1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn 2005 2015 (tt)

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 324,7 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng; có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao; tập trung đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; vùng có kết cấu hạ tầng nƣớc, có tiềm hấp dẫn thu hút đầu tƣ, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng Tuy nhiên, vùng có nhiều khó khăn, thách thức số kết cấu hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, để thúc đẩy phát triển toàn diện vùng với vai trị vùng động lực, đầu tàu lơi kéo vùng khác phát triển cần có tảng hạ tầng vững Trong đó, đầu tƣ xây dựng (XDCB) nhân tố định tới chất lƣợng hệ thống sở hạ tầng cho kinh tế Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng chủ yếu nhà nƣớc thực Do đó, việc nghiên cứu phân tích, đánh giá hiệu hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc nhằm đƣa giải pháp nâng cao kết hiệu đầu tƣ thời gian tới ln vấn đề “nóng” đƣợc nhà nƣớc xã hội quan tâm Bên cạnh đó, năm gần đây, số nghiên cứu đầu tƣ XDCB nghiên cứu vùng KTTĐ Bắc đƣợc tiến hành Tuy nhiên, tổng hợp lý thuyết đầu tƣ đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng kinh tế vào đánh giá thực trạng đầu tƣ vùng KTTĐ Bắc chƣa đƣợc sâu đánh giá phân tích cách có hệ thống tồn diện Trên sở đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Đầu tư xây dựng từ nguồn vốn nhà nước vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá làm rõ vấn đề mặt lý luận chung liên quan đến phát triển vùng, đầu tƣ XDCB, nguồn vốn Nhà nƣớc, hiệu đầu tƣ; Phân tích thực trạng tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc thời kỳ 2005 – 2008; Rút nguyên nhân hạn chế học đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc bộ; đề xuất số giải ii pháp kiến nghị, đồng thời đƣa định hƣớng đầu tƣ XDCB phát triển vùng thời gian tới; Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ xây dựng Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Tây, Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ xây dựng (XDCB) từ nguồn vốn nhà nƣớc, tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2005 đến năm 2008; Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp: - Thu thập tổng hợp thông tin; phƣơng pháp thống kê phân tích thống kê - Phƣơng pháp phân tích hệ thống; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp sử dụng chuyên gia tổng hợp phƣơng pháp Những đóng góp luận văn Phân tích thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đầu tƣ XDCB đến tăng trƣởng, phát triển KTXH vùng KTTĐ Bắc bộ; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Thực trạng đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc thời kỳ 2000 – 2008 Chương 3: Định hƣớng đầu tƣ XDCB phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ, số đề xuất giải pháp đến năm 2015 tầm nhìn 2020 iii CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TỪ NGUỒN VỐN NHÀ NƢỚC 1.1 Một số lý thuyết vùng, vùng kinh tế trọng điểm đầu tư XDCB nguồn vốn nhà nước 1.1.1 Khái niệm vùng phân vùng 1.1.1.1 Khái niệm vùng Vùng phận thuộc cấp quản lý cao lãnh thổ quốc gia có đặc điểm mặt tự nhiên KTXH làm cho phân biệt đƣợc với vùng khác 1.1.1.2 Nguyên tắc phân vùng Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc tính đồng nhất, thƣờng áp dụng để phân định vùng - cảnh quan, vùng tự nhiên hay vùng văn hoá lịch sử Đây điều kiện phát triển Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc khai lợi trình độ phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc tính hữu điều kiện đảm bảo quản lý lãnh thổ - thể điều kiện cơng tác quản lý có hiệu 1.1.2 Vùng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 1.1.2.1 Vùng kinh tế - xã hội Vùng kinh tế hay vùng KTXH phận kinh tế lãnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân có chun mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp 1.1.2.2 Vùng kinh tế trọng điểm - Cơ sở hình thành Vùng KTTĐ Quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nƣớc nƣớc tạo đa dạng nguồn lực, sắc dân tộc tính nhân văn - Các Vùng KTTĐ Việt Nam Vùng KTTĐ phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trị động lực - đầu tàu lơi kéo phát triển chung nƣớc iv Theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KTXH ban hành, xác định ranh giới vùng KTTĐ theo nƣớc ta có vùng KTTĐ gồm: Vùng KTTĐ Bắc bộ; Vùng KTTĐ Miền Trung; Vùng KTTĐ Phía Nam; Vừa qua vào ngày 16/4/2009, Chính phủ có định thành lập thêm vùng KTTĐ thứ – vùng KTTĐ Đồng Sông Cửu Long 1.1.3 Đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư xây dựng * Khái niệm đầu tư XDCB Đầu tƣ XDCB hoạt động đầu tƣ nhằm tạo cơng trình xây dựng theo mục đích ngƣời đầu tƣ, lĩnh vực sản xuất vật chất tạo tài sản cố định (TSCĐ) tạo sở vật chất kỹ thuật cho xã hội * Đầu tư XDCB Nhà nước Đầu tƣ XDCB nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ nhà nƣớc, bao gồm dự án đầu tƣ XDCB đƣợc hoạch định kế hoạch nhà nƣớc đƣợc cấp phát nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, đầu tƣ nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc, nguồn vốn doanh nghiệp nhà nƣớc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc * Đặc điểm đầu tư xây dựng Về nguồn vốn: đầu tƣ XDCB nhà nƣớc, vốn bỏ thực vốn nhà nƣớc khó quản lý sử dụng, dễ xảy thất thốt, lãng phí,… Về lĩnh vực đầu tư: đầu tƣ XDCB nhà nƣớc thƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực đƣợc thƣơng mại hố, cơng trình lớn mà tƣ nhân không muốn đầu tƣ, thời gian thu hồi vốn lâu có tính cạnh tranh Về mục tiêu đầu tư: đầu tƣ XDCB nhà nƣớc thƣờng đề cao tới mục tiêu lợi nhuận trực tiếp Nó phục vụ lợi ích kinh tế, đầu tƣ XDCB tƣ nhân đầu tƣ nƣớc thƣờng đề cao lợi nhuận Về môi trường đầu tư: đầu tƣ XDCB nhà nƣớc thƣờng diễn môi trƣờng thiếu vắng cạnh tranh Và có cạnh tranh khốc liệt khu vực đầu tƣ khác v * Cơ cấu đầu tư XDCB vùng kinh tế Cơ cấu đầu tƣ XDCB vùng kinh tế cấu tổng thể nhân tố, phận cấu thành đầu tƣ XDCB gồm cấu vốn đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ, sử dụng vốn, hiệu đầu tƣ…có quan hệ chặt chẽ điều kiện không gian thời gian định 1.1.3.2 Các nguồn vốn đầu tư Thứ nhất: nguồn vốn nhà nƣớc Thứ hai: nguồn vốn đầu tƣ khu vực tƣ nhân nguồn vốn đóng góp tự nguyện dân cƣ Thứ ba: nguồn vốn đầu tƣ nƣớc Nguồn vốn bao gồm đầu tƣ gián tiếp đầu tƣ trực tiếp Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc bỏ để thực hoạt động đầu tƣ XDCB 1.1.3.3 Nội dung nguồn vốn Nhà nước - Nguồn vốn nhà nƣớc gồm: Vốn đầu tƣ từ NSNN; vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc; vốn doanh nghiệp Nhà nƣớc 1.1.3.4 Nội dung vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây lắp: phần vốn đầu tƣ XDCB chi cho việc xây dựng lắp đặt máy móc, thiết bị cơng trình Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị (vốn thiết bị): phần vốn đầu tƣ XDCB chi cho việc mua sắm móc, thiết bị, dụng cụ, khí cụ, gia súc đủ tiêu chuẩn tài sản cố định theo quy định hành Vốn xây dựng khác phần vốn đầu tƣ XDCB không thuộc vốn xây lắp vốn thiết bị, 1.1.3.5 Vai trò đầu tư xây dựng - Đầu tƣ XDCB góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống sở hạ tầngKTXH; góp phần vào tăng trƣởng kinh tế tác động đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 Kết hiệu đầu tư XDCB vùng kinh tế 1.2.1 Kết đầu tư XDCB vùng kinh tế 1.2.