1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 thcs

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 276,8 KB

Nội dung

https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien Đáp án tự luận Mơ đun mơn Hóa học THCS Câu Tại nói: Kiểm tra, đánh giá đầu tàu lôi kéo hoạt động khác giáo dục? Kiểm tra, đánh giá đầu tàu lơi kéo hoạt động khác giáo dục vì: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra, đánh giá nhằm xây dựng sách chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, người sử dụng thông tin thường phòng, sở, Bộ Giáo dục đào tạo, đánh giá thường mang tính tổng hợp, theo diện rộng đảm bảo tính tiêu chuẩn hóa Ở cấp độ nhà trường, lớp học, kiểm tra, đánh giá phục vụ mục đích: Hỗ trợ hoạt động dạy học; Cho điểm cá nhân, xác định thành học tập HS để phân loại, chuyển lớp, cấp bằng; Hỗ trợ nhà trường đáp ứng địi hỏi giải trình với xã hội Ở cấp độ chương trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá nhằm điều chỉnh chương trình, phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá… để mang lại hiệu giáo dục cao Câu Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học theo quan điểm đánh giá nào? Vì sao? * Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học theo quan điểm đánh giá sau: a) Đánh giá học tập: diễn thường xuyên trình dạy học (đánh giá trình) nhằm phát tiến HS, từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV HS cải thiện chất lượng dạy học Việc chấm điểm (cho điểm xếp loại) không nhằm để so sánh HS với mà để làm bật điểm mạnh điểm yếu HS cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn học tập GV giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, HS tham gia vào trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn GV, qua họ tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt b) Đánh giá học tập: nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập HS cần nhận thức nhiệm vụ đánh giá cơng việc học tập họ Việc đánh giá diễn thường xuyên, liên tục trình học tập HS Đánh giá học tập tập trung vào bồi dưỡng khả tự đánh giá HS (với hai hình thức đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) hướng dẫn GV có kết hợp với đánh giá GV Qua đó, HS học cách đánh giá, tự phản hồi với thân xem kết học tập đến đâu, tốt hay chưa, tốt Ở đây, HS giữ vai trị chủ đạo q trình đánh giá Họ tự giám sát theo dõi trình học tập, tự so sánh, đánh giá kết học tập theo tiêu chí GV cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá không ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thông tin để HS tự ý thức khả học tập mức độ nào, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập c) Đánh giá kết học tập: có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá kết học tập diễn sau HS học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có thực khơng đạt mức GV trung tâm trình đánh giá HS không tham gia vào khâu trình đánh giá * Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học theo quan điểm vì: Năng lực HS hình thành, rèn luyện phát triển suốt trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực HS thực qua kiểm tra kết thúc môn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xun q trình Việc đánh giá cần tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh cơng cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho HS Câu Sự khác biệt đánh giá kiến thức kĩ đánh giá lực gì? Cần phải đảm bảo nguyên tắc triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực? Nêu bước thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực người học * Sự khác biệt đánh giá kiến thức kĩ đánh giá lực là: Đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ HS theo mục tiêu chương trình giáo dục, gắn với nội dung học nhà trường kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành đơn vị kiến thức, kĩ Còn đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống HS kết đánh giá người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành theo mức độ khác * Những nguyên tắc triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, đòi hỏi khơng hiểu biết mà làm; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá Đảm bảo tính phát triển HS: Ngun tắc địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học * Các bước thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Các bước Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá Nội dung thực - Các mục tiêu phẩm chất; lực chung; lực đặc thù - Xác định thông tin, chứng phẩm chất, lực; Xây dựng kế hoạch kiểm - Phương pháp, công cụ để thu thập thông tin, chứng tra, đánh giá phẩm chất, lực… - Xác định cách xử lí thông tin, chứng thu thập Lựa chọn, thiết kế công cụ - Câu hỏi, tập, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu kiểm tra, đánh giá chí… Thực kiểm tra, đánh - Thực theo yêu cầu, kĩ thuật phương giá pháp, công cụ lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá, lực lượng khác tham gia đánh giá Xử lí, phân tích kết kiểm tra, đánh giá - Phương pháp định tính/ định lượng - Sử dụng phần mềm xử lí thống