1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

So hoc 6 1518 2 cot moi

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kỹ năng: R èn luyện kĩ năng vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa và thứ tự thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức.. - Thái độ: Rèn tính chính xác [r]

(1)

Ngaìy soản : 02/ 10/ 2009

Tiết 15 :

THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP

TÊNH

A MỤC TIÊU - Kiến thức:

+ Nắm qui ước thứ tự thực phép tính

+ Biết vận dụng qui ước để tính giá trá trị biểu thức

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa thứ tự thực phép tính để tính giá trị biểu thức

- Thái độ:Rèn tính xác phát biểu giải tốn B PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành C CHUẨN BỊ

Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi BT 75/32, tập củng cố

Học sinh: SGK, Ôn lại thứ tự thực phép tính tiểu học, nhân-chia hai luỹ thừa số, phép nâng lên luỹ thừa

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : phút

Hs: Chữa BT 70/30 (SGK): Viết số 987; 2564 ; abcde dạng tổng luỹ thừa 10

Gv: Nhận xét, sữa sai cho điểm III Bài :

1 Đặt vấn đề : Ở tiểu học em giới thiệu biểu thức phép tính trên biểu thức Bài học hơm giúp ta tìm hiểu kĩ hơn

2 Triển khai bài

:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức (5 phút)

Gv: Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm VD b/thức ? Hs: Cho ví dụ cụ thể

Gv: Giới thiệu phần ý cho học sinh đọc phần SGK

1 Nhắc lại biểu thức. (SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực phép tính (25 phút) Gv: Ở tiểu học ta biết thứ tự thực

phép tính Bạn nhắc lại thứ tự thực phép tính

Hs: Trả lời

Gv: Thứ tự thực phép tính b/thức Ta trường hợp

(2)

? Nếu có phép tính cộng, trừ (hoặc nhân chia) ta làm

Hs: Trả lời

Gv: Ghi ví dụ lên bảng y/c học sinh làm Hs: em lên bảng thực

? Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm

Hs: Trả lời

Gv: Ghi ví dụ lên bảng y/c học sinh làm Hs: em lên bảng thực

Gv: Nhận xét HD sữa sai

? Đối với b/thức có dấu ngoặc ta làm Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét, yêu cầu HS đọc SGK Ghi ví dụ lên bảng yêu cầu em

lên thực hiện

Hs: em lên bảng làm, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD bổ sung

Hs: Áp dụng làm BT [?1] SGK - Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm Gv: Kiểm tra làm học sinh HD

sữa sai

Hs: Đọc thực tiếp BT ?2 Sgk Gv: Gọi em lên bảng trình bày

Hs: em lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Hs: Đọc nội dung kết luận SGK

a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: - Nếu có phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) (Sgk)

* Ví dụ: Hãy thực phép tính sau 4840+8 60 :30

¿8+8 ¿2

¿16 ¿16

- Nếu có phép tính: + ; - ; x ; : ; nâng lên luỹ thừa (Sgk)

* Ví dụ:Hãy tính giá trị biểu thức 325 32 10+22.5

¿4 95 ¿9 10+4

¿3630 ¿90+20

¿6 ¿110

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

SGK

* Ví dụ: Tính

a) 100 : {2.[52 - (35 - 8)]} = 100 : {2.[52 - 27]} = 100 : {2 25} = 100 : 50 =

b) 80 - [130 - (12 - 4)2]

= 80 - [130 - 82]

= 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14

[?1] Tính

a) 62: 4.3 + 2.52 b) 2.(5.42 - 18)

= 36:4.3 + 2.25 = 2.(5.16 - 18) = 9.3 + 50 = 2.(80 - 18) = 27 + 50 = 2.62 = 77 = 124

[?2] Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (6x - 39):3 = 201 b) 23 + 3x = 56:53

6x - 39 = 201 23 + 3x = 53

6x = 603 + 39 3x =125-23 x = 642:6 x =102:3 x = 107 x = 34 * Kết luận: SGK

(3)

? Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức Gv: Treo bảng phụ sau :

