Washback of an english achievement test to teachers a study at a university in Vietnam Washback of an english achievement test to teachers a study at a university in Vietnam Washback of an english achievement test to teachers a study at a university in Vietnam
i VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES DINH MINH THU WASHBACK OF AN ENGLISH ACHIEVEMENT TEST TO TEACHERS A STUDY AT A UNIVERSITY IN VIETNAM Nghiên cứu tác động dội ngược thi tiếng Anh hết học phần lên giảng viên trường Đại học Việt Nam Major: English Language Teaching Methodology Code: 9140231.01 SUMMARY OF PHD DISSERTATION Hanoi - 2021 ii This dissertation has been carried out at Vietnam National University, Hanoi University of Languages and International Studies Supervisors: Assoc Prof Dr Nguyen Van Trao Dr Duong Thu Mai Examiner 1: Assoc Prof Dr Vu Thi Phuong Anh Examiner 2: Assoc Prof Dr Phan Van Que Examiner 3: Assoc Prof Dr Hoang Tuyet Minh iii The thesis will be defended at the Board of Examiners of University of Languages and International Studies – Vietnam University, Hanoi at 8:30 on January 5, 2021 The thesis can be found in: - National Library of Vietnam; Library and Information Center, Vietnam National University ORIGINALITY STATEMENT ‘I hereby declare that this submission is my own work To the best of my knowledge and belief it contains no materials published or written by another person, or substantial proportions of material which have been accepted for the award of any other degree or diploma at University of Languages and International Studies – Vietnam National University or any other educational institutions, except where due acknowledgement is made in the thesis Any contribution made to the research by others is explicitly acknowledged in the thesis I also declare that the intellectual content of this thesis is the product of my own work, except to the extent that assistance from others in the project’s design and conception or in style, presentation and linguistic expression is acknowledged.’ Signed: Date: 20 November, 2020 iv ACKNOWLEDGEMENTS On the completion of this thesis, I am indebted and owe gratitude to many people whose names cannot all be mentioned here Nonetheless, I would like to take this opportunity to acknowledge the following individuals and organisations for their direct contributions First, my heartfelt appreciation goes to my supervisors, Associate Professor Doctor Nguyen Van Trao and Doctor Duong Thu Mai, for their continuous and valuable support and guidance throughout these years of challenging academic work They are really caring and inspiring supervisors They have generously been sharing their wisdom, expertise, time with me since my first day with my research Their inspiration, constructive comments and strictness build me strongly in my academic life Second, I am grateful to Doctor Huynh Anh Tuan, Dean of Postgraduate School for his instant, continuous and generous support He has listened to my problems carefully and patiently and helped me solve them out Thanks were sent to the staff in the Post-graduate School, especially to Ms Nguyen Ai Anh, for their valuable helps Third, my special gratitude was expressed to four teacher participants at the researched university, who I not mention their names here for the ethical considerations Without their willingness, generosity, kind-heartedness and patience, I could not be able to enjoy comfortable classroom observations and interviews for the rich data sources of the thesis Fourthly, I owe thanks to my leaders, my colleagues and my students at my university They gave me time, encouragement and understanding during the time I conducted this research Finally, my wholehearted appreciation goes to my beloved family, especially my parents, my mother-in-law, my brother, my husband and my two children, for their endless unconditional love and sacrifices for me not only in the hard research time, but also in all my life Without their emotional and material support, I