1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin hoc lop 8 hoc ky 2

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 576,47 KB

Nội dung

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. Hãy cho một số ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước.. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn ph[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Tiết Ngày giảng: ………

.

Bài CÂU LỆNH LẶP I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

2 Kỹ Năng

- Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for trong Pascal 3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (0') C - BÀI MỚI (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’

GV: Nêu số công việc thường ngày sống

HS: Chú ý lắng nghe HS: Ghi chép

1 Các công việc phải thực nhiều lần Trong sống ngày, nhiều hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần

Có hoạt động mà thường thực lặp lại với số lần định biết trước, chẳng hạn đánh ngày hai lần, ngày tắm lần, Chúng ta lặp lại công việc với số lần xác định trước: học thuộc bài, nhặt cọng rau xong,

(2)

Hoạt động 2: 25’

GV: Giới thiệu câu lệnh lặp Pascal

HS: Chú ý

GV: Cho ví dụ vẽ hình vng giải thích ví dụ cho học sinh HS: Chú ý lắng nghe hiểu HS: Ghi

GV: Cho ví dụ tính tổng 100 số tự nhiên giải thích ví dụ cho học sinh

HS: Chú ý lắng nghe hiểu HS: Ghi

lệnh

Ví dụ Giả sử ta cần vẽ ba hình vng có cạnh đơn vị hình 33 Mỗi hình vng ảnh dịch chuyển hình bên trái khoảng cách đơn vị Do đó, ta cần lặp lại thao tác vẽ hình vng ba lần Việc vẽ hình thực thuật tốn sau đây:

Bước Vẽ hình vng (vẽ liên tiếp bốn cạnh trở đỉnh ban đầu)

Bước Nếu số hình vng vẽ 3, di chuyển bút vẽ bên phải đơn vị trở lại bước 1; ngược lại, kết thúc thuật tốn

Hình 33

Riêng với tốn vẽ hình vng (h 34), thao tác vẽ bốn cạnh nhau, hay lặp lại bốn lần thao tác vẽ đoạn thẳng Sau lần vẽ đoạn thẳng, thước kẻ quay góc 90o sang phải vị trí bút vẽ Thuật tốn sau mơ tả bước để vẽ hình vng:

Hình 34

Bước k  (k số đoạn thẳng vẽ được). Bước Vẽ đoạn thẳng đơn vị độ dài quay thước 90o sang phải.

Bước k  k +1 Nếu k ≤ trở lại bước 2; ngược lại, kết thúc thuật toán Lưu ý rằng, biến k sử dụng biến đếm để ghi lại số cạnh vẽ

Ví dụ Giả sử cần tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên, tức tính:

S = + + + + 100. Hoạt động giải toán thực phép cộng Thuật toán ví dụ 3, mơ tả việc thực lặp lại phép cộng 100 lần

(3)

như ví dụ gọi cấu trúc lặp. Mọi ngơn ngữ lập trình có "cách" để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó câu lệnh lặp

D - CỦNG CỐ (2’)

- Nhắc lại hoạt động lặp sống E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần lại tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài CÂU LỆNH LẶP (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

2 Kỹ Năng

- Viết lệnh for số tình đơn giản - Hiểu lệnh ghép Pascal

3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) C - BÀI MỚI (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 10’

GV: Giới thiệu câu lệnh lặp Pascal

HS: Chú ý quan sát

GV: Nêu cú pháp câu lệnh lặp

HS: ý ghi

3 Ví dụ câu lệnh lặp

Các ngơn ngữ lập trình thường có nhiều dạng câu lệnh lặp Câu lệnh lặp đơn giản Pascal có dạng:

for <biến đếm> := <giá trị đầu> to

<giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Khi gặp câu lệnh lặp trên, câu lệnh thực bắt đầu với giá trị biến đếm giá trị đầu Sau giá trị biến đếm tăng dần đơn vị từ giá trị đầu đến giá trị cuối câu lệnh

(5)

GV: Nêu ví dụ câu lệnh lặp

HS: Ghi chép

GV Nêu Ví dụ Để in chữ "O" hình, ta sử dụng lệnh:

HS: Đọc kỹ ví dụ

GV: Trình bày câu lệnh Pascal

HS: Quan sát câu lệnh chương trình

Hoạt động 2: 25’

GV: Cho ví dụ tính tổng tích câu lệnh lặp

VD: Ví dụ Chương trình sau đây tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N số tự nhiên nhập vào từ bàn

nguyên giá trị cuối phải không nhỏ giá trị đầu

Ví dụ Chương trình sau in hình thứ tự lần lặp:

program Lap; var i: Integer; begin

for i := to 10 do

writeln('Day la lan lap thu ',i);

end

Ví dụ Để in chữ "O" hình, ta sử dụng lệnh:

writeln('O');

Nếu muốn viết chương trình mơ trứng rơi từ cao xuống, ta lặp lại lệnh nhiều lần (ví dụ, 20 lần) chương trình sau:

Uses crt;

Var i: integer; begin

Clrscr;

for i:=1 to 20 begin writeln('O');

delay(100) end;

end.

Dịch chạy chương trình này, ta thấy kết hình 35 đây:

Hình 35

4 Tính tổng tích câu lệnh lặp Ví dụ Chương trình sau tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N số tự nhiên nhập vào từ bàn phím (xem ví dụ 2)

program Tinh_tong; var N,i: Integer;

S: longint;

begin

write('Nhap so N = '); readln(N);

(6)

phím

HS: Quan sát ví dụ

Ví dụ Ta kí hiệu N! tích N số tự nhiên

HS: Quan sát tìm cách giải tốn

GV: Hướng dẫn số lệnh Pascal sử dụng

HS: Viết chương trình GV: Nhận xét

HS: Ghi

for i := to N S:=S+i; writeln('Tong cua ',N,' so tu nhien dau tien S = ',S);

end

Ví dụ Ta kí hiệu N! tích N số tự nhiên đầu tiên

N! = 1.2.3 N

Dưới chương trình tính N! với N số tự nhiên nhập vào từ bàn phím Chương trình sử dụng câu lệnh lặp for…do:

program Tinh_Giai_thua; var N,i: Integer;

P: longint;

begin

write('N = '); readln(N); P:=1;

for i:=1 to N P:=P*i; writeln(N,'! = ',P);

end

Lưu ý Vì N! số lớn so với N, lần cần lưu ý khai báo biến chứa giá trị đủ lớn

D - CỦNG CỐ (3’)

- Nhắc lại số ví dụ câu lệnh lặp E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần lại tiết sau làm tập câu lệnh lặp

V - RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

BÀI TẬP I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

2 Kỹ Năng

- Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for trong Pascal 3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) C - BÀI MỚI (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’

GV: Cho tập bên

HS: Viết thuật toán để giải toán

HS: ý ghi

GV: Nêu ví dụ câu lệnh lặp HS: Ghi chép

Bài tập 1:

a) Có thể mơ tả bước thuật tốn để vẽ hình a) sau:

Bước Xác định điểm bắt đầu vẽ X Bước Đặt i = đặt hướng = lên trên. Bước Vẽ nửa đường tròn theo hướng đặt

Bước i = i +

Bước Nếu i > 4, chuyển bước 6; ngược lại, đặt hướng = hướng + quay lại bước

Bước Kết thúc thuật toán

(8)

Hoạt động 2: 10’

GV: Yêu cầu học sinh viết thuật toán để thực giải tốn tính tổng dãy số

HS: Viết thuật toán

GV: Kiểm tra nhận xét

Hoạt động 3: 10’

GV: Yêu cầu học sinh viết thuật toán để thực giải tốn tính tổng dãy số

HS: Viết thuật toán

GV: Kiểm tra nhận xét

b) Thuật tốn tương tự Thao tác cần lặp lại vẽ hình vng Tại bước, giữ ngun tâm hình vng thay đổi hướng vẽ góc 30o.

Bài tập 2:

Thuật tốn tính tổng A =

1 3+

1 4+

1

3 5+

n (n+1) Bước Gán A  0, i  Bước A 

1 ( 2)

i i  . Bước i  i +

Bước Nếu i  n, quay lại bước Bước Ghi kết A kết thúc thuật toán

Bài tập 3:

Trừ d), tất câu lệnh không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối; b) Các giá trị đầu giá trị cuối phải số nguyên;

c) Thiếu dấu hai chấm gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh hợp lệ;

e) Biến x khai báo biến có liệu kiểu số thực khơng thể dùng để xác định giá trị đầu giá trị cuối câu lệnh lặp

D - CỦNG CỐ (3’)

- Nhắc lại thuật toán tập E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem tập lại, tiết sau làm tiếp tập V - RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

BÀI TẬP (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình 2 Kỹ Năng

- Viết lệnh for số tình đơn giản - Hiểu lệnh ghép Pascal

3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) C - BÀI MỚI (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’

GV: Cho tập yêu cầu học sinh viết thuật toán lệnh để giải toán sau: HS: Viết thuật toán để giải toán

HS: ý ghi

GV: Nêu ví dụ câu lệnh

Bài tập 1: Thuật toán:

Bước Nhập số n x

Bước A  1, i  (A biến lưu luỹ thừa bậc n x)

Bước ii + 1, A  A.x

Bước Nếu i < n, quay lại bước 3. Bước Thông báo kết A luỹ thừa

bậc n x kết thúc thuật tốn. Chương trình Pascal sau:

var n,i,x: integer; a:

longint;

begin

(10)

lặp

HS: Ghi chép

Hoạt động 2: 10’

GV: Cho toán "Nhập n số tự nhiên tìm số lớn số vừa nhập " yêu cầu học sinh viết thuật toán lệnh để giải tốn

HS: Viết thuật tốn, chương trình

GV: Kiểm tra nhận xét

Hoạt động 3: 10’

GV: Cho toán yêu cầu học sinh viết thuật toán lệnh để giải toán

HS: Viết thuật tốn, chương trình

GV: Kiểm tra nhận xét

write('Nhap n='); readln(n); A:=1;

for i:=1 to n A:=A*X;

writeln(x,' mu ',n,' bang ',A);

end.

Bài tập 2) Thuật toán: Bước Nhập số n

Bước A 32768 (gán số nhỏ có thể số kiểu nguyên cho A), i 1. Bước Nhập số thứ i gán giá trị vào biến A.

Bước Nếu Max < A, Max  A Bước i i + 1.

Bước Nếu i ≤ n, quay lại bước 3.

Bước Thông báo kết Max số lớn kết thúc thuật toán

Chương trình Pascal sau:

uses crt;

var n,i,Max,A: integer; begin

clrscr;

write('Nhap N='); readln(n); Max:=-32768;

for i:=1 to n do

begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A);

if Max<A then Max:=A end;

writeln('So lon nhat: ',Max);

end.

Bài tập 3) Lời giải tương tự lời giải (xem thuật toán lời giải tập 5a, 5) Chương trình Pascal sau:

uses crt;

var n,i,SoDuong,A: integer; begin

clrscr;

write('Nhap N='); readln(n);

if n>0 then

begin

SoDuong:=0;

for i:=1 to n do

(11)

thu ',i,':'); readln(A); if A>0 then

SoDuong:=SoDuong+1 end; writeln('So cac so duong = ',SoDuong)

end

else writeln('n phai > 0!');

end.

D - CỦNG CỐ (3’)

- Nhắc lại thuật toán tập số lệnh sử dụng chương trình

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại tập tiết sau thực hành Bài thực hành 5 V - RÚT KINH NGHIỆM

(12)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 5

Sử dụng lệnh lặp for do I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for do; - Sử dụng câu lệnh ghép;

2 Kỹ Năng

- Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp for 3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A ỔN ĐỊNH (1’)

B KIỂM TRA BÀI CŨ C BÀI MỚI (39’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 14’

GV: Giới thiệu qua tập Viết chương trình in hình bảng nhân số từ đến

HS: Chú ý lắng nghe

(13)

HS: Gõ chương trình sau:

GV: Hướng dẫn học sinh cách sữa lệnh chương trình HS: Chạy chương trình

Hoạt động 2: 25’

GV: Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa chương trình

HS: Sửa chương trình - Chạy chương trình

HS: Dịch chương chương với giá trị gõ vào từ bàn phím

Hình 36 a) Gõ chương trình sau đây:

uses crt;

var N,i:integer; begin

clrscr;

write('Nhap so N='); readln(N);

writeln;

writeln('Bang nhan ',N); writeln;

for i:=1 to 10

writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3);

readln

end.

- Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình, dịch chương trình sửa lỗi, có

- Chạy chương trình với giá trị nhập vào 1, 2, , 10 Quan sát kết nhận hình

Bài Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết hình

Kết chương trình nhận có hai nhược điểm sau đây:

- Các hàng kết sát nên khó đọc; - Các hàng kết khơng cân hàng tiêu đề

Nên sửa chương trình cách chèn thêm hàng trống hàng kết đẩy hàng sang phải khoảng cách Chỉnh sửa câu lệnh lặp chương trình sau:

for i:=1 to 10 begin

(14)

writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln

end;

+ Dịch chạy chương trình với giá trị gõ vào từ bàn phím Quan sát kết nhận hình

D - CỦNG CỐ (3’) - Khái quát lại tập

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần lại tiết sau chúng thực hành tiết V - RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 5

Sử dụng lệnh lặp for (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết chương trình có sử dụng vịng lặp for do; - Sử dụng câu lệnh ghép;

2 Kỹ Năng

- Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp for 3 Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal. 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ C - BÀI MỚI (39’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

(15)

GV: Giới thiệu qua HS: Chú ý lắng nghe

HS: Gõ chương trình tìm hiểu chương trình sau:

GV: Hướng dẫn học sinh cách sữa lệnh chương trình

HS: Chạy chương trình

Hoạt động 2: 14’

GV: Yêu cầu học sinh chạy chương trình quan sát kết

HS: Chạy chương trình quan sát kết

khác thực lặp Sử dụng câu lệnh for…do lồng để in hình số từ đến 99 theo dạng bảng hình sau:

Hình 38

a) Tìm hiểu chương trình sau đây:

Program Tao_bang; Uses Crt;

Var

i: byte; {chi so cua hang} j: byte; {chi so cua cot}

Begin

Clrscr;{xoa man hinh}

For i:=0 to {viet

theo tung hang}

begin

For j:=0 to

{viet theo tung cot tren moi hang}

write(10*i+j:4); {viet cac so ij man hinh}

writeln; {xuong hang moi}

end; {xong hang thu i}

readln {dung chuong

trinh de xem ket qua}

end

b) Gõ chạy chương trình, quan sát kết hình Sử dụng thêm câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh (một cách tương đối) bảng kết hình

D - CỦNG CỐ (3’)

- Nhắc lại hoạt động lặp sống E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

(16)

V - RÚT KINH NGHIỆM

(17)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (39’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 14’

GV: Giới thiệu phần mềm Geogebra Chúng ta học lớp phần mềm Geogebra tiếng Anh

HS: Chú ý

Hoạt động 2: 25’

GV: Hướng dẫn học sinh cách khởi

1 Em biết GeoGebra? - Phần mềm Geogebra khả tạo gắn kết đối tượng hình học, gọi quan hệ thuộc, vng góc, song song

- Vẽ hình xác có khả tương tác chuyển động giữ mối quan hệ đối tượng

2 Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt

(18)

động phần mềm

- Giới thiệu hình Geogebra tiếng Việt

HS: Quan sát phần mềm

GV: Nêu thành phần phần mềm

GV: Thanh bảng chọn gì? HS: Trả lời

- Chứa lệnh chương trình

GV: Thanh cơng cụ gì? HS: Trả lời

- Chứa lệnh chương trình

Nháy chuột biểu tượng để khởi động chương trình

b) Giới thiệu hình GeoGebra tiếng Việt

Màn hình làm việc phần mềm bao gồm bảng chọn, công cụ khu vực thể đối tượng

Bảng chọn hệ thống lệnh phần mềm Geogebra Với phần mềm Geogebra tiếng Việt em thấy lệnh tiếng Việt

Thanh công cụ phần mềm chứa cơng cụ làm việc Đây công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh làm việc với đối tượng Khi nháy chuột lên nút lệnh ta thấy xuất công cụ khác nhóm

Mỗi cơng cụ có biểu tượng riêng tương ứng Biểu tượng cho biết công dụng cơng cụ

D - CỦNG CỐ (3’)

- Cách khởi động thoát khỏi phần mềm E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

(19)

V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy nêu cách khởi động phần mềm? C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 13’

GV: Giới thiệu cơng cụ làm việc

HS: Chú ý quan sát tìm hiểu

c) Giới thiệu cơng cụ làm việc Để chọn công cụ nháy chuột lên biểu tượng cơng cụ

Cơng cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt không dùng để vẽ khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình Có thể chọn nhiều đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl khi chọn

(20)

Hoạt động 2: 25’

GV: Giới thiệu công cụ liên quan đến đối tượng điểm

- Công cụ tạo điểm - Công cụ tạo giao điểm - Công cụ tạo trung điểm HS: Chú ý cách thực

GV: Giới thiệu công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng

- Các công cụ tạo đoạn - Tạo tia

HS: Chú ý quan sát cách thực công cụ

chuyển

Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm

Công cụ dùng để tạo điểm Điểm tạo điểm tự mặt phẳng điểm thuộc đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng)

Cách tạo: chọn công cụ nháy chuột lên điểm trống hình nháy chuột lên đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng

Công cụ dùng để tạo điểm giao hai đối tượng có mặt phẳng

Cách tạo: chọn công cụ nháy chuột chọn hai đối tượng có mặt phẳng

Cơng cụ dùng để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn công cụ nháy chuột hai điểm để tạo trung điểm

Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng

Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước Thao tác sau: chọn cơng cụ, sau nháy chuột chọn hai điểm hình Cơng cụ tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước với độ dài nhập trực tiếp từ bàn phím

Thao tác: chọn cơng cụ, chọn điểm cho trước, sau nhập giá trị số vào cửa sổ có dạng:

Nháy nút áp dụng sau nhập xong độ dài đoạn thẳng

D - CỦNG CỐ (3’)

(21)

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau tiếp tục tìm hiểu phần mềm V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra (T3) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy nêu công cụ liên quan đến đối tượng điểm? C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 13’

GV: Hướng dẫn cách thực công cụ tạo mối quan hệ hình học

HS: Chú ý thao tác thực

Các cơng cụ tạo mối quan hệ hình học

Công cụ dùng để tạo đường thẳng qua điểm vng góc với đường đoạn thẳng cho trước

(22)

GV: Yêu cầu học sinh thực hành máy thao tác HS: Thực hành máy - Ghi

Hoạt động 2: 15’

GV: Hướng dẫn cách thực cơng cụ liên quan đến hình trịn

HS: Chú ý thao tác thực

GV: Yêu cầu học sinh thực hành máy thao tác HS: Thực hành máy - Ghi

Công cụ tạo đường thẳng song song với đường (đoạn) cho trước qua điểm cho trước

Thao tác: chọn công cụ, sau chọn điểm, đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) chọn điểm

Công cụ dùng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng hai điểm cho trước

Thao tác: chọn cơng cụ, sau chọn đoạn thẳng chọn hai điểm cho trước mặt phẳng

Công cụ dùng để tạo đường phân giác góc cho trước Góc xác định ba điểm mặt phẳng

Thao tác: chọn công cụ sau chọn ba điểm mặt phẳng Điểm chọn thứ hai đỉnh góc

Các cơng cụ liên quan đến hình trịn

Cơng cụ tạo hình trịn cách xác định tâm điểm hình trịn Thao tác: chọn cơng cụ, chọn tâm hình trịn điểm thứ hai nằm hình trịn

Cơng cụ dùng để tạo hình trịn cách xác định tâm bán kính Thao tác: chọn cơng cụ, chọn tâm hình trịn, sau nhập giá trị bán kính hộp thoại sau:

Công cụ dùng để vẽ hình trịn qua ba điểm cho trước Thao tác: chọn cơng cụ, sau chọn ba điểm

Cơng cụ dùng để tạo nửa hình tròn qua hai điểm đối xứng tâm

(23)

Hoạt động 3: 10’

GV: Hướng dẫn cách thực cơng cụ biến đổi hình học

HS: Chú ý thao tác thực

GV: Yêu cầu học sinh thực hành máy thao tác HS: Thực hành máy - Ghi

Cơng cụ tạo cung trịn phần hình trịn xác định trước tâm hình trịn hai điểm cung trịn

Thao tác: Chọn cơng cụ, chọn tâm hình trịn lần lượt chọn hai điểm Cung tròn xuất phát từ điểm thứ đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Công cụ xác định cung tròn qua ba điểm cho trước Thao tác: chọn cơng cụ sau chọn ba điểm mặt phẳng

Các cơng cụ biến đổi hình học

Cơng cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua trục đường đoạn thẳng

Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng cách kéo thả chuột tạo thành khung chữ nhật chứa đối tượng muốn chọn), sau nháy chuột lên đường đoạn thẳng làm trục đối xứng

Công cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua điểm cho trước (điểm gọi tâm đối xứng)

Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng cách kéo thả chuột tạo thành khung chữ nhật chứa đối tượng muốn chọn), sau nháy chuột lên điểm tâm đối xứng

D - CỦNG CỐ (3’)

- Các công cụ tạo mối quan hệ hình học E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau tiếp tục tìm hiểu phần mềm V - RÚT KINH NGHIỆM

(24)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra (T4) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy nêu công cụ liên quan đến hình trịn? C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 13’

GV: Nêu thao tác với tệp HS: Chú ý

GV: Hướng dẫn cách lưu tệp, cách mở tệp

HS: Thực

GV: Hướng dẫn học sinh

d) Các thao tác với tệp

Mỗi trang hình vẽ lưu lại tệp có phần mở rộng ggb Để lưu hình nhấn tổ hợp phím Ctrl+S thực lệnh Hồ sơ  Lưu lại từ bảng chọn Nếu lần lưu tệp, phần mềm yêu cầu nhập tên tệp Gõ tên tệp vị trí File name nháy chuột vào nút Save.

Để mở tệp có, nhấn tổ hợp phím Ctrl+O hoặc thực lệnh Hồ sơ  Mở Chọn tệp cần mở gõ tên File name, sau nháy chuột vào nút Open.

e) Thoát khỏi phần mềm

(25)

thoát khỏi phần mềm HS: Thực

Hoạt động 2: 25’

GV: Nêu khái niệm đối tượng hình học

GV: Nêu khái niệm đối tượng tự đối tượng phụ thuộc

- Điểm thuộc đoạn thẳng ta thấy: đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng

- Đường thẳng qua điểm ta thấy: đường thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước

- Giao đối tượng hình học

Ta thấy: có quan hệ "giao nhau"

GV: Hướng dẫn học sinh cách hiển thị danh sách hình

HS: Chú ý thực

hợp phím Alt+F4.

3 Đối tượng hình học

a) Khái niệm đối tượng hình học

Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng Các đối tượng hình học bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình trịn, cung trịn b) Đối tượng tự đối tượng phụ thuộc

Em làm quen với khái niệm quan hệ đối tượng

Sau vài ví dụ: * Điểm thuộc đường thẳng

Cho trước đường thẳng, sau xác định điểm "thuộc" đường thẳng Chúng ta có quan hệ "thuộc" Trong trường hợp đối tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường thẳng

* Đường thẳng qua hai điểm

Cho trước hai điểm Vẽ đường thẳng qua hai điểm Chúng ta có quan hệ "đi qua" Trong trường hợp đường thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước

* Giao hai đối tượng hình học

Cho trước hình trịn đường thẳng Dùng công cụ để xác định giao đường thẳng đường trịn Chúng ta có quan hệ "giao nhau" Giao điểm, có, thuộc hai đối tượng ban đầu đường tròn đường thẳng

Một đối tượng khơng phụ thuộc vào đối tượng khác gọi đối tượng tự Các đối tượng lại gọi đối tượng phụ thuộc Như đối tượng hình học phần mềm Geogebra chia thành hai loại tự hay phụ thuộc

c) Danh sách đối tượng hình

Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất đối tượng hình học có trang hình

(26)

GV: Hướng dẫn học sinh thay đổi thuộc tính đối tượng

- Hiện đối tượng - Ẩn đối tượng

HS: Chú ý cách thực GV: Theo dõi hướng dẫn thêm

HS: Ghi thao tác

GV: Nêu cách thay đổi tên đối tượng

HS: Quan sát thực hành - Ghi

d) Thay đổi thuộc tính đối tượng

Các đối tượng hình có tính chất tên (nhãn) đối tượng, cách thể kiểu đường, màu sắc,

Sau vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất đối tượng

ẩn đối tượng: Để ẩn đối tượng, thực hiện thao tác sau:

1.Nháy nút phải chuột lên đối tượng;

2.Huỷ chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn:

ẩn/hiện tên (nhãn) đối tượng: Để làm ẩn hay tên đối tượng, thực thao tác sau:

1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng màn hình;

2 Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn.Thay đổi tên đối tượng: Muốn thay đổi tên đối tượng, thực thao tác sau:

1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng màn hình;

2 Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn:

Sau nhập tên hộp thoại:

Khung danh sách

(27)

GV: Hướng dẫn cách đặt/huỷ vết chuyển động đối tượng

HS: Thực

GV: Hướng dẫn cách xoá đối tượng

HS: Thực

3 Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên.

