1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on thi DHTX Mon su

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Chùng ta đã lần lượt đuổi bớt kẻ thù xâm lược nguy hiểm để tập trung toàn lực đối phó với kẻ thù duy nhất là TDP.Vào tháng 2/ 46 TDP và TGT đã có 1 tính toán nhằm đẩy CMVN vào một tìn[r]

(1)

LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Câu 1:Mối quan hệ văn hóa Đơng Sơn thời đại Hùng Vương (Thời gian , không gian chủ nhân)

Câu 2 : Tổ chức nhà nước Văn Lang ý nghĩa thời đại Hùng Vương trong lịch sử dân tộc?

Văn hóa đơng sơn

là giai đoạn phát triển cao văn hóa thời tiềnsử thuộc sơ kì thời đại đồ sắt Văn hóa Đơng Sơn có phạm vi phân bố tương ứng với Bắc Bộ - Bắc trung có giao thoa với văn hóa bên cạnh ,đặc biệt nên văn hóa Sa huỳnh (văn hóa Sa huỳnh văn hóa cư dân ven biển từ Quảng Bình đến Khánh Hịa ).VH Sa huỳnh đươc chuẩn bị từ văn hóa xa xưa ( thời nguyên thủy ) chuẩn bị cách trực tiếp từ giai đoạn sơ kì thuộc thời đại đồ đồng -> sơ kì đồ sắt

VH đơng sơn có phận cấu thành:

1.Lưu vực Sông Hồng phận trực tiếp tạo văn hóa ĐS với nhiều di tích

Được phát xếp vào ba giai đoạn văn hóa : Phùng ngun ,Đơng đậu ,Gị man , đơng sơn

2.Lưu vực sơng mã , sông ( sông lam) với nhiều di tích làng , làng vạc… tiêu biểu văn hóa hoa lộc (Hâụ Lộc – Thanh Hóa )

3.Ven biển ( văn hóa Hạ Long sau kéo dài văn hóa đá quỳnh văn ,bàu tró , thạch lạc

4.Văn hóa tiền đơng sơn miền núi dấu tích yên bái , lào cai , sơn la => phận gọi nên văn hóa tiền đơng sơn Trong phận yếu tạo nên VHĐS lưu vực sơng hồng , phùng nguyên , đồng đậu ,gò mun khu vực Vĩnh Phúc Tiêu biểu cho ba thời kì sơ kì -> trung kì -> hậu kì đồng thau Phùng nguyên từ ( – 3500 năm )

Đồng đậu từ ( 3500 – 3100 năm ) Gò mun ( 3100 – 2800 năm )

Các sưu tập đồng ngày tìm thấy nhiều 5- 7% đồng( phùng nguyên , đồng đậu có khoảng 25% đồng (khn hai máng)

Gị mun có vật đồng khoảng 50% Đã bắt đầu tìm thấy cơng cụ sắt đặc biệt văn hóa đơng sơn đồ đồng phát triển đỉnh cao

Sưu tập vật phong phú đặc biệt văn hóa trồng đồng Ngọc Lũ

Thời đại Hùng Vương

(2)

Thời Lê có Đại việt sử kí tồn thư Ngơ sĩ Liên đưa câu chuyện vào lịch sử , ơng nói nước Văn Lang có niên đại 2879 – 258 TCN Cương vực Bắc giáp Đơng Đình Hồ ,Nam giáp Hồ Tơn , Tây giáp Ba Thục , Đông giáp Biển cường vực có chổ khơng cường vực Bách Việt , Văn Lang có phận phía nam Bách Việt

Thời nguyễn có viết “Việt Định thơng giám cương mục” có viết thời đại Hùng Vương xem thời đại Hùng Vương giai đoạn lịch sử Việt Nam

Thời Pháp thuộc : Người pháp nghiên cứu thời đại HV kĩ ,họ phát nhiều dấu tích đặc biệt họ thừa nhận có văn hóa ĐS rực rở vời sưu tập đồ đồng phong phú nhiều chủng loại họ nói cónền văn hóa Đông Sơn chưa địa mà người phương Bắc mang tới Việt Nam Sau 1945 đặc biệt sau 1954 nhà nước ta đổ công , để nghiên cứu văn hóa Đơng sơn xuất tập

Kết nghiên cứu cho thấy thành tựu : Thời đại Hùng Vương thời đại có thực lịch sử Việt Nam ;Thời đại Hùng Vương sản sinh nhà nước sơ khai nhà nước Văn Lang -> Âu lạc ; sản sinh văn minh Sơng Hồng

Ngồi người ta cịn để có văn hóa Đơng Sơn rực rở chuẩn bị trực tiếp qua ba giai đoạn Phùng Nguyên , Đồng Đậu , Gò Mun Chuyển biến kinh tế - xã hội :

Kinh tế: sở cơng cụ kim khí đời cơng cụ lao động đồng – sắt ngày phổ biến tạo chuyển biến kinh tế lớn lao cư dân thời Nông nghiệp: làm ruộng lúa nước kinh tế nương rẫy ,các tư liệu chứng minh điều cuốc , lưỡi liềm , lưỡi cày, …Bên cạnh lúa cha ông trồng nhiều loại khác bầu , bí ……

Thương nghiệp :nhiều nghề đời :sơn , mộc ,đan lát ,xây dựng ,chăn nuôi đánh cá , làm chì lưới … đặc biệt có nghề luyện kim đúc đồng phát triển , tác phẩm đặc biệt trống đồng

Xã hội :trên sở kinh tế phát triển suất lao động ngày cao ->của cải dư thừa => xã hội có phân hóa ; cơng xã ,thị tộc tan rã ,công xã nông thôn đời (kẻ,chạ ,chiềng )và biến thành làng xã sau

Có hai phân hóa XH phân hóa giàu nghèo phân hóa tầng lớp

Giàu nghèo :biểu rõ thông qua truyền thuyết mộ tang : mộ táng thể giàu ,nghèo rõ qua bốn giai đoạn văn hóa Phùng Ngun ,Đồng Đậu, Gị Mun , Đơng Sơn Trên sở phân hóa giàu ,nghèo đến văn hóa Đơng Sơn phân hóa thành ba tầng lớp : Vua quan Quý tộc ,nô tỳ dân tự

Sự phân hóa xã hội tiền đề cho đời nhà nước ->nhà nước Văn Lang

(3)

