Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
Tuyển tập đề bồi dỡng HSG môn Vật Lý THCS Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2009 2010 Môn thi: Vật lý Ngày thi: 30/6/2009 Thời gian làm bài: 60 Phút Bài 1(4đ): Vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính (Hình vẽ 1). 1. Dựng ảnh của A / B / của AB qua thấu kính Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật. 2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm. Bài 2 (2đ): Trên một bóng đèn điện tròn dây tóc có ghi 110V-55W. 1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn. 2. Nếu cho dòng điện cờng độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sảng của đèn nh thế nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm công suất cần thiết để đèn sáng bình thờng, điện trở của đèn coi nh không thay đổi. Bài 3 (4đ): Đặt một hiệu điện thế U AB không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ 2: Biết R 1 = 5; R 2 = 20 ; Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. 1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế U AB . 2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở R đ = R 3 = 12 luôn luôn không đổi vào hai điểm C và B của mạch. a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng R AB của mạch. b. Biết bóng đèn sáng bình thờng . Tính công suất định mức của đèn. c. Giữ nguyên vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R 1 và R 2 cho nhau, độ sáng của đèn tăng lên hay giảm đi thé nào? Không tính toán cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích. ------------------------------Hết--------------------------- Đáp án môn Vật Lý. Bài 1(đ): 1. Dựng ảnh của AB: ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ Hơn vật 1 Đề chính thức C A R 1 R 2 A C A + B- Hỡnh 2 F B F / O Hỡnh 1 A / F B F / O Hỡnh 1 A B / C A Tuyển tập đề bồi dỡng HSG môn Vật Lý THCS 2. Gọi chiều cao của ảnh là A / B / . Ta có tứ giác ABCO là hình chữ nhật nên B / là trung điểm của BO và AO. Mặt khác AB//A / B / nên A / B / là đờng trung bình của tam giác ABO Suy ra A / B / = 3 1,5 2 2 2 AB h = = = và OA / = 14 7 2 2 2 AO f = = = Vậy chiều cao của ảnh bằng 1,5 cm và ảnh cách tâm thấu kính một khoảng bằng 7 cm. Bài 2: 1. ý nghĩa của 110V-55W trên bóng đèn là: Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 110 V; Công suất định mức của bóng đèn là 55W. đèn sáng bình thờng khi nó làm việc ở hiệu điện thế 110V và khi đó nó tiêu thụ công suất là 55W. 2. Theo công thức P = U.I suy ra I = P:U = 55 : 110 = 0,5 > 0,4. Vậy khi đó đèn tối hơn khi nó làm việc ở mức bình thờng. Khi I = 0,4 thì P = 110.0,4 = 44 W. (Vì điện trở của đèn không đổi nên U = 110V). Vậy khi đó đèn chỉ làm việc bằng 44 .100 55 = 80% công suất bình thờng. Bài 3(4đ): 1. Theo sơ đồ ta có: R 1 nt R 2 : Nên R = R 1 + R 2 = 5+20 = 25 ; I = 2A vậy U AB = R.I = 25.2 = 50 V. 2. Mắc thêm bóng đèn vào hai đầu C,B a. Ta có hình 3. Ta có R 1 nt (R 2 //R 3 ). Điện trở của toàn mạch là: R = R 1 + 2 3 2 3 . 20.12 5 5 7,5 12,5 20 12 R R R R = + = + = + + b. Khi đèn sáng bình thờng thì có nghĩa là I = 50 4 12,5 AB U A R = = . Suy ra: U AC = R 1 .I = 5.4 = 20V; U R3 = U CB = U AB U AC = 50 20 = 30 V Công suất định mức của đèn là: P = 2 2 30 75 12 U R = ; W c. Ta biết độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện qua đèn, cờng độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.Vậy độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đều bóng đèn. Khi đổi R 2 thành R 1 thì điện trở R CB Giảm khi đó U CB giảm (Do R AC nt R CB ) Nên khi đó bóng đèn sẽ tối hơn. PHềNG GIO DC THI CHN HC SINH GII 2 R 1 R 2 A C A + B- Hỡnh 2 R 1 R 2 A C A + B- Hỡnh 3 R 3 TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) B i 1à :(3.0 i m)đ ể Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 ; D 2 = 0,8g/cm 3 b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm 2 . Bài 2:(2,0diểm) Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m 