Nghiên cứu văn bản kim cương bát nhã ba la mật kinh

147 31 0
Nghiên cứu văn bản kim cương bát nhã ba la mật kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NINH VĂN ĐẠT (THÍCH MINH HIẾU) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NINH VĂN ĐẠT (THÍCH MINH HIẾU) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT KINH Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 822010401 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoa học riêng dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dân khoa học Luận văn tiến hành cách nghiêm túc, cầu thị, trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết khoa học Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Tác giả Luận văn Ninh Văn Đạt (Thích Minh Hiếu) LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Khối tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Bộ môn Hán nôm, Khoa Văn Học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bậc Thầy môi trƣờng Phật học Thế học truyền trao tri thức kinh nghiệm giúp vƣơn lên học tập, nghiên cứu; Cảm ơn gia đình, bạn bè, quý Phật tử gần xa tạo điều kiện thuận lợi động viên khích lệ tơi suốt thời gian tơi học tập hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng nhiều trình thực hiện, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc xem xét, góp ý quý Thầy cô bậc thiện tri thức để tơi có tiến đƣờng học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN Ninh Văn Đạt (Thích Minh Hiếu) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: KINH KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT VÀ CÁC BẢN DỊCH HÁN VĂN 12 1.1 Kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật 12 1.1.1 Lịch sử hình thành kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật 12 1.1.2 Tên Kinh, đề Kinh 13 1.2 Các dịch Hán văn Kinh Kim Cƣơng 15 1.2.1 Sáu dịch Hán văn Kinh Kim Cƣơng 15 1.2.2 Truyền thống dịch Kinh Phật sang Hán ngữ hoạt động dịch kinh Cƣu Ma La Thập 21 1.2.3 Việc phân chƣơng dịch Kinh Kim Cƣơng 24 1.3 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật AB.367 dịch Cƣu Ma La Thập 25 1.3.1 Những thông tin việc sử dụng dịch Cƣu Ma La Thập25 1.3.2 Những thông tin cấu trúc kinh 26 Tiểu kết: 30 Chƣơng 2: VĂN BẢN KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT TRONG TÙNG THƢ PHẬT HỌC SƠ CƠ, GIẢI QUỐC ÂM 31 2.1 Cấu Trúc Sắp Đặt Của Văn Bản AB 367 31 2.1.1 Mô tả cấu trúc xếp tập sách mang kí hiệu AB 367 31 2.1.2 Tính hợp tập tập sách mang kí hiệu AB 367 34 2.1.3 Tính chất tùng thƣ Phật học sơ cơ, giải quốc âm văn 36 2.1.4 Tính Phật học sơ giải âm TÙNG THƢ PHẬT HỌC tập sách mang kí hiệu AB 367 qua Quốc âm tiểu dẫn 國音小引 39 2.1.5 Thời gian biên tập TÙNG THƢ PHẬT HỌC cho ngƣời có “học vấn sơ cơ” 42 2.2 Văn 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh 43 2.2.1 Lối viết đài phƣơng diện trình bày ý nghĩa việc trì tụng 44 2.2.2 Văn Hán văn đƣợc mang giải âm: dịch La Thập 47 2.3 Danh mục 32 phân chƣơng ý nghĩa 32 phân chƣơng 50 2.3.1 Danh mục 32 phân chƣơng Kinh Kim Cƣơng 50 2.3.2 Ý nghĩa cụ thể phân chƣơng 51 2.3.3 Sự qui định nghi thức trì tụng Kinh Kim Cƣơng 57 Tiểu kết: 59 Chƣơng 3: GIẢI QUỐC ÂM TRONG VĂN BẢN 金剛般若波羅密經 KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT KINH 60 3.1 Cơ cấu đối ứng Hán văn – Quốc âm 60 3.1.1 “Giải quốc âm” nhƣ thuật ngữ làm việc 61 3.1.2 Cơ cấu đối ứng Hán – Nôm mặt đơn vị số lƣợng trình bày 62 3.1.3 Cú đậu văn Hán văn Quốc âm qua minh họa 64 3.2 Cơ cấu đối ứng Hán văn – Quốc âm thể 32 phân chƣơng 66 3.2.1 Đối ứng Hán – Quốc âm 32 phân chƣơng qua thống kê lƣợng chữ 