Nhà nước phạm trù lịch sử xã hội có giai cấp Điều kiện quan trọng số để nhà nước đời sở sức sản xuất phát triển dẫn đến tình trạng phân hóa xã hội Nhà nước đời sản phẩm tất yếu xã hội mà mâu thuẫn giai cấp phát triển đến mức khơng thể điều hịa Ph Enghen nêu rõ “ Trên sở phân hóa xã hội tiền đề vật chất không chất thiếu , u cầu tổ cơng trình tưới nước yêu cầu đấu tranh tự vệ làm cho nhà nước lúc ban đầu vốn là“ chức xã hội” tiêu biểu cho lợi ích chung cộng đồng , chuyển sang địa vị độc lập với xã hội”và cuối “vươn lên thành thống trị xã hội” nhà nước Văn Lang đời không nằm ngồi quy luật phân hóa xã hội có kẻ giàu , người nghèo , kẻ sang , người hèn tình trạng bất bình đẳng xã hội in đậm dấu ấn khu mộ tang hay truyền thuyết dân gian Tuy nhiên mức độ phân hóa xã hội đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn chưa thất cao , chưa thật sâu sắc tạo sở xã hội cần thiết cho trình hình thành nhà nước Nhu cầu trị thủy cư dân nông nghiệp huyền thoại hóa câu chuyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” Nhu cầu chống ngoại xâm truyền thuyết “Thánh Giongs” phản ánh ca ngợi đấu tranh chống noại xâm nhân dân ta lúc

Như nhà nước Văn Lang đời điều kiện tình hình phân hóa xã hội chưa sâu sắc Bên cạnh chức thống trị , bốc lột , cịn phải đảm đương chức cơng cộng xây dựng cơng trình thủy lợi tổ chức chiến đấu chống ngoại xâm

Nhà nước có quốc hiệu Văn Lang , kinh đô Văn Lang ,niên đại thể kỉ VII trước công nguyên – 208 TCN , cương vực gần trùng với khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày

Có ba lí để nói nhà nước Văn Lang đời vào thể kỉ VII TCN + dấu tích khảo cổ học tìm thấy giai đoạn chứng tỏ có giàu ,nghèo lớn chuyển thành tầng lớp xã hội

+ sách việt sử lược tác giả thời trần viết Trang vương Tây Chu dùng.ảo thuật để trấn áp lạc khác lên vua (Hùng Vương thứ 696 – 682 TCN) +Gia tộc học cho có 18 đời Hùng Vương

TIết chế (t/chức) nhà nước Văn Lang nhà nước Hùng Vương đứng đầu gồm ba cấp quyền :

+ Trung ương : Hùng Vương đứng đầu ,giúp việc có lạc hầu ,lạc tướng.Hùng Vương 18 lạc tướng cử để lãnh đạo chung ,chưa có nhiều máy chinh quyền trung ương chặt chẽ Hùng Vương có quyền cha truyền nối truyền 18 đời vua , quyền lực thể rõ lĩnh vực quân nghi lễ

(4)

+Cơ sở : công xã nông thôn đứng đầu công xã nơng thơn bồ ,giúp việc cho bồ hội đồng cơng xã ,đó chức quan thấp quan Văn Lang

Nhà nước cai trị luật tục(tập quán ,thói quen , lệ làng ) chưa có luật pháp thành văn

Nhận xét:

Tổ chức nhà nước VL nhà nước sơ khai có ý nghĩa lớn Sơ khai biểu : Chư có chữ viết -> chưa có luât pháp thành văn Quyền lực Hùng Vương ngang với quyền lực lạc tướng => quyền lực trung ương chưa chặt chẽ chưa có quân đội nhà nước Văn Lang đời kết nhiều yếu tố : Đặc biệt chống ngoại xâm , phân hóa xã hội chưa sâu sắc

Ý nghĩa :

nhà nước Văn Lang đời ( thời đại Hùng Vương )chính thức chấm dứt xã hội nguyên thủy kéo dài lịch sử dân tộc đưa nhân dân ta thoát khỏi thời kì mơng muội dã man sang thời kì văn minh

đã chứng tỏ trình độ phát triển định tổ chức xã hội nhân dân ta

mở 1kĩ nguyên ,kỷ nguyên ,kỷ nguyên dựng nước giữ nước dân tộc đặt móng vững đất nước Việt Nam sau Nhờ thành tựu mặt cúa thời kỳ dựng nước mà ta đủ sức chống lại ách thống trị nhà Hán sau

Mối quan hệ giữ Đông sơn Hùng Vương là :

Về thời gian : văn hóa Đơng Sơn thời đại Hùng Vương gần trùng ( hiểu thời đại Hùng Vương theo nghĩa hẹp) có nghĩa nhà nước HV thức đời vào thể kỉ thứ VII TCN thời điểm đầu VHĐS Thời điểm chấm dứt nhà nước Văn Lang sớm so với VHĐS nhà nước Âu Lạc củng sớm thời điểm kết thức nhà nước Văn Lang (208 TCN) VHĐS khoảng kỉ thứ I ; II

Về mặt không gian :không gian hai bên trùng ,khơng gian phân bố di tích ,di vật VHĐS khu vực BBvà BTB khơng gian tạm lãnh thổ mà nhà nước Văn Lang cai quản thời đại HV tính nhà nước Âu Lạc phạm vi lãnh thổ rộng phạm vi phân bố VHĐS

(5)

Câu Thành tựu nên văn hóa Sơng Hồng học giữ nước thời Âu Lạc

Những thành tựu VHSH:

Thời dựng nước giũ nước dân tộc ta để lại thành tựu quan trọng thành xem rực rỡ thời đại HùngVương sản sinh văn hóa Sơng Hồng có t ên gọi khác (Việt cổ , nông nghiệplúa nước , Đ Sơn , VL –Âu Lạc ,)

Văn hóa vật chất (thành tựu kinh tế ) sở công cụ lao động đồng – sắt cha ông ta tạo nhiều ngành , nghề khác để sống

Nông nghiệp : Biết đến trồng lương thực , ăn ,cây làm thuốc ,trồng lương thực chủ yếu lúa : Lúa nếp nhều lúa tẻ ,rau ,đậu ,cây gia vị ,cha ông ta biết dưỡng vật nuôi, đánh băt cá