had no anchors to complete this thesis v ABSTRACT Premised in the field of language testing and assessment, this thesis examined the washback of an English achievement test on the teachers at a Vietnamese university Washback was selected to research for its contribution to the fairness to students (Messick, 1996) and the education for language teachers (Cheng, 1999; Watanabe, 2004, etc.) An English achievement test (EAT) in the research context was designed in the Vietnamese MoET's demand of innovating language testing and assessment at the tertiary level in the epoch of globalisation The teachers became the informants for their key role in generating positive washback to promote students' learning (Antineskul & Sheveleva, 2015; Bailey, 1996, 1999; etc.) Two research questions were raised on the washback effects on the teachers' perceptions and practices correspondingly The thesis conceptual framework was built up from the literature review, particularly from six washback theories proposed by Alderson and Wall (1993), Hughes (2003,) Bailey (1996), Bachman and Palmer (1996), Green (2007) and Shih (2009) Three major aspects with detailed subaspects were sketched out, which included washback on teachers’ perceptions and practices of the teaching contents, teaching methodology and professional development The newly-developed framework was used to review the empirical research on washback on tertiary English language teachers The current research underwent a qualitative single case involving four teacher participants A baseline study was conducted to shed light on the background factors for the research, which were contextual factors, test factors and teacher factors The present study mainly exploited interviews, observations and followup interviews as the data collection instruments Braun and Clarke (2006)’s six steps of thematic analysis were applied to the data analysis Findings and discussion were presented in terms of four aspects: (1) the teaching objectives, (2) teaching contents, (3) teaching methodology and (4) professional development under the EAT washback With regards the teaching objectives, all the participants revealed their awareness of a dual target of support of the students’ test pass in accordance with improvement of their communicative ability Their instructions in the first lessons were coherent with those vi stated in the perceptions interviews In terms of the teaching contents, the core book “Complete PET” showed its pivotal significance in both teachers’ perceptions and practices In addition, the teaching methodology was changed when the EAT comprised the four language skills rather than two skills of the previous TOEIC test The teachers stated their appreciation of the communicative language teaching while their practice was shaped with more features of the grammar-translation In terms of the last aspect in concern, i.e, the teachers’ career development, while the teachers expected more training and sharing regarding the new test, few professional activities were witnessed throughout the research time Positive washback was found in the teachers' alignment between the test contents and the taught contents, their positive feeling toward the textbook, and their motivator role, etc Negative washback evidence lay in the teachers' teaching-to-the-test, teacher-centred classes, etc Most findings supported previous washback studies New findings emerged, such as the relation between the teachers’ professional status and their perceptions and practices under the EAT The thesis has made new contributions to the washback research area both theoretically and empirically Implications for classroom pedagogy, teacher education and further research have been provided in the conclusion vii TABLE OF CONTENTS ORIGINALITY STATEMENT i ACKNOWLEDGEMENTS iv ABSTRACT v TABLE OF CONTENTS vii LIST OF ABBREVIATIONS AND ACRONYMS xii LIST OF FIGURES xiii LIST OF TABLES xiv Chapter INTRODUCTION 1.1 Rationale for the Study 1.1.1 Why language testing and assessment? 