2 = 300g thì sau thời gian t 1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c 2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn Bài 3:(2,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ U 1 =180V ; R 1 =2000Ω ; R 2 =3000Ω . a) Khi mắc vôn kế có điện trở R v song song với R 1 , vôn kế chỉ U 1 = 60V.Hãy xác định cườngđộ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2 , vôn kế chỉ bao nhiêu ? PHÒNG GIÁO DỤC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) 3 Bài 4 : (2,5điểm) Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U 0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở là R = 1Ω a) Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ. b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường. n N M A B U A B R 2 C R 1 V + − R V R TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS B i 1à : a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh: P = 10.D 2 .S’.l Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước : V = ( S – S’).h Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F 1 = 10.D 1 (S – S’).h Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +∆h =H + h D D . 2 1 H’ = 25 cm (0,5đ) b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F 2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên : F = F 2 - P = 10.D 1 .V o – 10.D 2 .S’.l F = 10( D 1 – D 2 ).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N (0,5đ) Từ pt(*) suy ra : 2 1 2 30'.3'.1. cmSS h l D D S == += Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích ∆V = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn: 2'2' x S V SS V y = ∆ = − ∆ = Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu: cmh D D hh 2.1 2 1 = −=−∆ nghĩa là : 42 2 =⇒= x x Vậy thanh đợc di chuyển thêm một đoạn: x + cmx xx 3 8 4 2 3 2 =⇒== . (0,5đ) Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được: 4 H h l P F 1 S ’ H h P F 2 S ’ F l Do thanh cân bằng nên: P = F 1 ⇒ 10.D 2 .S’.l = 10.D 1 .(S – S’).h ⇒ h S SS D D l . ' ' . 2 1 − = (*) (0,5đ) Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh. Gọi V o là thể tích thanh. Ta có : V o = S’.l Thay (*) vào ta được: hSS D D V ).'.( 2 1 0 −= Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h ( so với khi chưa thả thanh vào) h D D SS V h . ' 2 1 0 = − =∆ (0,5đ) TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS JxFA 32 10.33,510. 3 8 .4,0. 2 1 . 2 1 −− === (0,5đ) Bài 2: Gọi Q 1 và Q 2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q 1 = ( ) tcmcm ∆+ 221.1 ; Q 2 = ( ) tcmcm ∆+ .2 2211 (0,5đ) (m 1, m 2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q 1 = kt 1 ; Q 2 = kt 2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) Ta suy ra: kt 1 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 ; kt 2 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 2 (0,5đ) Lập tỷ số ta được : = 1 2 t t 2211 11 2211 2211 1 2 cmcm cm cmcm cmcm + += + + hay: t 2 = ( 1+ 2211 11 cmcm cm + ) t 1 (0,5đ) Vậy : t 2 =(1+ 880.3,04200 4200 + ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. (0,5đ) Bài 3: + − 5 a)Cường độ dòng điện qua R 1 (Hình vẽ) I 1 = )(03,0 2000 60 1 1 A R U == (0,5đ) Cường độ dòng điện qua R 2 là: I 2 = )(04,0 3000 60180 2 A R UU AB = − = − (0,5đ) b)trước hết ta tính R V : Hình vẽ câu a ta có: I 2 = I V + I 1 Hay : I V = I 2 – I 1 = 0,04 - 0,03 = 0,01 (A). vậy : R V = )(6000 01,0 60 1 Ω== V I U (0,5đ) V R 1 I V I 1 R 2 B U V A I 1 R 1 R 2 B C U + − TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS Ta có : U BC = I.R BC = BC BC R R U . R 1 + = 2 2 2 2 1 . . . R RR RR RR RR U V V V V + + + (0,5đ) Thay số vào ta được : U AC = 90V (0,5đ) Vậy vôn kế chỉ 90V . Bài 4: a)Gọi I là dòng điện qua R, công suất của bộ đèn là : P = U.I – RI 2 = 32.I – I 2 hay : I 2 – 32I + P = 0 (0,5đ) Hàm số trên có cực đại khi P = 256W Vậy công suất lớn nhất của bộ đèn là P max = 256W (0,5đ) b)Gọi m là số dãy đèn, n là số đèn trong một dãy: *Giải theo công suất : Khi các đèn sáng bình thường : )(5,0 AI d = và I = m . mI d 5,0 = (0,5đ) Từ đó : U 0 . I = RI 2 + 1,25m.n Hay 32. 