66 3.2.2 Nhóm chƣơng có phần giải quốc âm ngắn Hán văn 67 3.2.3 Nhóm chƣơng có phần giải quốc âm dài Hán văn 70 3.3 Minh họa phân chƣơng có phần giải quốc âm ngắn 70 3.3.1 Minh họa phân chƣơng có phần giải quốc âm ngắn tƣơng đối 70 3.3.2 Minh họa phân chƣơng có phần giải quốc âm ngắn 72 3.4 Minh họa phân chƣơng có phần giải quốc âm dài 79 3.5 Giải quốc âm ngƣời giải quốc âm 82 Tiểu kết: 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Đức Phật Thích Ca thuyết giáo, Tu Bồ Đề thỉnh vấn, A Nan tôn giả kết tập, nguyên văn Phạn văn, nằm hội thứ 9, 577 600 kinh thuộc hệ Bát Nhã Phật giáo Đại thừa Khi truyền sang Trung Quốc, kinh đƣợc dịch sang Hán văn Việc phiên dịch sang Hán văn có lịch sử lâu dài đến trăm năm với tham gia nhiều dịch giả kinh điển Phật giáo tiếng nhƣ Cƣu Ma La Thập, Chân Đế, Huyền Trang, … Không dịch sang Hán văn đó, dịch Cƣu Ma La Thập đƣợc thực vào đầu kỉ V (đời Diêu Tần) đƣợc lƣu truyền Việt Nam, đƣợc phiên dịch tiếng Việt ghi chữ Nơm mà việc phiên dịch truyền thống đƣợc gọi “giải quốc âm” 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật Kinh đƣợc Hòa Thƣợng Phúc Điền giải quốc âm, đƣợc san khắc vào thập niên kỉ XIX [khoảng thời gian từ năm Canh Tý niên hiệu Minh Mạng (tức năm 1840) đến năm Tự Đức thứ 14 (tức năm 1862)]; ván đƣợc khắc chùa Liên Phái tỉnh Hà Nội chùa Bồ Sơn tỉnh Bắc Ninh đƣợc lƣu trữ tùng thƣ Phật học có tên chung 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật Kinh tập sách mang kí hiệu AB 367 đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Đó minh chứng cho truyền thống Việt Nam san khắc, lƣu hành giải âm văn Hán văn Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh Nghiên cứu văn từ góc nhìn Hán Nơm góp phần định cho việc tìm hiểu lƣu hành Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh Việt Nam, đời sống kinh Kim Cƣơng Việt Nam mối quan hệ với tình hình Phật giáo Việt Nam kỉ XIX nhƣ góp phần định cho việc tìm hiểu nghiệp đóng góp nhiều mặt Hịa Thƣợng Phúc Điền lịch sử, có nghiệp “giải quốc âm” nhiều kinh điển Phật giáo từ Hán văn Hơn nữa, tác giả luận văn Thạc sĩ Hán Nơm lại cịn ngƣời nhà chùa, việc tìm hiểu văn Hán Nơm 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh không công việc kiểm tra lực giải đọc văn Hán Nơm theo u cầu cấp học mà cịn hội giúp cho tu tập hiểu rõ truyền thống Phật giáo Việt Nam Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề Nghiên cứu văn “金剛般若波 羅 密 經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh” đƣợc đóng tập “AB.367” đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Hán Nôm sở đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lịch sử vấn đề nghiên đề tài Văn Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật từ thời vua Tự Đức năm thứ 14 chùa Liên Phái đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu AB 367 đƣợc đề cập đến từ góc độ biên mục để đăng kí tài liệu số sách nhƣ: Trong nhiều tài liệu giới thiệu nghiên cứu Hịa Thƣợng Phúc Điền cơng trình giải âm Phật học ông, giải âm không đƣợc đề cập tới Chẳng hạn nhƣ, tác giả Thích Minh Tâm viết Vài nét Hòa Thƣợng Phúc Điền, tác giải sách Đạo giáo nguyên lƣu đăng Thông báo Hán Nôm 1997, trang 560-563, giới thiệu tác phẩm Hòa thƣợng Phúc Điền khơng có đề cập đến việc giải âm tác phẩm mà danh mục gồm loại nhƣ sau: Sách chữ Hán còn: - Tam Bảo hoằng thông - Đạo giáo nguyên lƣu ( gọi Tam giáo quản khuyu) - Thiền uyển kế đăng lƣợc lục - Tại gia tu trì Thích giáo ngun lƣu - Phóng sinh giới sát văn - Hiệu đính Phật tổ thống lý Biên dịch, tức diễn Quốc âm: - Sa di luật nghi giải âm - Tam