1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu lop 6; Nhan hoa - Thi GVG cap tinh

5 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Giáo án thi giảng- Kì thi GVdạy giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 Ngời dạy: Hoàng Thị Mến Đơn vị: trờng THCS Trần Phú- TP Bắc Giang Dạy: 3/2/10 Tiết 91 Nhân Hoá A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm nhân hoá và các kiểu nhân hoá - Nắm đợc tác dụng chính của phép nhân hoá. - Vận dụng viết bài văn miêu tả có sử dụng phép nhân hoá * Tích hợp: Dế mèn phiêu lu kí, Ma . * Trọng tâm: Bài học: Tác dụng của phép nhân hoá, Kiểu thứ hai của nhân hoá B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, máy chiếu hắt, tranh - HS; Chuẩn bị bài theo hớng dẫn SGK C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định ( 1') 2. Kiểm tra : Bài tập trắc nghiệm: Máy chiếu 1/Câu nào sau đây định nghĩa đúng về biện pháp tu từ so sánh? A. Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tơng đồng. B. Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên một sự vật hiện tợng khác có quan hệ Toàn bộ- bộ phận. C. Đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tợng này với sự vật, sự việc, hiện tợng khác có nét tơng đồng. D. Đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tợng này với sự vật, sự việc, hiện tợng khác có nét gần gũi. 2/ Những câu văn nào sau đây sử dụng phép so sánh? A. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng có mực nên tôi chóng lớn lắm. B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp nh hai lỡi liềm máy làm việc. C. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tổi tôi. D. Cái chàng Dế Choắt, ngời thì gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện. Đáp án đúng: 1. C; 2. B,D 3. Bài mới: Những câu văn ở bài tập 2 lấy từ tác phẩm nào? ?Các em có thích đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên không? Vì sao? Trong khi nói, viết, đặc biệt là khi cần miêu tả một đối tợng, ngời ta thờng dùng những cách nói hình ảnh. Cùng với việc dùng phép so sánh, ngời ta còn dùng phép nhân hoá. Phép tu từ này ta đã đợc học ở lớp 4, hôm nay cô trò mình tiếp tục tìm hiểu sâu hơn , kĩ hơn, đặc biệt là cách phân tích tác dụng của chúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung ( Phn bi hc ny kt hp c bi tp) - HS đọc đoạn thơ. ( GV kẻ bảng) ? Đối tợng miêu tả trong đoạn thơ là những sự vật nào? ? Từ dùng để gọi, miêu tả từng đối t- I. Bài học: ( 25') 1. Thế nào là nhân hoá? a. VD1: Đoạn thơ trong bài Ma(Trần Đăng Khoa) Đối tợng gọi, tả: Từ ngữ gọi, tả Tác dụng - trời -> sự vật -ông mặc áo - > Cảnh trời đất vạn vật thật gần gũi, sống động, 1 ợng? ? Những từ ngữ gọi, tả cho các sự vật đó trên thực tế dùng để gọi, tả đối tợng nào? => GV: Trong khi nói, viết, ngời ta dùng cách nh thế gọi là nhân hoá. ? Em hiểu thế nào là phép nhân hoá? ? Giải nghĩa từ nhân hoá: nhân là ngời, hoá là biến hoá: biến các sự vật không phải là ngời trở nên có các đặc điểm, tính chất, hoạt động nh con ngời. - HS đặt câu ( miệng) VD: Chú gà trống vỗ cánh cất tiếng gáy ò ó o . - GV chiếu 2 cách tả: Đoạn thơ trong bài Ma Cách diễn đạt th- ờng Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đờng - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đ- ờng. THảO LUậN: mỗi bàn một nhóm So sánh hai cách tả, cách nào hay hơn? vì sao?( Cách tả nào giúp em hình dung rõ hơn từng đối tợng, các đối tợng hiện lên ra sao?) - > GV nhận báo cáo từ HS, ghi bảng phần tác dụng của ví dụ 1. ? Vậy khi sử dụng phép nhân hoá sẽ có tác dụng gì? - GV trở lại với Dế Mèn Thế giới côn trùng trong Dế Mèn .kí hiện lên qua những trang văn của Tô Hoài rất sống động, thú vị . * GV lu ý cách tìm tác dụng: Sau khi xác định đợc đối tợng miêu tả, từ ngữ nhân hoá; ta qui đối tợng về phép - cây mía ->cây cối - kiến -> con vật =>vô tri vô giác ra trận -múa gơm -hành quân =>dùng để gọi, tả con ngời. hấp dẫn. -> gợi cảm giác thích thú trớc cơn ma rào mùa hạ. -> Trí tởng tợng, liên tởng phong phú, tinh tế -> tình yêu thiên nhiên tạo vật b. Kết luận: * Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối . bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ng- ời. * Tác dụng: - Cách tả thứ 2 chỉ là những thông tin thuần tuý. - Cách tả của Trần đăng Khoa gợi h/a cụ thể hơn, sinh động hơn, các sự vật . trở nên gần gũi hơn. => Nhân hoá làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật .trở nên sống động, gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. 