Đặt/huỷ vết chuyển động đối tượng: Để đặt/huỷ vết chuyển động cho đối tượng hình thực thao tác sau:

1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng; 2 Chọn Mở dấu vết di chuyển Để xố vết vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.Xoá đối tượng: Muốn xoá hẳn đối tượng, ta có thể thực thao tác sau:

1 Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím Delete

2 Nháy nút phải chuột lên đối tượng thực hiện lệnh Xoá

3 Chọn công cụ công cụ nháy chuột lên đối tượng muốn xoá

D - CỦNG CỐ (3’)

- Cách khởi động thoát khỏi phần mềm E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau tiếp tục tìm hiểu phần mềm V - RÚT KINH NGHIỆM

(28)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra (T5) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy nêu cách khởi động phần mềm? C - BÀI MỚI (39’)

* Bài tập thực hành 1. V tam giác, t giác.ẽ ứ

Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ cạnh tam giác

Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ cạnh tứ giác

(29)

Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang ABCD dựa công cụ đoạn thẳng đường song song

3. V hình thang cân.ẽ

Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang cân ABCD dựa công cụ đoạn thẳng, đường trung trực phép biến đổi đối xứng qua trục

4. Vẽ đường tròn ngo i ti p tam giácạ ế

Cho trước tam giác ABC Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C

D - CỦNG CỐ (3’)

- Các thao tác vẽ đối tượng

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau tiếp tục thực hành vẽ hình V - RÚT KINH NGHIỆM

(30)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Học vẽ hình

Với phần mềm GeoGebra (T6) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học vẽ hình với phần mềm - Các lệnh phần mềm 2 Kỹ Năng

- Các thao tác để thực phần mềm - Vẽ nhanh, xác với phần mềm 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’) * Bài tập thực hành (tt) 5. Vẽ đường tròn n i ti p tam giácộ ế

Cho trước tam giác ABC Dùng công cụ đường phân giác, đường vng góc đường trịn vẽ đường trịn nội tiếp tam giác ABC

(31)

Cho trước cạnh AB đường thẳng qua A Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng cho đường chéo Sử dụng cơng cụ thích hợp học để dựng đỉnh C, D hình thoi

7. V hình vng.ẽ

Sử dụng cơng cụ thích hợp để vẽ hình vng biết trước cạnh

8. V tam giác ẽ

Cho trước cạnh BC, vẽ tam giác ABC

9. V m t hình l ẽ ộ đố ứi x ng tr c c a m t ụ ủ ộ đố ượi t ng cho trước m n hình.à

Cho hình đường thẳng mặt phẳng Hãy dựng hình đối xứng hình cho qua trục đường thẳng Sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình

(32)

Cho trước hình điểm O Hãy dựng hình đối xứng qua tâm O hình cho Sử dụng cơng cụ đối xứng tâm để vẽ hình

D - CỦNG CỐ (2’)

- Các thao tác vẽ đối tượng

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau tiếp tục tìm hiểu phần mềm V - RÚT KINH NGHIỆM

(33)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước

- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trức lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính lặp lặp lại cơng việc đến điều kiện thoả mãn

2 Kỹ Năng

- Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while…do 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’

GV: Đưa số ví dụ lặp chưa biết trước

HS: Chú ý lắng nghe hiểu GV: Đưa ví dụ SGK ? Điều kiện lặp ví dụ gì?

HS: Trả lời

GV: Đưa ví dụ

?Điều kiện lặp ví dụ gì?

HS: Trả lời

1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước

Trong thực tế có nhiều hoạt động thực lặp lặp lại với số lần chưa biết trước

Ví dụ (SGK)

Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp có người nhấc máy. Ví dụ (SGK)

Kí hiệu S tổng cần tìm ta có thuật tốn sau:

Bước S = 0, n = 0.

Bước Nếu S ≤ 1000, n  n + 1; ngược lại chuyển tới

bước

Bước S  S + n quay lại bước 2.

Bước In kết quả: S n số tự nhiên nhỏ

cho S > 1000 Kết thúc thuật toán.

Việc thực phép cộng thuật toán lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào điều kiện (S ≤ 1000) dừng điều kiện sai

(34)

Hoạt động 2: 25’

GV: Đưa câu lệnh lặp Pascal

Hs: Chú ý quan sát câu lệnh

- Ghi

GV: đưa ví dụ SGK

- Giảng giải, hướng dẫn học sinh cách thực câu lệnh tập

HS: Chú ý lắng nghe quan sát

HS: Gõ tập vào máy tính chạy thử chương trình

trước

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: while <điều kiện> <câu lệnh>;

trong đó:

- điều kiện thường phép so sánh;

- câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

Câu lệnh lặp thực sau: 1 Kiểm tra điều kiện.

2 Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện ĐÚNG, thực câu lệnh quay lại bước 1.

Ví dụ Chúng ta biết rằng, n lớn

n nhỏ,

nhưng luôn lớn Với giá trị n

n <

0.005

n < 0.003? Chương trình tính số n nhỏ

nhất để

n nhỏ sai số cho trước:

uses crt; var x: real;

n: integer;

const sai_so=0.003; begin

clrscr; x:=1; n:=1;

while x>=sai_so begin n:=n+1; x:=1/n end;

writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);

readln

end.

Nếu chạy chương trình này, ta nhận kết n = 334 Thay điều kiện sai_so =0.003 điều kiện

sai_so =0.002 sai_so =0.001, ta nhận kết n = 501 n = 1001 Có thể kiểm tra kết một phép chia đơn giản

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(35)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước

- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trức lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính lặp lặp lại cơng việc đến điều kiện thoả mãn

2 Kỹ Năng

- Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while…do 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước Pascal? C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 13’

GV: đưa ví dụ SGK

- Giảng giải, hướng dẫn học sinh cách thực câu lệnh tập

HS: Chú ý lắng nghe quan sát

HS: Gõ tập vào máy tính chạy thử chương trình Hoạt động 2: 15’

GV: đưa ví dụ SGK

- Giảng giải, hướng dẫn học sinh cách thực câu lệnh tập

Ví dụ Chương trình Pascal thể thuật tốn tính số n ví dụ 2:

var S,n: integer; begin

S:=0; n:=1;

while S<=1000 do

begin n:=n+1; S:=S+n end;

writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S);

end.

Nếu chạy chương trình ta nhận n = 45 tổng lớn 1000 1034

Ví dụ Để viết chương trình tính tổng

1 1

1

2 100

T     

ta sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước for…do:

T:=0;

for i:=1 to 100 T:=T+1/i;

(36)

HS: Chú ý lắng nghe quan sát

HS: Gõ tập vào máy tính chạy thử chương trình

Hoạt động 3: 10’

GV: Hướng dẫn học sinh cách thực số lỗi chương trình

HS: Chú ý lắng nghe ghi

Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn chương trình cho kết quả:

T:=0; i:=1;

while i<=100 begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;

writeln(T);

Ví dụ cho thấy sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do

3 Lặp vơ hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh

Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc Chẳng hạn, chương trình lặp lại vô tận:

var a:integer; begin

a:=5;

while a<6 writeln('A'); end.

Trong chương trình trên, giá trị biến a ln ln 5, điều kiện a<6 luôn nên lệnh writeln('A') thực

Do vậy, thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ sang sai Chỉ chương trình khơng "rơi" vào "vịng lặp vô tận"

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(37)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 6

Sử dụng lệnh lặp while do

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2 Kỹ Năng

- Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy cho số ví dụ lặp với số lần chưa biết trước C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đưa tập SGK

? Gọi học sinh nêu ý tưởng - GV hướng dẫn

HS: Làm tập

Bài Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While…do để tính trung bình n số thực x1, x2, x3, , xn Các số n x1, x2,

x3, , xn nhập vào từ bàn phím.

Ý tưởng: Sử dụng biến đếm lệnh lặp While…do để nhập cộng dần số vào biến kiểu số thực khi nhập đủ n số

a) Mơ tả thuật tốn chương trình, biến dự định sử dụng kiểu chúng

b) Gõ chương trình sau lưu chương trình với tên Tinh_TB:

Program Tinh_Trung_binh; uses crt;

Var

n, dem: Integer; x, TB: real;

begin

clrscr;

(38)

write('Nhap so cac so can tinh n = '); readln(n);

while dem<n do

begin

dem:=dem+1;

write('Nhap so thu ',dem,'= '); readln(x);

TB:=TB+x; end;

TB:=TB/n;

writeln('Trung binh cua ',n,' so la = ',TB:10:3);

writeln('Nhan Enter de thoat '); readln

end.

a) Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh Dịch chương trình sửa lỗi, có Chạy chương trình với liệu gõ từ bàn phím kiểm tra kết nhận b) Viết lại chương trình cách sử dụng câu lệnh for…do thay cho câu lệnh while…do

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(39)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 6

Sử dụng lệnh lặp while (t2)

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

 Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2 Kỹ Năng

 Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh

3 Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy cho số ví dụ lặp với số lần chưa biết trước C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đưa tập SGK

? Gọi học sinh nêu ý tưởng - GV hướng dẫn

HS: Làm tập

Bài Tìm hiểu chương trình nhận biết số tự nhiên N nhập vào từ bàn phím có phải số nguyên tố hay không

Ý tưởng: Kiểm tra N có chia hết cho số tự nhiên ≤ i ≤ N hay không Kiểm tra tính chia hết phép chia lấy phần dư (mod)

a) Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình sau đây:

Uses Crt;

Var n,i:integer; Begin

Clrscr;

(40)

If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')

else begin i:=2;

while (n mod i<>0) i:=i+1;

if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')

else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');

end; readln

end.

b) Gõ, dịch chạy thử chương trình với vài độ xác khác

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(41)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

BÀI TẬP I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước 2 Kỹ Năng

- Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Đưa tập SGK gọi học sinh lên bảng trả lời

Bài 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm đơn giản giảm nhẹ công sức người viết chương trình

Bài 3: Chúng ta nói thực hoạt động lặp, chương trình kiểm tra điều kiện Với lệnh lặp

for <biến đếm> := <giá trị đầu> to

<giá trị cuối> do <câu lệnh>;

của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính giá trị biến đếm lớn giá trị cuối Nếu điều kiện không thoả mãn, câu lệnh tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh

chương trình Bài 4: 12

1 Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày

2 Hãy cho biết tác dụng câu lệnh lặp

3 Khi thực câu lệnh lặp, chương trình kiểm tra điều kiện Với lệnh lặp

i. for <biến đếm> := <giá trị đầu> to

<giá trị cuối> do

<câu lệnh>;

ii Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra gì?

(42)

Bài 5: Trừ d), tất câu lệnh không hợp lệ:

a) Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối; b) Các giá trị đầu giá trị cuối phải số nguyên;

c) Thiếu dấu hai chấm gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh hợp lệ;

e) Biến x khai báo biến có liệu kiểu số thực dùng để xác định giá trị đầu giá trị cuối câu lệnh lặp

Bài 6: Thuật tốn tính tổng A =

1 3+

1 4+

1

3 5+

n (n+1) Bước Gán A  0, i  Bước A 

1 ( 2)

i i  . Bước i  i +

Bước Nếu i  n, quay lại bước Bước Ghi kết A kết thúc thuật toán

var i: integer; begin

for i:=1 to 1000 do; end.

5 Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ khơng, sao?

a.for i:=100 to

writeln('A');

b.for i:=1.5 to 10.5

do writeln('A');

c.for i=1 to 10

writeln('A');

d.for i:=1 to 10 do;

writeln('A');

e.var x: real; begin

for x:=1 to 10

writeln('A'); end.

6 Hãy mơ tả thuật tốn để tính tổng sau đây:

i. A =

1 1

1.32.4 3.5 n n( 1).

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần biết trước E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(43)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

BÀI TẬP (T2) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2 Kỹ Năng

- Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Đưa tập SGK gọi học sinh lên bảng trả lời

Bài 2: Sự khác biệt:

a) Ccâu lệnh lặp với số lần lặp cho trước thị cho máy tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần xác định từ trước, với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước số lần lặp chưa xác định trước

b)Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện giá trị biến đếm có giá trị nguyên đạt giá trị lớn hay chưa, câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát nhiều, kiểm tra giá trị số thực

c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu

1) Nêu vài ví dụ hoạt động lặp với số lần chưa biết trước!

2) Hãy phát biểu khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước

3) Hãy tìm hiểu thuật tốn sau cho biết thực thuật toán, máy tính thực vịng lặp? Khi kết thúc, giá trị S bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể thuật tốn

(44)

lệnh thực lần, sau kiểm tra điều kiện Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện kiểm tra Nếu điều kiện thoả mãn, câu lệnh thực Bài 3: a) Thuật tốn 1: 10 vịng lặp được thực Khi kết thúc thuật tốn S = 5.0 Đoạn chương trình Pascal tương ứng:

S:=10; x:=0.5; while S>5.2 S:=S-x;

writeln(S);

b) Thuật tốn 2: Khơng vịng lặp thực từ đầu điều kiện không thỏa mãn nên bước và bị bỏ qua S = 10 kết thúc thuật tốn Đoạn chương trình Pascal tương ứng:

S:=10; n:=0; while S<10 do begin n:=n+3; S:=S-n end;

writeln(S);

Bài 4: a) Chương trình thực vịng lặp b) Vịng lặp chương trình thực vơ tận sau câu lệnh

n:=n+1; câu lệnh lặp kết thúc nên điều kiện S=0 luôn thỏa mãn

Bài 5: a) Thừa dấu hai chấm điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm câu lệnh gán; c) Thiếu từ khóa begin end trước sau lệnh

n:=n+1; S:=S+n, vịng lặp trở thành vơ tận

Bước S  10, x  0.5.

Bước Nếu S  5.2, chuyển tới bước

Bước S  S  x quay lại bước

Bước Thông báo S kết thúc thuật toán

b) Thuật toán 2

Bước S  10, n  0.

