. · · &xOy yOm kề bù Bài tập 19 trang 82 Giải: Vì Oy nằm giữa Ox và Oy / nên: · · · · · · · · , , , 0 0 , 0 , 0 0 , 180 120 180 180 120 60 xOy yOy xOy xOy yOy yOy yOy yOy + = + = + = = − = 4/Củng cố:(3’) Khi nào có đẳng thức · · · ?mOn nOp mOp+ = 5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Về nhà làm các bài tập: 20; 21; 22; 23 trang 82; 83 SGK. IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: Tuần: 25 Chương II – GÓC Ngày soạn:25/01/2010 Tiết: 20 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy:04/02/2010 I/MỤC TIÊU: II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc. - Xem trước bài mới. 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc. - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6. III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh. 2/Kiểm tra bài củ: (5’) - Bài 21/82 -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 28a,b -Gọi HS lên bảng đo -Hãy chỉ ra các cặp góc phụ nhau. 3/Tiến trình bài mới: ĐVĐ: (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1:(25’) Bài 20/82 -HS lên bảng giải Bài 20/82 9 m O 0 120 O y , y x Lớp dạy: Khối 6. O A I • • • 60 0 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Gv treo chiếu ( bảng phụ vẽ) hình 27 Gọi 1 HS lên bảng giải. Bài 23/83 GV chiếu hình 31 SGK cho HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Ta có · · · · 0 1 4 60 4 15 BOI AOB BOI BOI = = = Vì OI nằm giữa OA và OB nên ta có: · · · AOI BOI AOB+ = · · · · · 0 0 0 60 15 45 AOI AOB BOI AOI AOI ⇒ = − ⇒ = − ⇒ = Bài 23/83 · · · · · · · · ( ) · ( ) 0 0 0 0 0 0 180 33 58 180 91 89 MAN MAB PAQ QAN PAQ MAN MAO QAN PAQ = + + ⇒ = − + ⇒ = − + = − = Hoạt động 2: Củng cố đo góc(10’) Bài 22/82 Nêu cách đo góc Cho HS d0o góc ở hình 29 và 30 SGK HS đo góc và lên bảng trình bày Bài 22/82 a) b) Các cặp góc bù nhau là: -Góc aAb và góc bAd -Góc aAc và góc cAd 4/Củng cố:(5’) Chốt lại cách đo góc Nhận xét tiết bài tập 5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Xem các bài tập đã chữa Chuẩn bị bài 5 “ Vẽ góc chobiết số đo” IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét: *Bổ sung: 10 B [...]... tròn tròn tâm O bán kính bằng 1,7cm và a) đường tròn lấy các điểm A; B; C; M trên đường tròn OA = OB = OC = OM M H: So sánh các đoạn thẳng OM; OA; • O OB; OC? H: Vậy các điểm A;B;C;M có vị trí Cách đều điểm O như thế nào đối với điểm O? GV giới thiệu các điểm cách đều HS đứng tại chỗ phát biểu Đường tròn tâm O bán kính R là điểm O như vậy là đường tròn tâm hình gồm các điểm cách O một O bán kính R khoảng... đơi bán kính đường tròn H: Hãy so sánh bán kính với đường kính? Hoạt động 2 Một cơng dụng khác của Com Pa () GV cơng dụng của Com Pa ngồi 2) Một cơng dụng khác của Com Pa việc vẽ đường tròn ra còn có thể làm A B được gì? Chúng ta sang phần 2 M GV cho HS đọc ví dụ 1 HS đọc ví dụ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 46 SG AB < MN H: Hãy dùng com pa thực hiện đo và HS nhìn vào hình vẽ dùng Com Pa B g C g so sánh... bằng 25 O x M A N P c) b) B C Hoạt động 2: củng cố kiến thức về vẽ tam giác (10’) 21 Giáo án Hình học 6 Bài 2: HS vẽ hình Bài 2: Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 4,5cm, Đại diện HS lên bảng trình AC =4cm, BC = 3,5cm bày Thạch Danh On C A B -vẽ đoạn thẳng AB = 4,5cm -vẽ cung tròn tâm A, bán kính 4cm -vẽ cung tròn tâm B, bán kính,5 cm -giao điểm hai cung tròn là C - nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ Hoạt... 1(2) Tia phân giác của góc Đường tròn 1(0.5 