kê… - Giải thích kết quả, đưa nhận định phát triển HS phẩm chất, lực so với mục tiêu yêu cầu Giải thích kết phản cần đạt hồi kết đánh giá - Lựa chọn cách phản hồi kết đánh giá: Bằng điểm số, nhận xét, mô tả phẩm chất, lực đạt được… Sử dụng kết đánh giá - Trên sở kết thu được, sử dụng để điều chỉnh hoạt phát triển phẩm chất, động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực lực HS HS; thúc đẩy HS tiến Câu Thế đánh giá thường xuyên? Tại nói đánh giá thường xuyên lại hình thức đánh giá tiến người học Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập ĐGTX hoạt động kiểm tra đánh giá thực trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/ đánh giá xếp lớp) sau kết thúc q trình dạy học mơn học (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên lại hình thức đánh giá tiến người học vì: Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu học, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGTX đưa khuyến nghị để HS làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm Chẩn đoán đo kiến thức kĩ HS nhằm dự báo tiên đoán học chương trình học cần xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS Có khác mục đích đánh giá ĐGTX đánh giá định kì (ĐGĐK) ĐGTX có mục đích cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV HS để điều chỉnh hoạt động dạy học, không nhằm xếp loại thành tích hay kết học tập ĐGTX khơng nhằm mục đích đưa kết luận kết giáo dục cuối HS Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, ĐGTX tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Trong mục đích ĐGĐK xác định mức độ đạt thành tích HS, mà quan tâm đến việc thành tích HS đạt sao/ cách kết đánh giá sử dụng để xếp loại, cơng nhận HS hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ học tập Câu Thế đánh giá định kì? Nội dung đánh giá định kì khác so với nội dung đánh giá thường xuyên? Đánh giá định kì (ĐGĐK) đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt quy định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS Nội dung đánh giá định đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì Cịn nội dung đánh giá thường xuyên đánh giá mức độ học sinh tiến trình thực hoạt động dạy học môn học Câu Thế kiểm tra viết? Những công cụ thường sử dụng phương pháp kiểm tra viết? Kiểm tra viết phương pháp kiểm tra HS viết câu trả lời cho câu hỏi, tập hay nhiệm vụ vào giấy máy tính Trong đánh giá viết thường sử dụng công cụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí Những cơng cụ thường sử dụng phương pháp quan sát? Nêu ưu, nhược điểm phương pháp quan sát Khi sử dụng phương pháp quan sát dạy học mơn Hóa học, GV sử dụng loại công cụ để thu thập thông tin như: Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm tra (bảng kiểm), phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Ưu điểm: Giúp cho việc thu thập thơng tin GV kịp thời, nhanh chóng Quan sát dùng kết hợp với phương pháp khác giúp việc kiểm tra, đánh giá thực cách liên tục, thường xuyên toàn diện Hạn chế: Kết quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người quan sát; Khối lượng quan sát không lớn, khối lượng thu không thật tồn diện khơng có hỗ trợ cơng nghệ thông tin; Chỉ thu biểu trực tiếp, bề ngồi đối tượng Câu Những cơng cụ thường sử dụng phương pháp hỏi – đáp? Nêu lưu ý sử dụng phương pháp hỏi – đáp? + Trong đánh giá hỏi đáp thường sử dụng công cụ câu hỏi, bảng kiểm hay phiếu đánh giá theo tiêu chí + Nêu lưu ý sử dụng phương pháp hỏi – đáp? Đối với câu hỏi cần phải xác rõ ràng, sát với trình độ HS Diễn đạt câu ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư HS Khi hỏi đáp cần chăm theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nơn nóng cắt ngang câu trả lời khơng cần thiết Có từ hai GV trở lên tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan Câu Hãy kể tên từ 3-5 sản phẩm học tập mơn Hóa học Đồ thị Sơ đồ tư Bảng tường trình thực hành Câu Trình bày yêu cầu sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ HS phải tham gia vào trình đánh giá hồ sơ học tập, thể chỗ họ tham gia lựa chọn số sản phẩm, làm, công việc tiến hành để đưa vào hồ sơ họ Đồng thời họ yêu cầu suy ngẫm viết cảm nghĩ ngắn thay đổi làm, sản phẩm so với giai đoạn trước, hay họ thấy họ xứng đáng nhận mức điểm cho HS phải tự suy ngẫm sản phẩm mình, nói rõ ưu điểm, hạn chế GV yêu cầu đưa thêm lời nhận xét cha mẹ vào phần tự suy ngẫm HS Cha mẹ chọn mẫu đưa vào hồ sơ giúp HS suy ngẫm làm Cần có tiêu chí phù hợp rõ ràng để đánh giá sản phẩm hồ sơ học tập HS Các tiêu chí giống tiêu chí dùng bảng kiểm hay rubric Tuy nhiên, GV cho phép HS tham gia thảo luận tiêu chí dùng để đánh giá việc làm họ Điều tạo cho HS cảm giác “làm chủ” công việc giúp họ hiểu chất nội dung hồ sơ học tập mà họ tạo Đối với đánh giá tồn hồ sơ việc xây dựng tiêu chí phức tạp GV phải xây dựng tiêu chí tổng quát so sánh làm trước sau để đánh giá tổng thể sản phẩm Cần có trao đổi ý kiến GV HS làm, sản phẩm họ GV hướng dẫn HS suy ngẫm tự đánh giá, từ xác định yếu tố HS cần cải thiện làm Câu 10 Trình bày định hướng