0,5m = 1 (0,5) 2 = 1,25m.n ⇒ 64 = m + 5n ; m, n nguyên dương (1) (0,5đ) Giải phương trình (1) ta có 12 nghiệm sau : (0,5đ) n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m 59 54 49 44 39 34 29 24 19 14 9 4 *Giải theo phương trình thế :U 0 =U AB + IR với : U AB = 2,5n ; IR = 0,5m.1 = 0,5m Ta được phương trình (1) đã biết 64 = 5n + m *Giải theo phương trình dòng điện : R AB = m n m nR d 5 = Và I = m. d I = 0,5m Mặt khác : I = nm m m n RR U AB 5 32 5 1 32 0 + = + = + Hay : 0,5m = nm m 5 32 + ⇔ 64 = 5n + m PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎỈ TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2006-2007 Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1:(2.0điểm) Một người đứng cách con đường một khoảng 50m, ở trên đường có một ô tô đang tiến lại với vận tốc 10m/s. Khi người ấy thấy ô tô còn cách mình 130m thì bắt đầu ra đường để đón đón ô tô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ô tô? 6 TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS Bài 2:(2,0diểm) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm 3 ; của nước là 1g/cm 3 . Bài 3:(2,0điểm) Một xe máy chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra môt công suất 1,6kW. Hiệu suất của động cơ là 30%. Hỏi với 2 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m 3 ; Năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.10 7 J/kg Bài 4:(2,0điểm) Một ấm đun nước bằng điện có 3 dây lò xo, mỗi cái có điện trở R=120 Ω , được mắc song song với nhau. Ấm được mắc nối tiếp với điện trở r=50 Ω và được mắc vào nguồn điện. Hỏi thời gian cần thiết để đun ấm đựng đầy nước đến khi sôi sẽ thay đổi như thế nào khi một trong ba lò xo bị đứt? Bài 5:( 2,0điểm) Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm? PHÒNG GIÁO DỤC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2006-2007 Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1 Chiều dài đoạn đường BC: BC= 22 ABAC − = 22 50130 − = 120 (m) ( 0,5đ ) Thời gian ô tô đến B là: t= )(12 10 120 1 s v BC == ( 0,5đ ) Để đến B đúng lúc ô tô vừa đến B, người phải đi với vận tốc: v 2 = )/(2,4 12 50 sm t AB == ( 1đ ) Bài 2: D 1 =0,8g/m 3 ; D 2 =1g/cm 3 Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V ( 0,25đ ) Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu: F 1 =10D 1 .V 1 ( 0,25đ ) Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước: F 2 =10D 2 .V 2 ( 0,25đ ) Do vật cân bằng: P = F 1 + F 2 ⇔ ( 0,5đ ) 10DV = 10D 1 V 1 + 10D 2 V 2 DV = D 1 V 1 + D 2 V 2 ( 0,25đ ) A BC F 1 F 2 P 12cm 4cm 7 TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS m = D 1 V 1 + D 2 V 2 m = 0,8.12 2 .(12-4) + 1.12 2 .4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg) ( 0,5đ ) Bài 3: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít xăng: Q = q.m = q.D.V = 4,6.10 7 .700.2.10 -3 = 6,44.10 7 ( J ) ( 0,5đ )Công có ich: A = H.Q = 30%.6,44.10 7 = 1,932.10 7 ( J ) ( 0,5đ ) Mà: A = P.t = P. v s )(120)(10.2,1 10.6,1 10.10.932,1. 5 3 7 kmm P vA s ====⇒ ( 1đ ) Bài 4: *Lúc 3 lò xo mắc song song: Điện trở tương đương của ấm: R 1 = )(40 3 Ω= R (0,25đ ) Dòng điện chạy trong mạch: I 1 = rR U + 1 (0,25đ ) Thời gian t 1 cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi: Q = R 1 .I 2 .t 1 2 1 1 2 1 1 + ==⇒ rR U R Q IR Q t hay t 1 = 1 2 2 1 )( RU rRQ + (1) ( 0,25đ ) *Lúc 2 lò xo mắc song song: (Tương tự trên ta có ) R 2 = )(60 2 Ω= R ( 0,25đ ) I 2 = rR U + 2 ( 0,25đ ) t 2 = 2 2 2 2 )( RU rRQ + + ( 2 ) ( 0,25đ ) Lập tỉ số 2 1 t t ta được: 1 242 243 )5060(40 )5040(60 )( )( 2 2 2 21 2 12 2 1 ≈= + + = + + = rRR rRR t t *Vậy t 1 ≈ t 2 ( 0,5đ ) Bài 5: Điện trở của mỗi bóng: R đ = )(4 2 Ω= d d P U ( 0,25đ ) Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: n= 40 = d U U (bóng) ( 0,25đ ) Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là: R = 39R đ = 156 ( Ω ) ( 0,25đ ) Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ: I = )(54,1 156 240 A R U == ( 0,25đ ) Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là: P đ = I 2 .R đ = 9,49 (W) ( 0,25đ ) Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước: Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49 (W) ( 0,25đ ) Nghĩa là tăng lên so với trướclà: %4,5.