Thủ công nghiệp :sản phẩm nghề thủ công nghiệp đa dạng : đan lát , xe sợi dệt vải ,nghề mộc , làm đá , luyện kim đồng ,trong đặc biệt nghề đúc đồng , cha ông ta đúc trống đồng độc đáo :Kỷ thuật nâng cao sản phẩm thủ công tuyệt vời

Văn hóa phi vật chất (văn hóa tinh thần )

Về ăn :cha ông ta ăn gạo nếp , gạo tẻ ,biết tạo nên loại thực phẩm ( cá , rau ,thịt….) biêt dùng gia vị

Về mặc :đàn ơng đóng khố , đàn bà mặc váy ,ngồi cịn bao tay , bao chân , có mạng che mặt ,có kim tai ,có vịng đeo tay , đeo cổ ,có mũ lơng chim ,lơng

ngỗng ,đầu tóc biêt cắt ngắn ,có búi tó

Về :ở nhà sàn nhà sàn làm mái hình thuyền (mái cong)ở có vách ngăn riêng

đi lại chủ yếu thuyền , bè , mảng sơng suối ,ngồi cịn lại voi,ngựa

Về tư tưởng :có tư tưởng lưỡng phân Cha ông ta biết phân thành hai mặt ,hai thuộc tính vật : đực ,cao thấp ,giàu nghèo , thiện ác ,chim rắn , nước lửa …

Về ý thức :quốc gia dân tộc có tư tưởng đồn kết ,suy tơn người anh hùng thủ lĩnh ,có ý thức lãnh thổ ,biên giới

Về tín ngưỡng chủ yếu phổ biến người Việt cổ sung bái tự nhiên thừ thần Mặt Trời , thần Sông , thần Núi ,…và tục phồn thực với nghi lễ cầu mong mùa, giống loài sinh sôi nở , đồng thời sản sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên , sung bái anh hùng thủ lĩnh

(6)

Sơn , văn minh Sơng Hồng thể trình độ phát triển cao lao động sáng tạo nhân dân ta từ buổi bình minh lịch sử , kết tinh lĩnh , tính , lối sống truyền thống người Việt cổ tạo dựng nên thời đại dựng nước giữ nước dân tộc:

Phong tục tục tập quán:Ăn trầu ,nhuộm ,xăm ,cưới xin

Đặc trưng văn minh sông hồng

văn minh lúa nước :lúa nước nguồn sống người ,sống mơi trường nhiệt đới gió mùa ,cha ơng sang tạo lúa nước lương thực ,…

Cơ khí luyện kim phát triển đặc biệt luyện kim đồng ,đồ đồng đỉnh cao văn hóa đông sơn ,cha ông biết tạo đồ đồng có kĩ thuật ,mĩ thuật cao (biết pha chế hợp kim đồng thau : 80% Cu, 20% chì thiếc ) tùy vật dụng mà tỉ lệ có thay đổi ; nhiều vật đồng phong phú theo khuôn đúc máng , trải qua nhiều cơng đoạn q trình sản xuất (nấu đồng , làm khuôn , đổ khuôn ,làm nguội )tạo nên nhiều văn hóa ;kỷ thuật : phong phú ,đa dạng ,nhièu văn hóa thể quan niệm cha ông ta

nên văn minh sông hồng dựa tảng công xã ,nông xã cấu trúc xã hội thời đời chế độ công xã thị tộc làng xã sau cơng xã nơng thơn có phong tục tập quán riêng ,văn hóa riêng :Nước Việt Nam ngày tập hợp

Nên văn hóa địa : Khảo cổ học chứng minh có diễn biễn văn hóa vật chất chuyển biến lien tục từ xa xưa đặc biệt từ sơ kỳ đồng ->sơ kỳ sắt phát triển rực rở cư dân địa người việt cổ tạo nên văn minh sơng hồng khơng phải người nước ngồi mang đến

Nên văn ming sơng hồng có giao lưu với nhiều nên văn minh xung quanh ,đặc biệt giao lưu với nên văn minh Đông Nam Á (Lúa nước ),Trung Quốc (dao găm ,kiếm mã ),Ấ Độ (đồ thủy tinh )

Bài học giữ nước thời Âu Lạc :

(7)

Kháng chiến thất bại :Nhà nước Âu Lạc nhiều lần tiến công thắng lợi quân Triệu Đà ,khi Triệu Đà thay đỏi chiến thuật giảng hòa với An Dương Vương xin cầu hôn công chúa Mỵ Châu cho trai Trọng Thủy Lợi dụng tục rể người Việt Triệu Đà cho Trọng Thủy sang rể kinh thành Cổ Loa Trọng Thủy lấy cắp nỏ thần ,tìm hiểu bốphịng Cổ Lao ,ly gian nội kháng chiến nước An Dương Vương thất bại

Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà thất bại để lại hậu vô to lớn nước ta :Đây thất bại lịch sử dân tộc dẫn đến 1000 năm đo hộ giặc ngoại xâm

Bài học giữ nước : Nguyên nhân lớn An Dương Vương chủ quan khinh địch cảnh giác dẫn đến nước :Không nhận thức âm mưu Triệu Đà ,ỷ có nỏ thần ,khơng lo bố phịng Nội nhà nước Âu Lạc lục đục , bất hòa , chia rẽ , nhiều tướng giỏi Cao Lỗ , Nồi Hầu bỏ An Dương Vương mà

(8)

Câu 4:cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý(1075 – 1077)Âm mưu nhà Tống :

Nhà Tống triều đại mạnh Trung Quốc người Hán lập nên thành lập năm 1068 thời kỳ mở đầu cho thời kỳ thịnh trị Trung Quốc ,nhà Tống có nhân vật làm tể tướng tiếng Vương An Thạch Ông đề số cải cách đối nội ,đối ngoại làm cho nước Tống mạnh lên

Về đối nội :ông có nhiều sách để phát triển kinh tế - văn hóa làm thay đổi mặt nước Tống

Về đối ngoại :Ông mở rộng xâm lược nước xung quanh ,đặc biệt bắt nước xung quanh phải thần phục

Âm mưu:Trong sách đối ngoại Vương An Thạch ơng muốn xua quân xâm lược Việt Nam để buộc nước khác phải thần phục từ tiến đến xâm lược nước Hơn nhà Tống bị thất bại xâm lược nước ta lần thứ thời Lê Hoàn (981 )