đánh giá kết giáo dục mơn Hóa học u cầu cần đạt mơn Hóa học * Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Hóa học cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục * Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Hóa học Phạm vi đánh giá toàn nội dung yêu cầu cần đạt chương trình mơn Hố học * Hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá: - Hình thức đánh giá: Kết hợp hình thức đánh giá trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá tổng kết (đánh giá định kì) đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế bảo đảm đánh giá toàn diện, thường xuyên tích hợp vào hoạt động dạy học GV HS - Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS Phối hợp đánh giá tình huống; đánh giá qua trắc nghiệm; đánh giá qua dự án hồ sơ; đánh giá thông qua phản hồi phản ánh; đánh giá thông qua quan sát Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài kiểm tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trả lời miệng, thuyết trình, thực hành thí nghiệm, dự án nghiên cứu,…) với đánh giá qua quan sát (thái độ hành vi thảo luận, làm việc nhóm, làm thí nghiệm, tham quan thực địa,…) * Lựa chọn phương pháp, công cụ phù hợp để đánh giá lực cụ thể - Để đánh giá thành phần lực nhận thức hố học, sử dụng câu hỏi (nói, viết), tập, địi hỏi HS phải trình bày, so sánh, hệ thống hoá kiến thức hay phải vận dụng kiến thức để giải thích, chứng minh, giải vấn đề - Để đánh giá thành phần lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học, sử dụng phương pháp, cơng cụ sau: Bảng kiểm ghi chép kết quan sát GV theo tiêu chí xác định tiến trình thực thí nghiệm nhiệm vụ tìm tịi, khám phá HS, Các câu hỏi, kiểm tra nhằm đánh giá hiểu biết HS kĩ thí nghiệm; khả suy luận để rút hệ quả, phương án kiểm nghiệm, xử lí liệu cho để rút kết luận; khả thiết kế thí nghiệm nghiên cứu để thực nhiệm vụ học tập giao đề xuất thiết bị, kĩ thuật thích hợp, Báo cáo kết thí nghiệm, thực hành, làm dự án nghiên cứu,… - Để đánh giá thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học, u cầu HS trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết, phải sử dụng ngơn ngữ hố học, bảng biểu, mơ hình, kĩ thực nghiệm, để mơ tả, giải thích tượng hoá học vấn đề xem xét; sử dụng câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói viết) địi hỏi HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề học tập, đặc biệt vấn đề thực tiễn Câu 11 Trong dạy học hóa học cơng cụ bảng hỏi, bảng KWL, kĩ thuật công não thường sử dụng để đánh giá HS trường hợp nào? GV sử dụng kĩ thuật công não, 321 hay sơ đồ tư để kiểm tra kiến thức hay lấy thông tin phản hồi sau hoạt động, học hay chủ đề: Ví dụ tổ chức cho nhóm HS trình bày sản phẩm dự án hay sản phẩm học tập đó, GV yêu cầu HS/ nhóm HS viết ưu điểm/điều HS thích/điều HS học được, nhược điểm/điều HS khơng thích/điều HS khơng hiểu, câu hỏi/đề nghị (kĩ thuật 321) Kĩ thuật công não sử dụng nhiều bắt đầu hoạt động/bài học/chủ đề nhằm kiểm tra kiến thức HS Có thể thực cơng não viết, cơng não nói, cơng não cá nhân hay cơng não nhóm Có thể kết hợp cơng não với sơ đồ tư để huy động kiến thức HS Câu 12 Trong dạy học hóa học, bảng kiểm sử dụng với mục đích đánh giá nào? Hãy thiết kế bảng kiểm đánh giá kĩ thực hành HS Hóa học Trong dạy học hóa học, GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực như: thao tác tiến hành thí nghiệm khám phá kiến thức, thực hành, vận dụng; kĩ tự học thực yêu cầu chuẩn bị nội dung học, tìm tịi mở rộng; kĩ giao tiếp hợp tác tổ chức cho HS làm việc nhóm; sản phẩm học tập lập sơ đồ bảng biểu để hệ thống hóa hay so sánh, trình chiếu, thuyết trình, đóng vai, luận, mơ hình, vật thể,… Với danh sách tiêu chí xây dựng sẵn, GV sử dụng bảng kiểm để xác định xem hành vi đặc điểm sản phẩm mà HS thực có khớp với tiêu chí có bảng kiểm khơng Như vậy, tất hoạt động HS thực nhiệm vụ mà phân chia thành loạt hành vi cụ thể, xác định rõ ràng sản phẩm HS làm xác định phận cấu thành,… sử dụng bảng kiểm để đánh giá Thơng qua sử dụng bảng kiểm, GV đánh giá tiến HS (HS biết tiêu chí HS thể tốt, tiêu chí chưa thực cần cải thiện) tổng hợp tiêu chí bảng kiểm lượng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt GV sử dụng bảng kiểm để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hành vi hay sản phẩm học tập GV dùng để quan sát đánh giá Ví dụ để kiểm tra kĩ thực hành học sinh thực thí nghiệm điều chế oxi Có thể thiết kế bảng kiểm sau: Xác nhận STT Yêu cầu cần thực Có Khơng Có lắp dụng cụ thí nghiệm mơ tả hình vẽ sách giáo khoa khơng Có thu oxi phương pháp đẩy nước hay không Khi lắp dụng cụ thí nghiệm có để đầu chứa KMnO4 chúc xuống phía khơng Trước kết thúc thí nghiệm, có rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn hay khơng Có thử phản ứng tàn đóm với oxi hay khơng Câu 13 Tại nói phiếu đánh giá theo tiêu chí cơng cụ đánh giá hữu hiệu để giúp cho người học tiến bộ? Trong dạy học hóa học, rubric sử dụng rộng rãi để đánh giá sản phẩm trình hoạt động HS đánh giá thái độ hành vi phẩm chất cụ thể như: thái độ, kĩ hợp tác, giao