1.1.2 Why washback research? 1.1.3 Why Vietnamese teachers at the tertiary level in washback research? 1.2 Significance of the Study 1.3 Context of the Study in Vietnam 1.4 Research Questions 1.5 Scope of the Study 1.6 Structure of the Study 10 1.7 Chapter Summary 10 Chapter LITERATURE REVIEW 12 2.1 Basic Testing-and-Assessment Concepts 12 2.1.1 Concepts of language testing and assessment 12 2.1.2 Achievement tests 14 2.1.3 Test usefulness 16 2.2 Washback, Teachers’ Perceptions and Teachers’ Practices 18 2.2.1 Washback 19 2.2.1.1 Conceptualization of washback 19 2.2.1.2 Conditions for washback existence 22 2.2.1.3 Washback directions 23 2.2.1.3.1 Negative washback 23 2.2.1.3.2 Positive washback 25 viii 2.2.1.4 Washback models 29 2.2.2 Teachers’ perceptions 35 2.2.3 Teachers’ practices 39 2.2.4 The relationship between teachers’ perceptions and practices 42 2.2.5 Proposed conceptual framework for the present study 43 2.3 Empirical Research on Washback on EFL Teachers’ Perceptions and Practices at the Tertiary Level 46 2.3.1 An overview of the washback research on EFL tertiary teachers 46 2.3.2 Washback of tests on teachers’ perceptions of teaching at the tertiary level 47 2.3.3 Washback of tests on teachers’ practices of teaching at the tertiary level 52 2.4 Chapter Summary 57 Chapter METHODOLOGY 58 3.1 Research Design 58 3.1.1 Rationales for the research design 58 3.1.2 Research design 61 3.2 Selection of the Case 63 3.3 Settings for the Case Study 64 3.4 Participants 66 3.5 The Researcher’s Role 68 3.6 Data Collection Instruments 70 3.6.1 The review of documents 71 3.6.2 Semi-structured interviews 73 3.6.3 Semi-structured classroom observations 75 3.6.4 Follow-up interviews 77 3.7 Data Analysis Procedures 79 3.7.1 Transcriptions 79 3.7.2 Data analysis 80 3.7.2.1 Analysis of the interview data 81 3.7.2.2 Analysis of the observation data and the post interview data 85 3.8 Trustworthiness 86 3.8.1 Credibility 87 3.8.2 Transferability 88 ix 3.8.3 Dependability 89 3.8.4 Confirmability 90 3.9 Ethical considerations 90 3.10 Chapter summary 91 CHAPTER FINDINGS 92 4.1 EAT Washback on the Teachers’ Perceptions of Teaching at a University in Vietnam 94 4.1.1 The teaching objectives in the teachers’ perceptions of teaching 94 4.1.1.1 The necessity of supporting students’ success in the EAT 94 4.1.1.2 The requirement of enhancing students’ communication ability 96 4.1.2 The teaching contents in the teachers’ perceptions of teaching 98 4.1.2.1 An appreciation of the textbook for students’ success in the EAT 98 4.1.2.2 The practicality of reducing the topics in the textbook to those in the EAT 100 4.1.3 The teaching methodology in the teachers’ perceptions of teaching 101 4.1.3.1 The consolidation of communicative language teaching 102 4.1.3.2 More efforts in lesson planning in the presence of the EAT 104 4.1.3.3 A mix between English and Vietnamese as means of instruction 105 4.1.3.4 The necessity of supplying EAT skills and format and linguistic input in teaching four language skills 107 4.1.3.5 The supportive role of in-class assessment for the EAT 111 4.1.3.6 An EAT orientation in homework but a limited homework amount 113 4.1.4 The professional development in the teachers’ perceptions of teaching 114 4.1.4.1 Positive self-reflection 115 4.1.4.2 The need of more professional socialization 116 4.2 EAT Washback on the Teachers’ Practices of Teaching at a Vietnamese University 118 4.2.1 The teaching objectives in the teachers’ practices of teaching 118 4.2.2 The teaching contents in the teachers’ practices of teaching 121 4.2.3 The teaching methodology in the teachers’ practices of teaching 122 4.2.3.1 Teaching four language skills 122 4.2.3.1.1 Prioritising the speaking skill 123 4.2.3.1.2 Teaching the speaking skill 127 4.2.3.1.3 Teaching the listening skill, reading skill and writing skill 139 4.2.3.2 Treating the mock test 142 x 4.2.4 The professional development in the teachers’ practices of teaching 148 4.3 The Relationship between the Teachers’ Perceptions and Practices of Teaching under the Washback of the EAT at a University in Vietnam 149 4.4 Chapter Summary 153 CHAPTER DISCUSSION 157 5.1 EAT Washback on the Teachers’ Perceptions and Practices of Teaching 157 5.1.1 EAT washback on the teachers’ perceptions of teaching of teaching 157 5.1.2 EAT washback on the teachers’ practices of teaching 161 5.2 Factors Affecting the EAT Washback on Teachers’ Perceptions and Practices of Teaching 164 5.3 Chapter Summary 167 CHAPTER CONCLUSION AND IMPLICATIONS 169 6.1 Summary of Key Findings 169 6.1.1 EAT washback on the teachers’ perceptions of teaching at a university in Vietnam 169 6.1.2 EAT washback on the teachers’ practices of teaching at a university in Vietnam 170 6.2 Research limitations 172 6.3 Implications for Classroom Pedagogy, Teacher Education and Research 173 6.3.1 Implications for classroom pedagogy 173 6.3.2 Implications for teacher education 174 6.3.3 Implications for research 175 REFERENCES 177 APPENDICES 194 APPENDIX A A SUMMARY TABLE OF EMPIRICAL WASHBACK RESEARCH 194 APPENDIX B INTERVIEW GUIDLINE FOR TEACHER FACTORS 197 APPENDIX C THE EAT FORMAT IN COMPARISON WITH THE PET FORMAT 198 APPENDIX D A SAMPLE OF THE EAT 203 APPENDIX E A SAMPLE OF THE TEXTBOOK CONTENTS 206 APPENDIX F A SAMPLE OF TEACHERS’ SUPPLEMENTARY MATERIALS 211 APPENDIX G THE SYLLABUS FOR COURSE ENGLISH 213 APPENDIX H INFORMED LETTER OF CONSENT 220 APPENDIX I WORKING SCHEDULES WITH PARTICIPATING TEACHERS 222 237 phải đặt câu hỏi lại có trường hợp này, hồn cảnh tác động vào Researcher: Rồi ạ, cô hướng tới việc hoàn thành mục tiêu thực tế thầy cô nào? Lan: Hướng tới mục tiêu ạ? Researcher: Hướng tới mục tiêu giảng dạy thực tế Lan: Mục tiêu thực tế em muốn giảng dạy cho sinh viên kiến thức Researcher: Và cô muốn hướng tới mục tiêu này, thực tế giảng dạy cô Là cô giảng dạy bài, có mục tiêu Hay bài, giảng dạy nào? Lan: Vầng… Tức nhận khung chương trình, khung chương trình giảng dạy của tổ trưởng phân cơng dạy theo lộ trình mà em ví dụ có số lộ trình thay đổi bắt buộc theo khung mà làm Researcher: Tiếp theo xin hỏi cô tài liệu khóa học Complete PET, tài liệu phục vụ thi hết học phần Tiếng Anh tài liệu Complete PET giáo trình PET tài liệu sử dụng dạy học gì? Lan: Vâng tơi sử dụng giáo trình Complete PET mà tổ trưởng phân cơng từ đầu ngồi em có sử dụng tài liệu tham khảo ngồi vào, ví dụ tài liệu bổ trợ tự thiết kế để bổ sung cho sinh viên Ví dụ phần giáo trình Complete PET dạy phần mệnh đề quan hệ chẳng hạn mà em chưa nắm Mà PET dạng tập ngắn gọn tơi lấy tập bổ trợ bên ngồi để em làm ln ví dụ em hiểu lại dùng mệnh đề quan hệ Ví dụ: “whom” hay “that” dùng cho người, “which”, “that” dùng cho vật hay “where” dùng để nơi chốn Để em biết là: 238 “à biết rồi” Chứ sách ghi chung chung: “who”, “that” dùng này; “which”, “that” dùng đưa vào tập vận dụng em khơng biết đặt chỗ nào đặt “whom”, đặt “which”, “that” Thì tơi dùng vậy, tơi dạy kì trước giáo trình sinh viên sinh viên in mờ hình ảnh… em … hướng dẫn làm nghe, em khơng thể nhìn thấy để em miêu tả Ví dụ tranh… mà sinh viên mà có nhu cầu Ví dụ tơi tơi mua sách màu sách màu để bạn nhìn tranh nghe bạn chọn phần dạy nghe lồng ghép ln phần dạy nói vào cho bạn để bạn miêu tả Ví dụ phần thi cuối kì thường thường có câu hỏi People description miêu tả Hay Appearances làm sao, mặc nào? màu sắc làm sao? họa tiết nào? Thì nằm phần nghe mượn ln dạy cho phần phần nói khung chương trình đề cương chi tiết học phần , mục tiêu khóa học mục tiêu dạy lệch so với khung chương trình lý Researcher: Cơ tóm gọn ý vừa lại khơng ạ? Lan: Mình phối hợp phải để sinh viên tiếp thu tốt tơi làm Researcher: Tiếp thu tiếp thu ạ? Lan: Tiếp thu kiến thức, tiếp thu kĩ năng, hướng đến bạn cô lại dạy này, lồng ghép kĩ để làm gì? Là để phục vụ cho thi cuối kì bạn Thứ tiếp thu kiến thức đã, thứ hai phục vụ cho việc thi cuối kì Bởi sinh viên học chăm chăm mục tiêu cuối bạn thi điểm cao hay khơng Researcher: Ở nói tài liệu giảng dạy Complete Pet khơng ạ? Đối với