Bối cảnh nước :đứng trước giặc nhà nước lập nên từ đầu kỷ XI ngày lớn mạnh khác với triều đại khác kỷ X Nhà Lý triều đại mạnh có sách để xây dựng phát triển đất nước tạo nên tiềm lực kinh tế ,quân đủ mạnh để nhà Lý sẳn sàng đương đầu với quân xâm lược nhà Tống

Thực âm mưu nhà Tống thực chiến lược hai gọng kìm :Một mặt cho quân áp sát biên giới xây dựng thành lũy ,đào hầm hào ,tuyển quân ,chuẩn bị lương thảo để chuẩn bị xâm lược nước ta ,họ biến Ung Châu ,Liêm Châu,Khâm Châu hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây thành điểm quân mạnh Mặt khác sai sứ giả sang ChămPa xúi dục ChămPa quấy rối nước ta biên giới tiến đến đem quân xâm lược nước ta

Đứng trước âm mưu hành động xâm lược vua tơi nhà Lý đứng đầu Lý Thương Kiệt tìm cách tiêu diệt gọng kìm phía nam quân Tống (đem quân đánh ChănPa vào năm 1069)nghe theo xúi giục quân Tống Vua ChămPa lúc Chế Lũ đem quân sang biên giới quấy rối nước ta Đứng trước tình hình vua Lý lý Thường Kiệt cầm quân đánh giặc năm 1069 bắt Chế Lũ vua Chiêm chuộc tội băng cách dâng ba vùng Bố Chính , Ma Linh Địa Lí để cứu thân Như Lý Thương Kiệt bẻ gãy gọng kìm phía nam nhà Tống bắt đầu nam tiến

Kế sách tiên chế phát nhân Lý Thương Kiệt (1075)

(9)

Cuối năm 1075 ông huy động ba thứ quân :Quân quy ,quân cuả lộ ,quân địa phương ,tổng cộng khoảng 10 vạn quân chia thành hai đường :Đường đường thủy tiến sang đất Trung Quốc ,ơng nhanh chóng tiêu diệt thành KhâmChâu Liêm Châu (1075) nhanh chóng bao vây thành Ung Châu,Lý Thường Kiệt thu nhiều chiến lợi phẩm,phá vỡ chuẩn bị chúng.hầm hào phá chuẩn bị quân Tống đất Tống .Vua An Thạch lại tấu lên Tống Thần Tông kế hoạch âm mưu xâm lược ,lợi dụng quân ta biên giới chúng âm mưu đánh thẳng vào kinh thành nước ta Biết kế hoạch Lý Thường Kiệt nhanh chóng tiêu diệt thành Ung Châu đầu năm 1076 đồng thời nhanh chóng rút quân nước

Như sách tiên chế phát nhân làm thất bại âm mưu xâm lược quân Tống,đâylà kế hoạch thể sáng tạo ,chủ động ,độc đáo lịch sử nước ta

Phòng tuyến sơng Cầu :

biết trước sau quân giặc củng sang xâm lược nước ta nên vua tơi Lý Thương Kiệt nhanh chóng chuẩn bị chống xâm lược ,quân Tống sau không thực kế hoạch nhanh chóng đánh thẳng vào kinh nước ta phải có thời gian chuẩn bị tương đối dài có lực lượng đánh vào nước ta Chuẩn bị ta :Lý Thường Kiệt cho xây dựng số phòng tuyến giáp biên giới để chặn địch đường hành quân Có hai phòng tuyến địa đầu biên giới khuvực Lạng Sơn có phịng tuyến tên Giáp Khẩu tù trưởng dân tộc thiểu số bó phịng,cịn lại tập trung phịng tuyến Sơng Cầu phịng tuyến quan trọng nhất, nằm Sông Cầu Phần thượng nguồn hai bên bờ sông cao đốn địch khơng thể khơng qua đường để Thăng Long ,đây đường độc đạo Hai bên bờ sông đắp lũy đất cao ,trồng tre gai hầm hố ,đào công ,tập trung nhiều bờ nam Sông Cầu ,tất quân đội quy tập trung để chặn giặc ,quân thủy đóng hạ lưu để chặn giặc ->phịng tuyến sơng cầu trở thành điểm vượt qua

Diễn biến :

(10)

Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử : - Nguyên nhân thắng lợi

+ Do lãnh đạo sang suốt vua nhà Lý đặc biệt việc đề đường lối kháng chiến đắn sáng tạo.Vua tơi nhà Lý đồn kết nội ,biết đề sách đắn thời bình “Ngụ binh nơng”mềm giẻo trị ,gã công chúa cho tù trưởng dân tộc làm phên dậu đánh giặc biên cương ,biết khoan thư sức dân ,biết phó thác cho người tài giỏi Lý Thương Kiệt + Do chủ nghĩa yêu nước ,tinh thần đoàn kết chiến đấu ,phát huy tinh thần chiến đấu ,dũng cảm ,sẵn sàng để vua chiến đấu giành độc lập cho dân tộc ,nhân dân ta tham gia lĩnh vực ,mọi mặt trận

+ Đường lối chiến lược chiến thuật kháng chiến đắn , sáng tạo ,phù hợp để dân ta phát huy sức mạnh

Chiến lược :Chủ động đánh giặc ,nắm kẻ thù (khơng nao núng ,bị động ,do thám nắm tình hình địch từ trước) biết chặn giặc từ xa ,biết cơng trước để tự vệ ,xây dựng phịng tuyến ,tấn cơng phá vỡ gọng kìm ,biết sử dụng nhiều lực lượng quân ,chính trị , binh vận để đánh Tống , mở mặt trận ngoại giao thân Lý Thường Kiệt đặt nhiệm vụ dân tộc lên hết quyền lợi cá nhân để đánh giặc , ơng có quyền lực triều mạnh , LTK biết chọn địa điểm chiến , chiến lược

+Quân giặc không mạnh triển khai chiến tranh nước ta

- Ý nghĩa:

+ Chúng ta làm thất bại hành động âm mưu xâm lược nhà Tống nước ta , âm mưu bành trướng xuống nước ĐNA Vương An Thạch Từ làm cho chúng bỏ hẳn âm mưu xâm lược nước ta sau hai lần

+Bảo vệ độc lập dân tộc , toàn vẹn lãnh thổ biên giới , bảo vệ dân ta khỏi ách nô dịch nhà Tống , bảo vệ thành công xây dựng đất nước từ kỉ X

(11)(12)

Câu 5: Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống M-N thời Trần?

