Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Hướng dẫn ôn tập rèn kĩ làm thi vào lớp 10 A Tìm hiểu cấu trúc đề thi - Đề thi có phần: + Đọc hiểu văn + Tiếng Việt + Tập làm văn Câu hỏi nhận biết; thông hiểu, vận dụng vận dụng cao B Định hướng kiến thức kĩ ôn tập I Phần đọc hiểu văn Định hướng kiến thức a Kiến thức chung cần nắm kiểu văn (thơ, truyện, VB nhật dụng) - HS cần nắm tác giả, hoàn cảnh sáng tác cho văn - Giải thích nhan đề số văn (thơ, truyện) - Xác định thể thơ, thể loại truyện ý nghĩa việc sử dụng thể loại truyện - Xác định đề tài phương thức biểu đạt văn - Nêu chủ đề (nội dung chính) văn - Xác định phân tích, đánh giá tác dụng việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ văn - So sánh nghệ thuật nội dung văn với văn khác đề tài thể loại - Rút thông điệp có ý nghĩa từ văn b Kiến thức cần nắm vững đặc trưng riêng ba kiểu văn Văn thơ - Học thuộc thơ - Xác định mạch cảm xúc thơ - Xác định nhân vật trữ tình, phân tích khái qt tâm trạng nhân vật trữ tình Văn truyện 3.VB nhật dụng - Tóm tắt truyện - Diễn đạt mơ tả lại đoạn trích truyện thơng tin văn - Xác định người kể chuyện kể - Xác định nhân vật chính, phụ, nhân vật gián tiếp phân tích đặc điểm nhân vật - Phân tích, cảm thụ - Phân tích nội dung nội dung câu thơ, đoạn câu văn, đoạn văn thơ - Xác định thông tin văn - Phân loại thơng tin - Lí giải giải tình huống, vấn đề văn * Lưu ý HS cần vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để giải vấn đề thực tiễn học tập đời sống Đồng thời em sử dụng kiến thức học làm tư liệu viết đoạn văn nghị luận văn học nghị luận xã hội rút từ văn Ví dụ: - Từ lẽ sống cao đẹp nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” hiểu biết xã hội, em suy nghĩ lí tưởng sống niên sống hôm - Từ văn “Phong cách Hồ Chí Minh” em suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển Kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu - HS đọc câu hỏi trước sau đọc ngữ liệu trích dẫn để nắm vấn đề mà đề yêu cầu đồng thời định hướng cho việc đọc văn - Khi đọc ngữ liệu thơ, truyện, em cần tập trung vào vấn đề mà câu hỏi đặt để tìm thơng tin trả lời câu hỏi - Khi trả lời câu hỏi tự luận, học sinh cần viết ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ thông tin mà câu hỏi yêu cầu, không viết dài * Với câu hỏi nhận biết, học sinh cần tìm thơng tin văn để trả lời Ví dụ: ( Tác giả, hồn cảnh sáng tác, kể ) * Với câu hỏi mức độ thơng hiểu, học sinh tìm kết nối thông tin văn bản, kết hợp suy luận để trả lời Ví dụ: Giải nghĩa từ, giải thích nhan đề, ra, phân tích tác dụng biện pháp tu từ, tìm đoạn văn liên quan có đề tài, hình ảnh biện pháp tu từ… * Câu hỏi mức độ vận dụng, vận dụng cao, học sinh học sinh tìm kết nối thông tin văn bản, kết hợp suy luận, nhận xét, đánh giá huy động tổng hợp hiểu biết văn bản, kết hợp với kiến thức, kĩ khác văn để trả lời VD: - Phân tích đoạn thơ cuối “ Sang thu” để thấy cảm nhận nhà thơ thiên nhiên sang thu tâm tưởng suy tư - Suy nghĩ vấn đề liên quan tới văn học ( lòng độ lượng bao dung “ Ánh trăng”, thái độ sống ân nghĩa thủy chung “ Bếp lửa”… II Kiến thức kĩ phần tiếng Việt Kĩ nhận diện sử dụng từ vựng a Từ (xét theo cấu tạo): Từ phức Từ đơn Từ ghép b Từ xét nghĩa, chức nguồn gốc - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ tượng hình - Từ tượng - Từ mượn:( từ Việt từ Hán Việt) Từ láy Kiến thức kĩ ngữ pháp a Nhận diện, sử dụng từ (xét theo chức ngữ pháp - từ loại) - Danh từ (cụm danh từ) - Động từ (cụm động từ) - Tính từ (cụm tính từ) - Thành ngữ - Số từ - Lượng từ - Chỉ từ - Phó từ - Đại từ - Quan hệ từ - Trợ từ - Tình thái từ - Thán từ b Kiến thức kĩ nhận diện, sử dụng thành phần câu - Thành phần câu - Thành phần phụ ( Trạng ngữ; Khởi ngữ) - Thành phần biệt lập (TP tình thái; TP cảm thán; TP phụ chú; TP gọi đáp) c Kiến thức kĩ nhận diện, sử dụng câu Câu phân loại theo cấu tạo - Câu đơn - Câu ghép - Câu mở rộng thành phần - Câu đặc biệt - Câu rút gọn Câu phân loại theo mục đích nói - Câu chủ động - Câu bị động - Câu cảm thán - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu phủ định D Luyện tập Đề Phần I.(6 điểm) ( Nhóm trình bày chuẩn bị nhà) Cho đoạn thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ( Ngữ văn 9, tập hai) Đoạn thơ trích từ thơ nào? Tác giả ai? Ra đời hoàn cảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” đoạn thơ Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp ( ghi rõ tên tác giả thơ) Hình ảnh Viễn Phương mượn thực để viết nên hai câu thơ sau cho biết tác giả muốn gửi gắm tình cảm qua hai câu thơ ấy?: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu), cảm nhận đoạn thơ trên, có dùng phép thành phần biệt lập cảm thán( gạch từ ngữ dùng làm phép thành phần biệt lập cảm thán) Đáp án: Phần ( điểm) Đoạn thơ trích từ thơ nào? Tác giả ai? Ra đời hoàn cảnh nào? - Đoạn thơ trích từ thơ “Viếng lăng Bác” (0,25 điểm) - Nhà thơ Viễn Phương sáng tác.(0,25 điểm) - Bài thơ viết năm 1976, đất nước thống nhất, cơng trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn thành Tác giả đồng bào, chiến sĩ miền Nam viếng lăng Bác.(0,5 điểm) Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” đoạn thơ * Hai câu thơ đầu khổ thơ sóng đơi hình ảnh thực ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến cho hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời lăng” bật có ý nghĩa sâu sắc.(0,5 điểm) - Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, nhà thơ Viễn Phương ca ngợi vĩ đại công lao Bác non sông, đất nước - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời lăng” thể tơn kính, lòng biết ơn nhân dân Bác thể niềm tin Bác sống với non sông, đất nước ta.(0,5 điểm) Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp ( ghi rõ tên tác giả thơ) * Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (0,25 điểm) ( Nguyễn Khoa Điềm- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ).(0,25 điểm) Hình ảnh Viễn Phương mượn thực để viết nên hai câu thơ sau cho biết tác giả muốn gửi gắm tình cảm qua hai câu thơ ấy? Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân * Thực tại: từ lăng Hồ Chủ Tịch khánh thành ngày có nhân dân Việt Nam nhân dân giới đến viếng lăng Bác Dòng người theo hàng lối vào lăng viếng Bác xếp hàng trở lăng tạo thành tràng hoa Nhà thơ Viễn Phương lấy chất liệu thực để sáng tác hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (0,5 điểm) * Thực biểu qua hình thức thơ ca: với yếu tố nghệ thuật đặc sắc (lặp cấu trúc câu, ẩn dụ, hoán dụ) để thể tình cảm biết ơn sâu nặng nhà thơ nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh (0,5 điểm) Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu), cảm nhận đoạn thơ trên, có dùng phép thành phần biệt lập cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép thành phần biệt lập cảm thán) * Hình thức: Đoạn văn trình bày theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu), có sử dụng phép (ví dụ: Viễn Phương; nhà thơ; tác giả…) thành phần biệt lập cảm thán (ví dụ: Ôi, ) (0,5 điểm) * Nội dung: - Mở đoạn: Câu chủ đề đạt yêu cầu đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch.( Với bốn câu thơ trích từ " Viếng lăng Bác", Viễn Phương ca ngợi cơng lao to lớn Bác tình cảm tiếc thương, lòng biết ơn sâu sắc nhân dân ta Bác Hồ kính yêu) (0,5 điểm) - Thân đoạn: Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ ( nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, lặp cấu trúc câu thơ ( điệp ngữ)… để làm rõ nội dung + Phép nhân hóa: “Ngày ngày mặt trời qua lăng”-> Mặt trời thiên nhiên hàng ngày “đi qua” lăng, nhìn thấy mặt trời rực rỡ tỏa sáng hơn.(0,25 điểm) + Phép ẩn dụ:“Thấy mặt trời lăng đỏ” - Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, nhà thơ Viễn Phương ca ngợi vĩ đại công lao Bác non sơng, đất nước Tính từ đặc tả " đỏ" gợi trái tim nhiệt huyết yêu nước, thương dân - Bác Hồ mở đường cứu nước, mang lại độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam giống mặt trời thiên nhiên mang lại ánh sáng, sống cho trái đất - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng biết ơn nhân dân Bác thể niềm tin Bác sống với non sông, đất nước ta (0,5 điểm) + Lặp cấu trúc câu ( điệp ngữ): "Ngày mặt trời qua lăng”… "Ngày ngày dịng người thương nhớ" + Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” miêu tả dòng người theo hàng lối vào lăng viếng Bác xếp hàng trở lăng tạo thành tràng hoa.(0,25 điểm) + Phép tu từ hốn dụ: “bảy mươi chín mùa xn” hai câu thơ “Ngày ngày dòng người thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” Đó nhân dân Việt Nam dành cho Bác tình cảm u kính, ngưỡng mộ lịng biết ơn sâu sắc.(0,5 điểm) Phần II (4 điểm): (Nhóm trình bày chuẩn bị nhà) Cho đoạn trích sau: … Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế - hịa nhé!” Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn trích lời nhân vật nào, nói với ai, nói hồn cảnh nào? Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm đó? Câu 2: Những từ in đậm câu: “Ơ, bác vẽ ch áu đấ y ư?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng từ loại câu văn Câu 3: Từ đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” hiểu biết xã hội, nêu suy nghĩ em ( khoảng 2/3 trang giấy thi) đức tính khiêm tốn người sống hôm Phần ( điểm) Câu Đoạn trích lời nhân vật nào, nói với ai, nói hồn cảnh nào? Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm đó? 1,0 điểm) HS nêu đúng: * - Đoạn văn trích lời nhân vật anh niên nói với ơng họa sĩ (0,25 điểm) - Nói hồn cảnh ơng họa sĩ lên nhà anh niên chơi, nghe anh kể sống công việc anh (0,25 điểm) * Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”: - “Lặng lẽ Sa Pa”, cách nói đảo ngữ, đưa tính từ đứng trước danh từ để gây ấn tượng mạnh lặng lẽ (0,5 điểm) - Đó vẻ lặng lẽ bên ngồi cảnh vật thật lại khơng lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ cảnh vật sống sôi nổi, miệt mài, hăng say làm việc người lao động nơi Họ làm việc với tinh thần trách nhiệm công việc, đất nước, với người Tiêu biểu cho gương đáng ngưỡng mộ anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao.(0,25 điểm) - Người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ, âm thầm, khiêm tốn cống hiến cho đất nước.(0,25 điểm) Câu Những từ in đậm câu: “Ơ, bác vẽ cháu ư?” thuộc từ loại ( 0,5 điểm) HS được: - Từ “Ơ”: thán từ -> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên anh niên phát ơng họa sĩ vẽ (0,25 điểm) - Từ “ư”: tình thái từ -> Dùng để hỏi (0,25 điểm) Câu (2,5 điểm) Từ đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” hiểu biết xã hội, nêu suy nghĩ em ( khoảng 2/3 trang giấy thi) đức tính khiêm tốn người sống hôm HS phải đảm bảo yêu cầu đoạn văn nghị luận xã hội * Nội dung: - Dẫn vào vấn đề nghị luận: + Lịng khiêm tốn cần thiết, khơng thể thiếu người Khiêm tốn đức tính đáng quý mà cần phải rèn luyện (0,25 điểm) - Giải thích – định nghĩa: Thế khiêm tốn?(0,25 điểm) + Khiêm tốn lối sống không tự đề cao thân, đánh giá thân, khơng khoe khoang thành tích, thành cơng cách thái trước người Đồng thời người có lịng khiêm tốn ln có ý thức học hỏi người - Biểu đức tính khiêm tốn(0,25 điểm): HS lấy dẫn chứng dùng lí lẽ để phân tích dẫn chứng -> Vẻ đẹp đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” -> Tấm gương khiêm tốn lịch sử dân tộc -> Vẻ đẹp gương khiêm tốn sống xung quanh… - Ý nghĩa lòng khiêm tốn (0,25 điểm) + Lịng khiêm tốn giúp ta nhìn nhận thân, có tự tin mực + Nhờ có lịng khiêm tốn giúp người nhận thiếu sót mà cần phải học hỏi người khác kiến thức, kĩ ta chưa có để hồn thiện thân + Lịng khiêm tốn giúp bạn khắc phục hạn chế tồn để học hỏi nhiều điều bổ ích kiến thức để đến thành cơng + Lịng khiêm tốn giúp bạn hòa nhã, hòa đồng với người không ngừng cố gằng học hỏi - Lập luận phản đề - Mặt trái lòng khiêm tốn: (0,25 điểm) + Trong sống khơng người ln tự cao, tự đại, đề cao mình, tự thỏa mãn với thành cơng, ln thấy người khác thấp mình, khơng có ý thức học hỏi Những người đề cao dẫn đến người xa lánh, bị người cô lập… + Lịng khiêm tốn đức tính đáng q, có ý nghĩa tích cực người Việt Nam - Liên hệ thân: (0,25 điểm) + Đối với HS, niên, rèn luyện đức tính khiêm tốn sống cá nhân cần thiết + Bản thân em khiêm tốn sống chưa? Em học sinh ngồi ghế nhà trường cần rèn luyện đức tính khiêm tốn, không ngừng học hỏi bạn bè, thầy cô để hoàn thiện thân gặt hái nhiều thành tích… * Hình thức: Hs viết đoạn văn nghị luận văn nghị luận ngắn có kết hợp với phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi.(0,5 điểm) *Hướng dẫn học nhà - Đọc tài liệu ôn thi trang 22 đến 28 vận dụng vào văn - Hoàn thiện tập ... cấu trúc đề thi - Đề thi có phần: + Đọc hiểu văn + Tiếng Việt + Tập làm văn Câu hỏi nhận biết; thông hiểu, vận dụng vận dụng cao B Định hướng kiến thức kĩ ôn tập I Phần đọc hiểu văn Định hướng kiến... luận… - Lập luận phản đề - Mặt trái vấn đề nghị luận… - Liên hệ: + Đối với HS, niên nói chung… + Liên hệ thân em… C Tìm hiểu đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018 – 101 9 – SGD Hà Nội Phần... đạt sinh động, độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi. (0,5 điểm) *Hướng dẫn học nhà - Đọc tài liệu ôn thi trang 22 đến 28 vận dụng vào văn - Hoàn thi? ??n tập