Bước Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước

Bước n  n + 3, S  S  n quay lại bước

Bước Thông báo S kết thúc thuật tốn

4) Hãy tìm hiểu đoạn lệnh sau cho biết với đoạn lệnh chương trình thực vịng lặp? Hãy rút nhận xét em

a)S:=0; n:=0;

while S<=10 do

begin n:=n+1; S:=S+n end;

b)S:=0; n:=0;

while S<=10 do

n:=n+1; S:=S+n;

5) Hãy lỗi câu lệnh sau đây:

a)X:=10; while X:=10 do

X:=X+5;

b)X:=10; while X=10 X=X+5; c)S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n;

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

(45)

V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

KIỂM TRA I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức 2 Kỹ Năng

- Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu

2 Học sinh: Kiến thức cũ, kiểm tra. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Đề bài:

1 Hãy phát biểu khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước

2 Hãy xác định tốn, mơ tả thuật tốn viết chương trình tính tổng S = 1+1/2+1/3 1/n

Trả lời

1 Sự khác biệt:

a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước thị cho máy tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần xác định từ trước, với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước số lần lặp chưa xác định trước

(46)

c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh thực lần, sau kiểm tra điều kiện Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện kiểm tra Nếu điều kiện thoả mãn, câu lệnh thực

2 Mơ tả thuật tốn INPUT: số tự nhiên n OUTPUT: S:=1+1/2+ 1/n Bước 1: Nhập n

Bước 2: S0, i0; Bước 3: i  i+1

Bước 4: Nếu i<=n, SS+1/i quay lại bước 3, Ngược lại thông báo kết kết thúc

Chương trình sau:

Program TONG_NGHICH_DAO; Var S: real;

i, n: integer; Begin

Write(‘Nhap n=’); Readln (n); S:=0;

For i:=1 to n S:=S+1/i;

Writeln (‘Tong can tim la:’ ,S:6:2); Readln

End

D - CỦNG CỐ

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ V - RÚT KINH NGHIỆM

(47)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài Làm việc với dãy số

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết khái niệm mảng chiều

- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng 2 Kỹ Năng

- Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 20’

GV: Đưa ví dụ SGK để giới thiệu cho học sinh cách sử dụng biến mảng

HS: Chú ý lắng nghe

GV: Phân tích tốn để học sinh hiểu rõ vấn đề

1 Dãy số biến mảng

Ví dụ Trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo nhập liệu dạng sau đây, câu lệnh tương ứng với điểm học sinh:

Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… :

real;

Read(Diem_1); Read(Diem_2), Read(Diem_3);

(48)

GV: để giải vấn đề cần có liệu gì:

HS: Biến mảng

GV: Việc xếp thứ tự nào?

HS: Bằng cách gán gán cho phần tử số

GV: Giá trị mảng nào?

HS: Là biến nguyên

Hoạt động 2: 20’

GV: Đưa ví dụ biến mảng

HS: Chú ý ví dụ

GV: Đưa cách khai bái biến mảng Pascal

HS: Chú ý ghi

cho giá trị đó, ta sử dụng quy luật tăng hay giảm "số thứ tự" vài câu lệnh lặp để xử lí liệu cách đơn giản hơn, chẳng hạn:

- Với i = đến 50: nhập Diem_i;

- Với i = đến 50: so sánh Max với

Diem_i;

Để giúp giải vấn đề trên, kiểu liệu được gọi kiểu mảng

Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc thứ tự thực cách gán cho phần tử số:

Hình 40

Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, biến gọi biến mảng

Giá trị biến mảng mảng, tức dãy số (số nguyên, số thực) có thứ tự, số giá trị biến thành phần tương ứng

2 Ví dụ biến mảng

Để làm việc với dãy số nguyên hay số thực, phải khai báo biến mảng

Ví dụ, cách khai báo đơn giản biến mảng ngôn ngữ Pascal sau:

var Chieucao: array[1 50] of real; var Tuoi: array[21 80] of integer;

Với câu lệnh thứ nhất, ta khai báo biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, phần tử biến có kiểu số thực Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta có biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số nguyên

Cách khai báo mảng Pascal sau: Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu>

trong số đầu số cuối hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn số đầu ≤ số cuối kiểu liệu integer real. D - CỦNG CỐ (3’)

- Khái niệm mảng chiều

- Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

(49)

V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài Làm việc với dãy số (T2)

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết khái niệm mảng chiều

- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng 2 Kỹ Năng

- Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ 3’

? Em nêu cách khai báo biến mảng Pascal C - BÀI MỚI (37’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: 20’ GV: Đưa ví dụ HS: Đọc hiểu ví dụ

GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý

GV: Cách khai báo biến có ích lợi gì?

HS: Tiết kiệm thời gian

Ví dụ Tiếp tục với ví dụ 1, thay khai báo biến

Diem_1, Diem_2, Diem_3, để lưu điểm số học sinh, ta khai báo biến mảng Diem sau:

var Diem: array[1 50] of real;

Cách khai báo sử dụng biến mảng có lợi gì? Trước hết, thay nhiều câu lệnh nhập in liệu hình câu lệnh lặp Chẳng hạn, ta viết For i:=1 to 50 readln(Diem[i]);

để nhập điểm học sinh

Để so sánh điểm học sinh với giá trị đó, ta cần câu lệnh lặp, chẳng hạn

(50)

cơng sức viết chương trình

Hoạt động 2: 17’ GV: Đưa ví dụ HS: Đọc hiểu ví dụ

GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý

- Ghi thực chương trình

if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');

Điều giúp tiết kiệm nhiều thời gian công sức viết chương trình

Hơn nữa, học sinh có nhiều điểm theo mơn học: điểm Tốn, điểm Văn, điểm Lí, Để xử lí đồng thời loại điểm này, ta khai báo nhiều biến mảng:

var DiemToan: array[1 50] of real; var DiemVan: array[1 50] of real; var DiemLi: array[1 50] of real; hay

var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1 50] of

real;

Khi đó, ta xử lí điểm thi học sinh cụ thể

Ví dụ cho thấy rằng, gán giá trị, đọc giá trị tính tốn với giá trị phần tử biến mảng thông qua số tương ứng phần tử Chẳng hạn, câu lệnh Diem[i] phần tử thứ i biến mảng Diem Ta gán giá trị cho phần tử mảng câu lệnh gán:

A[1]:=5; A[2]:=8;

hoặc nhập liệu từ bàn phím câu lệnh lặp: for i := to readln(a[i]);

3 Tìm giá trị lớn nhỏ dãy số

Ví dụ (SGK) Phần khai báo chương trình sau:

program MaxMin; uses crt;

Var

i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of integer;

Phần thân chương trình tương tự đây: Begin

clrscr;

write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n);

writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do

Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]); End;

Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n

begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end;

write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln

(51)

D - CỦNG CỐ (3’)

- Khái niệm mảng chiều

- Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Về nhà xem lại học tiết sau chúng thực hành V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

BÀI TẬP I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh biến mảng 2 Kỹ Năng

- Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ

C - BÀI MỚI (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Đưa tập SGK gọi học sinh lên bảng trả lời

1) Lợi ích việc sử dụng biến mảng rút gọn việc viết chương trình, sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh Ngồi cịn lưu trữ xử lí nhiều liệu có nội dung liên quan đến cách hiệu

2) Đáp án a) Sai Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; b) c) Sai, giá trị nhỏ

1) Hãy nêu lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình

(52)

nhất lớn số mảng phải số nguyên; d) Sai, giá trị đâu số mảng phải nhỏ số cuối; e) Đúng.

