Thân bài: Kể cụ thể kỷ niệm của mình với con vật nuôi theo trình tự - Câu chuyện diễn ra từ lúc nào.. Ở đâu.[r]
(1)Trường THCS Phan Đình Phùng KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2007-2008 Tên: Môn: NGỮ VĂN-LỚP - Thời gian: 90 phút Lớp:
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu 0,25đ
Đọc đoạn văn, khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời (từ câu đến câu 6)
Trong làng không thiếu loại cây, hai phong khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới đâu, vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngã thân cây, lay động cành theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thống, khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngã thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực
Câu 1: Đoạn văn kết hợp phương thức biểu đạt nào?
a Tự + miêu tả c Tự + thuyết minh
b Tự + biểu cảm d Tự + miêu tả + biểu cảm Câu 2: Đoạn văn kể theo mạch kể nào?
a Mạch kể người xưng
b Mạch kể người xưng tôi, tác giả, người hoạ sĩ c Kết hợp hai mạch kể
Câu 3: Nhận định sau với nội dung đoạn trích?
a Bằng đôi mắt người nghệ sĩ, hai phong miêu tả sống động, có tiếng nói, có tâm hồn người
b Dưới mắt lũ trẻ, hai phong miêu tả khác hẳn hai loại khác
c Hai phong chứng kiến kỷ niệm ngào thời thơ ấu người hoạ sĩ
d Nỗi nhớ hai phong tha thiết người nghệ sĩ lúc xa quê Câu 4: Nhận xét văn Hai phong?
a Đó ca thiên nhiên, cỏ
b Đó ca tình yêu quê hương, đất nước
c Đó ca tình thầy trị, thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ, hy vọng cho người học trị nhỏ
d Cả a,b,c
(2)Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời cho câu (từ câu đến câu 12):
Câu 7: “Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu như con nít” Đây loại câu gì?
a Câu đơn b Câu ghép c Câu đơn mở rộng d Câu đặc biệt Câu 8: Trong câu sau, câu câu ghép:
a Bao bì ni lông dễ làm tắc đường dẫn nước thải b Những bao bì ni lơng loại bỏ bị đốt, khí độc thải c Chất đi-ơ-xin gây ảnh hưởng đến tuyến nội tiết c Bao ni lông làm chết sinh vật sông hồ, biển Câu 9: Câu câu ghép:
a Không nói gì, người ta lảng dần b Rồi cúi xuống, tần ngần ngồi c Hắn chửi trời chửi đất d Hắn uống đến say mềm người Câu 10: Câu văn hay cụm từ khơng có thán từ?
a Lão hu hu khóc b Này! Ông giáo c A! Lão già tệ d Ông giáo ơi! Câu 11: Trong từ sau, từ từ tượng thanh?
a Rũ rượi b Hu hu c Xộc xệch d Vật vã Câu 12: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Bồng bồng cõng chồng chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi chồng Chị em cho tơi mượn gàu sịng Để tơi tát nước múc chồng tơi lên
a Nói giảm, nói tránh b Nói q c.Nhân hố d Ẩn dụ III PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM):
1 Chép nguyên văn thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Bài thơ viết theo thể thơ nào? (2 điểm)
2 Tập làm văn: Chọn đề sau:
(3)ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm
1 10 11 12
D B A D D A B B B A B B
II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)
- Chép nguyên văn thơ, không sai lỗi tả, dấu câu: 1,5 điểm - Ghi thể thơ: Thất ngôn bát cú: 0,5 điểm
Câu 2: (5 điểm) Đề 1:
- Viết kiểu tự + miêu tả + biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
- Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết
1 Mở bài: Giới thiệu vật ni, kỷ niệm với vật ni đó. 2 Thân bài: Kể cụ thể kỷ niệm với vật ni theo trình tự - Câu chuyện diễn từ lúc nào? Ở đâu? Do việc gì?
- Câu chuyện diễn nào? Điều khiến em ghi nhớ vật ni - Câu chuyện kết thúc nào?
(Trong làm tuỳ cốt truyện, tuỳ tình cụ thể để đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm)
3 Kết bài: Tình cảm em vật đó. Đề 2:
- Viết kiểu thuyết minh, biết vận dụng phương pháp thuyết minh thích hợp - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
- Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết
1 Mở bài: Giới thiệu bàn điện, đồ dùng quen thuộc cần thiết gia đình
2 Thân bài:
- Cấu tạo bàn điện:
+ Bên gồm: vỏ, đèn báo hiệu, tay cầm, dây dẫn điện, phích cắm + Bên nguồn sinh nhiệt
(Khi giới thiệu phận bàn cần giới thiệu cụ thể hình dáng, chất liệu, chức đặc điểm bật khác)
- Tác dụng bàn điện
- Cách sử dụng bảo quản bàn điện
(4)