1(2) 1(0.5) 1(0.5) 1(4) 1(0.5) 1(4) 3(1.5) 2(4) 8(4) 2(6) Tam giác 5(2.5) TỔNG ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1.C 5 C II.TỰ LUẬN (6Đ): 2 D 6 D 3.B 7 D Câu 1: -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3,5cm -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm -Giao điểm hai cung tròn là điểm C -Nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ 4 A 8 A A B C Câu 2: a) Tia Ot nằm giữa... dạy:02/04/2010 Chương II – GĨC Lớp dạy: Ngày Khối 6 Bài 8 – ĐƯỜNG TRỊN Ngày 15 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On I/MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm đường tròn, hình tròn, cung và dây cung, điểm nằm trên đường tròn, bên trong đường tròn, điểm nằm bên ngồi đường tròn - HS biết sử dụng com pa đề vẽ một đường tròn, đo và so sánh hai đoạn thẳng - Có kĩ năng vẽ đường tròn bằng com pa II/PHƯƠNG TIỆN: 1/HS: -Thước... và so sánh được AB < MN A GV cho HS đọc ví dụ 2 và cách làm 1 HS đứng tại chỗ đọc ví dụ 2 và g để biết được tổng độ dì 2 đoạn thẳng cách làm g D GV hướng dẫn HS thứ tự làm theo SGK N M O ON = OM + MN = AB + CD = 6,5 4/Củng cố:(5’) Bài tập 38 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 48 gọi 1 HS lên bảng là) Bài 40 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 50 gọi HS lên bảng dùng com Pa đo và so sánh) 5/Hướng... TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, Com – Pa, thước thẳng - Xem trước bài mới 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mơ hình về góc phấn màu - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, tốn nâng cao, sách bài tập hình 6 17 N Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh 2/Kiểm tra bài củ: (5’) Vẽ ba điểm A;B;C... ba góc của tam giác + Điểm M nằm trong tam giác + Điểm N nằm ngồi tam giác Hoạt động 2: Vẽ tam giác () 2) Vẽ tam giác HS đọc ví dụ A HS làm theo hướng dẫn của GV 3cm 18 Giáo án Hình học 6 kính bằng 3cm? H: Vẽ cung tròn cung C bán kính bằng 2cm? H: Lấy một giao điểm của hai cung tròn đặt tên là điểm A? nối A với B, nối A với C? H: Qua bài tập trên em hãy nêu cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó?... TIỆN: 1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc - Xem trước bài mới 2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ - Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mơ hình về góc - Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, tốn nâng cao, sách bài tập hình 6 Lớp dạy: Ngày Khối 6 Ngày 12 Giáo án Hình học 6 III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh 2/Kiểm tra bài củ: (5’) 1) Bài tập 27 trang... và Oy sao cho xOt = 300 , xOy = 600 a trong ba tia Ox,Ot,Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? ¶ · b so sánh xOt với tOy c Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng ? vì sao? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TÊN BÀI Góc NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU TN TL TN TL 1(0.5) VẬN DỤNG TN TL TỔNG TN TL 1(0.5) 23 Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Số đo góc 2(1) Khi nào thì tổng số đo góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz 1(0.5) . Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Vậy góc tOz gọi là góc tù HS đo và so sánh được · ¶ 0 180xOy tOz〈 〈 4/Củng cố:(5’) Nói rõ cách đo góc? Muốn so sánh hai. đường kính của đường tròn H: Hãy so sánh bán kính với đường kính? Dây cung AB là dây cung lớn nhất. Đường kính dài gấp đôi bán kính. A; B là hai đầu mút của