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực vi Khối lƣợng vốn đầu tƣ XDCB tổng số tiền chi để tiến hành hoạt động công đầu tƣ bao gồm: chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí cho cơng tác mua sắm lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý chi phí khác theo quy định thiết kế dự toán Nội dung chi phí đƣợc trình bày phần nội dung vốn đầu tƣ XDCB 1.2.1.2 Tài sản cố định huy động lực sản xuất tăng Tài sản cố định huy động cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tƣợng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập (làm sản phẩm hàng hoá tiến hành hoạt động dịch vụ cho xã hội đƣợc ghi dự án đầu tƣ) kết thúc trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đƣa vào hoạt động đƣợc 1.2.2 Hiệu đầu tư XDCB vùng kinh tế 1.2.2.1 Hiệu kinh tế đầu tư XDCB vùng kinh tế Hiệu kinh tế đầu tƣ XDCB phạm trù kinh tế phản ánh kết kinh tế đạt đƣợc với chi phí bỏ để có kết thời gian định 1.2.2.2 Hiệu xã hội đầu tư XDCB vùng kinh tế Hiệu xã hội xem xét mối tƣơng quan kết đạt đƣợc mặt xã hội (nhƣ: Cải thiện môi trƣờng sống ngƣời; giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động…) so với chi phí bỏ để đạt kết 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư XDCB vùng kinh tế Đầu tƣ phát triển nói chung đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc nói riêng chịu tác động nhiều nhân tố khác nhƣ: Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển KTXH đất nƣớc, vùng; vị trí địa lý, kinh tế, điều kiện nguồn lợi tự nhiên; trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ…với mức độ không giống Do đó, q trình thực hoạt động đầu tƣ vùng kinh tế cần nắm vững nhận thức tác động yếu tố để có biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực nhằm đạt kết đầu tƣ cao cho vùng kinh tế nói riêng nƣớc nói chung vii CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THỜI KỲ 2000 ĐẾN NAY Theo định phê duyệt Thủ tƣớng Chính phủ số 747/TTg ngày 11/9/1997 Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc bộ, bao gồm thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, Hƣng Yên, Hải Dƣơng Ngày 13-8-2004, Thủ tƣớng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng KTTĐ Bắc với tỉnh bổ sung gồm Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Tổng diện tích vùng KTTĐ Bắc sau bổ sung 15.602 km2, 4,71% diện tích nƣớc dân số (tính đến năm 2008) 14,019 triệu ngƣời, 16,26% so với dân số nƣớc 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vị trí vai trị trọng yếu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, đối ngoại an ninh- quốc phòng nƣớc 2.1.2 Lao động nguồn nhân lực Một ƣu trội vùng KTTĐ Bắc so với vùng khác nƣớc là: vùng có lực lƣợng lao động kỹ thuật, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn cao, cán đầu ngành hầu hết lĩnh vực Đây vùng tập trung đông sở nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng, có trang thiết bị đại nƣớc 2.1.3 Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Kết cấu hạ tầng vùng nỗi trội tốt so với vùng khác lĩnh vực nhƣ: Hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc; hệ thống hạ tầng điện hạ tầng đô thị; kết cấu hạ tầng xã hội 2.1.4 Yếu tố kinh tế vùng KTTĐ Bắc Nhìn chung thời gian qua vùng KTTĐ Bắc phát triển tồn diện, trì đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối cao, góp phần quan trọng vào phát triểnKTXH, đẩy mạnh trình CNH – HĐH đất nƣớc Tốc độ tăng trƣởng bình quân thời kỳ 2005 – 2008 tăng 12,65% cao so với mức 11,61% thời kỳ 2000 – 2004, cao 1,12 lần so với bình quân chung nƣớc Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng phi nơng nghiệp sản xuất hàng hóa góp phần lơi kéo chuyển dịch cấu vùng Đồng Sông Hồng Trong giai đoạn viii 2005 - 2008, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng thêm đƣợc điểm % cấu GDP (cả nƣớc tăng thêm điểm %) Tốc độ thị hóa tăng bình quân khoảng 5,5% năm 2.2 Thực trạng đầu tư XDCB từ nguồn vốn Nhà nước vùng KTTĐ Bắc 2.2.1 Tình hình thực tổng vốn đầu tư XDCB Nhà nước vùng KTTĐ Bắc 2.2.1.1 Tình hình đầu tư Nhà nước vùng KTTĐ Bắc Giai đoạn 2005 – 2008, để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nâng cao chất lƣợng xã hội Vốn đầu tƣ Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc năm qua liên tục tăng nhanh đạt mức khá, tăng từ 22.822 tỷ đồng năm 2005 lên 31.271 tỷ đồng năm 2008 Tổng vốn đầu tƣ vùng năm (2005 – 2008) đạt 108.032 đồng gấp 1,3 lần so với năm (2000 – 2004) Đầu tƣ phát triển khu vực nhà nƣớc giai đoạn góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững 2.2.1.2 Tình hình đầu tư XDCB Nhà nước vùng KTTĐ Bắc Cùng với gia tăng quy mô vốn đầu tƣ Nhà nƣớc, quy mơ vốn đầu tƣ XDCB tăng liên tục qua năm (vốn đầu tƣ nhà nƣớc chủ yếu đầu tƣ vào XDCB, với tỷ lệ vốn XDCB chiếm 80% tổng vốn đầu tƣ Nhà nƣớc), tổng vốn đầu tƣ XDCB tăng từ 11.884 tỷ đồng năm 2000 lên 26.096 tỷ đồng năm 2008 Trong đó, tổng khối lƣợng vốn XDCB năm (2005 – 2008) đạt 92.734 tỷ đồng gấp 1,3 lần so với 73.684 tỷ đồng tổng vốn XDCB năm (2000 – 2004), chiếm 85,8% tổng vốn đầu tƣ nhà nƣớc Đầu tƣ Nhà nƣớc nói chung vốn đầu tƣ XDCB nói riêng đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ quan trọng góp phần xây dựng, hồn thiện, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng KTXH nhằm tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế vùng 2.2.2 Thực trạng đầu tư XDCB nguồn vốn Nhà nước theo nguồn vốn Quy mô vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc ngày tăng Trong vốn từ ngân sách nhà nƣớc (gồm ngân sách trung ƣơng địa phƣơng) có xu hƣớng giảm dần nhƣng cịn chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tƣ XDCB vùng, với tỷ lệ 50,6% 45,5% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (giai đoạn 2005 – 2008) Tiếp đến vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc chiếm tỷ trọng sẫp xĩ 30% Sau vốn đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc với tỷ ix trọng chiếm 19,5% tổng vốn đầu tƣ XDCB chiếm 15,4% vốn đầu tƣ toàn xã hội Điều cho thấy nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc chiếm tỷ trọng chủ yếu quan trọng tổng vốn đầu tƣ XDCB nói riêng vốn đầu tƣ tồn xã hội nói chung 2.2.3 Thực trạng đầu tư XDCB nguồn vốn Nhà nước theo ngành kinh tế 2.2.3.1 Ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ trọng vốn đầu tƣ cho ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản mức tƣơng đối ổn định mức từ 6,5% đến 7,5% tổng vốn đầu tƣ XDCB vùng (giai đoạn 2000 – 2008), tăng bình quân 5,65%/năm (theo giá hành) - tốc độ tăng thấp so với lĩnh vực cịn lại Do đó, hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp đƣợc cải thiện đáng kể tạo điều kiện cho sản xuất nông, lâm ngƣ nghiệp, nâng cao suất trồng vật nuôi phát triển kinh tế nông thôn, giải việc làm 2.2.3.2 Ngành công nghiệp xây dựng Vốn đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc cho ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn 2000 -2008 vùng KTTĐ Bắc tăng quy mô tỷ trọng tăng Quy mố đầu tƣ giai đoạn 2005 – 2008 33.465 tỷ đồng, gấp 1,41 lần vốn đầu tƣ XDCB năm (2000 -2004), chiếm 36,1% tổng vốn đầu tƣ XDCB chiếm 31% tổng vốn đầu tƣ Nhà nƣớc Nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực cơng nghiệp đƣợc hồn thành đƣa vào sử dụng, lực sản xuất ngành công nghiệp đƣợc tăng lên đáng kể Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tổng giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 64,1% năm 2000 lên 69,1% năm 2008 Tuy nhiên, hạn chế nhƣ: vấn đề quy hoạch đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp chƣa thật hợp lý, phát triển KCN gần nhau, chậm phát triển đô thị vệ tinh kết cấu hạ tầng đô thị… 2.2.3.3 Khối ngành dịch vụ Vốn đầu tƣ XDCB nhà nƣớc cho ngành khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao khu vực với tỷ trọng bình quân giai đoạn 2000 – 2008 Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2000 - 2008 8,8%/năm (theo giá hành) Quy mô vốn đầu tƣ khu vực ngày tăng, với tổng vốn đầu tƣ XDCB giai đoạn 2005 – 2008 đạt 52.875 tỷ đồng, gấp 1,2 lần tổng vốn đầu tƣ thời kỳ 2000- 2004 Trong chiếm tỷ trọng cao ngành vận tải, kho bãi thông tin liên lạc x (chiếm 42,0% tổng vốn đầu tƣ XDCB khối ngành dịch vụ chiếm 24,8% tổng vốn đầu tƣ XDCB) Các ngành dịch vụ lại quy mô vốn đầu tƣ liên tục tăng qua năm nhƣ: giáo dục – đào tạo, văn hóa thể, quản lý nhà nƣớc, an ninh - quốc phịng Vì vậy, góp phần làm tăng tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành GDP chiếm từ 45% - 46% đóng góp 40% vào tăng trƣởng GDP, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố - đại hố Tóm lại, thơng qua đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc ngày tạo nên hệ thống sở hạ tầng KTXH hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng 2.2.4 Thực trạng đầu tư XDCB nguồn vốn Nhà nước theo yếu tố cấu thành Quy mô vốn đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc tăng qua năm, dẫn tới quy mơ vốn yếu tố cấu thành tăng liên tục thời gian qua Trong đó, tập trung chủ yếu vào vốn xây lắp vốn đầu tƣ XDCB khác, vốn thiết bị gần nhƣ khơng có thay đổi nhiều tỷ trọng tổng vốn đầu tƣ XDCB Tuy nhiên, điều đáng lƣu tâm tỷ lệ vốn thiết bị giai đoạn 2000 – 2008 bình quân chiếm 13,7%/năm tổng vốn XDCB, thấp tỷ trọng vốn đầu tƣ XDCB khác (bình quân 18,8% /năm) Điều thể chƣa hợp lý cấu vốn đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc Bộ Mà nguyên nhân vốn dành cho chi phí mặt lớn, chủ yếu thành phố Hà Nội 2.2.5 Thực trạng cấu đầu tư XDCB theo địa bàn đầu tư Dẫn đầu thành phố Hà Nội có tỷ trọng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc chiếm phần lớn tổng vốn đầu tƣ XDCB tồn vùng, với mức bình qn giai đoạn 2000 – 2008 51,9%, tƣơng đƣơng với tổng khối lƣợng vốn 86.361 tỷ đồng; Hải Phòng với tổng số vốn 22.093 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng bình quân 13,8% Quảng Ninh với số vốn 18.320 tỷ đồng chiếm tỷ trọng bình quân 11% , tỉnh thuộc tam giác kinh tế tỉnh thuộc tam giác kinh tế phía Bắc Hải Dƣơng Do đó, nhiều cơng trình lớn đƣợc nâng cấp, xây dựng tổng khối lƣợng vốn đầu tƣ XDCB tỉnh giai đoạn 2000 – 2008 144.843 tỷ đồng, chiếm tới 87,0% tổng vốn đầu tƣ XDCB toàn vùng Những xi kết hoạt động đầu tƣ XDCB nhà nƣớc tỉnh tạo điều kiện thúc đẩy phát triển KTXH chung vùng 2.2.6 Thực trạng chế quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư XDCB từ nguồn vốn nhà nước Các văn pháp luật liên quan đến XDCB chƣa kịp thời, chồng chéo, không thống nhất, không phù hợp Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu tạo hạn chế, tiêu cực lĩnh vực XDCB (sẽ đƣợc trình bày cụ thể phần 2.4) 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tư XDCB Nhà nước vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2000 - 2.3.1 Kết hiệu đầu tư XDCB Nhà nước vùng KTTĐ Bắc Bộ 2.3.1.1 Những kết đạt * Nhiều cơng trình quan trọng Nhà nƣớc đƣợc xây dựng hoàn thành Trong thời gian qua, với đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc thời gian qua nhiều công trình hồn thành đƣa vào sử dụng làm thay đổi bƣớc kết cấu hạ tầng KTXH ngành sản xuất, lĩnh vực có tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển KTXH, làm tiền đề cho việc phát tạo tiền đề cho phát triển nhanh vùng năm * Tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế - Tác động đến tăng trưởng kinh tế: Cùng với gia tăng quy mô vốn đầu tƣ XDCB thời gian qua góp phần vào trì tốc độ tăng trƣởng GDP vùng mức cao, đạt 12,7% giai đoạn 2005 – 2008, cao tốc độ tăng GDP bình quân vùng KTTĐ nƣớc - Chuyển dịch cấu kinh tế: Trong thời gian qua cấu kinh tế vùng có chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tỷ trọng khu vực II GDP tăng từ 36,2% năm 2000 lên 44,3% năm 2008, tỷ trọng nông nghiệp giảm 6,52% (từ 17,4% năm 2000 xuống 10,9% năm 2008), tỷ trọng khu vực dịch vụ có xu hƣớng giảm nhẹ từ 46,4% năm 2000 xuống 44,8% năm 2008 * Thu ngân sách Nhà nƣớc Tốc độ tăng vốn đầu tƣ XDCB thời gian qua góp phần vào mức tăng thu ngân sách vùng năm 2008 đạt 118.667 tỷ đồng gấp 4,5 lần so với mức xii 26.653 tỷ đồng năm 2001 Tỷ lệ thu ngân sách GDP đƣợc cải thiện đáng kể (tăng từ 32,6% năm 2001 lên 38,8% năm 2008) cao nƣớc 2.3.1.2 Hiệu đầu tư XDCB vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ * Hiệu kinh tế Trong giai đoạn từ 2000 – 2008, với phát huy tác dụng cơng trình xây dựng đƣợc hoàn thành đƣa vào sử dụng, cơng trình đƣợc xây dựng KTXH vùng KTTĐ Bắc đạt đƣợc kết to lớn Thứ nhất: Mức tăng giá trị sản xuất so với vốn đầu tƣ XDCB thực năm tăng lên qua năm, từ mức 2,5 năm 2002 lên 6,6 năm 2008, tức hiệu đơn vị vốn đầu tƣ XDCB phát huy tác dụng thời kỳ 2002 - 2008 tăng lên 2,6 lần Thứ hai: Mức gia tăng GDP đơn vị vốn đầu tƣ XDCB thấp so với mức gia tăng GO đơn vị vốn, nhƣng tăng dần qua năm từ 0,7 năm 2001 lên 2,3 lần năm 2008 Thứ ba: Mức tăng thu ngân sách so với vốn đầu tƣ XDCB giai đoạn 2005 – 2008 so với giai đoạn 2001 – 2004 hầu nhƣ không thay đổi (ở mức 0,3).Chỉ tiêu vùng thấp thất thoát việc thu thuế, điều cần phải khắc phục thời gian tới * Hiệu xã hội Hoạt động đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc tiền đề, tạo đà cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đồng thời, góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động, thu nhập ngƣời dân tăng lên đảm bảo ổn định Số lao động có việc làm năm 2003 6.817 nghìn ngƣời tăng lên 7.454 nghìn ngƣời, số lao động có việc làm bình qn tỷ đồng vốn XDCB tăng từ 2,57 năm 2004 lên 3,5 năm 2008 có mức bình qn cao mức bình quân chung nƣớc (3,18 so với 3,09); tỷ lệ nghèo của vùng giảm đáng kể từ 9,0% năm 2006 xuống 6,4% năm 2008 2.3.2 Hạn chế đầu tư