giáo nguyên giải âm - Hộ pháp luận diễn âm - Thái đàm diễn âm In ấn bộ: - Kinh Hoa Nghiêm - Kim Cƣơng Di Đà kệ chân kinh - Vô Lƣợng Thọ Kinh - Đại phƣơng tiện Phật giáo báo ân kinh nghĩa - Giải biên Khi Nghiên cứu văn AB 367 đƣợc lƣu giữ Viện nghiên cứu Hán nôm, viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam Với danh mục 34 sách, có nhiều sách giải âm thể Tùng thƣ Phật học lớn Tùng thƣ hay Tàng Thƣ Phật học Hòa Thƣợng Phúc Điền tổ chức biên tập Trong số tác phẩm Hòa Thƣợng Phúc Điền đƣợc nghiên cứu dịch giải Có thể kể số Luận án liên quan đến tác phẩm Hòa Thƣợng Phúc Điền nhƣ sau: - Nguyễn Tuấn Cƣờng ( pháp danh Thích Minh Nghiên) (2006) Nghiên cứu hệ thống Phật học gốc tiếng Phạn tác phẩm Hòa thƣợng Phúc Điền Luận án thạc sĩ Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội - Nguyễn Tuấn Cƣờng (pháp danh Thích Minh Nghiên) (2016) Nghiên Phật dạy ông Tu Bồ Đề bảo Phật, có dạy bốn tƣớng Thời ơng nghĩ nào? Thời ngƣời có biết ta nói nghĩa không? Thƣa Phật rằng: ngƣời chƣa biết nghĩa Phật dạy vậy? Phật dạy vốn không bốn tƣớng thực bốn tƣớng Phật dạy ông Tu Bồ Đề rằng: Đã sinh đƣợc lòng bồ đề ấy, thời pháp, biết, thấy, tín giải Thời đừng sinh pháp tƣớng Phật dạy ông Tu Bồ Đề rằng, thuở nói pháp tƣớng ấy, pháp tƣớng thực pháp tƣớng 32 Tu-bồ-đề! Nhƣợc hữu nhân dĩ mãn vơ lƣợng a-tăng-kỳ giới thất bảo, trì dụng bố thí; nhƣợc hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát a lậu đa la tam miểu tam Bồ-đề tâm giả, trì ƣ thử kinh, nãi chí tứ cú kệ đẳng, thụ trì đọc tụng, vị nhân diễn thuyết, kỳ phúc thắng bỉ Vân hà vị nhân diễn thuyết? Bất thủ ƣ tƣớng, nhƣ nhƣ bất động Hà dĩ cố? Nhất thiết hữu vi pháp, Nhƣ mộng, huyễn bào, ảnh, Nhƣ lộ diệc nhƣ điện, Ƣng tác nhƣ thị quán Phật dạy ơng Tu Bồ Đề, có ngƣời lấy chẳng biết ngần cõi giới, bảy báu cúng Phật, bố thí, có kẻ nam nữ, lấy đạo tâm tụng trì kinh Bèn đến bốn câu kệ, lại giải nghĩa cho ngƣời nghe, thời đƣợc nhiều phúc, phúc thí tài Rằng vậy? Giải nghĩa ngƣời nghe, thời chẳng nên chấp tƣớng nhƣ lòng chẳng động, vậy? Cả thảy pháp hữu vi Nhƣ chiêm bao Nhƣ dối nhƣ bọt Nhƣ bóng, nhƣ sƣơng, nhƣ chớp Thời kệ mà tu quán Phật thuyết thị kinh dĩ, trƣởng lão Tu-bồ-đề cập chƣ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, Ƣu-bà-tắc, Ƣu-bà-di, thiết gian thiên, nhân, a-tu-la đẳng văn Phật sở thuyết, giai đại hoan hỉ tín thụ phụng hành Kim cƣơng Bát nhã ba la mật kinh Phật thuyết kinh rồi, ông Tu Bồ Đề ông tỷ kheo tăng, bà tỷ kheo ni, ông ƣu bà tắc, bà ƣu bà di hết cõi thiên nhân, cõi tu đa la nghe kinh vui mừng làm lễ xin thụ trì 126 1b 2a 2b 3a 127 3b 4a 4b 5a 128 5b 6a 6b 7a 129 7b 8a 8b 9a 130 9b 10a 10b 11a 131 11b 12a 12b 13a 132 13b 14a 14b 15a 133 15b 16a 16b 17a 134 17b 18a 18b 19a 135 19b 20a 20b 21a 136 21b 22a 22b 23a 137 23b 24a 24b 25a 138 25b 26a 26b 27a 139 27b 28a 28b 29b 140 ... KINH KIM CƢƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT VÀ CÁC BẢN DỊCH HÁN VĂN 12 1.1 Kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật 12 1.1.1 Lịch sử hình thành kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật 12 1.1.2 Tên Kinh, ... này, sâu vào Kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật nhƣ dƣới 2.2 Văn 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh Nhƣ đƣợc trình bày trên, 經金剛般若波羅密 Kinh Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật đƣợc tập hợp văn mang kí... Điền làm cho 金剛般若波羅密經 Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài văn Kim Cƣơng Bát Nhã Ba La Mật kinh 金剛般若波羅密經 đƣợc đóng

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan