Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
X Ngy ging Lp S s Tờn hc sinh vng mt B 1 Tit 1: ễN TP U NM I - Mục tiêu b i h c : 1. V kin thc : -Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học , cụ thể: + Nguyên tử và thành phần của nguyên tử + Hoá trị của các nguyên tố + Định luật bảo toàn khối lợng + Mol và tỉ khối của chất khí + Dung dịch và nồng độ dung dịch + Sự phân loại các hợp chất vô cơ theo tính chất hoá học + Khái quát bảng tuần hoàn hoá học 2. V k nng : + Thành thạo trong việc viết phơng trình phản ứng + Cách thức làm một số bài tập tính toán cơ bản + Xác định hoá trị của các nguyên tố 3. V thỏi : - Hc sinh yờu thớch b mụn húa hc , say mờ hc tp II. Chuẩn bị: 1. GV : Cõu hi v b i tp 2. HS : Xem lại phần tính chât hoá học của các hợp chất vô cơ, nguyên tử III. Tin trỡnh lờn lp : 1. Kim tra bi c : Kt hp trong gi 2. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi Hot ng 1: GV: Nờu cõu hi -Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? - Các thành phần này nằm bất kỳ ở đâu trong nguyên tử hay là chúng có những vị trí nhất định trong nguyên tử ? - Hai thành phần này có mối quan hệ gì với nhau hay không ? 1.Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện - Có, đó là các hạt proton, electron và notron 2.Hoỏ tr - Xác định thông qua nguyên tố trung gian, quy ớc hiđro có hoá trị I, một nguyên tử của nguyên tố khác có thể liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nó có hoá trị bấy nhiêu Hot ng2: GV: Nờu cõu hi - Th no l hoá trị ? - Hoá trị của các nguyên tố đợc xác định nh thế nào ? HS: Ly vớ d Hot ng 3: GV: Nờu cõu hi - Các loại hợp chất vô cơ nào các em đã học ? Trình bày tính chất hoá học của oxit và lấy ví dụ minh hoạ ? Trình bày tính chất hoá học của axit và lấy ví dụ minh hoạ ? Trình bày tính chất hoá học của bazơ và lấy ví dụ minh hoạ ? Trình bày tính chất hoá học của muối và lấyví dụ minh hoạ HS: Ly vớ d v vit PTHH - Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia - Biết hầu hết giá trị các đại lợng ta sẽ tính đợc giá trị của đại lợng còn lại 3. Hp cht Tính chất hoá học của oxit : Oxit axit : + Tác dụng với oxit bazơ Muối + Tác dụng với bazơ Muối + H 2 O Oxit bazơ : + Tác dụng với axitMuối + H 2 O + Tác dụng với oxit axit Muối - Tính chất hoá học của axit : + Làm đổi màu chất chỉ thị + Tác dụng với kim loại Muối + H 2 + Tác dụng với oxit bazơ, bazơMuối + H 2 O + Tác dụng với muối Muối + axit -Tính chất hoá học của baz + Làm đổi màu chất chỉ thị + Tác dụng với oxit axit, axit Muối + H 2 O + Tác dụng với muối Muối + Bazơ - Tính chất hoá học của mui + Tác dụng với axit Muối + Axit + Tác dụng với bazơ Muối + Baz + Tác dụng với muối 2 Muối 3. Cng c: Tính hoá trị của sắt trong các hợp chất sau : FeO Fe 2 O 3 ? Hãy tính khối lợng của hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu ? 4. H ng dn v nh : Lm cỏc bi cũn li Ngy ging Lp S s Tờn hc sinh vng mt B 1 Tit 2 : ễN TP U NM. I- Mc tiờu bi hc: 1.V kin thc: - Ôn tập tính chất vật lí và tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm halogen, nhóm oxi,lưu huỳnh. - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 2.Về kỹ năng: - Vận dụng cơ sở lí thuyết khi ôn tập các nhóm VIA, nhóm VIIA vào nghiên cứu nhóm IVA (nguyên tố Si, C), nhóm VA (nguyên tố N, P) 3.Về thái độ : - Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ. II- Chuẩn bị : 1. GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ. 2. HS : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10 III- Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: *Phiếu học tập số 1 So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh về: - Vị trí trong BHTTH - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử - Liên kết hóa học - Tính oxi hóa – khử. Hs thảo luận nhóm, Các nhóm trình bày kết qủa vào bảng kẻ của giáo viên và nhóm nhận xét GV củng cố lại Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2: -So sánh tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit clohidric và axit sunfuric? -HS thảo luận trình bày kết quả theo bảng - Các nhóm trính bày kết quả. Và viết phản ứng minh họa A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1. Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh: Nội dung so sánh Nhóm halogen Oxi – lưu huỳnh 1.Nguyên tố F, Cl, Br, I O, S 2. Vị trí BHTTH Nhóm VIIA, từ chu kì 2 đến chu kì 6. O:nhóm VIA, chu kì 2, ô thứ 8. S: nhóm VIA, chu kì 3, ô thứ 16. 3. Lớp e ngoài cùng Có 7e lớp ngoài cùng: ns 2 np 5 Có 6e lớp ngoài cùng: ns 2 np 4 4. Tính chất của các đơn chất Tính oxi hóa mạnh giảm từ F 2 đến I 2 . O 2 : có tính oxi hóa mạnh. S : vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 5. Hợp chất HCl H 2 SO 4 2. So sánh tính chất của axit clohidric và axit sunfuric: Axit Tính chất Axit clohidric (HCl) Axit sunfuric (H 2 SO 4 ) Tính chất -Chất lỏng; không màu; -Chất lỏng sánh tan nhiều trong Hoạt động 3: GV cho bài tập 1.Phân tích đặc điểm phản ứng điều chế SO 3 . Biện pháp tăng hiệu quả tổng hợp SO 3 . 2. áp dụng ĐLBTKL, điện tích Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc). a.Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu gam? A. 50,0g B. 55,5 g C. 60,0g D. 60,5g b.Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính số mol e do axit trao đổi số mol Cl - KL muối = KL Kim loại + KL Cl - vật lí -Nặng hơn nước. -Nồng độ đậm đặc nhất: 37% nước, không màu. -Nặng hơn nước. -Nồng độ đậm đặc nhất: 98% Tính chất hóa học Axit thông thường * Axit đặc: có tính OXH mạnh * Axit loãng: axit thông thường - Làm đổi màu chất chỉ thị - Tác dụng với kim loại (trước H): - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ: - Tác dụng với muối: B/ BÀI TẬP: 1. Tốc độ phản ứng: Cho phản ứng: 2 5 V O 2 2 3 2SO O 2SO → + ¬ ∆ H < 0 ∆ H < 0 phản ứng tỏa nhiệt. Phản ứng trên làm giảm thể tích chung của hệ Cần xt V 2 O 5 để nhanh đạt cân bằng Biện pháp làm tăng hiệu suất tổng hợp SO 3 : + Giảm nồng độ SO 3 ( thu SO 3 ). + Tăng nồng độ hay V của SO 2 , O 2 + Tăng áp suất chung của hệ. + Giảm nhiệt độ của hệ xuống mức vừa phải. 2. Theo đề: ddHCl 2 20,0g hh(Mg,Fe) 11,2l H + → ↑ dö + mmuối + %mFe? %mMg? a. C1. Lập phương trình đại số Mg + 2 HCl ? MgCl 2 + H 2 ? (1) x (mol) ? x x Fe + 2 HCl ? FeCl 2 + H 2 ? (2) y(mol) ? y y Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp ban đầu. Theo (1), (2) ta có hệ: 24 56 20,0 11,2 0,5 22,4 x y x y + = + = = Giải hệ ta có: x = y = 0,25 mol 2 2 MgCl FeCl m m m 0,25[(24 71) (56 71)] 55,5g = + = + + + = muoái C2. Định luật bảo toàn điện tích Theo (1) và(2) ta có: 3. Xác định nguyên tố Hòa tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 0,448 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe - HS giải theo hướng dẩn của GV − = = = + = + = muoái 2 H Cl clorua kimlo 1 n n 0,5(mol) 2 m m m 20,0 0,5 * 35,5 55,5g ¹i 3. Xác định nguyên tố: Gọi kim loại có hóa trị II cần tìm là M. Phương trình phản ứng: M + 2 HCl → MCl 2 + H 2 (*) Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: ne cho = ne nhận 2 H e cho 0,448 n 2n 2 0,0400mol n 22,4 = = = = e nhaân nkim loại = 0,02mol Mkim loại = 1,12/(0,02)= 56g/mol Vậy: kim loại M có nguyên tử khối 56 đó là Fe 3. Củng cố : * Làm các bài tập : 1. Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng e: a. Cho mangan đioxit tác dụng với dd axit clohidric đặc thu được khí clo, nước và mangan(II) clorua. b. Cho magiê tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng thu được magiê sunfat, lưu huỳnh và nước. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập phần điện li Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 Tiết 3: SỰ ĐIỆN LI. AXIT- BAZƠ, MUỐI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : -Học sinh hiểu được các khái niệm : + Sự điện li , chất điện li, chất điện li mạnh , chất điện li yếu, cân bằng điện li 2. Về kĩ năng : - Học sinh phân biệt được chất điện li, chất điện li mạnh , chất điện li yếu, , - Viết đúng phương trình điện li và giải được bài tập có liên quan 3. Về thái độ: - Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các dạng và ôn lại nôi dung đã học ở lớp 10. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên cho bài tập: Cho các chất sau: H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 ,C 6 H 12 O 6 , KCl rắn, khan, C 6 H 6 , CaSO 4 , H 2 O, BaSO 4 Xác định chất nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu, Chất không điện li. Học sinh thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu HS viết phương trình điện li của các chất sau NH 4 Cl CH 3 COOH HCOOH Bài 1: A, Chất điện li mạnh: H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 B, Chất không điện li C 6 H 12 O 6 , KCl rắn, khan, C 6 H 6 C, Chất điện li yếu CaSO 4 , H 2 O, BaSO 4 Bài 2: Phương trình điện li NH 4 Cl → NH 4 + +Cl - CH 3 COOH CH 3 COO - + H + HCOOH H + + HCOO - Học sinh viết phương trình điện li Hoạt động 3: Giáo viên cho bài tập: a, Tính nồng độ molcủa từng ion trong các dung dịch Ba(NO 3 ) 2 0,10M, HNO 3 0,020M. b,Hoà tan 4,9 g H 2 SO 4 vào nước để được 1 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của ion H + và ion SO 4 2- c, Ch 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết dd HCl tạo ra 5,55 g muối clorua. Xác định kim loại đó . Bài 3: a, Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO 3 - (1) molx n NOBa 10,0110,0 23 )( == Từ (1) : mol nn NOBaBa 10,0 23 2 )( == + [Ba 2+ ] = lmol /10,0 1 10,0 = nn NOBaNO 233 )( .2 = − = 0,20 mol [NO 3 -] ] = 1 20,0 = 0,20 mol/l b, H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- (2) mol n SOH 05,0 98 9,4 42 == Từ (2) : mol mol nn nn SOHSO SOHH 05,0 1,005,0.2.2 42 2 4 42 == === − + [H + ] = M1,0 1 1,0 = [SO 4 2- ] = M05,0 1 05,0 = c, Phương trình hoá học : A + 2HCl → ACl 2 + H 2 71 55,52 2 + =⇒= AA AClA MM nn ⇒ M A = 40 vậy là Ca 3. Củng cố : Hoà tan 20,0 g NaOH rắn vào khoảng 100ml H 2 O, rồi thêm nước đến đúng 250 ml thì dung dịch thu đựoc có nồng độ mol là bao nhiêu? 4. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập trong SBT và xem bài axit – bazơ- muối. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 Tiªt 4: CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI. I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức về : + Khái niệm về pH , định nghĩa môi trường axit, môi trường kiềm và môi trường trung tính. + Chất chỉ thị axit – bazơ : quỳ tím , phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion . - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện : Có kết tủa hoặc chất điện li yếu , chất dễ bay hơi. 2. Về kĩ năng : - Tính pH của dung dịch axit mạnh , bazơ mạnh.Xác định được môi trường của dung dịch. - Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng . - Giải bài tập có liên quan đến pH và [H + ] . 3. Về thái độ : - Học sinh rèn luyện ý thức trong học tập , tính cần cù, chịu khó. II. Chuẩn bị : 1. GV : Câu hỏi và bài tập 2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức tính pH liên quan đến [H + ] . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài I-Lí thuyết : Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính pH và cách đánh giá môi trường dựa vào pH. Học sinh trả lời Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu HS làm các bài tập sau: a.Cho dung dịch KOH 0,001M , nếu pha thành 1,5 lít dung dịch có pH = 9 thì thể tích dung dịch KOH là bao nhiêu? b. Dung dịch pH = 2. Nồng độ ion H + , Cl - , OH - trong dung dịch là bao nhiêu và xác định môi trường của dung dịch. Học sinh thảo luận và làm bài. Hoạt động 3: Giáo viên cho bài tập Cho 100ml dd Ba(OH) 2 0,0009M với dd H 2 SO 4 0,0002M .Tính pH của dung dịch sau phản ứng. Học sinh lên bảng làm 1, Tính nồng độ nồng độ ion H + hay OH - và pH của dung dịch + Tính pH của dung dịch phải tính nồng độ ion H + hay OH - trong 1 lít dung dịch hoặc ngược lại. pH = -lg[H + ] - Tính pH của một dung dịch bazơ [H + ] .