1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy uốn ống

118 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY UỐN ỐNG Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN YẾN Sinh viên thực hiện: TRẦN XUÂN NHẬT Đà Nẵng, 2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung làm bao gồm vấn đề sau: Số Trang: 113 trang Số vẽ: A0 Nhu cầu thực tế đề tài: Trong đời sống ngày sản phẩm ống sử dụng rộng rãi cho ngành, phương tiện thực tế Đó nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu Nó chiếm tỷ trọng đáng kể nhiều lĩnh vực Với việc sử dụng ống đa dạng cho ngành theo cơng việc khác ống dẫn thiếu đời sống sinh hoạt tất lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: Đi sâu vào tính tốn thiết kể cấu phận máy uốn ống như: thiết kế cấu khí, tính tốn hệ thống thủy lực… Nội dung đề tài thực : • Phần lý thuyết: Nêu lên tính cấp thiết đề tài, t quan loại máy uốn, lựa chọn phương án thiết kế từ đưa ngun lý làm việc máy Tính tốn động học động lực học máy để tính tốn thiết kế cấu, phận máy • Cơ sở để tính tốn thiết kế máy: Tính tốn theo thơng số lớn sản phẩm: +Kích thước phơi: Ống trịn đường kính ngồi Ø 25÷ Ø 100 mm +Chiều dày thành ống lớn uốn Smax= 10mm + Chiều dài phôi thép lớn Lmax= 6000mm • Tính tốn thiết kế: - Thiết kế truyền xích - Thiết kế trục - Thiết kế gối đỡ trục - Tính chọn phần tử hệ thống thủy lực - Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công puly uốn Kết đạt được: Sau 03 tháng nhận đề tài tốt nghiệp, nhiệm vụ giao em cố gắng hoàn thành tốt, nhiên cịn thiếu sót Vì để đồ án em hoàn thiện em xin thầy giáo viên hướng dẫn, giáo viên duyệt hội đồng bảo vệ xem xét góp ý để đề tài em hoàn thiện C C R L T DU Em xin chân thành cảm ơn! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA Bộ môn Hệ thống công nghiệp - Thiết kế máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Xuân Nhật Lớp: 14C1VA Ngành: Công nhệ chế tạo máy 1- Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY UỐN ỐNG 2- Các số liệu ban đầu: Chiều dày, đường kính ống thơng dụng thực tế Hình dạng sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế C C 3- Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Tổng quan tài liệu: Giới thiệu sản phẩm phôi - Chọn phương án máy, lập sơ đồ động cho máy: Lập sơ đồ động cho máy, - Tính tốn thiết kế phận máy: Thiết kế hệ thống truyền dẫn động, - Lập quy trình cơng nghệ gia câng puly uốn - Hướng dẫn vận hành máy, điều chỉnh máy, an tồn lao động qua trình sử dụng máy 4- Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ lựa chọn phương án 01 A0 - Bản vẽ sơ đồ động 01 A0 - Bản vẽ chung toàn máy: 04bản A0 - Bản vẽ hệ thống điều khiển thủy lực 01 A0 - Bản vẽ quy trình cơng nghệ gia cơng puly: 01 A0 5- Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến 6- Ngày giao nhiệm vụ: 7- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Đã thông qua Bộ môn Ngày tháng năm 2019 Cán hướng dẫn Tổ trưởng môn R L T DU TS Vũ Thị Hạnh PGS TS Nguyễn Văn Yến LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, ngành khí nói chung ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành quan trọng, có tính then chốt tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại Để đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật nói chung ngành khí nói riêng người kỹ sư khí cần thiết nước công nghiệp phát triển Hiện nay, nhu cầu ống cần thiết để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác sống lao động như: ngành y tế, hà ng tiêu dùng, thuỷ lợi, đóng thuyền, xây dựng Việc lắp đặt hay tạo hình ống gặp nhiều khó khăn phải uốn lượn với góc độ khác nhau, hay dùng nhiều ống nối C C chữ T, nối 90 để đưa chất chuyển tải đến nơi cần thiết nói c hung, cịn R L T lĩnh vực đóng tàu biển đường ống lắp đặt tàu dùng ống nối chữ T, nối 90 khơng đáp ứng đường ống tàu nối với bỡi góc độ DU Trước thực trạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội nói chu ng ngành đóng tàu nói riêng, với trí cho phép Khoa khí thầy giáo hướng dẫn em xin thiết kế Máy uốn thép ống làm đề tài tốt nghiệp Em hy vọng với đề tài giúp em kiểm tra lại kiến thức học trang bị thêm kiến thức để làm tảng cho em sau Đây lần em thiết kế đề tài có kiến thức tổng hợp rộng Trong thời gian thiết kế em cố gắng vận dụng kiến thức học vào nhiệm vụ thiết kế Tuy đa cố gắng việc mắc sai sót q trình làm đồ án khó tránh khỏi, kính mong dẫn thêm quý thầy cô, bạn bè Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Yến q thầy tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2019 Sinh viên thực Trần Xuân Nhật CAM ĐOAN Với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu em hồn thành đồ án tốt nghiệp xin cam kết rằng: − Các số liệu, công thức trích dẫn từ tài liệu tham khảo đáng tin cậy − Tuân thủ quy định nhà trường đề cách thức trình bày đồ án − Nội dung phần đồ án giáo viên hướng dẫn cụ thể kiểm tra thường xun − Khơng trích dẫn, chép từ nguồn tài liệu chưa đồng ý tài liệu vi phạm pháp luật C C R L T DU Sinh viên thực Trần Xuân Nhật MỤC LỤC PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM UỐN ỐNG CÔNG NGHỆ VÀ CÁC THIẾT BỊ UỐN ỐNG 10 1.1 Lịch sử phát triển hình thành máy uốn ống .10 1.1.1 Lịch sử phát triển ống .10 1.1.2 Các nước sản xuất sản phẩm thép dạng ống .10 1.1.3 Lịch sử phát triển máy cán, uốn ống .11 1.2 Giới thiệu sản phẩm máy uốn ống .12 1.2.1 Sản phẩm dùng công nghiệp .12 C C 1.2.2 Sản phẩm dùng sinh hoạt 12 R L T 1.3 Các thông số phôi ống 14 1.3.1 Một số loại ống inox sử dụng thị trường 14 DU 1.3.2 Ống mạ kẽm 15 1.3.3 Nhu cầu sử dụng sản phẩm ống uốn .16 1.4 Công nghệ uốn 16 1.4.1 Uốn có dùng cát bên 16 1.4.2 Uốn có dùng chày .16 1.4.3 Uốn không dùng chày 18 1.4.4 Uốn kiểu ép đùn vào ống 18 1.4.6 Uốn trục lăn 19 CHƯƠNG II : CỚ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI 21 2.1 Khái niệm uốn .21 2.2 Quá trình uốn .21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo biến dạng kim loại 24 2.4 Xác định vị trí lớp trung hồ 26 2.5 Tính đàn hồi uốn .26 2.6 Cơng thức tính lực uốn 28 CHƯƠNG III : LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 29 3.1 Thông số bơm thủy lực 30 SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 3.1.1 Cột áp 30 3.1.2 Lưu lượng 31 3.1.3 Công suất 31 3.1.4 Hiệu suất 31 3.2 thông số piston-xilanh .31 3.3 Tổn thất lượng .33 3.3.1 Tổn thất thể tích .33 3.3.2 Tổn thất khí 34 3.3.3 Tổn thất áp suất 34 3.4 Giới thiệu phần tử thủy lực máy .35 3.4.1 Van an toàn 35 C C 3.4.2 Van giảm áp 37 3.4.3 Van cản 37 R L T 3.4.4 Van tiết lưu 38 3.4.5 Van điều khiển 39 DU 3.4.6 Bộ ổn tốc 40 PHẦN II : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN 44 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG TOÀN MÁY 45 1.1 Giới thiệu chung máy uốn ống: 45 1.2 Phân tích chọn phương án uốn ống: 45 1.2.1 Chuyển động tịnh tiến: 45 1.2.2 Chuyển động quay: 46 1.3 Phân tích chọn phương án truyền động trục .47 1.3.1 phương án truyền động bánh 47 1.3.2 Phương án truyền động đai 48 1.3.3 Phương án truyền động thủy lực kết hợp truyền xích 48 1.3.4 Phương án truyền động thủy lực kết hợp bánh 49 1.4 Phân tích chọn kết cấu chuyển động đầu kẹp má tĩnh: 50 1.4.1 má kẹp sử dụng piston - xilanh: 50 1.4.2 má kẹp sử dụng truyền vit me .51 SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 1.5 Phân tích chọn kết cấu phương án dẫn động đầu trượt má động: .51 1.5.1 phương án dẫn động gián tiếp: 51 1.5.2 Phương án dẫn động trực tiếp 52 1.6 Thành lấp sơ đồ động toàn máy: 52 1.6.1 sơ đồ nguyên lý 52 1.6.2 nguyên lý hoạt động: 54 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY55 2.1 tính tốn lực uốn ống 55 2.1.1 Cơ sở q trình tính tốn .55 2.1.2 2.2 Sơ đồ lực trình uốn 55 Tính chọn đường kính piston 61 C C 2.2.1 Tính chọn đường kính piston kéo má động .61 2.2.2 tính chọn đường kính xilanh kéo .62 R L T 2.2.3 tính chọn đường kính xilanh kẹp má động 63 2.3 tính cơng suất bơm dầu cơng suất động điện .65 DU 2.3.1 Tính tốn tổn thất áp suất hệ thống 65 2.3.2 Tổn thất áp suất qua van: (p1) .65 2.3.3 Tổn thất áp suất ống dẫn 66 2.3.4 Tính tổn thất thể tích hệ thống .67 2.3.5 Tính chọn thơng số bơm 68 2.3.6 Tính cơng suất bơm dầu .69 3.3.7 Tính cơng suất động điện 70 3.4 Tính tốn ống dẫn dầu 70 3.4.1 Yêu cầu ống dẫn .70 3.4.2 Xác định đường kính ống dẫn 71 3.5 Tính tốn thiết kế bể chứa dầu 72 3.5.1 Thiết kế bình chứa dầu 72 3.5.2 Bảo dưỡng bình chứa dầu thủy lực 74 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ CHI TIẾT MÁY 75 TRONG MÁY UỐN ỐNG 75 3.1 Thiết kế truyền xích 75 SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 3.1.1 Chọn loại xích 75 3.1.2 Định số đĩa xích 76 3.2 Thiết kế trục .78 3.2.1 Tính gần trục 78 3.2.2 Tính xác trục 80 3.2.3 Tính then .82 3.2.4 Thiết kế gối đỡ trục .83 PHẦN III : LẬP QUỲ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT PULY UỐN 85 CHƯƠNG : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 86 1.1 Lập quy trình công nghệ gia công puly uốn 86 1.1.1.Phân tích đặc điểm yêu cầu kỹ thuật bề mặt gia công 86 C C 1.1.2 Trình tự ngun cơng Chọn máy, chọn dao, TBCN cho nguyên công 86 R L T CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG 101 2.1 Xây dựng sơ đồ nguyên lý đồ gá 101 DU 2.2 Tính tốn lực kẹp cần thiết, chọn cấu tạo lực kẹp tính toán nguồn sinh lực 101 PHẦN IV : QUY PHẠM AN TOÀN VÀ BẢO DƯỠNG MAY 106 CHƯƠNG : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 107 1.1 An toàn lao động sử dụng máy 107 1.1.1 Đối với người sử dụng 107 1.1.2 Đối với máy 107 1.2 Hướng dẫn sử dụng 107 1.3 Bôi trơn máy 108 1.4 Bảo dưỡng máy 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1: Một số sản phẩm ống 12 Hình 1.2: Sản phẩm ống 13 Hình 1.3: Các sản phấm ống uốn công ty Sông Thu 13 Hình 1.4 ống trịn 14 Hình 1.5: Uốn có dùng chày 17 Hình 1.6: Mơ hình uốn kiểu có chày uốn 17 Hình 1.7: Máy uốn kiểu dùng chày uốn 18 Hình 1.8: Mơ hình uốn kiểu ép đùn 18 Hình 1.9: Bộ phận máy uốn ép đùn 19 C C Hình 1.10: Mơ hình uốn kiểu kéo quay 19 R L T Hình 1.11: Mơ hình uốn kiểu trục lăn 19 Hình 2.1: Biến dạng phơi trước sau uốn 23 DU Hình 2.2: Phơi ống sau uốn 23 Hình 3.2 sơ đờ piston-xilanh kéo 32 Hinh 3.3 sơ đồ piston-xilanh duỗi thẳng 33 Hình 3.5: Kết cấu nguyên lý van giảm áp 37 Hình 3.6: Kết cấu nguyên lý van cản 38 Hình 3.7 : Van tiết lưu thay đổi lưu lượng 39 Hình 3.8: Van đảo chiều 3/2 39 Hình 3.9 : Tín hiệu tác động vào van 39 Hinh 3.10: Kí hiệu van đảo chiều 3/2 39 Hình 3.11: Kí hiệu van đảo chiều 4/3 40 Hình 3.12: Kết cấu ổn tốc 40 Hình 3.14: Kết cấu lọc lưới 41 Hình 1.1 Sơ đờ uốn ống phương pháp chuyển động tịnh tiến 45 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý chuyển động quay 46 Hình 1.3 Sơ đờ ngun truyền động trục bánh 47 Hình 1.4 Sơ đờ ngun lý truyền động trục truyền đai 48 SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống + Nguyên công 4: Tiện biên dạng rãnh trịn T4 = T4thơ + T4tinh 100 + + L0 + L1 + L2 = = 3,4 ph 31 S.n T4thô =  T4thô = 20 3,4 = 68 ph Với L1 = 2, L2 = ( 0,5 – 5) mm Tmdtinh = 150 + 0.5 + L0 + L1 + L2 = = 4,4 ph 35 S.n Với, L1 = 0,5 L2 = ( 0,5 – 5) mm Vậy: T4 = 68 + 4,4 = 72,4 ph + Nguyên công 5: Khoan, taro ren M8 C C Khoan Tkhoan = L + L1 + L2 40 + 3,88 + = = 0,7 ph 64 S n Với L1 = R L T 6,5 d cot g + (0,5÷2) mm = cot g 60 + = 3,88 mm 2 DU L2 = (1÷3) mm ta chọn L2 =3 mm Taro ren T= L + L1 + L2 L + L1 + L2 + S n S n1 L1 = (1-3) bước ren (mm) = mm n = 370v/ph n =93 v/ph T= L + L1 + L2 L + L1 + L2 + S n S n1 = 40 + + 40 + + + = ph 0,6.93 0,6.370 Vậy : T5 = 0,7 + = 1,7 ph SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 100  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG 2.1 Xây dựng sơ đồ nguyên lý đồ gá C C R L T + Sơ đồ nguyên lý DU Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý + Cơ cấu định vị: Chi tiết định vị mặt đáy phiến tỳ khống chế bậc tự do, lỗ Ф35 định vị chốt trụ ngắn khống chế bậc tự + Cơ cấu kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bulơng – đai ốc - Phương: Vng góc với mặt đầu puly - Chiều: Từ xuống - Điểm đặt: Mặt đầu puly 2.2 Tính tốn lực kẹp cần thiết, chọn cấu tạo lực kẹp tính tốn nguồn sinh lực a) Tính lực kẹp SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 101  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống C C Hình 1.10: Sơ đờ tính lực kẹp + Tính lực cắt R L T 10.C p t x Sy z.B u Z Pz = q w DU D n k mv (Trang 28 – ST CNCTM 2) Tra bảng 5-41 (ST CNCTM 2) ta có: Cp = 68,2; x = 0.86; y = 0,72; u = 1; q = 0,86; w=0 −0,  750  750   = 1. kMV = k m   = 0,77  560   b  nv Thay giá trị vào ta có: Pz = 10.68,2.30.86.0,080,72.501.22 0,77 = 1713N 315 0,86.1 + Tính momen cắt: Mc = Pz D ( Trang 28 – ST CNCTM 2) 2.100 Mc = 1713.0,315 = 2,7 N.m 2.100 + Tính lực kẹp: Lực kẹp phải đảm bảo cho chi tiết không bị xoay tác động momen Mc, đồng thời không bị xê dịch tác dụng lực Pz - Phương trình cân để đảm bảo khơng trượt: W.f1 + 3N.f2  k.Pz SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 102  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống Với: 3N = W + P ( P = 227 Kg: Trọng lượng chi tiết)  W.f1 + (W + P).f2  k.Pz  W.(f1 + f2)  k.Pz – P f2  W k.Pz - P f f1 + f Với: k = k 0.k 1.k 2.k3 k4.k 5.k6 Trong đó: k hệ số an tồn k : Hệ số an toàn chung k = 1,5 k : Hệ số tính đến tăng lực cắt độ bóng thay đổi k = 1,2 k 2: Hệ số tăng lực cắt mòn dao k2= C C k : Hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn k = 1,2 R L T k : Hệ số tính đến sai số cấu lực kẹp k = 1,3 k : Hệ số tính đến thuận lợi cấu kẹp chặt bulông đai ốc k =1 DU k : Hệ số tính đến mômen làm quay chi tiết k = 1,5 k = 1,5.1,2.1.1,2.1,3.1.1,5 = 4,21 f1 : Hệ số ma sát mỏ kẹp chi tiết f1 = 0,2÷0,4 chọn f2 : Hệ số ma sát phiến tỳ chi tiết f2 = 0,1÷0,15 chọn  W f1 = 0,4 f2 = 0,1 k.Pz - P f 4,21.1713 - 2270 0,1 = = 13969 N f1 + f 0,4 + 0,1 - Phương trình cân chống xoay: W.f1.L1 + 3N.f2.L2  k.Mc Với: 3N = W + P (P = 227 Kg: Trọng lượng chi tiết)  W.f1.L1 + (W+P).f2.L2  k.Mc  W.(f1.L1 +f2.L2 ) k.Mc - P.f2.L2  W k.M c - P.f L 4,21.2,7 - 2270.0,1.0,1 = = -162 N f L1 + f L 0,4.0,15 + 0,1.0,1 Với L1 = 150 mm, L2 = 100 mm, khoảng cách điểm đặt lực đến tâm quay vật gia công SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 103  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống Vậy trường hợp momen cắt gây gia công bé trọng lượng chi tiết gia công, nên không lật phơi q trình gia cơng W = Như để đảm bảo q trình gia cơng chi tiết không bị trượt tác dụng lực cắt Pz, ta phải tác động lên chi tiết lực kẹp có W = 13969 N có phương vng góc với mặt đầu chi tiết có chiều từ xuống b) Chọn cấu kẹp tính toán nguồn sinh lực + Ta chọn cấu kẹp chặt dùng bulông - đai ốc, cấu sử dụng rộng rãi xí nghiệp, nhà máy Khi kẹp cấu nguồn sinh lực lực vặn đai ốc người công nhân - Ưu điểm phương pháp là: rẻ, kết cấu đơn giản chế tạo phù hợp với sản xuất hàng loạt vừa, dùng nhiều cơng việc khác nhau, vị trí khác nhau, dễ C C thao tác làm việc R L T - Nhược điểm: phụ thuộc vào lực người công nhân DU + Sơ đồ tính tốn nguồn sinh lực: Hình 1.11: Sơ đờ tính tốn ng̀n sinh lực Momen tác dụng tay quay xác định: Mx = Mr + Mms Mx = Q.[ rtd tg (+qd ) +  R3 − r    2 ] R − r  Phương trình cân momen với điểm O SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 104  Đồ Án Tốt Nghiệp Ta có: M o Thiết kế máy uốn ống =0 l2.Q = (l1 + l2).W  Q= (l1 + l ) W l2 Chọn 2.l1 = l2 => Q = (0,5 + 1).13969 = 20954 N Ta chọn đường kính bulơng đai ốc d: đường kính ren tiêu chuẩn: d = 24 mm rtb: bán kính trung bình: rtb = 11,02 mm L: chiều dài tay vặn: L = 350 mm Điều kiện tự hãm qd ≤ 640’ C C  góc nâng ren: tg = 0.06  = 0,1 R L T Kẹp chặt đai ốc:  R3 − r  Mx = Q.[ rtd tg (+qd)) +   2  ] (Trang 44 - TBCN&CPTD) R − r  DU 18 − 12  Mx = 20954.[11,02.tg(326’+640’) + 0,1  ] = 72982 N  18 − 12  Mặt khác: Mx = Pcn L  Pcn = 72982 Mx = = 209 N 350 L Như để tạo lực W = 13969 N để đảm bảo chi tiết không bị xê dịch q trình gia cơng, người cơng nhân phải siết bulông - đai ốc lực: Pcn = 209 N = 20,9 Kg c) Tính sai số cho phép đồ gá Chi tiết định vị bậc tự do, sai số đồ gá ảnh hưởng đến sai số kích thước gia cơng phần lớn ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan bề mặt gia công bề mặt chuẩn Khi phay đồ gá nhiều vị trí độ xác kích thước độ xác vị trí bề mặt gia cơng mặt chuẩn phụ thuộc vào vị trí tương quan chi tiết định vị đồ gá + Sai số chuẩn SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 105  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống  c chuẩn định vị trùng với gốc kích thước gây Do  c = + Sai số kẹp chặt k Do lực kẹp gây sai số kẹp chặt xác định  k =0.08 (mm) + Sai số mòn gây Do đồ gá bị gây sai số mịn tính theo công thức sau:  m =  N (m) chọn =0,3  m = 0,3 300 = 5,2 (m) N = 300 chi tiết + Sai số điều chỉnh  dc C C Là sai số sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá.Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả điều chỉnh dụng cụ dùng đ ể điều chỉnh lắp ráp.Trong R L T thực tế tính tốn đồ gá ta lấy  dc = 510 (m) ,lấy  dc = 8(m) + Sai số chế tạo cho phép đồ gá  ct DU Sai số cần xác định thiết kế đồ gá Do số sai số phân bố theo quy luật chuẩn phương chúng khó xác định nên ta dùng cơng thức sau để tính Sai số gá đặt cho phép gđ   −   ct = gd c +  k2 +  m2 +  dc2   gd = (1/2 1/5). Với sai số gá đặt cho phép lấy  gd =1/2. = 1/2 0,185 = 0.0925 (mm)  ct = ( ) 0,0925 − + 0.08 + 0,0052 + 0.008 = 0,045 (mm) d) Yêu cầu kỹ thuật đồ gá Độ khơng vng góc tâm chốt định vị đế đồ gá 0.045 100 mm bán kính Độ khơng song song cữ dao so với đế đồ gá  0,045 (mm) Độ không song song phiến tỳ đế đồ gá 0,045 mm 100mm chiều dài SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 106  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống C C PHẦNLIV R T QUY PHẠM DUAN TOÀN VÀ BẢO DƯỠNG MAY SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 106  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống CHƯƠNG SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 1.1 An toàn lao động sử dụng máy 1.1.1 Đối với người sử dụng + Khi sử dụng máy phải mặc bảo hộ lao động, phải ăn mặc gọn gàng + Máy phải đặt nơi có khơng gian đủ rộng để q trình vận hành khơng bị vướng mắc gây tai nạn + Thường xuyên kiểm tra đường ống, van, đồng hồ đo áp hệ thống thủy lực máy C C + Những nơi nguy hiểm gây tai nạn cho người vận hành máy phải có bảng báo đầu thừa cắt, nơi có điện nguy hiểm R L T + Trước uốn cần phải chạy thử máy kiểm tra Khi máy đạt độ an toàn cần thiết tiến hành trình uốn DU + Người vận hành