1/Âm mưu xâm lược đế quốc Mông – Nguyên:

Thế kỉ XIII , đế chế Mông Cổ hình thành với nhà nước quân , chuyên chế tập quyền Thành Cát Tư Hãn đứng đầu thực sách xâm lược có quy mơ tồn cầu

Thành Cát Tư Hãn cho quân chinh phục nhiều nước châu Âu , C/Á , đánh xuống TQ Năm 1271 MC đánh bại triều Tống , lập nên triều Nguyên.Năm 1279 toàn đất nước TQ bị nhà Nguyên MC thống trị Trước , vào năm 1252 , Hốt Tất Liệt ( Khubilai)đánh chiếm Đại lí (Vân Nam – Trung Quốc) làm bàn đạp đẻ cho quân đánh chiếm nước ta

2/Diễn biến kháng chiến chống M-N :

*K/C chống MC lần thứ nhất( 1258)

+ 9/1257 MC sai sứ giả đến nước ta dụ vua Trần đầu hàng

+Trước y/c ngang ngược , vua Trần lệnh tống giam sứ giã vào ngục khẩn trương chuẩn bị kháng chiến

+1/ 1258 MC cho quân xâm lược nước ta , vua Trần cho phá cầu Phù Lỗ nhằm cản trở đường tiến quân địch vào Thăng Long để có thời gian quân dân rút khỏi kinh thành Trần Thủ Độ cho lui quân vè Thiên Mạc ( Khoái Châu – Hải Hưng ) , địch vào Thăng Long trống vắng không bong người lương thực Sau ( ngày) khốn quẩn , địch lâm vào tình trạng khó khăn , quân ta nược sông Hồng lên đánh bật địch khỏi kinh thành trận Đông Bộ Đầu Địch tháo chạy nước lại bị phục binh truy kích làm thiệt hại nặng

*K/C chống M-N lần thứ hai ( 1285)

+ Sau thất bại 1258 , MC tức giận muốn phục thù bận rộn xâm lược TQ nên đành trì hỗn Cuối năm 1282 quân Nguyên Toa Đô huy đánh vào Champa , âm mưu mở gọng kìm đánh từ phí nam nước ta Nhà Nguyên đòi vua Trần cho” mượn đường” đánh Champa cung cấp lương thực cho chúng Nhà Trần khước từ đem quân hợp lực với Champa để chống kẻ thù chung

+Sau năm xâm lược Champa Toa Đô bị thất bại cho rút quân đóng vùng đầm Cầu Hia ( bắc Hải Vân) để mở mũi cơng từ phía nam nước ta

(13)

+ Đầu năm 1285 Thoát Hoan cho quân tràn sang biên giới , Trần Hưng Đạo cho quân chặn đánh địch đê kinh thành có thời gian sơ tán , địch vào Thăng Long gặp phải kinh thành trống không

+ Vua Trần cho quân rút Thiên Trường ( Nam Định) Trương Yên ( Ninh Bình) để củng cố thé lực Địch cho quân đánh vào Thiên Trường Trương Yên Trần Hưng Đạo phải cho quân từ Thiên Trường rút lên vùng Đơng Bắc ( Hải Phịng)và từ Trường Yên cho rút vào Thanh Hóa làm Cuộc chiến vô ác liệt , địch bị sa lầy vào chiến tranh khơng lối Âm mưu đánh nhanh , thằng nhanh , đánh vào đầu não kháng chiến bị phá sản Địch đóng quân lâu đau ốm, thiếu lương thực , bị đánh tiêu hao túng quẩn Quân ta chuyển sang phản cơng

+ 5/1285 từ Thanh Hóa Trần Hưng Đạo cho quân công Thăng Long đồn trại địch Tây Kết , Hàm Tử( Khối Châu – Hưng n) Chương Dương ( Thường Tín – Hà Tây) bị tiêu diệt , quân Trần chiếm lại kinh thành Thăng Long

+9/6/1285 Thoát Hoan lệnh cho quân rút khỏi Thăng Long tháo chạy nước lại chặn đánh sông Như Nguyệt , Tây Kết… Thoát Hoan phải vào ống đồng để tráng tên đạn sai lính khiêng tháo chạy nước cách thảm hại Về phía nam , đội quân Toa Đô bị đánh tiêu diệt Tây Kết , Toa Đô bị chém Đầu Hơn triệu quân địch bị quét khỏi nước ta , kháng chiến chống M-N lần thứ hai kết thúc thằng lợi

*Kháng chiến lần thứ ba (1287- 1288)

+ Sau bại trận , tướng Thoát Hoan mang tàn quân nước Hốt Tất Liệt căm giận muón phục thù , khó khăn nội chúng lại cần có thời gian suy nghĩ tỉnh táo Cuối năm 1287 , 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy chia làm ba đạo sang đánh nước ta

+ Daok quân chủ lực Thoát Hoan huy tiến theo ngã Lạng Sơn +Đạo Ái Lỗ huy xuất phát từ Vân Nam tiến theo sông Hồng + Đạo quân thủy có 600 chiến thuyền Ơ Mã Nhi Phàn Tiếp huy

Mặt trận Trần Hưng Đạo chặn đánh làm kìm chân tiêu hao Hướng tiến cơng qn thủy Ơ Mã Nhi có đội tải lương bị phục binh đánh tan cắt đứt dàyxâm lược chúng từ đầu làm quân địch nao núng

Tháng 2/ 1288 quân Nguyên tiến vào Thăng Long gặp phải kinh thành trống không , chúng uất úc lệnh tàn phá lăng mộ vua Trần Thái Tông , giết hại nhân dân

(14)

ra lệnh đốt phá kinh thành rút quân vVạn Kiếp lại bị chặn đánh , bao vây Thoát Hoan định cho lui quân theo hai ngã đường thủy toàn kế hoạch rút quân địch dều nằm trận mai phục quân Trần Khi thuyền Ô Mã Nhi cữa sơng Bạch Đằng bị khiêu chiến , tồn binh thuyền địch rơi vào bãi cọc , quân ta mai phục hai bên bờ đổ đánh tiêu diệt Các tướng giặc Ô Mã Nhi , Phàn Tiếp bị bắt sống , thu 400 chiến thuyền