tiếp, thực hành thí nghiệm, sản phẩm học tập dạy học dự án, làm việc nhóm, sản phẩm STEM, Có thể sử dụng rubric để GV đánh giá HS hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Việc sử dụng rubric để đánh giá phản hồi kết thường thực sau HS thực xong tập/nhiệm vụ giao Bài tập/nhiệm vụ là: tập/nhiệm vụ có giới hạn đòi hỏi vận dụng tri thức, kĩ phạm vi hẹp cần thời gian để thực hiện; tập/nhiệm vụ mở rộng có cấu trúc phức tạp đòi hỏi phải vận dụng nhiều tri thức, kĩ khác nhiều thời gian để hoàn thành như: dự án học tập, đề tài NCKH, nhiệm vụ làm thí nghiệm Câu 14 Dựa vào yếu tố để phân biệt dạng thang đo? Thang đo thường sử dụng nào? Dựa vào hình thức biểu diễn để phân biệt dạng thang đo: thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả Thang đo thường sử dụng khi: Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động hay phẩm chất HS Với thang đánh giá thiết kế sẵn, người đánh giá so sánh hoạt động, sản phẩm biểu phẩm chất HS với mức độ thang đo để xác định xem HS đạt mức độ Thang đánh giá có giá trị việc theo dõi tiến HS Nếu GV lưu giữ chép thang đánh giá qua số tập/nhiệm vụ khác thời điểm khác nhau, có hồ sơ để giúp theo dõi đánh giá tiến HS Để làm điều cách hiệu quả, cần phải sử dụng khung tiêu chí chung thang đánh giá tất tập/nhiệm vụ Bên cạnh đó, thang đánh giá cịn cung cấp thơng tin phản hồi cụ thể điểm mạnh điểm yếu làm HS để giúp họ biết cách điều chỉnh việc học hiệu Thang đánh giá sử dụng nhiều thời điểm khác trình dạy học giáo dục Chúng sử dụng nhiều trình GV quan sát hoạt động học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao HS, trình quan sát sản phẩm HS hay dùng đánh giá biểu phẩm chất định HS Câu 15 Hãy liệt kê dạng sản phẩm học tập học sinh mơn Hóa học Giáo viên cần lưu ý lựa chọn sản phẩm học tập để đánh giá thực đánh giá? *Các dạng sản phẩm học tập học sinh mơn Hóa học Trong dạy học hóa học, sản phẩm học tập HS đa dạng, kết thực nhiệm vụ học tập thí nghiệm/chế tạo, làm dự án học tập, nghiên cứu đề tài khoa học- kĩ thuật, luận HS phải trình bày sản phẩm mình, GV nhận xét đánh giá Một số sản phẩm hoạt động học tập HS poster, tranh vẽ, sơ đồ tư duy, thuyết trình, video, kịch, mơ hình, đồ vật,, * Giáo viên cần lưu ý lựa chọn sản phẩm học tập để đánh giá thực đánh giá: Sản phẩm học tập phải gắn với thực tiễn, có ý nghĩa thực tiễn-xã hội Sản phẩm học tập phù hợp với hứng thú, hiểu biết, kinh nghiệm HS Thể tham gia tích cực tự lực HS vào giai đoạn q trình tạo sản phẩm Kết hợp lí thuyết thực hành, huy động nhiều giác quan làm tốt, cịn yếu kém, tự vạch hướng khắc phục sai sót mắc phải, nhờ mà ngày tiến Tuy việc trao đổi GV HS cần nhiều thời gian lớp chúng thực đóng vai trị định làm tăng hiệu học tập tăng cường khả tự đánh giá HS Câu 23: Để đánh giá rubric tốt thầy, cô đánh giá theo tiêu chí nào? - Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học xác định kiến thức, kĩ mong đợi HS thể kiến thức, kĩ mong đợi vào nhiệm vụ/bài tập đánh GV xây dựng - Xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm - Phân tích, cụ thể hóa sản phẩm hay hoạt động thành yếu tố, đặc điểm hay hành vi cho thể đặc trưng sản phẩm hay trình Đó yếu tố, đặc điểm quan trọng, cần thiết định thành công việc thực hoạt động/sản phẩm Đồng thời vào yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học để từ xác định tiêu chí đánh giá Sau thực việc ta có danh sách tiêu chí ban đầu - Chỉnh sửa, hồn thiện tiêu chí Cơng việc bao gồm: + Xác định số lượng tiêu chí đánh giá cho hoạt động/sản phẩm Mỗi hoạt động/sản phẩm có nhiều yếu tố, đặc điểm để chọn làm tiêu chí Tuy nhiên số lượng tiêu chí dùng để đánh giá cho hoạt động/sản phẩm không nên nhiều Bởi thời gian định, có q nhiều tiêu chí đánh giá khiến cho GV có đủ thời gian quan sát đánh giá, khiến cho việc đánh giá thường bị nhiễu Do đó, để sử dụng tốt quản lí cách hiệu quả, cần xác định giới hạn số lượng tiêu chí cần thiết để đánh giá Thơng thường, hoạt động/sản phẩm có khoảng đến tiêu chí đánh giá phù hợp + Các tiêu chí đánh giá cần diễn đạt cho quan sát sản phẩm hành vi HS trình họ thực nhiệm vụ Các tiêu chí cần xác định cho đủ khái quát để tập trung vào đặc điểm bật hoạt động/sản phẩm, cần biểu đạt cụ thể để dễ hiểu quan sát dễ dàng, tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ làm che lấp dấu hiệu đặc trưng tiêu chí, làm giảm xác hiệu đánh giá Câu 24: Vấn đề thầy, cho khó khăn xây dựng rubric đánh giá? - Xác định số lượng mức độ thể tiêu chí Sở dĩ cần thực việc rubric thường sử dụng thang mô tả để diễn đạt mức độ thực công việc HS Với thang đo này, GV phân biệt rạch rịi vượt mức độ miêu tả Khi phải đối mặt với nhiều mức độ khả nhận biết, GV đưa nhận định điểm số khơng xác, làm giảm độ tin cậy đánh giá Vì thế, nên sử dụng đến mức độ miêu tả thích hợp Câu 25: Thầy/cô liệt kê số từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt xác định mục tiêu chủ đề/bài học? Biết Hiểu nội dung, Cảm nhận sắc thái tình cảm hát Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà Nhận biết nhịp Cảm nhận tính chất