máy phải hiểu rõ nguyên lý làm việc máy biện pháp an toàn sử dụng máy 1.1.2 Đối với máy + Máy phải đặt có đủ độ cứng vững để chịu trọng lượng thân máy lực sinh trình uốn + Các phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho công nhân thuận tiện thao tác, với tay, không cúi gập người để vận hành Các nút điều khiển phải nhạy làm việc tin cậy + Tất truyền động máy phải che chắn kín phần chuyển động phần điện 1.2 Hướng dẫn sử dụng Để đảm bảo an toàn cho người vận hành người có liên quan trước vận hành máy phải thực quy định vận hành tuân thủ theo bước sau: + Trước cho máy làm việc phải : SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 107  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống - Kiểm tra tồn khơng gian xung quanh máy, loại bỏ chướng ngại vật phạm vi hoạt động má động sản phẩm ống uốn - Vệ sinh cơng nghiệp cho tồn máy + Với ống có đường kính khác trước uốn ta phải chuẩn bị chày uốn puly uốn cho phù hợp với đường kính Lắp chày uốn puly uốn vào máy Bôi trơn chày uốn mỡ công nghiệp để giảm ma sát ống trượt chày uốn uốn + Điều khiển chày uốn đến vị trí phù hợp với puly uốn + Luồn phôi ống vào chày uốn + Điều khiển má động má tĩnh để tiến hành kẹp chặt ống + Điều khiển chuyển động quay má động đến vị trí có góc uốn u cầu C C + Nhả kẹp má động, nhả kẹp má tĩnh để lấy ống khỏi chày uốn R L T + Điều khiển má động trở vị trí ban đầu + Kiểm tra lại máy để chuẩn bị cho lần uốn 1.3 Bôi trơn máy DU Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn lên phận chuyển động, đảm bảo nhiệt tốt giữ độ xác kéo dài tuổi thọ máy, cần phải bôi trơn liên tục lên phận máy tức nâng cao thời gian sử dụng máy Ở truyền xích ta tiến hành bơi trơn mỡ phải che kính để tránh bụi bẩn giảm tuổi thọ truyền 1.4 Bảo dưỡng máy Để máy hoạt động tốt, xác nâng cao tuổi thọ cần phải có chế độ bảo quản máy theo kế hoạch sau: + Bảo quản ngày: Trước khởi động máy phải kiểm tra lượng dầu, độ nhớt dầu bể dầu thông qua mắt dầu, thay dầu thời hạn tránh để dầu bị biến chất thời gian làm việc dài nhiệt độ cao Nếu có tượng khác thường máy hoạt động phải ngừng máy, ngắt cầu dao điện kiểm tra lại để điều chỉnh máy + Bảo quản máy tháng: SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 108  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống Kiểm tra kỹ thuật mối lắp ghép, mối hàn Kiểm tra kỹ thuật siết chặt bu lông cố định Kiểm tra dầu bể dầu + Bảo quản hai năm lần: Kiểm tra tổng thể tồn máy, vị trí mối ghép, nối trục chổ ăn khớp, gối đỡ, ổ bi C C R L T DU SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 109  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống KẾT LUẬN Sau thời gian thực hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Nguyễn Văn Yến em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế với nội dung trình bày phần mục lục theo thời gian yêu cầu Trong trình thiết kế em ứng dụng lý thiết biến dạng dẻo kim loại tài liệu công ngnhệ tạo phôi, công nghệ dập nguội, vật liệu học, lý thuyết truyền động thuỷ lực tham khảo thực tế máy trường số sở thành phố