Đạo quân Thoát Hoan rút lui qua ngả Lạng Sơn bị chặn đánh lien tục làm thiệt hại nặng Thaots Hoan phải mở đường máu thoát thân nước

Cuộc kháng chống quân M-N lần thứ ba kết thúc thắng lợi

3/Phân tích nguyên nhân thắng lợi:

+Cuộc kháng chiến chống M-N thắng lợi trước hết vua nhà Trần dang lên trình phục hưng dân tộc , có tiềm lực khả phát huy sức mạnh tổng hợp đặc biệt sách đồn kết tồn dân sách lãnh đạo đất nước, nhà Trần đoàn kết chặt chẽ dịng họ đơng đảo quần chúng theo tinh thần “ vua đồng long , anh em hịa thuận , nước góp sức” thể rõ qua hội nghị Diên Hồng Bình Than Trong thời Bình thi hành sách an dân , gần dân Trong thời chiến có đường lối chiến lược , chiến thuật đắn

+Do sức mạnh tầng lớp nhân dân , họ phát huy tính thần yêu nước , hy sinh dũng cảm, biết đồn kết lại để cúng với vua tơi nhà trần tạo nên sức mạnh toàn dân để đánh giặc mà hội nghị diên Hồng thể rõ mối quan hệ

+Nghệ thuật quân Việt Nam phát triểnđến đỉnh cao gắn liền với tập thể lãnh đạo xuất sắc , đặc biệt gắn liền với linh hồn kháng chiến Trần Quốc Tuấn Chiến lược đánh giặc nhà Trần biết áp dụng hiệu chiến lược nước nhỏ chống lại nước lớn , rút lui chiến lược để cơng , dùng mưu trí lấy yếu đánh mạnh tương quan lực lượng nên ta đánh trực diện mà phải đánh lâu dài với địch , Thi hành lối đánh toàn dân , toàn diện , huy động thứ quân ( qn quy ( qn triều đình) , qn địa phương ( lộ), quân vương hầu quý tộc trần , quân dân binh( làng xã dt miền núi).Biết tiêu thổ kháng chiến , biết XD địa dể rút lui quan đầu não kháng chiến Biết chọn địa điểm để chiến lược với giặc , biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến thắng lợi

(15)

với Champa nên làm đấm thép đánh vào quan đầu não nhà Trần

4/Phân tích ý nghĩa lịch sử:

+ta làm thất bại âm mưu hành động đế quốc hăng giới lúc đế quốc Mơng CổNó kết hợp sức mạnh dân du mục mộ cổ sức mạnh người Hán làm thất bại âm mưu bành trướng xuống khu vực Đông Nam Á đế quốc Mông Cổ ,làm thất bại âm mưu đánh tống từ phía nam Mơng Cổ cứu dân tộc Đơng Nam Á gót dày xâm lăng đế quốc Mông Cổ +Bằng kháng chiến chống Mông – Nguyên thắng lợi bảo vệ độc lập ,dân ta khỏi rơi vào nơ lệ ,bảo vệ thành trình dựng nước giữ nước cha ông ta từ trước ,bảo vệ nên văn hóa Đại Việt vừ phục hồi trở lại

(16)

Câu Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống giặc Minh vào đầu kỷ XV.

1/Nhà minh xâm lược nước ta sách cai trị :

Nhà Minh lập nên từ 1368-1644 Chu Nguyên Chương lập nên đế chế mạnh Trung Quốc

Nhà nước ta vào cuối kỳ XIV lâm vào tình trạng khủng hoảng đưa đến cướp nhà Hồ -> nhà Minh xâm lược nước ta

Cuộc cải cách nhà Hồ không hợp long dân ,nên kháng chiến chống Minh cha Hồ Qúy Ly thất bại

Chính sách cai trị nhà Minh :

-Sau đánh bại nhà Hồquân Minh thủ tiêu độc lập dân tộc , phá hủy cấu nhà nước âm mưu đưa nước ta trở lại chế độ quận huyện thời Bắc thuộc , đỏi nước ta thành quận Giao Chỉ Về kinh tế nhà Minh thi hành sách thủ đoạn bóc lột , vơ vét tham tàn , đặt nhiều thứ thuế đánh vào hạng người nghề nghiệp làm ăn nhân dân ta , chúng nắm độc quyền mua bán muối Tát dân đinh từ 16 -60 tuổi hàng năm phải lao dịch , ngồi chúng cịn bắt hàng loạt thợ thủ cơng , thày thuốccho đến phụ nữ , trẻ em đem nước phục dịch

Những thủ đoạt bóc lột kẻ thù gây cảnh tang tóc , diêu đinh cho nhân dân Nhưng tham vọng nhà Minh dừng lại bóc lột vơ vét để làm giàu cho giai cấp thống trị phương Bắc mà muốn vĩnh viễn nô dịch nhân dân ta , sáp nhập đất nước ta vào lãnh thổ quốc gia phong kiến nhà Minh Với mưu đồ , chúng sức thủ tiêu di sản văn hóa dân tộc thi hành sách đồng hóa riết

Dưới ách hộ quân Minh , đất nước ta bị giày xéo , xã hội bị kìm hãm , sống nhân phẩm người bị chà đạp Dân tộc ta đứng trước thử thách vô hiểm nghèo Đó cịn tổ quốc , độc lập dân tộc , quyền sống nhân dân phẩm giá người

2/Diễn biến lịch sử

 Trước có khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn có nhiều

cuộc khỡi nghĩa khác dậy chống nhà Minh tiêu biểu hai khỡi nghĩa Trần Ngỗi Trần Qúy khoáng

(17)

được số quý tộc , quan lại yêu nước nhân dân số vùng ủng hộ Nghĩa quân có lúc giải phóng khu vực từ Thanh Hóa trở vào , từ mở nhiều công Bắc , gây cho quân Minh nhiều thiệt hại Đặc biệt 12/1408 nghĩa quân Trần Ngỗi chiến thằng trận lớn Bô Cô (Nam Hà) tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch , giết chết số tướng cao cấp địch thượng thư Lưu Tuấn , đô đốc Lã Nghị , huy Liễu Tống ,,, Nhưng uy tín lực hạn chế phận lãnh đạo nên khởi nghĩa không phát triển thành trung tâm đoàn kết phong trào nước cuối bị thất bại