nhịp Biểu diễn kết hợp Câu 26: Để lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn âm nhạc giáo viên cần xác định yêu cầu cần đạt mạch nội dung Hát nào? Yêu cầu: Hát cao độ, trường độ, sắc thái Có thể hát hịa giọng, hát đuổi giọng Mục tiêu đánh giá: Phát triển lực thể âm nhạc; Đánh giá kĩ hát Phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, thực hành, luyện tập, trình bày tác phẩm, dạy học tích cực, dạy học hợp tác, giải vấn đề Phương pháp , công cụ đánh giá: phương pháp quan sát, công cụ ( thang đánh giá hành vi) Phương pháp đánh giá qua sản phẩm Câu 27: Để đánh giá học sinh mạch nội dung Hát giáo viên cần xây dựng công cụ nào? Công cụ: Thang đánh giá hành vi Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm cá nhân Câu 28: Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất Đánh giá dạy học môn Âm nhạc tổ chức thông qua hoạt động thảo luận, thực hành, sáng tạo Đánh giá cần giúp HS nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ thân giới xung quanh, tình yêu nghệ thuật sống; góp phần nâng cao nhận thức tình yêu gia đình, quê hương, tình thân người với người, ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên không gian văn hóa, thẩm mĩ; trân trọng sản phẩm, tác phẩm âm nhạc sáng tạo nghệ sĩ; bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc, ý thức tơn trọng đa dạng văn hóa dân tộc Đánh giá kết giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất: Dựa trình học tập, thực hành, trải nghiệm; cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học, quan tâm đến đánh giá ý thức, chăm học tập, tìm hiểu giá trị thẩm mĩ đời sống nghệ thuật; thể tình yêu thương người, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức gìn giữ, phát huy giá trị nghệ thuật thông qua biểu thái độ, hành, chia sẻ cảm nhận, ý tưởng việc ứng xử trước đối tượng thẩm mĩ môi trường xung quanh; thể tinh thần trách nhiệm, tính trung thực trọng học tập, hợp tác thực hóa ý tưởng sáng tạo mang lại giá trị thẩm mĩ cho thân cộng đồng, từ xác định nội dung hình thức đánh giá cho phù hợp Câu 29: Theo thầy, cô phẩm chất, lực đánh giá thông qua đâu? - Đánh giá kết giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực chung: Các lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) phản ánh lực âm nhạc, hình thành, phát triển thơng qua nội dung dạy học; tùy theo đặc điểm, tính chất dạng bài/chủ đề dạy học góp phần phát triển lực, thành tố lực, hay số yêu cầu cần đạt cụ thể GV cần nghiên cứu kĩ lực chung để hiểu chất, cấu trúc, yêu cầu cần đạt cho cấp học, từ làm sở xác định mục tiêu phát triển lực thông qua chủ đề, nội dung dạy học GV đánh giá HS nhiều hoạt động đa dạng hoạt động học tập, thực hành, vận dụng, sáng tạo, - Đánh giá dạy học Âm nhạc cần khích lệ HS, trì hứng thú học tập để HS sẵn sàng cho việc thực hành, sáng tạo thảo luận thông qua việc chuẩn bị, xác lập mục tiêu học tập, thiết kế nội dung, kế hoạch, dự án học tập, … Câu 30: * Xử lí dạng định tính Các thơng tin định tính thu thập hàng ngày q trình dạy học, bao gồm: Các mô tả kiện, nhận xét thường nhật, phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể báo đánh giá GV, phụ huynh, bạn bè, HS tự đánh giá… tập hợp lại GV lập thành bảng mơ tả đặc trưng ma trận có sử dụng tiêu chí đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đưa định đánh công nhận HS đạt hay chưa đạt yêu cầu môn học * Xử lí dạng định lượng Các kiểm tra thường xun, định kì có tính điểm qui đổi theo hệ số, sau tính điểm trung bình cộng để xếp loại HS Trong thực tế, quan đạo, quản lí giáo dục có văn hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết qủa đánh giá, GV cần tuân thủ qui định Các kết đánh giá dạng cho điểm nhóm mẫu đủ lớn thường sử dụng phép tốn thống kê mơ tả (tính tham số định tâm giá trị trung bình, độ lệch, phương sai, sai số…) thống kê suy luận (tương quan, hồi qui…) Câu 31 Thầy cô chia sẻ hiểu biết phản hồi kết đánh giá? Các hình thức thể kết đánh giá - Thể điểm số: Thông báo điểm số kết thực HS với yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực môn học qui định chương trình GDPT Kết đánh giá cho điểm theo thang điểm từ đến 10; sử dụng thang điểm khác cần qui đổi thang điểm 10 - Thể nhận xét: Đưa nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết thực nhiệm vụ học tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS q trình học tập mơn học qui định Chương trình GDPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Thể kết hợp nhận xét điểm số: Đưa nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học - Thể qua việc miêu tả mức lực HS đạt được: Căn vào kết HS đạt so với yêu cầu cần đạt môn học, GV đưa miêu tả mức lực đạt HS kèm theo minh chứng, sở xác định đường phát triển lực HS đưa biện pháp giúp HS tiến giai đoạn học tập Câu 33: Thầy, cô chia sẻ hiểu biết đường phát triển lực học sinh? Đường phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà HS cần đạt Đường phát triển lực khơng có sẵn, mà GV cần phải phác họa thực đánh giá lực HS Đường phát triển lực xem xét hai góc độ: - Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân HS Trong trường hợp này, GV sử dụng đường phát triển lực qui chuẩn để đánh giá phát triển lực HS Với đường phát triển lực này, GV cần vào thành tố lực (chung đặc thù) chương trình GDPT 2018 để phác họa với mô tả mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tượng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía - Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân HS Căn vào đường phát triển lực (là tham chiếu), GV xác định đường phát triển lực cho cá nhân HS để từ khẳng định vị trí HS đâu đường phát triển lực Câu 34: Thầy chia sẻ hiểu biết việc Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh? Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh Trong đánh giá phát triển lực HS, GV phải ghi nhận tiến HS thơng qua việc thu thập, mơ tả, phân tích, giải thích hành vi đạt HS theo mức độ từ thấp đến cao đối chiếu với mức độ thuộc thành tố lực cần đo (yêu cầu cần đạt lực Chương trình GDPT 2018) Đánh giá kiến thức, kĩ HS có (những HS biết được, làm được) thời điểm tại, Suy đoán kiến thức, kĩ HS chưa đạt cần đạt (những HS học được) GV hỗ trợ, can thiệp phù hợp với HS biết làm Ở bước này, GV cho HS làm test phù hợp để xác định HS học sở cấu trúc lực Rubric tham chiếu; Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp để giúp HS tiếp tục học trình học tập sở kiến thức, kĩ có q trình học tập trước đó; Hợp tác với GV khác để thống sử dụng phương pháp, công cụ thu thập chứng, tập trung xác định kiến thức, kĩ HS cần phải có trình học tập sở cấu trúc lực, chia sẻ biện pháp can thiệp, tác động quan sát ảnh hưởng Câu 35: Thầy, đưa mức độ cao lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc? Có ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống Biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác, nhận khả âm nhạc thân, bước đầu định hình thị hiếu âm nhạc Câu 36: Thầy, đưa biểu mức lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc? Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, cảm nhận phân biệt phương tiện diễn tả; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối quan hệ âm nhạc với văn hóa, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác Câu 37 Thầy, trình bày hiểu biết sở việc điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: Thông qua việc tổ chức hoạt động thảo luận, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, GV giúp HS nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ thân giới xung quanh, tình yêu nghệ thuật sống; góp phần nâng cao nhận thức tình yêu gia đình, quê hương, tình thân người với người, ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên không gian văn hóa, thẩm mĩ; trân trọng sản phẩm, tác phẩm âm nhạc sáng tạo nghệ sĩ; bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc, ý thức tôn trọng đa dạng văn hóa dân tộc Đồng thời, rèn luyện cho HS đức chun cần, tính trung thực, tình yêu lao động ý thức trách nhiệm thân học tập, làm việc sử dụng, bảo quản đồ dùng, công cụ, thiết bị dạy học; kích thích hứng thú, khích lệ tự tin HS học tập tham gia hoạt động nghệ thuật, góp phần xây dựng phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân, cộng đồng Câu 38: Thầy, chia sẻ hiểu biết Định hướng điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học? Đổi phương pháp dạy học hướng phát triển lực: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, tìm kiếm thơng tin, ) - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Chú ý để HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn GV - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học qui định Dạy học Âm nhạc gắn với dạy học trực quan thính giác nên thiết bị dạy học quan trọng để tạo nên học hiệu Một học nhạc thiếu âm thiết bị âm thanh, nhạc cụ thiết bị cần có Sử dụng phương pháp dạy học để phát triển lực HS cần ý đặc trưng sau: - Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, - Tăng cường phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác theo nhóm để “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập, sản phẩm, Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức Đáp án tự luận môn Giáo dục thể chất Mô đun THCS I Xu hướng đại Một số vấn đề kiểm tra đánh giá Câu 1: Theo thầy/cô lực học sinh thể nào, biểu sao? Theo tôi: Năng lực thể khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Biểu hiện: Thái độ, tính cách, kỹ Câu 2: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa kiểm tra đánh giá lực học sinh? Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt Đảm bảo tính phát triển Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học Câu 3: Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín? Vì mục tiêu đánh giá kết mơn học cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt tiến HS để hướng dẫn hoạt động học tập Câu 4: Thầy, cô hiểu đánh giá thường xuyên? đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể lực nội dung học Câu 5: Thầy, cô hiểu đánh giá định kì? đánh giá định kì đánh giá kết học tập học sinh sau giai đoạn học tập rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện HS theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể lực nội dung học Phương pháp kiểm tra viết Câu hỏi: Thầy cô cho biết câu hỏi tự luận có dạng nào? Đặc điểm dạng đó? Có dạng: Thứ câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát; HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức Thứ hai câu trả lời có giới hạn, câu hỏi chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ Phương pháp quan sát Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá quan sát dạy học nào? Đánh giá học sinh thực kỹ thuật động tác Phương pháp hỏi đáp Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá quan sát dạy học nào? Đánh giá học sinh thực kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự li chạy, thực động tác thể dục Phương pháp hồ sơ Câu hỏi: Thực tế dạy học thầy, cô sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh nào? Ghi chép thành tích qua lần luyện tập chạy, nhảy trình học tập, phiếu đánh giá… học sinh Phương pháp đánh giá qua SP học tập Câu 1: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh khơng? Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh thể vận dụng sáng tạo học sinh, địi hỏi tương tác học sinh, nhóm học sinh II Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá Đánh giá kết theo hướng phát triển lực phẩm chất Câu 1: Về mục tiêu đánh giá; đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có khác nhau? Khác: + Mục tiêu đánh giá: cung cấp thơng tin xác kịp thời có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động học tập + Căn cứ: yêu cầu cần đạt phẩm chất lực qui định + Phạm vi đánh giá: bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc môn học, chuyên đề học tập môn học tự chọn + Đối tượng đánh giá: sản phẩm trình học tập rèn luyện HS Câu 2: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu thầy, cô? + Mục tiêu đánh giá kết giáo dục + Căn đánh giá + Phạm vi đánh giá + Đối tượng đánh giá Câu 3: Theo thầy/cơ với chủ đề/bài học có cần phải xác định thành phần lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao? Theo với chủ đề/bài học cần phải xác định thành phần lực Giáo dục thể chất đánh giá tiến HS Kinh nghiệm đề kiểm tra Câu 1: Thầy, cô hiểu câu hỏi "tổng hợp" câu hỏi "đánh giá"? Câu hỏi "tổng hợp" thu thập thông tin kết học tập HS Câu hỏi "đánh giá" đánh giá kiến thức HS trước, sau học sau chủ đề học tập Câu 2: Thầy, cô đặt câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức dạy học môn Giáo dục thể chất? Kỹ thuật nhảy cao học có tên gọi gì? Kỹ thuật chia làm giai đoạn? Chạy đà nhảy cao có khác so với chạy đà nhảy xa? Câu Thầy, cô đặt câu hỏi nhằm thu hút ý HS vào học? Quan sát tranh động tác mẫu để thực lại động tác? Đánh giá bạn thực động tác(bài tập)? Các dạng tập Câu 1: Thầy, trình bày hiểu biết việc xây dựng tập tình huống? nội dung tình yêu cầu đưa để giải tình Có u cầu cần ý cấu trúc tình sau: - Tình phải vừa phải, khơng q dài, q phức tạp, đánh đố học sinh - Giữa tình câu hỏi phải ăn khớp với hướng vào nội dung học Câu Câu hỏi tự luận: Thầy, giải thích tập sau: không nên ăn no trước tập luyện thể dục thể thao Khi ăn no, máu thể tập trung đến dày số phận khác để thực chức tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng vào thể Vì vậy, tập thể dục lúc khiến nhịp sinh học ổn định thể bị rối loạn, gây tượng đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút, đau bụng, thức ăn khơng tiêu hóa khiến khó chịu khơng cung cấp đủ lượng cho thể hoạt động Tình trạng diễn thời gian dài gây viêm loét dày phận hệ tiêu hóa nguy hiểm Sản phẩm học tập Câu 1: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá? mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá thơng qua giáo viên đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Câu 2: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá? Sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sau HS kết thúc trình thực hoạt động học tập, đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Hồ sơ học tập Câu 1: Thầy cô cho biết quan điểm mục đích sử dụng hồ sơ học tập? Trưng bày/giới thiệu thành tích người học Chứng minh tiến người học chủ đề/lĩnh vực Câu 2: Theo thầy, hồ sơ học tập nên quản lý nào? Theo hồ sơ học tập Quản lý theo thư mục tài liệu Bảng kiểm Câu Thầy, trình bày hiểu biết bảng kiểm? Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí có biểu thực hay không Câu Bảng kiểm dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có khác? Bảng kiểm dạy học theo chương trình GDPT cũ khác với chương trình GDPT 2018 rõ xuất hay không xuất hành vi, đặc điểm mong đợi Thang đo Câu 1: Thầy, trình bày hiểu biết thang đánh giá? thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt đặc điểm, hành vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể Câu 2: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia thang điểm hay thang điểm tương ứng? Vì sao? Theo thang đánh giá nên thang điểm tương ứng Vì đánh giá so sánh để xác định xem HS đạt mức độ Rubric Câu hỏi tương tác Câu Thầy/cô cho ý kiến việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng mặt định tính hiệu quả? HS đối chiếu sản phẩm, trình thực HS với tiêu chí HS tự nhận rõ làm tốt cịn yếu Câu Để đánh giá rubric tốt thầy, cô đánh giá theo tiêu chí nào? Để đánh giá rubric tốt tơi đánh giá theo tiêu chí sau: Thực kĩ thuật, thành tích, điểm số Câu Vấn đề thầy, cho khó khăn xây dựng rubric đánh giá? Vấn đề cho khó khăn xây dựng rubric đánh giá xác định số lượng tiêu chí đánh giá Phân tích yêu cầu cần đạt… Câu Thầy, cô đưa mục tiêu theo phẩm chất, lực sở yêu cầu cần đạt chủ đề sau? Có kiến thức để lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện thực động tác thể dục Tự giác, tích cực đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện Câu Thầy/cô liệt kê số từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt xác định mục tiêu chủ đề/bài học? Thực đúng, tự giác, tích cực, điều chỉnh, sửa sai qua quan sát tập luyện Câu Cảm nhận thầy, cô ý nghĩa bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất? Ý nghĩa bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá phẩm chất lực học sinh sau trình hoạt động 10 Xây dựng cơng cụ Câu Để lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, cần xác định thông tin chứng lực, trả lời số câu hỏi nào? Để lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, cần xác định thông tin chứng lực, trả lời số câu hỏi đánh giá thành tố lực thể chất tiêu chí tương ứng với thành tố Nội dung u cầu cần đạt Câu Thầy, cô mô tả mẫu phiếu học tập? Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Học sinh thực "hoạt động học" học? Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Câu 3: Với đặc thù môn học giáo dục Thể chất có lợi giúp HS phát triển phẩm chất nào? Mơn học giáo dục Thể chất có lợi giúp HS phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Câu 4: Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất nào? Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất thông qua thực hành từ đơn giản đến phức tạp Câu 5: Theo thầy, cô phẩm chất, lực đánh giá thông qua đâu? Phẩm chất, lực đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá rubric, bảng kiểm 11 Những vấn đề chung xử lý Câu 1: Xin thầy, cô cho biết xử lý kết đánh giá định tính định lượng nào? Xử lí kết đánh giá định tính giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa tiêu chí đánh giá Xử lí kết đánh giá định lượng điểm thô cá nhân phép đo quy đổi thành điểm chuẩn dựa điểm trung bình độ lệch để tiện so sánh cá nhân Câu 2: Thầy cô chia sẻ hiểu biết phản hồi kết đánh giá? Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp học; định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, 12 Phân tích sử dụng kết đánh giá Câu 1: Thầy, chia sẻ hiểu biết đường phát triển lực học sinh? đường phát triển lực học sinh thành tố lực với mô tả chi tiết tiến học sinh Câu 2: Thầy cô chia sẻ hiểu biết việc Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh? Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh thông qua việc hợp tác với giáo viên khác, đưa giả định để tìm giải pháp tối ưu Câu 3: Thầy, cô đưa mức độ cao lực vận động môn GDTC THCS? Thực kỹ vận động hình thành thói quen tập luyện hàng ngày Câu 4: Thầy, cô đưa biểu mức lực vận động mơn GDTC THCS? Hình thành nếp vệ sinh vệ tập luyện thể dục thể thao – Có kiến thức ý thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện đời sống ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ – Tích cực tham gia hoạt động tập thể môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ Câu 5: Thầy, cô đưa biểu mức lực vận động môn GDTC THCS? – Hiểu vai trò quan trọng kĩ vận động việc phát triển tố chất thể lực – Thực thục kĩ vận động học chương trình mơn học – Hình thành thói quen vận động để phát triển tố chất thể lực 13 Định hướng… Câu 1: Thầy, cô trình bày hiểu biết sở việc điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học Từ kết học sinh đạt được, phân tích tồn tại, tìm nguyên nhân tồn đề xuất biện pháp điều chỉnh để đổi PPDH cho phù hợp Câu 2: Thầy, chia sẻ hiểu biết Định hướng điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học? Định hướng điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học sở điều chỉnh kĩ thuật phương pháp dạy học cho phù hợp với hoạt động dạy học https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien ... biệt dạng thang đo? Thang đo thường sử dụng nào? Dựa vào hình thức biểu diễn để phân biệt dạng thang đo: thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả Thang đo thường sử dụng khi: Thang đánh... được.Câu 20: Thang đánh giá Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Có hình thức biểu thang đánh giá thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng... ) Quan sát sản phẩm: Quan sát thể Hs ( đọc to, rõ ràng, chuẩn âm, trình bày rành mạch, logic, khoa học…) Câu 10: Tu? ?? theo vị trí phương pháp vấn đáp q trình dạy học, tu? ?? theo mục đích, nội dung

Ngày đăng: 13/04/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w