Complete Pet Complete Pet lại sử dụng? 239 Lan: Trước tơi có dạy sách New English File, sau thời gian dạy đến hai học kì tổ mơn họp với lại, chốt với Complete Pet hợp lí, phù hợp với sinh viên, đủ phân loại kĩ nghe, nói, đọc viết Và kĩ có dịng chữ Exam Advice Phần nghe người ta có dịng khung nhỏ Exam Advice, đưa lời khuyên cho sinh viên Ví dụ, phần nghe bạn cần nghe gì? Tại bạn cần phải nghe đó? Và bạn cần làm kĩ nghe? Ngay phần đọc Khi mà đưa vào dạy cho sinh viên lớp khác so sánh Tôi dạy theo hai hướng Một so sánh Một lớp cho sinh viên tự đọc tự kiểm tra Tơi khơng hướng dẫn Tơi dạy theo hướng khơng có hướng dẫn giáo viên, để tự sinh viên tìm tịi xem có khơng Cái thứ hai dạy lớp thấy là, à, chưa hướng dẫn cho sinh viên mà sinh viên khơng làm … có số sinh viên mà học qua IELTS em biết cách để làm Như sinh viên trường mà dạy, đến từ vùng miền khác với cách làm việc khác Thì tơi thấy sinh viên thấy tự học tự trau Thế nên lúc có hướng dẫn giáo viên Rồi đổi sang lớp khác để so sánh đưa hướng dẫn trước thông qua việc dẫn Ví dụ phần đọc có phần Exam Advice em xem người ta yêu cầu làm gì? Ở so sánh hai lớp xem lớp tiếp thu tốt theo dạy hai phương pháp Researcher: Xin hỏi cô Complete PET chọn mà không lựa chọn giáo trình khác? Lan: Như tơi vừa nói sử dụng giáo trình phân loại kĩ nghe nói đọc viết rõ ràng, có mục tiêu sinh viên biết Ví dụ Complete PET này, New English File khơng có Exam Advice sinh viên nắm Khi dạy sang lớp có giáo trình Complete PET khóa trước dùng New English File bạn tự nghiên cứu bạn hướng đến bạn triển khai Nhưng mà thay giáo trình hai lớp để 240 so sánh bạn làm Tức khi mà dùng New English File để dạy theo hai phương pháp bạn làm Nhưng Complete PET so sánh bạn nhìn thấy hướng dẫn bạn nhìn mục tiêu Researcher: Như nói nói đến từ Exams! Nói từ thi nhiều Thế xin hỏi Complete PET liên quan đến thi cử nào? Nó liên quan đến định hướng thi cử học phần Tiếng Anh 2? Liệu có phải định hướng thi cử học phần Tiếng Anh dẫn đến sử dụng Complete PET này? Lan: Chính thi cuối kì mà sử dụng New English File thấy kết sinh viên Nên tổ môn định sử dụng giáo trình , để định hướng cho sinh viên phân loại kĩ nghe nói đọc viết Researcher: Tơi muốn hỏi thi Liệu có phải định hướng thi cuối học phần ảnh hưởng tới việc tổ chuyên môn lựa chọn Complete PET không ạ? Lan: Đúng ạ! Researcher: Hay lựa chọn Complete PET đến thi? Lan: Khơng ạ! Researcher: Hay có dạng đề thi có định hướng thi cử trước xong lựa chọn giáo trình phù hợp? Lan: Mình phải định hướng thi trước sau đưa giáo trình phù hợp để giảng dạy cho sinh viên Researcher: Vâng! Thế tóm lại lí chọn Complete PET định hướng thi cử không ạ! 241 Lan: Vâng Researcher: Theo định hướng thi nói lúc nhỉ? Lan: Định hướng thi làm theo định dạng thi PET thi theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam, lí mà chọn giáo trình Researcher: Thế sử dụng tài liệu Complete PET này, giảng viên có tự lựa chọn giáo trình khác khơng ạ? Lan: Khơng ạ, giáo trình thống để giảng dạy cho sinh viên học Tiếng Anh 2, mà thầy cô mà có sử dụng giáo trình khác giáo trình bổ trợ thơi Researcher: Vậy u cầu tổ chuyên môn không ạ? Là official? Lan: Vâng Researcher: Với Complete PET sử dụng đánh giá hỗ trợ Complete PET tới thi học phần Tiếng Anh 2? Lan: Tôi thấy phù hợp với lực, đánh giá đc khả sinh viên, Researcher: Nó hỗ trợ nào? Cơ nói chi tiết không ạ? Cô so sánh dạy nội dung dạy với dạng thi chẳng hạn Lan: Nội dung giảng dạy cung cấp cho sinh viên kĩ nghe nói đọc viết Trong Complete PET phần kĩ nghe hướng cho sinh viên là, thứ nghe để lấy ý chính, nghe để lấy thơng tin chi tiết bạn biết nghe Bình thường sinh viên đưa bạn nghe, bạn không biết, bạn nghe thơi Nếu với hướng dẫn bạn lấy thông tin chi tiết Người ta cho nhìn, phải nhìn lướt tổng thể nghe có câu phải cần nghe bạn phải gạch chân keyword, từ cần nghe Đó 242 nghe để lấy ý chính, nghe để lấy thơng tin chi tiết có dạng phần nghe Và phần đọc hướng sinh viên để em biết, để em làm Researcher: Vâng, tiếp theo, có giảng dạy hết nội dung Complete PET khơng? Lan: Để mà nói giảng dạy hết khơng thể hết Bởi thời gian tơi có hạn Có phần thấy sinh viên hiểu lướt để vào phần sinh viên không hiểu Researcher: Phần sinh viên khơng hiểu, phần quan tâm có liên quan tới việc hỗ trợ sinh viên sinh viên thi cử tốt khơng? Lan: Có, kĩ tơi nhận thấy có kĩ viết sinh viên Thế nên mà lướt Ví dụ phần đọc, em rèn nhiều rồi, phần viết bạn yếu Thực thứ yếu, thứ hai lười Cả hai kết hợp lại làm cho sinh viên đi, đâu với trường hợp sinh viên chăm lại trau dồi viết tốt hơn, với tốt Và kết thấy rõ Researcher: Thế cô chọn số phần định để giảng dạy khơng ạ? Và khơng sử dụng tất Cơ có giảng dạy nhiều mà phần mục tiêu… Lan: Có Tơi có giảng dạy nhiều so với phần mục tiêu chương trình Ví dụ trong chương trình dạy 15 tuần tức 60 tiết, có lớp tơi dạy thêm Ví dụ hơm phần thấy em chưa hiểu mình thêm buổi có lớp mà tình nguyện học thêm để xin, có sinh viên tự trau tình nguyện xin bài, xin file nghe, xin đáp án để cho em tự so sánh, em ơn cho thi cuối kì Researcher: Việc cô dạy thêm cô muốn trang bị thêm kiến thức cho SV hay muốn Sv có kết thi tốt ạ? 243 Lan: Tơi muốn sinh viên có thêm kiến thức để thi tốt Và sinh viên có nguyện vọng học thêm để làm thi cho tốt Researcher: Cơ vừa nói thời lượng giảng dạy giảng dạy thêm Về nội dung có giảng dạy thêm khơng ạ, chủ đề giáo trình Complete PET có trùng với với chủ đề thi học phần TIẾNG ANH khơng? Lan: Có ạ! Phải trùng, phải liên quan đến dạy cho sinh viên thi đấy, khơng phải dạy mà đánh đố sinh viên thi khác Researcher: Cơ có nghĩ nên cung cấp cho sinh viên chủ điểm khác không ạ? Lan: Thật phải tùy theo lớp, cảm thấy lớp có nên hay khơng Cịn vào phần thi hỏi, chủ đề giáo trình Complete PET có chung với chủ đề thi hay khơng trùng thi với Cịn đâu có muốn bổ trợ thêm cho sinh viên hay không quyền mình sinh viên có nhu cầu học thêm hay khơng gửi thêm Researcher: Vâng! Các chủ điểm cô vừa nói trùng khớp với chủ điểm thi khơng ạ? Lan: Vâng Researcher: Vậy có chủ điểm giáo trình Complete PET ạ? Lan: Trong Complete PET học 60 tiết 15 tuần từ đến Thì theo định hướng sách, có chủ đề định hướng thi phải Và tiết cuối cùng, để thảo luận trao đổi với sinh viên để chốt ơn tập cho sinh viên Thì phải cung cấp đầy đủ chủ điểm để sinh viên ơn tập đầy đủ Cịn sinh viên có ơn tập hay khơng khơng thể kiểm sốt hết 244 Researcher: Thế thì, qua việc trao đổi với giáo viên khác , thấy giáo viên khác nói trương trình giảng dạy kỳ này, dạy dạy Lan: Đúng ạ! Như năm ngối dạy từ đến 8, cịn kì tới tổ mơn phân làm Complete KETS? Thì kì Complete KETS cịn kì Complete PET Thì kì Complete KETS dạy từ đến 6, Kì Complete PETS dạy từ đến Researcher: Học phần tiếng Anh dạy từ tới Tiếp theo định hướng nhà trường định hướng dạy tiếng Anh giao tiếp, thi học phần tiếng Anh đo lực giao tiếp người học kĩ nghe nói đọc viết Thế phương pháp thầy cô sử dụng để giảng dạy kĩ nào? Lan: Phương pháp giảng dạy cho học phần em áp dụng cho kĩ năng, tức sinh viên lồng ghép nghe nói đọc viết Tức mà em dạy nói có chủ đề có tiêu điểm liên quan tới phần viết đọc nghe nói lồng nghép với nhau, em có đủ từ vựng phần đọc, có đủ từ vựng để làm phần nghe, có đủ từ vựng kiến thức để làm phần viết phần nói Khi mà bạn nói ra, bạn có topic đầu bạn dùng để bạn viết Và bạn có tiêu chí đầu bạn sử dụng topic để nói Bao lồng ghép với Nhà trường có yêu cầu việc sử dụng dạy tiếng Anh giao tiếp này, bạn phải nắm đc kĩ nghe nói đọc viết Giao tiếp ạ? Giao tiếp đối thoại với người khác có hiểu khơng? Đúng khơng ạ? Là việc có từ vựng để đáp lại hay khơng? Là nói Researcher: Thế cô giảng dạy học phần tiếng Anh ấy, sử dụng phương pháp nói cho sinh viên nghe nhắc lại cô sử dụng phương pháp gợi 245 mở cho sinh viên để sinh viên tự phản ứng Hay cô dịch cho sinh viên sinh viên theo phần dịch Rõ ràng giống ngơn ngữ mẹ đẻ ấy! Lan: Đối với em dạy thường nói tiếng Anh, sinh viên nghe, để luyện cho sinh viên Khi nói tiếng Anh sinh viên có hiểu hay khơng, có phần khơng hiểu tơi dịch dịch hết ngữ khơng thể mà kích thích khả giao tiếp bạn ngôn ngữ được, mà yêu cầu nhà trường để sử dụng tiếng Anh giao tiếp phải sử dụng Có số người người ta sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, tơi tơi hay dạy phương pháp gợi mở đưa ý gạch đầu dịng cho sinh viên nói Mình lúc nói trước, guider người hướng dẫn cho sinh viên sau sinh viên dựa vào Và gạch ý đầu dịng, ví dụ nói nói gì, gạch đầu dịng để bạn có ý để bạn nói Hay viết, em viết đoạn văn, người ta cho topic nên viết gì, bạn mở viết thường khơng biết viết Các bạn nhìn bảo nên viết đây, bảo đoạn văn kể văn nói hay văn viết kể giao tiếp viết vậy, bạn phân chia mở thân kết Nói lúc có mở có thân có kết Thì mở bạn viết gì, lúc phải gạch ý đưa gợi mở cho sinh viên, để sinh viên làm tốt […] 246 APPENDIX L A SAMPLE OF CLASSROOM OBSERVATION TRANSCRIPTS Teacher Trang’s classroom observation (with reference to 3.6.3) Unit Homes and Habits 01 Trang: Now Do you want me to speak in English or Vietnamese? 02 Ss: English […] 03 Trang: Tiếng Anh Tiếng Anh em biết Yêu cầu cao tiếng Anh sở dĩ nhiên […] Trong Tiếng Anh có yêu cần gần như, tương tự tiếng Anh sở yêu cầu cao chút Với Tiếng Anh học giáo trình em vừa cầm tay, COMPLETE PET, COMPLETE PET Trong chuẩn bị cho em hai cuốn, student book workbook Cũng học phần trước có sách, phần đầu student book, phần sau workbook Sau học xong đầu, Unit phần student book có tập ứng dụng tương tự phía sau, workbook để review lại kiến thức ngữ pháp từ vựng mà học lớp, cô yêu cầu hoàn thiện toàn phần workbook mà em khơng làm tập khó khăn cho hiểu hoàn thiện học phần, thi cử, Bây nhìn vào phần chút để thấy được/// Thì tiếng Anh sở em tham gia vào thi hết học phần rồi, em nhìn thấy mẫu quen thuộc học theo kiểu mẫu quen thuộc Khi mà tham gia vào thi hết học phần phải hồn thiện bốn kỹ năng.///Ờ///Kỹ listening skills Đó kỹ nghe Và có từ trang có Lis-ten-ing {T writes on the board} 247 04 Ss: {open the book} 05 Trang: Ở listening skill có nhiều hình thức mà nghe hồn thiện tập Ờ Chúng ta qua sách chút Chúng ta mở trang bất kỳ, trang 20 06 Ss: {open page 20} 07 Trang: Các em thấy có quen khơng nhỉ? Có quen không? Đấy listening Trang 20.Trong nghe này, làm gì?///In this part, we listen and the exercise We open a random page, page 20 What will we in listening? 08 Trang: Chúng ta nghe chọn tranh nội dung đoạn hội thoại mà em nghe Đấy, tức nghe lựa chọn tranh trả lời Đấy, em làm tiếng Anh sở không? Chúng ta có câu hỏi "What time does John have to leave the school today?" Câu hỏi nghĩa em nhỉ?" 09 Ss: Mấy John phải rời trường? 10: Trang: À John phải rời khỏi trường học Sau nghe hội thoại Có thể bạn nói chuyện với John Nói chung hội thoại Và nghe thấy John trả lời John phải rời trường vào lúc Và nghe số lựa chọn tranh mà thể số Tức nghe hội thoại lựa chọn tranh mà với nội dung đoạn hội thoại Ok? Bức tranh số 2, số số tương tự Tức nghe dựa vào tranh để tả lời Thì dạng mà sử dụng để kiểm tả kỹ mà học kết thúc môn học Có dạng khác mà nghe mở trang 26 nào, trang 26 xem dạng 11 Ss: {open page 20} 248 12 Trang: Đấy có dạng "Listen to a man talking on a radio about four ways of spending a day out and anwer the questions." Here Vậy nhìn vào trang 26 yêu cầu trang 27 phía sau Trang 27 Các bạn mở sang trang 27 Trang 27 13 Ss: {open page 27} 14 Trang: Chúng ta nhìn nội dung Nhìn nội dung Các em đốn xem phần nghe cần phải làm gì? 15 Ss: {noises} 16 Trang: Không phải nghe chọn tranh em Vậy em nghĩ xem thông qua phải làm gì? 15 Ss: Nghe chọn phương án 16 Trang: Đúng Thank you very much Trong phải nghe chọn phương án Chúng ta nghe đoạn hội thoại giống Hay là đoạn hội thoại người đàn ông nói chủ đề Và nghe người đàn ơng nói chọn phương án trả lời Nghe chọn phương án trả lời Đúng chưa ạ? 17 Ss: Dạ 18 Trang: Đấy dạng nghe Trong q trình học hướng dẫn em kỹ kỹ Cịn có kỹ khác Thì qúa trình học hướng dẫn em kỹ Có thể nghe điền vào chỗ trống 19 Trang: Bây sang kỹ khác Đó kỹ Read-ing{T writes on the board} Chúng ta thực phần đọc khác Cô lấy ví dụ phần để biết phần đọc phải làm Chúng ta mở trang 21 Mở trang 21 20 Ss: {open page 21} 249 21 Trang: Người ta ghi Reading part tức phần số thi Các em thử \ xem phần phải làm Trước câu hỏi phải làm gì? 22 Ss: Đọc 23 Trang: Các em nhìn tình từ 5, Các em nhìn câu hỏi xem phải làm nhỉ? /// 24 Trang: Chúng ta phải làm gì? Trước câu hỏi gì? 25 X: Trước câu hỏi text 26 Trang: Thế phải làm nhỉ? 27 Ss: Đọc text 28 Trang: Ờ Đọc text Thank you Phía trước câu hỏi đọc ngắn Nội dung Cơ lấy ví dụ câu hỏi số Nào đọc cho cô câu hỏi số 29 Ss: Do you want some extra card in the school holidays? 