[OH - ] = 1,0.10 -14 pH + pOH = 14 2, Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. + Điều kiện xảy ra phản ứng. II- Bài tập : Bài 1 : a, Dung dịch có pH = 9 ⇒ [H + ] = 10 9 − M [OH - ] = 5 9 14 10 10 10 − − − = M Nồng độ ban đầu của KOH : 10 -5 M n KOH = C.V = 1,5. 10 -5 = 1,5.10 -5 mol V dd = 3 5 10 10.5,1 − − = 1,5.10 -2 lít b, Dung dịch Có pH = 2 ⇒ [H + ] = [Cl - ] = 10 -2 M [OH - ] = M 12 2 14 10 10 10 − − − = Môi trường axit do pH= 2 Bài 2 : mol n OHBa 0009,0 1000 009,0.100 2 )( == mol n SOH 0008,0 1000 002,0.400 4 2 == Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + H 2 O 0,0008mol 0,0008mol Hoạt động 4: Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: a, Pb(OH) 2 + HNO 3 b, Pb(OH) 2 + NaOH c, Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 d, FeSO 4 + NaOH lo·ng Học sinh viết phương trình hoá học và kết luận vì sao phản ứng xảy ra. n OHBa 2 )( dư = 0,0001 mol → [OH - ] = 0,0001.2= 2.10 -4 M [H + ] = 10 4 14 10.5,0 10.2 10 − − − = M pH = -lg0,5.10 -10 = 10,6 Bài 3 : Phưong trình ion rút gọn: a, Ca 2+ + CO 3 2- CaCO 3 b, Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 c, Pb(OH) 2 + 2H + Pb 2+ + 2H 2 O d,H 2 PbO 2 + 2OH - PbO 2 2- + 2H 2 O 3. Củng cố : -Dung dịch HCl có pH = 3 .Cần pha loãng dd axit này bằng nước baonhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4 Do pH = 3 ⇒ [H + ] = 10 -3 M , muốn có pH = 4 thì ⇒ [H + ] = 10 -4 M Thì phải pha loãng 10 lần , nghĩa là cần 1V dung dịch axit thì cần 9V nước cất 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong sách bài tập nâng cao. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 Tiết 5 : LUYỆN TẬP VỀ AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI. I- Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức : - Củng cố và khắc sâu kiến thức về axit bazơ muối, phản ứng trao đổi ion, pH của dung dịch. 2.Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết PTĐL của axit, bazơ, muối, tính toán nồng độ, thể tích, khối lượng dung dịch. - Viết phương trình phân tử , PT ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion. 3.Về thái độ: - Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ, tính cần cù chụi khó. II- Chuẩn bị: 1.GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ. 2. HS : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và SBT. III-Tiến trình lên lớp 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, mỗi loại cho một VD?. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 : Bài tập 1 : Viết phương trình điện li của các chất sau : Na 2 S, Na 2 CO 3 , KHSO 3 , Ba(OH) 2 , Sn(OH) 2 , HF, CH 3 COOH, HNO 3, (NH 4 ) 2 SO 4 . GV cho HS lên bảng trình bày Học sinh làm và nhận xét. Hoạt động 2: GV cho bài tập: Viết các phản ứng chúng minh NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Be(OH) 2 là những hợp chất lưỡng tính. GV cho HS lên bảng trình bày HS viết PTHH chứng minh . Hoạt động 3: GV yêu cầu HS làm bài tập Có các ion: 2 3 2 4 3 Ba ,Al ,Na ,H ,OH ,SO ,NO + + + + − − − , 2 3 CO − , Có thể có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất (một cặp cation và anion)? Đó là những dung I/- Sự điện li, axit, bazơ, muối: Bài 1: Na 2 S 2Na + +S 2- Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2- KHSO 3 K + + HSO 3 - HSO 3 - H + + SO 3 2- Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - Sn(OH) 2 Sn 2+ + 2OH - H 2 SnO 2 2H + + SnO 2 2- HF H + + F - CH 3 COOH CH 3 COO - + H + HNO 3 H + + NO 3 - Bài 2 NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Be(OH) 2 + 2HCl BeCl 2 + 2H 2 O Be(OH) 2 + 2NaOH Na 2 BeO 2 + 2H 2 O II/- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Bài 3: Ba(OH) 2 , Ba(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 ,