Bạn Lan thực phép tính sau: a) 2.52 = 102 = 100

b) 62 : = 62 : 12 = 3

Theo em bạn Lan làm hay sai ? Vì ? chữa lại cho đúng. Hs: Làm tập 75/32 (SGK) ? Giải thích cách làm

 Đưa lên bảng phụ BT 75/ 32 (Sgk)

Gv: Nhận xét HD bổ sung V Hướng dẫn nhà: (2 phút)

+ Xem lại nội dung + SGK + BTVN : 73->77/32 (SGK)

104,105/15 (SBT)

=> Tiết sau mang theo MTBT để luyện tập VI Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Ngaìy soản : 03/ 10/ 2009

(4)

A MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính trong biểu thức để tính giá trị biểu thức

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa thứ tự thực phép tính để tính giá trị biểu thức

- Thái độ:Rèn tính xác, kĩ thực phép tính, biết liên hệ phép tính cách chặt chẽ hợp lí

B PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở vấn đáp Hoạt động nhóm - Kiểm tra thực hành

C CHUẨN BỊ

Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

Học sinh: SGK, SBT, ôn lại thứ tự thực phép tính làm đầy đủ BTVN D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : 10 phút

Hs1: Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc Áp dụng làm BT 74c/32 (SGK) 963 (x+1)=42

(x+1)=9642

(x+1)=54

x+1=18

⇒x=17

Hs2: Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc Áp dụng làm BT 104e/15 (SBT) 20

[

30(51)2

]

=20[3016]

¿2014 ¿6

Gv: Nhận xét, sữa sai cho điểm III Bài :

1 Đặt vấn đề :Như ta biết quy tắc thứ tự thực phép tính loại biểu thức chứa không chứa dấu ngoặc Hôm ta làm số toán ứng dụng quy tắc này

2 Triển khai bài

:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập toán biểu thức (20 phút) Gv: Yêu cầu học sinh làm BT 77b/32 (SGK)

? Nêu thứ tự phép tính biểu thức

Bài tập 77b/32 (SGK): Thực phép tính b) 12:{390:[500 - (125 + 35.7)]}

= 12:{390:[500 - (125 + 245)]} Hs: Trả lời

Hs: em lên bảng làm tiếp BT 78/ 33 (SGK)

= 12:{390:[500 - 370]} = 12:{390:130}

(5)

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Gv: Đưa nội dung BT 79/33 (SGK) lên bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền

Hs: Lên bảng thực hiện, lớp góp ý

Gv: Đưa tiếp BT 80/33 (SGK) lên bảng phụ yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (Chia lớp làm nhóm)

Hs: Đại diện nhóm lên ghi kết

12000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 12000 - (3000 + 5400 + 3600:3) = 12000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 96000

= 2400

Bài tập 79/33 (SGK) :

500 800 Giá gói phong bì : 400 đồng Bài tập 80/33 (SGK) :

12 = 13 = 12 - 02 (0+1)2 = 02 + 12 22 = + 23 = 32 - 12 (1+2)2 > 12 + 22 32 = + 3+5 33 = 62 - 32 (2+3)2 > 22 + 32 43 = 102 - 62

Hoạt động 2: Dạng tốn sử dụng máy tính cầm tay (10 phút) Gv: Treo tranh vẽ chuẩn bị sẵn HD

học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi SGK

Hs: Một em lên bảng dùng máy để trình bày cách tính

Gv: HD ghi phím thực

Hs: Tương tự, dùng máy tính để thực tập 82/ 33(Sgk)

Bài tập 81/ 33 (SGK).