Tất khởi nghĩa giáng cho kẻ thù địn kích liên tiếp tạo tiền đề , sở cho khởi nghĩa Lam Sơn hình thành , phát triển đến thắng lợi hoàn toàn

 Cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn

Đầu năm 1416 núi rừng Lam Sơn ( Thọ Xuân – Thanh Hóa) Lê Lợi 18 người bạn chiến đấu huy khởi nghĩa tổ chức hội thề Lũng Nhai ,chọn địa điểm Lam Sơn xây dựng

Khỡi nghĩa bắt đầu nổ vào 1418 – 1423 (giai đoạn 1) giai đoạn khó khăn nghĩa qn vùng núi Chí Linh 7/2/1418 Lê Lơi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương , bị quân Minh nhiều lần vây vùng núi Chí Linh ,Lê Lai phải hy sinh dể cứu khởi nghĩa có nguy bị tiêu diệt ( 1419) , hè năm 1423 Lê Lợi phải tạm thời xin hòa để bảo toàn lực lượng giữ vững , chờ thời

Giai đoạn :Chuyển đạo chiến lược nghĩa quân tiến vùng Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hóa mở rộng địa ,giải phóng đất đai,tích trữ lương thực ,tiêu hao phận sinh lực địch Đây bước ngoặt kháng chién chống Minh (1424-1425).Theo ké hoạch Nguyễn Chích 12/10/1424 nghĩa qn cơng chiếm thành Trà Lân (Con Cuông – Nghệ An) đánh bại quân Minh trận lớn Khả Lưu , Bồ ải(Anh Sơn –Nghệ An) , Chỉ vòng năm , tồn phủ Nghệ An giải phóng (Trừ thành Nghệ An bị vây hãm) Tháng 6/1425 Nghĩa quân tiến đánh Diễn Châu thừa thắng tiến quân Thanh

Hóa Tháng 8/1425 tướng Trần Nguyên Hãn , Lê Ngân lệnh mang quân thủy vào giải phóng Tân Bình –Thuận Hóa

Giai đoạn :Tổng tiến công Bắc (1426- 1427).Sau năm chiến đấu dến 1426 nghĩa quân Lam Sơn trưởng thành vượt bậc , Le Lợi định cho tiến quân Bắc đánh bại giặc Minh Tháng 9/1426 10 vạn nghĩa quân chia làm đạo tiến uy hiếp thành Đơng Quan , chặn viện , giải phóng đất đai , vận động nhân dân tham gia khởi nghĩa

(18)

thế bị động , suy sụp , thất vọng Nguyễn Trãi lại viết thư kêu gọi Vương Thơng đầu hàng làm qn giặc thêm thối chí

Tháng 10/1427 , 10 vạn viện binh Liễu Thăng huy tiến theo ngã Lạng Sơn

Khi qua ải Chi Lăng bị phục binh Lam Sơn Lưu Nhân Chú huy giết chết tên chủ tướng núi Mã Yên Quân Minh liên tiếp bại trận Thượng thư Lý Khánh phải tự tử Quân Minh rút co cụm Xương Giang ( Bắc Giang) , Lê Lợi cho quân bao vây công tiêu diệt vạn , bắt sống vạn có tướng Thơi Tụ , Hồng Phúc … Khi nghe tin Liễu Thăng bị giết, đạo quân viện Mộc Thạnh huy vội vã rút lui

Toàn viện binh bị đánh bại , thành Đông Quan Vương Thông bối rối buộc phải xin hòa Lê Lợi hứa cung cấp lương thực bảo đảm an toàn cho quân Minh rút nước Cơng đấu tranh giải phóng dân tộc gian khổ oanh liệt chống giặc Minh kết thúc thắng lợi Nguyễn Trãi tổng kết cách hoành tráng qua Bình Ngơ Đại Cáo

Ngày 29/4/1428 Lê Lợi làm lễ lên ngơi hồng đế đặt quốc hiệu Đại Việt , mở triều nhà Lê

Nguyên nhân thắng lợi :

Do đường lối lãnh đạo kháng chiến hợp lí lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn họ kế thừa nghệ thuật quân trước xây dựng địa thích hợp để biến khơng thành có ,có thành có nhiều ,phát triển lực lượng ngày lớn để tiến lên tổng tiến công hai năm cuối 1426 – 1427 ‘”Vây thành diệt viện” trở thành phương châm xuyên suốt kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn

Khỡi nghĩa Lam Sơn thắng lợi nhân dân ta không chịu làm nô lệ ,đã phát huy lòng căm thù giặc sâu sắc sẳn sàng tham gia khỡi nghĩa chiến đấu dũng cảm có nhiều gương tiêu biểu :Sự hy sinh Lê Lai để cứu chúa (nhân dân ta cịn tham gia tích cực trữ lương thảo ,làm vũ khí )đặc biệt đóng góp to lớn nhân dân vùng Bắc Trung Bộ

Xuất người lãnh đạo xuất sắc họ linh hồn khỡi nghĩa ,biết đề chiến thuật ,chiến lược phù hợp trở thành nghệ thuật khỡi nghĩa tiến hành chiến tranh giả phóng dân tộc ,giải phóng đất nước ,Sử dụng đánh địch nhiều mặt trận khác :Quân ,chính trị (kêu gọi Vương Thơng đầu hàng ) giảng hịa binh viện (kêu gọi dân chúng đứng lên chống giặc ) làm lung lay ý chí giặc thể rõ lời nói “Lê Lợi vi quân ,Nguyễn Trãi vi thần”

(19)

Ý nghĩa :

Làm thất bại mưu đồ xâm lược nước ta vĩnh viễn nhà Minh ,đập tan âm mưu thu hồi đất nhà minh

Đã giải phóng đất nước ta khỏi ách đô hộ nhà Minh ,cứu dân ta khỏi ách nô lệ ,bảo vệ thành xây dựng đất nước từ kỷ thứ X -> lúc

Chứng tỏ nhân dân ta khơng khuất phục phương bắc ,sẳn sàng hy sinh vượt qua bao gian khổ ngày cuối giành thắng lợi “nằm gia ,nếm mật…… ”

(20)

Câu 7.Phân tích nghệ thuật quân Nguyễn Huệ hai kháng chiến chống Xiêm (1785) Thanh (1789)