% 9 100.49,0 ≈ ( 0,5đ ) 8 TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS Phòng GD ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎỈ Trường THCS Môn: VẬT LÝ- Năm học: 2007-2008 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1:(2.5điểm) Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t 1 = 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t 2 = 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu. Bài 2:(2,5diểm) Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S 1 = 10dm 2 , người ta khoét một lỗ tròn và cắm vào đó một ống kim loại tiết diện S 2 = 1 dm 2 . Nồi được đặt trên một tấm cao su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở phía trên. Hỏi có thể rót nước tới độ cao H là bao nhiêu để nước không thoát ra từ phía dưới. (Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg. Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước d n = 10.000N/m 3 ). Bài 3:(2,5điểm) Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25 o C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Bài 4:(2,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 10V; R 1 = 2 Ω ; Ra = 0 Ω ; R V vô cùng lớn ; R MN = 6 Ω . Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu? PHÒNG GIÁO DỤC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2007-2008 (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,5đ) Gọi v 1 : vận tốc chuyển động của thang ; v 2 : vận tốc người đi bộ. h S 1 S 2 H A + V A B C R 1 M ND - 9 TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS *Nếu người đứng yên còn thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: s = v 1 .t 1 1 1 s v (1) t ⇒ = ( 0,5đ) *Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính: 2 2 2 2 s s v t v (2) t = ⇒ = (0,5đ) *Nếu thang chuyển động với vận tốc v 1 , đồng thời người đi bộ trên thang với vận tốc v 2 thì chiều dài thang được tính: 1 2 1 2 s s (v v )t v v (3) t = + ⇒ + = (0,5đ) Thay (1), (2) vào (3) ta được: ót) 1 2 1 2 1 2 1 2 s s s 1 1 1 t .t 1.3 3 t (ph t t t t t t t t 1 3 4 + = ⇔ + = ⇔ = = = + + (1,0đ) Bài 2: (2,5đ) *Nước bắt đầu chảy ra khi áp lực của nó lên đáy nồi cân bằng với trọng lực: P = 10m ; F = p ( S 1 - S 2 ) (1) (0,5đ) *Hơn nữa: p = d ( H – h ) (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) ta có: 10m = d ( H – h ) (S 1 – S 2 ) (0,5đ) H – h = 1 2 1 2 10m 10m H h d(S S ) d(S S ) ⇒ = + − − (0,5đ) *Thay số ta có: H = 0,2 + 10.3,6 0,2 0,04 0,24(m) 24cm 10000(0,1 0,01) = + = = − (0,5đ) Bài 3: (2,5đ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25 o C tới 100 o C là: Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 – t 1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) (0,5đ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25 o C tới 100 o C là: Q 2 = mc ( t 2 – t 1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) (0,5đ) *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q 1 + Q 2 = 663000 ( J ) ( 1 ) (0,5đ) *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là: Q = H.P.t ( 2 ) (0,5đ) 10 [...]