(274+318).6 = 274 + 318 x = 34.29+14.35= 34 x 29 M+ 14 x 35 M+ MR 1476

49.62-32.51= 49 x 62 M+ 35 x 51 MR 1406

Bài tập 81/33 (SGK) 34 - 34 = 81 - 27 = 54 IV Luyện tập - củng cố: (3 phút)

? Nhắc lại thứ tự thực phép tính

? Lưu ý học sinh tránh sai lầm 3+5 28

V Hướng dẫn nhà: (2 phút)

+ Xem lại thứ tự thực phép tính + Xem lại tập chữa lớp

+ BTVN : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4/ 61 (Sgk_phần ôn tập chương I) 106->110/15 (SBT)

Tiết sau tiếp tục luyện tập, ôn tập để tiết 18 kiểm tra tiết

VI Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Ngaìy soản : 06/ 10/ 2009

(6)

- Kiến thức: Cũng cố phép tính thơng qua tập có lời giải Các tốn thực phép tính

- Kỹ năng: Thực thành thạo phép tính, tạo kỹ tính nhanh, gọn thông qua tập

- Thái độ:Thấy quan hệ phép toán, ứng dụng thực tế B PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở vấn đáp Hoạt động nhóm - Kiểm tra thực hành

C CHUẨN BỊ

Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, MTBT

Học sinh: SGK, SBT, trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : không III Bài :

1 Đặt vấn đề : Hôm tiếp tục vào luyện tập chuẩn bị kiểm tra tiết 2 Triển khai bài

:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (10 phút)

? Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân

Hs: Lần lượt trả lời

? Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

? Luỹ thừa bậc n

? Muốn nhân hai luỹ thừa số, ta làm

? Muốn chia hai luỹ thừa số, ta làm

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Bổ sung ghi CTTQ lên bảng

* Tính chất phép cộng: a + b = b + a a(b + c) = a.b + a.c a(b - c) = a.b - a.c a + = + a

* Tính chất phép nhân: a b = b a

(a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a

* Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên q cho a = b.q

an = a a a (a ≠ 0) n thừa số a

am an = am + n

am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n)

Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Gv: Đưa tập sau lên bảng phụ

Bài tập 1:Tính số phần tử tập hợp a) A = {40, 41, 42, , 100} b) B = {10, 12, 14, , 98}

Bài tập 1:Tính số phần tử tập hợp

a) Số phần tử tập hợp A :

(100 - 40) + = 61 phần tử

(7)

c) C = {35, 37, 39, , 97} Hs: Lần lượt em lên bảng thực

Gv: Nhận xét, HD sữa sai nhắc lại cách tính số phần tử tập hợp

 Đưa tiếp tập sau lên bảng phụ

Bài tập 2: Tính nhanh a) E = (2100 - 42) : 21

b) M = 26 + 27 + 28 + + 33 c) N = 31.12 + 42 + 8. 27.3

Hs: Hai em lên bảng làm câu a b, lớp làm vào

 Lưu ý câu a làm cách (cách

2 thực ngoặc trước)

Gv: Kiểm tra làm học sinh, sữa sai HD làm câu c

Gv: Ghi tập lên bảng Bài tập 3:

a) Viết tập hợp A số tự nhiên lớn hơn 10 nhỏ 14

b) Viết tập hợp B số tự nhiên lớn hơn 5 không vượt 10

Gv: Yêu cầu học sinh viết cách Hs: 2 em lên bảng làm, lớp làm vào Gv: Nhận xét ghi tập lên bảng

Bài tập 4:Thực phép tính a) 52 - 16 : 22 b) (39.42 - 37.42) : 42 c) 2448 : [119 - (23 - 6)]

Hs: 2 em lên bảng làm câu a c, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD học sinh làm câu b  Ghi tiếp tập sau lên bảng

(98 - 10) : + = 45 phần tử

c) Số phần tử tập hợp C :

(97 - 35) : + = 32 phần tử

Bài tập 2:Tính nhanh

a) E = (2100 - 42) : 21

= 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - = 98

b) M = 26 + 27 + 28 + + 33

= 236

c) N = 31.12 + 42 + 27.3 = (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27 = 24 31 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27)