2 so sánh vì bản chất của nhân hoá là so sánh. Từ đó hình dung xem đối tợng miêu tả hiện lên sống động, gợi cảm cụ thể nh thế nào qua tởng tợng của mình. * Bài tập: GV hớng dẫn HS làm bài tập số 1 + 2 ( SGK tr 58) - HS xác định yêu cầu BT 1: ? Chỉ rõ đối tợng đợc gọi- tả, và từ dùng để gọi, tả. -> HS trình bày miệng, GV chiếu bảng BT 1 * GV chiếu tiếp đoạn văn bài tập1, 2 trong bảng so sánh. ? Tác dụng của cách diễn đạt ở bài tập 1? -> HS phát biểu : Đoạn 1 sử dụng nhiều h/a nhân hoá nên cảnh sinh động và gợi cảm hơn. * GV chiếu kết quả ra bảng BT 1: HS đọc ghi nhớ1 _ Gv cho HS xac nh cach nhan hoa oan th b i Ma - HS đọc 3 VD SGK ? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trong từng ví dụ đợc nhân hoá bằng cách nào? ( GV ghi bảng) ? Theo em, có mấy kiểu nhân hoá? - GV cho HS làm bài tập nhanh: Xác định kiểu nhân hoá ở ví dụ bài Ma, tìm trong cả bài Ma ( từ: Cỏ gà -> nhảy múa) -> HS làm trên phiếu học tập, giấy trong * Bài tập 1,2 ( SGK tr 58) Bài tập1: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nhân hoá. Đối tợng miêu tả Từ miêu tả Tác dụng Bến cảng tàu tàu xe xe tất cả đông vui mẹ con anh em bận rộn Quang cảnh bến cảng đợc miêu tả sống động hơn; ng- ời đọc dễ hình dung đợc cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phơng tiện có trên cảng. Bài tập 2: Đoạn văn BT1 Đoạn văn BT 2 Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nớc. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nớc. Xe to, xe nhỏ tấp nập nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. * Ghi nhớ SGK tr 57 2. Các kiểu nhân hoá: a. Ví dụ 2: (a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi ngời một việc, không ai tị ai cả. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) -> Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật. (b) Gậy tre, trông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới) -> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của ngời để chỉ hoạt động tính chất của vật. (c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta ( Ca dao) -> Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời. b. Kết luận: Có 3 kiểu nhân hoá thờng gặp. - K1: Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật. - K2: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của ngời để chỉ hoạt động - K3: Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời tính chất của vật. 3 in sẵn đoạn thơ: gạch chân những từ ngữ miêu tả theo phép nhân hoá. - GV lấy kết quả -> Chiếu Thảo luận theo bàn: ? Theo em, trong ba kiểu nhân hoá thì kiểu nào thờng gặp nhiều nhất? Vì sao? - GV trở lại phân tích TD của VD (b): H/a cây tre VN hiện lên anh dũng, kiên cờng, bền bỉ, dẻo dai . - HS đọc ghi nhớ - GV hớng dẫn HS cách làm - Xác định yêu cầu bài tập ? ( đọc kĩ yêu cầu, xác định rõ từng yêu cầu; đọc kĩ từng đoạn văn - xem đoạn nào có dùng nhân hoá, đoạn nào không dùng) - Cách làm: lập bảng so sánh nh cách làm BT1 & 2( Chiếu) - GV lu ý: VB thuyết minh về cơ bản chỉ cần làm rõ đặc điểm, tính chất của đối t- ợng một cách khách quan - sẽ học ở lớp 8, 9. VB biểu cảm trên cơ sở miêu tả để thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngời viết - sẽ học ở lớp 7. ? Vậy, nhận xét và kết luận của em? - Xác định yêu cầu bài tập 4 - Cách làm? -> Xác định đối tợng miêu tả, từ dùng để tả -> Xem xét tác dụng trong mối quan hệ của từng đối tợng với toàn đoạn văn, thơ. - Chia lớp ra 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần a & c, mỗi bàn là một nhóm nhỏ => Kiểu thứ hai. Vì dùng cách tả hoạt động, tính chất của ngời để tả cho vật làm cho vật sống hơn, giá trị tu từ cao hơn: gợi trí tởng tợng phong phú hơn. *Ghi nhớ SGK tr 58 II. Luyện tập: ( 15') Bài 