30 Trang: Ở Thank you Chúng ta phải đọc câu hỏi để trả lời Chúng ta làm thi tiếng Anh sở Người ta cho thông báo, tín hiệu, thư nhỏ đấy, ngắn thơi Rất ngắn Và phải hiểu nội dung, thông điệp gì? Cơ lấy ví dụ: “Do you want to earn some extra card in the school holidays?” A local petrol station needs an attendant to wash cars and fill them up with petrol Và tên Stephan Và lựa chọn phương án trả lời A, B, C mà em hiểu người ta […] 250 APPENDIX N A SAMPLE OF FOLLOW-UP INTERVIEW TRANSCRIPTS Teacher Lam’s follow-up interview (with reference to 3.6.4) R: Tôi xin hỏi cô số câu hỏi sau dự phần chữa kiểm tra học phần cô Thứ nhất, mục tiêu việc chữa giáo gì? Lam: Thực thì… khó chút… Chúng tơi muốn kiểm tra kết học tập học phần bạn Đáng nhẽ achievement test để đến phần sau sau tức phần cuối…Tuần 12, 13 làm Nhưng bạn thích làm sớm, sớm chút Thành khó với bạn Có phần, bạn học bạn biết Chúng design nhiều loại bạn biết Ví dụ chúng tơi sử dụng ngữ liệu sách, audio sách đưa task khác R: Vậy cô dựa vào sách để thiết kế thi? Lam: Vâng, thơi 20 -30 % sách Thực vừa lấy nghe sách Bài sách multiple choice Còn cho thành điền từ R: Ừ Nghĩa giáo viên design questions, audio giữ nguyên? Lam: Vâng Questions giáo viên design Nó có Vậy mục tiêu để thứ bạn biết bạn làm, bạn làm làm sai, lý lại làm đúng, làm sai Thế xem lại techniques mà dạy bạn rồi, bạn có áp dụng khơng Ở tơi đánh giá số bạn khá, số làm bừa, khơng rõ lại chọn câu Cũng mà bạn nhìn nhận trình R: Thế đánh giá hiệu giảng dạy giảng viên qua này? Lam: Thực khó nói Hiệu giảng dạy tơi nói với từ ban đầu Nếu đảm bảo tất yếu tố khác Chứ bây giờ, lớp đơng này, trình độ khác nhau, có bạn mà bạn chẳng cần phải dạy bạn có Thế cịn bạn khác ,chữa bạn nằm bạn ngủ bạn quay sang bạn nói chuyện Những trường hợp tơi có xử lý lớp, khơng để tình trạng ảnh hưởng Nhưng mà để lấy kiểm tra để đánh giá độ hiệu giảng dạy tơi nghĩ khơng phải xác 251 R: Rất khó, rồi, cịn có yếu tố khác Ví dụ nói rẳng khơng hẳn việc dạy mà bạn điểm cao, không? Lam: Đúng R: Nhưng mà bạn tham dự buổi học đầy đủ mà bạn điểm cao Điểm thấp khơng phải mà thái độ học tập bạn Lam: Vâng, thành hôm trước mà chia sẻ với cơthì mục địch lớn tơi làm đáy bạn có hứng thú học tập thì bạn học ít, học nhiều thì bạn có chút bạn muốn học, bạn không chán R: Tiếp theo là, qua việc chữa thi thấy có điểm cần lưu ý dạy từ đến lúc kết thúc học phần? Lam: Tôi thấy là, phần nghe bạn bạn Bài nghe mà khoảng tầm…có bạn … hai câu, ba câu tổng số 20 câu…Tính … điểm số Đó phần mà… tơi phải cho thêm phần dạng nghe để bạn quen phần nghe R: Cơ cho thêm dạng cô dạy sinh viên lớp hay cho dạng nhà? Lam: Tơi cho thêm dạng nhà có số dạng online R: Thế ngồi kỹ nghe có thấy có kỹ mà cần lưu ý khơng? Lam: Phần nói tơi nghĩ lớp khá, bạn chủ động Phần viết bạn viết viết Một số bạn, có số bạn bạn viết câu thơi, có phần viết, viết lại câu ấy, cần phải cố gắng thêm tí xíu thơi Cịn phần đọc bạn làm tốt R: Cảm ơn cô giáo phần trao đổi ... Languages and International Studies – Vietnam University, Hanoi at 8:30 on January 5, 2021 The thesis can be found in: - National Library of Vietnam; Library and Information Center, Vietnam National University. .. curriculum English language testing and assessment has an important role in the country since its emphasis on globalization and integration There have been changes in policies in language testing and assessment... that includes washback as a quality 2.1.1 Concepts of language testing and assessment Testing and assessment, currently in common parlance in language teaching, pertain to not only individuals