= 24 100 = 400 Bài tập 3:

a) C1: A = {11, 12, 13}

C2: A = {x  N\ 10 < x < 14} b) C1: B = {6, 7, 8, 9, 10}

C2: B = {x  N\ < x ≤ 10}

Bài tập 4: Thực phép tính a) = 71

c) = 24

b) (39.42 - 37.42) : 42 = 42.(39 - 37) : 42 = 42 : 42 =

Bài tập 5:Tìm x, biết

a) (x - 47) - 115 = 0 b) (x - 36) : 18 = 3 c) 10.(x - 20) = 10

Hs: Xác định số bị trừ, số trừ , hiệu,

Bài tập 5: Tìm số tự nhiên x, biết a) x = 162

(8)

Gv: Yêu cầu em lên bảng làm, lớp làm vào

 Kiểm tra làm học sinh, sữa sai Lưu ý trả lời kết

IV Hướng dẫn nhà: (2 phút)

+ Xem lại nội dung học + SGK

+ Xem lại thứ tự thực phép tính Các tốn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân-chia hai luỹ thừa số

+ Xem lại cách để viết tập hợp + BTBS : Tính giá trị biểu thức sau

a) 20 + 21 + 22 + 23 + 20.21.22.23 b) 30 + 31 + 32 + 33 + 30.31.32.33

Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết, lưu ý không dùng bút đỏ để làm bài

VI Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Ngaìy soản : 09/ 10/ 2009

Tiết 18 :

KIỂM TRA MỘT TIẾT

A MỤC TIÍU

- Kiến thức:

(9)

+ Kiểm tra mức độ nhận biết học sinh - Kỹ năng:Kĩ tính tốn

- Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán B PHƯƠNG PHÁP

- Kiểm tra thực hành C CHUẨN BỊ

Giáo viên: Đề

Học sinh: Bút, viết, MTBT, thước chia khoảng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : Không III Bài :

1/ Ma trận thiết kế đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

TN TL TN TL TN TL

Tập hợp Phần tử tập hợp

1

1 Số phần tử tập

hợp Tập hợp

1 1 2 Cộng, trừ, nhân, chia số

tự nhiên 1 1 2 Luỹ thừa với số mũ tự

nhiên, nhân-chia hai luỹ thừa số

1

1 Thứ tự thực

phép tính 1 1 Tổng 2 2 2 3 3 5 7 10

2/ ĐỀ BÀI.

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Bài 1: (Hãy khoanh tròn trước chữ A, B, C, D mà em cho nhất) Tập hợp số tự nhiên lớn 10 nhỏ 14 :

A 11, 12, 13 ; C {11; 12; 13}

B. {10; 11; 12; 13; 14} ; D Câu a c

Bài 2: Cho tập hợp M = { 14; 15; 16} Điền ký hiệu  ;  = vào ô trống để được kết :

A. 16 M ; C. {16} M

B {15; 16} M ; D. {16; 14; 15} M Bài 3: Điền dấu " X " vào ô mà em chọn:

Tập hợp rỗng Đúng Sai

(10)

3 Tập hợp số tự nhiên x mà x + = tập hợp rỗng Tập hợp rỗng tập hợp có phần tử O B PHẦN TỰ LUẬN

(7 điểm)

Bài 1: Thực phép tính :

B = 1449 - {[(216 + 184) : 8].9} Bài 2: Tính nhanh

E = 194 .12 + . 437. + 3 369 .4 Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết :

a (3x - 10) : 10 = 20 b 10 . (x - 20) = 10 Bài 4: Tính giá trị biểu thức :

F = 20 + 21 + 22 + 23 + 20. 21. 22. 23

3/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.

Phần A : Trắc nghiệm

(

điểm - điểm) Bài : Câu C

Bài : Mỗi câu 0,25 điểm

Câu A: "" ; Câu B, C: " " ; Câu D: "="

Bài : Mỗi câu 0,25 điểm

1 Sai ; ; ; Sai

Phần B : Tự luận (7 điểm)

Bài 1: Tính B = 999 (2 điểm) Bài 2: Tính E = 12000 (2 điểm) Bài 3: a) Tìm x = 70 (1 điểm)

b) Tìm x = 21 (1 điểm) Bài 4: Tính F = 79 (1 điểm) IV Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 14/04/2021, 04:09

w