3: - So sánh hai cách viết (tơng tự BT 1 & 2). - Nên chọn cách nào cho văn bản biểu cảm; cách nào cho văn bản thuyết minh? Cách 1 Cách 2 - Trong họ hàng nhà chổi - cô bé Chổi Rơm - xinh xắn nhất - có chiếc váy vàng óng - áo của cô - cuốn từng vòng quanh ngời, trông cứ nh áo len vậy. - trong các loại chổi - chổi rơm - đẹp nhất - tết bằng rơm nếp vàng - tay chổi - quấn quanh thành cuộn * Nhận xét: Trong cách 1, tg dùng nhiều phép nhân hoá, Chổi Rơm đợc dùng nh một cái tên riêng của ngời, làm cho việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả ngời. Cách miêu tả đó có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên sống động, gần gũi với con ngời, thể hiện thái độ trìu mến thiết tha của ngời viết với loại chổi quen thuộc của mọi gia đình VN, đặc biệt là ở nông thôn ta. * Cách 1 dùng trong văn biểu cảm, cách 2 dùng trong văn thuyết minh. (Cách 1cũng có thể dùng trong VB thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật sẽ học ở lớp 9) Bài tập 4: Xác định kiểu nhân hóa trong từng Ví dụ - Nêu tác dụng của nhân hoá trong mỗi VD. a." núi ơi" ( Kiểu 3: trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời) -> TD: Bộc lộ tâm tình, tâm sự của con ngời: Núi nh một ngời bạn để con ngời có thể giãi bày tâm sự, có thể sẻ chia nỗi niềm thơng nhớ da diết, mỏi mòn mà ngời con gái( hoặc con trai) không biết bày tỏ cùng ai. Núi cũng có thể là một h/a ẩn dụ tợng trng cho sự ngăn cách, cho những trắc trở, chia rẽ thờng thấy trong xã 4 -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, bổ sung cho nhau. -> GV uốn nắn -> Chiếu kết quả bằng bảng in giấy trong. *GV lu ý * Phần b,d làm tơng tự ( Về nhà) ? Theo em, em sẽ dự định cách viết đoạn văn thế nào? GV hớng dẫn kĩ năng: để viết tốt đoạn văn, cần xác định: CHIếU: - Nội dung: Tự chọn ( có thể là con vật, đồ vật, cây cối .) - Phơng thức biểu đạt: Miêu tả - Ngữ pháp: Có dùng phép nhân hoá - Dung lợng: Đoạn ngắn( từ 3-> 5 câu): Câu 1: Giới thiệu đối tợng, những câu tiếp theo miêu tả từng đặc điểm của đối tợng. Chú ý đến yêu cầu ngữ pháp: nhân hoá phải phù hợp. - GV chiếu đoạn ví dụ -HS viết trong 3 phút ra vở. -> Hai em đại diện từng dãy bàn viết ra giấy trong - > chiếu - HS tự đọc bài của mình -> chỉ rõ hình ảnh so sánh. -> HS nhận xét- GV uốn nắn. hội xa. * Trong ca dao có rất nhiều trờng hợp nh thế: VD: + Đêm qua ra đứng bờ ao . + Khăn thong nhớ ai . c. - Đối tợng: chòm cổ thụ: dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn - thuyền: vùng vằng -> Kiểu 2: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của con ngời để chỉ hoạt động tính chất của vật. (quay đầu chạy: là hiện tợng chuyển nghĩa của từ, không phải biện pháp tu từ nhân hoá.) - TD: - Đối tợng miêu tả trở nên sinh động, đợc nhân hoá rất phù hợp: h/a những chòm cổ thụ - giống nh những ngời cao tuổi từng trải, vững chãi, đang trải nghiệm cuộc sống; còn con thuyền tựa nh một cậu bé bớng bỉnh, không chịu sự điều khiển của ngời lái thuyền khi gặp dòng thác dữ. Bài tập 5: Viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hoá. VD: Cái chàng Dế Choắt, ngời thì gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện. đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lng, hở cả mạng s- ờn nh ngời cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. ( Dế Mèn phiêu lu kí - Tô Hoài) 4. Củng cố: Nắm đợc: Thế nào là nhân hoá, các kiểu nhân hoá, tác dụng và cách phân tích. L ý: Phép nhân hoá đặc biệt phù hợp với văn miêu tả các đối tợng con vật, đồ vật, thiên nhiên cây lá . Khi viêt bài miêu tả ta hết sức chú ý vận dụng. 5. Hớng dẫn: Làm bài tập 4 phần b,d; - Tỡm thờm trong D mốn phiờu lu kớ nhng cõu, on s dng nhõn hoỏ theo kiu th 2 - Chuẩn bị: Phơng pháp tả ngời. 5 . tợng về phép - cây mía -& gt;cây cối - kiến -& gt; con vật =>vô tri vô giác ra trận -múa gơm -hành quân =>dùng để gọi, tả con ngời. hấp dẫn. -& gt; gợi. chổi - cô bé Chổi Rơm - xinh xắn nhất - có chiếc váy vàng óng - áo của cô - cuốn từng vòng quanh ngời, trông cứ nh áo len vậy. - trong các loại chổi - chổi

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w