XDCB từ nguồn vốn Nhà nước nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế đầu tư XDCB từ nguồn vốn Nhà nước - Hiệu đầu tƣ chƣa cao; - Tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tƣ xây dựng; xiii - Đầu tƣ phân tán, dàn trải, chất lƣợng cơng trình xây dựng thấp tiến độ thi công dự án chậm chễ, kéo dài - Phân bổ sử dụng vốn đầu tƣ văn pháp luật đầu tƣ XDCB nhiều hạn chế; 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc tập trung vào số nguyên nhân sau: Các văn pháp luật quản lý đầu tƣ xây dựng chƣa đồng bộ, rƣờm rà, phức tạp, chồng chéo lẫn không thống thay đổi nhanh Công tác quy hoạch ngành nhiều hạn chế Công tác đấu thầu, thẩm định, chuẩn bị dự án đầu tƣ chƣa tốt, chất lƣợng báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cịn thấp Cơng tác giải phóng mặt chậm chƣa đƣợc chuẩn bị tốt Tổ chức đạo, điều hành chủ quản, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố việc thực kế hoạch đầu tƣ chƣa thực liệt Việc thực quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng, công tác tra, kiểm tra, giám sát chƣa nghiêm Sự phối hợp đạo, tổ chức thực quan quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng thiếu đồng Năng lực nhà thầu nhiều hạn chế Năng lực, kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán trực tiếp soạn thảo văn quản lý cịn hạn chế làm cho sách thời gian qua nƣớc ta thay đổi nhanh xiv CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG ĐẦU TƢ XDCB CỦA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ, MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP 3.1 Một số định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển vùng KTTĐ Bắc tƣơng xứng trung tâm trị, văn hố, kinh tế khoa học cơng nghệ nƣớc Phát huy tích cực vai trị đầu tàu vùng thúc đẩy nhanh KTXH Miền Bắc nƣớc, đầu nghiệp CNH – HĐH 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh, vững toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trƣờng quốc phòng- an ninh; đầu nƣớc CNH-HĐH, trở thành vùng CNH-HĐH vào năm 2015 vùng CNH-HĐH vào giai đoạn 2020- 2025 3.1.2.2 Định hướng phát triển ngành Mục tiêu tăng trƣởng GDP vùng KTTĐ Bắc từ 2011 – 2015 đạt mức từ 11% đến 12%; 2016 – 2020 từ 10% - 11% Phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp vùng với tốc độ cao, hiệu bền vững, phát huy đƣợc lợi tỉnh vùng Đảm bảo tính liên kết vùng sở phân bố hợp lý không gian lãnh thổ, cấu ngành công nghiệp Về phát triển dịch vụ, thương mại: Đẩy nhanh tốc độ phát triển dịch vụ để thúc đẩy trình chuyển đổi mạnh cấu kinh tế Nâng giá trị tăng thêm dịch vụ bình quân đầu ngƣời vùng lên 600 USD/ngƣời, 1000 USD/ngƣời 2000 USD/ ngƣời vào 2010, 2015 2020 Về phát triển nông nghiệp: Chuyển đổi mạnh sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công nghệ, tiến kỹ thuật cao đại đồng thời chuyển dịch nhanh cấu sản xuất nông nghiệp từ trồng trọt sang chăn nuôi để nâng cao giá trị gia tăng nông nghiệp/ha đất Nâng tỷ lệ nơng sản hàng hố qua chế biến đạt 20% 70% vào 2010 2020 xv Về phát triển lĩnh vực xã hội : Tiếp tục đƣợc đầu tƣ nhằm hoàn thiện sở hạ tầng lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế; văn hoá thông tin… 3.1.2.3 Định hướng phát triển đô thị Phát triển hệ thống đô thị vùng theo không gian vùng thủ đô Hà Nội khu vực hành lang kinh tế ven biển Hải Phịng- Quảng Ninh, thị hạt nhân TP.Hà Nội, TP.Hải Phòng TP.Hạ Long TP.Hà Nội thành phố trung tâm vùng, phát triển chuỗi đô thị theo hành lang kinh tế tiến đến hình thành dải siêu thị (Megalopolis) Hà