3) Đúng

4) Không Giá trị nhỏ lớn số mảng phải xác định phần khai báo chương trình

5) Học sinh thực hành máy Chương trình sau:

var N, i: integer;

A: array[1 100] of real;

begin

write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);

for i:=1 to n do

write('Nhap gia tri

',i,'cua mang, a[',i,']= ');

end.

var X: Array[10,13] Of

Integer;

var X: Array[5 10.5] Of

Real;

var X: Array[3.4 4.8] Of

Integer;

var X: Array[10 1] Of

Integer;

var X: Array[4 10] Of

Real;

3) "Có thể xem biến mảng biến tạo từ nhiều biến có kiểu, tên nhất" Phát biểu hay sai?

4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau máy tính có thực không?

var N: integer;

A: array[1 N] of real;

5) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu hoạt động lặp với số lần biết trước E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(53)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 7

Xử lí dãy số chương trình

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng 2 Kỹ Năng

- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do

- Củng cố kĩ đọc, hiểu chỉnh sửa chương trình 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy cho số ví dụ lặp với số lần chưa biết trước C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đưa tập SGK

? Gọi học sinh nêu ý tưởng - GV hướng dẫn

(54)

HS: Làm tập xếp loại kém)

a) Xem lại ví dụ ví dụ 3, cách sử dụng khai báo biến mảng Pascal

b) Liệt kê biến dự định sử dụng chương trình Tìm hiểu phần khai báo tìm hiểu tác dụng biến:

program Phanloai; uses crt;

Var

i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer;

A: array[1 100] of real;

c) Gõ phần khai báo vào máy tính lưu tệp với tên Phanloai Tìm hiểu câu lệnh trong phần thân chương trình đây:

Begin

clrscr;

write(‘Nhap so cac ban lop, n = ‘); readln(n);

writeln(‘Nhap diem:’);

For i:=1 to n Begin write(i,’

‘); readln(a[i]); End;

Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;

for i:=1 to n do

begin

if a[i]>=8.0 then

Gioi:=Gioi+1;

if a[i]<5 then Kem:=Kem+1; if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1;

if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1

end;

writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’);

writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);

writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln

End.

(55)

D - CỦNG CỐ (3’)

- Cách sử dụng biến mảng

- Cách kết hợp với lệnh lặp for…do E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại học tiết sau thực hành tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

Bài thực hành 7

Xử lí dãy số chương trình

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng 2 Kỹ Năng

- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do

- Củng cố kĩ đọc, hiểu chỉnh sửa chương trình 3 Thái độ: Nghiêm túc

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: 8B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hãy cho số ví dụ lặp với số lần chưa biết trước C - BÀI MỚI (38’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đưa tập SGK

? Gọi học sinh nêu ý tưởng

(56)

- GV hướng dẫn HS: Làm tập

bạn lớp (theo cơng thức điểm trung bình = (điểm Tốn + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình lớp theo mơn Tốn Ngữ văn a) Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh sau đây: Phần khai báo:

Var

i, n: integer;

TbToan, TbVan: real;

DiemToan, DiemVan: array[1 100] of real;

Phần thân chương trình:

begin

writeln('Diem trung binh:');

for i:=1 to n do

writeln(i,' ',(DiemToan[i] +DiemVan[i])/2:3:1);

TbToan:=0; TbVan:=0;

for i:=1 to n do

begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i];

TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end;

TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2);

writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2);

end.

b) Bổ sung câu lệnh vào vị trí thích hợp chương trình Thêm lệnh cần thiết, dịch chạy chương trình với số liệu thử

D - CỦNG CỐ (3’)

- Cách sử dụng biến mảng

- Cách kết hợp với lệnh lặp for…do E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại học tiết sau thực hành tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM

(57)

Ngày soạn: ………

Tiết Ngày giảng: ………

LUYỆN TẬP

(sử dụng lệnh lặp for…do, while…do, xử lý biến mảng) I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nắm cú pháp câu lệnh lặp biến mảng - Phải biết vận dụng cú pháp để làm toán

II Chuẩn bị :tài liệu , SGK

III N i dung ôn t p:ộ ậ

Hoạt động gv hs Nội dung

Gv: hs lên bảng tìm s,j: N1

I 1 1 1 J

K 10 15 21 28 36 Kq k=36

J=8

- Tương tự học sinh tìm k,j với câu lệnh lặp đến 9,10,11…

Gv: học sinh lên làm hướng dẫn gv

N I J s K 10 15 21 28 s

Dựa vào ta tìm k=28, i=6, j=7 Hs đưa điều kiện khác i<9, i<10

Bài 1: Cho đoạn lệnh sau tìm k,j: J:=2; k:=3;

For i:=1 to Begin

J:=j+1; k:=k+j; End;

Bài 2: cho đoạn lệnh sau tìm k,j,i: J:=2;k:=3; i:1;

While i<6 Begin

(58)

để tìm s,I,k

GV khơng có begin end câu lệnh sau cho kết s,I,k giá trị khác (i<6)

N I J s s s s s K s s s s s

Kết quả: i=6, j=3,k=6 vịng lặp vơ tận GV: Tất số chẵn chia hết cho Hs: nhận xét toán trên: s phải khai báo số thực (real), I,n integer

GV: tất số lẻ không chia hết cho (dấu không chia hết cho <>)

Bài 3: Viết chương trình tính tổng số chẵn: s=1/2+1/4+1/4+ +1/n(n số chẵn)

Var I,n:integer; S: real; Begin

Write('nhap n:'); readln(n); S:=0;

For i:=1 to n If I mod 2=0 then S:=s+1/I;

Writeln('ket qua cua S:',S:3:2); Readln;

End

Bài 4: viết chương trình tính tổng lẻ: S=1+1/3+1/5+…+1/n

Bài 5: Viết chương trình tính tích số chẵn lẻ:

P=1.1/3.1/5…1/n P=1/2.1/4…1/n * Củng cố:

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:37

w