Máy uốn ống chưa sữ dụng phổ biến rộng rãi máy khác nhu cầu sản phẩm ống uốn cung cấp cho ngành đóng tàu thuỷ, ngành y tế, thuỷ lợi lớn Chính mà cơng ty, xí nghiệp cần đượpc trang bị đầy đủ C C để cung cấp cho nhu cầu ngày nhiều củ xã hội R L T Yêu cầu vận hành máy đơn giản, khơng địi hỏi cơng nhân phải có trình độ tay nghề cao Hơn uốn nhiều kích cở ống nhờ thay đổi puly uốn DU cấu kẹp phù hợp với yêu cầu sản phẩm nhiên máy có nhược điểm chiếm nhiều khơng gian Với trình độ kỹ thuật nước ta hồn tồn xuất hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày tang ngành cơng nghiệp Vì khả có hạn, kiến thức thực tế cịn , thời gian ngắn nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót mong bảo thầy cô Một lần em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Yến thầy khoa khí giúp đở tạo điều kiện cho em hoàn th ành nhiệm vụ thiết kế giao Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Người thiết kế ( Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 110  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] THIẾT KÊ MÁY CÁN THÉP - TS Đỗ Hưu Nhơn - NXB Khoa Học kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội Năm 2001 [2] THIẾT KÊ CHI TIẾT MÁY - Nguyễn Trọng Hiệp - NXB Giáo Dục Năm 2000 [3] CẨM NANG CƠ KHÍ - Nguyễn Văn Huyền - NXB Giáo Dục Năm 2000 [4] SỨC BỀN VẬT LIỆU - Lê Viết Giảng - NXB Giáo Dục Năm 2000 [5] CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN - Phạm Thị Minh Phương - NXB Giáo Dục [6] TẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Tập 1,2 Dục Năm 2000 - Trần Hữu Quế - NXB Giáo C C [7] DUNG SAI LẮP GHÉP - Ninh Đưc Tốn - NXB Giáo Dục Năm 2000 R L T [8] CÔNG NGHỆ DẬP NGUỘI - Tôn Yên - NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội - 1981 DU [9] TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - PGS.TS Trần Xuân Tuỳ - NXB Giáo Dục SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 111  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN C C R L T DU Đà Nẵng,ngày tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Yến SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 112  Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết kế máy uốn ống NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT C C R L T DU Đà Nẵng,ngày tháng năm 2019 Giảng viên duyệt TS Bùi Minh Hiển SVTH: Trần Xuân Nhật Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến Trang 113 ... Nghiệp Thiết kế máy uốn ống * Kết luận: Qua phương án nêu trên, phương án có ưu điểm định, nhược điểm riêng Tuy nhiên, vào nhiệm vụ thiết kế, yêu cầu thiết kế máy uốn ống, vào tính kỹ thuật máy, ... nhẹ mà máy cán trục đời vào năm 1870 Sau máy cán trục,12 trục, 20 trục dựa nguyên lý máy cán máy uốn đời loại máy có máy uốn ống Từ điện đời máy uốn dẫn động động điện, đến na y có máy uốn có... Thiết kế máy uốn ống Hình 1.5: Uốn có dùng chày : Chày uốn R L T C C : Ống uốn Uốn có sử dụng chày uốn cần uốn sản phẩm mà độ hư hỏng biến dạng cho phép nhỏ chấp nhận DU Hình 1.6: Mơ hình uốn

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w