Nội- Hải Phịng, Hà Nội- Hòa Lạc, Hải Phòng- Hạ Long 3.2 Định hướng đầu tư xây dựng 3.2.1 Quan điểm đầu tư Tiếp tục đầu tƣ xây dựng nhằm hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng vùng KTTĐ Bắc Thực đầu tƣ đồng theo quy hoạch phát triển KTXH vùng, tỉnh quy hoạch ngành Khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải địa phƣơng vùng, nhƣ giảm nợ đọng vốn XDCB, đề cao tính hiệu đầu tƣ 3.2.2 Định hướng đầu tư XDCB Trong giai đoạn tới cần phải tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng giao thông; hạ tầng điện, cấp thoát nƣớc; hệ thống hạ tầng thƣơng mại; lý chất thải… 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư XDCB vùng KTTĐ Bắc Bộ - Tăng cƣờng huy động vốn cho đầu tƣ XDCB; Nâng cao chất lƣợng thẩm định, thiết kế kỹ thuật dự án đầu tƣ thẩm định thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn - Bố trí vốn đầu tƣ cơng cho cơng trình, dự án phải bám sát mục tiêu, định hƣớng phát triển KTXH đất nƣớc, phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch thực quản lý chặt chẽ công tác đầu thầu định thầu tăng cƣờng công tác theo dõi, giám sát, đánh giá kiểm tra, tra - Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến sử dụng quản lý lĩnh vực đầu tƣ XDCB xvi KẾT LUẬN Qua phân tích đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc giai đoạn 2005 – 2008, luận văn giải đƣợc vấn đề sau: (1) Đã trình bày cách có hệ thống làm rõ thêm khái niệm, sở lý luận vùng kinh tế nói chung vùng KTTĐ nói riêng, nội dung đầu tƣ XDCB nội dung nguồn vốn nhà nƣớc (2) Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc thời gian qua (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc định hƣớng đầu tƣ vùng thời gian tới Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc bộ, luận văn rút nhận xét sau: Thứ nhất: Vốn đầu tƣ nhà nƣớc có giảm nhƣng cịn chiếm tỷ lệ cao quy mơ vốn đầu tƣ XDCB tăng hàng năm Trong tỷ trọng vốn đầu tƣ XDCB chủ yếu tập trung vào vốn xây lắp vốn đầu tƣ XDCB khác, mà chủ yếu chi phí giải phóng mặt Vốn XDCB tập trung chủ yếu ngành mà nhu cầu đầu tƣ sở hạ tầng cần khối lƣợng vốn lớn nhƣ: giao thông vận tải, thông tin liên lạc; sản xuất phân phối điện nƣớc…; Thứ hai: Hiệu đầu tƣ XDCB vùng mức cao so với mức trung bình nƣớc Thứ ba: Qua nghiên cứu phân tích cho thấy, nguồn vốn dành cho lĩnh vực đầu tƣ XDCB chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc Thứ tư: Để nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc cần thực số biện pháp, với nhóm giải pháp chủ yếu nhƣ: Huy động đƣợc nguồn vốn để thực đầu tƣ XDCB; có sách phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn vốn nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch theo hƣớng đồng Thực xã hội hoá lĩnh vực đầu tƣ XDCB lĩnh vực mà khu vực ngồi nhà nƣớc thực đƣợc… ... Thực trạng đầu tư XDCB từ nguồn vốn Nhà nước vùng KTTĐ Bắc 2.2.1 Tình hình thực tổng vốn đầu tư XDCB Nhà nước vùng KTTĐ Bắc 2.2.1.1 Tình hình đầu tư Nhà nước vùng KTTĐ Bắc Giai đoạn 2005 – 2008,... phát triển kinh tế vùng 2.2.2 Thực trạng đầu tư XDCB nguồn vốn Nhà nước theo nguồn vốn Quy mô vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc ngày tăng Trong vốn từ ngân sách nhà nƣớc (gồm... KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TỪ NGUỒN VỐN NHÀ NƢỚC 1.1 Một số lý thuyết vùng, vùng kinh tế trọng điểm đầu tư XDCB nguồn vốn nhà nước 1.1.1 Khái niệm vùng phân vùng 1.1.1.1 Khái niệm vùng Vùng phận thuộc

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w