... của hai xe Bài 2(4,0điểm) : Trong bài 46 thực hành (sách giáo khoa lớp 9) : Đo tiêu cự thấu kính hội tụ Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ theo cơng thức: f= d '+ d 4 a Hãy nêu cơ sở lý thuyết và cách tiến hành thí nghiệm b Vẽ hình Bài 3 (4,0điểm): Có hai loại điện trở là R1 = 4Ω và R2 = 8Ω Hỏi phải chọn mỗi loại mấy chiếc để khi ghép nối tiếp đoạn mạch có điện trở tương đương là 48Ω Bài 4 (4,0điểm)... TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Mơn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút _ Bài 1 (4 điểm)Một người đi xe đạp đi nửa qng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa qng đường còn lại với vận tốc v2 khơng đổi Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả qng đường là 10km/h Hãy tính vận tốc v2 Bài 2 (4 điểm)Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15oC vào một nhiệt lượng... là 20cm Tính góc α R3 G1 A C α 2 B G D R 2B 5 Hình vẽ 2 R4 Hình vẽ 3 18 Tun tËp ®Ị båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS Bài 5(3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 3 Đèn 1 có ghi 3V - 6W, đèn 2 có ghi 6V -3W; R5 = 2,4 Ω; hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 15V Biết rằng cả hai đèn đều sáng bình thường Tính R3 và R4 Bài 6(4 điểm): Trong mạch điện hình vẽ 4 Cho biết các đèn Đ1 : 6V - 6W; Đ2 : 12V - 6W; Đ3 :... Dòng điện và hiệu điện thế ln cùng pha SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 GIA LAI NĂM HỌC 2008 - 2009 Mơn vật lí Thời gian làm bài 150 phút (khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI l2 l1 0 Hình vẽ 1 22 Tun tËp ®Ị båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS Câu 1 (5 điểm) Một thanh đồng chất, tiết diện đều, đặt trên thành của một bình đựng nước Ở đầu thanh buộc một quả cầu đồng chất có bán kính... KBANG Năm học: 2008-2009 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150phút (không kể thời gian phát đề) Bài I: (2điểm) Một ôtô chở hàng từ A về B lúc 3h với vận tốc 60km/h một ôtô khác cũng đi từ A đến B đuổi theo lúc 3h 20phút với vận tốc 70km/h đường đi từ A về B dài 150km hỏi ôtô thứ hai đuổi kòp ôtô thứ nhất lúc mấy giờ ? nơi đó cách B bao nhiêu km ? Bài 2: (2điểm) Một điếm sáng S đặt trước gương phẳng... 0.25 0.25 ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : 14 Tun tËp ®Ị båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS U I’ = 1 + 9 + 15 R4 Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 12 + 4 R4 R3 R4 R3 I ' U 12U I ' ⇒ I’4 = AB = = UAB = 21 +19 R4 R3 + R4 R4 R3 + R4 U R I ' 0.5 0.5 12U 3 AB ⇒ I’4 = R = R + R = 21 +19 R 4 4 3 4 * Theo đề bài thì I’4 = b 9 I 4 ; từ đó tính được R4 = 1Ω 5 0.5 Trong khi K đóng, thay R4 vào... dòng điện qua mạch là bao O 12 24 U(V) nhiêu? Bài 4 (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vng góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi khơng đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5 (3 điểm)Trong một bình nước hình trụ có... nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thống của nước trong bình là 100cm2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 Bài 6 (3 điểm)Cho mạch điện có sơ đồ như hình V vẽ bên Điện trở tồn phần của biến trở là Ro , điện trở của vơn kế rất lớn Bỏ qua điện trở của ampe R A C M N 19 Tun tËp ®Ị båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện... dây, thước kẹp, đồng hồ bấm dây C 20 Tun tËp ®Ị båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS -HẾT UBND TỈNH THÁI NGUN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Mơn: Vật lí – Năm học 2008 - 2009 Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) r _ + U Bài 1 V1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên Biết U = 15V,... chiều dài bằng nhau và đều bằng một nửa chiều dài sân ga Bài 3 Cho đoạn mạch điện như hình bên Ampe kế và dây nối có điện trỏ khơng đáng kể Với R1 = 30 Ω ; R2 = R3 = R4 = 20 Ω UMN khơng đổi Biết Ampekế chỉ 0,6A M a Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch b Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở c Bỏ R4 thì cường độ dòng điện qua Ampekế là bao nhiêu? Bài 4 R1 R2 R3 A N R4 Người ta đổ một lượng nước sơi . bồi dỡng HSG môn Vật Lý THCS Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2009 2010 Môn thi: Vật lý Ngày thi: 30/6/2009 Thời gian làm bài: 60 Phút Bài 1(4đ):. 0 = − =∆ (0,5đ) TuyÓn tËp ®Ò båi dìng HSG m«n VËt Lý THCS JxFA 32 10.33,510. 3 8 .4,0. 2 1 . 2 1 −− === (0,5đ) Bài 2: Gọi Q 1 và Q 2 là nhiệt lượng cần