Chống Xiêm :

Quá trình vè Xiêm La âm mưu xâm lược Xiêm Diền biến cuộc kháng chiến chống Xiêm

Xiêm vương quốc thành lập từ kỉ XIII nhanh chóng phát triển thành nước hùng mạnh ĐNA Vào kỉ XVIII ,Xiêm thời vương triều Taksin chakri nhiều lần đem quân xâm chiếm nước lân cận Chân Lạp , Ai Lao có phần lãnh thổ đàng nước ta

Sau thất bại nặng nề vào năm 1783 Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm xin cầu viện Tháng 7/1784 , vua Xiêm chakri cử vạn quân sang xâm lược nước ta , vạn quân tướng Lục Côn , vạn quân thủy tướng Chiêu Tăng Chiêu Sương huy Tướng Tây Sơn Gia Định phò mã Trương Văn Đa đánh cầm chân để chờ viện binh từ Quy Nhơn vào giết Chu Văn Tiếp , tên tướng hàng đầu Nguyễn Ánh phong làm Bình Tây Đại Đơ Đốc.Đến cuối năm 1784 qn Xiêm tiến đến sơng Tiền đóng qn Trà Lân ,gần 2/3 đất đai Gia Định nằm vùng thống trị quân Xiêm Nhưng quân Xiêm bộc lộ nhược điểm đội quân cướp nước tạo nên mâu thuẫn kịch liệt với nhân dân ta , với Nguyễn Ánh nội quân

Xiêm.Qua quân Xiêm bộc lộ nhược điểm chủ quan chúng Chưa bị quân Tây Sơn phản công quân Xiêm yếu từ

Cuối năm 1784 , thuận gió Nguyễn Huệ huy vạn quân thủy vào đóng Mỹ Tho , phía tả ngạn sơng tiền cách doanh địch khoảng chừng 40 km Tại Nguyễn Huệ mời tướng lĩnh đến xem duyệt binh , phô trương lực lượng quân đội Tây Sơn , chiêu đãi trao quà tặng Hai bên thỏa thuận hẹn đánh vào ngày 18 tháng chạp năm Giaps Thìn tức ngày 18/1/1785

(21)

bất ngờ bị tiêu diệt vào sớm ngày 19/1 /1785 Số qn tìm đường tẩu bị truy kích , cịn vài ngàn tên sống sót chạy nước Trong trận Nguyễn Ánh bị bắt sau trốn thoát

Nghệ thuật quân :

Kết ta tiêu diệt âm mưu hành động xâm lược quân Xiêm ->giải phóng Nam Bộ , bảo vệ độc lập dân tộc Thắng lợi kháng chiến chống Xiêm nhiều nguyên nhân thắng lợi ,một nguyên nhân nghệ thuật dùng binh Nguyễn Huệ

Ơng tìm cách đẻ nắm rõ tình hình địch nhận thấy địch chủ qn ơng đánh vào chủ quan cách không vội đánh làm cho quân Xiêm……Tướng Nguyễn Huệ Trương Văn Đa ->quân Xiêm chủ quan ,ngạo mạn –Ơng biết tìm hiểu địa chọn địa điểm chiến với địch đoạn Rạch Gầm – Xồi Mút sông Tiền ông nghiên cứu lên xuống thủy triều chọn thời điểm chiến với địch

Phát huy truyền thống đánh sông nước ,thủy chiến ,dụ địch vào trận địa ,sử dụng lửa thủy quân

Biết đánh nhanh ,gọn ,đánh thẳng ,chính diện để tiêu diệt lực lượng địch ,đánh cận chiến giáp la cà => tạo nên yếu tố bất ngờ ,chỉ thời gian ngắn ta tiêu diệt lực lượng địch

Mãn :

Giới thiệu Mãn Thanh âm mưu xâm lược nhà Thanh Diến biến kháng chiến chống quân 1789.

Thanh vốn nước nhỏ vùng Mãn Châu , thnahf lập muộn vào năm 1616 gọi nước Kim , năm 1636 đổi quốc hiệu Thanh Nước Thanh thành lập phát triểnthì nhà Minh Trung Quốc suy yếu , nhân hội Thanh cho quân đánh chiếm Bắc Kinh 1644 chiếm tồn đất nước Trung Quốc Triều đình Mãn Thanh sức đàn áp tộc Hán dậy nước, xâm chiếm nước xung quanh Hai hồng đế nhà Thanh với vũ cơng lừng lẫy đưa triều Thanh đến cực thịnh Khang Hy ( 1662 -1772) Càn Long( 1736- 1796) Vào giai đoạn Càn Long âm mưu thơn tính nước ta Lê Chiêu Thống cho người sang Trung Quốc cầu viện , hội tốt để triều Thanh xâm lược nước ta Nhà Thanh dùng chiêu “ phù Lê” để đánh Tây Sơn , âm mưu phân hóa lơi kéo lực ngồi nước để lập gây khó khăn cho ta

(22)

phòng vệ Thăng Long kiên cố nối dài phía nam 100km , đồn Khương Thượng ( Đống Đa) , Ngọc Hồi , Hà Hồi , Gians Khẩu… -Trước sức ép áp đảo quân Thanh , lực lượng Tây Sơn Bắc Hà chừng vạn quân Ngô Văn Sở Ngô Thời Nhậm huy rút lui lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn (Thanh Hoa)để chờ quân chủ lực vua Quang Trung huy phói hợp phản cơng

Sauk hi nghe đô đốc Nguyễn Văn Tuyết phi ngựa báo quân Thanh vào Thăng Long, ngày hôm sau 22/12 /1788 Nguyễn Huệ làm lễ lên lễ xuất quân núi Bân ( phía tay núi Ngự Bình) vạn quân Tây Sơn xuất phát từ Phú Xuân theo hai đường thủy bắc.Đến Nghệ An , Thanh Hóa vua Quang Trung cho tuyển thêm binh sĩ cổ vũ lòng yêu nước cho binh sĩ nhân dân Vào cuối năm âm lịch , Quang Trung cho quân sĩ làng Hạc ( Thành phố Thanh Hóa) có 10 vạn quân cho tướng sĩ ăn tết trước , hẹn sang xuân ngày mồng vào Thăng Long ăn tết mở tiệc ăn mừng chiến thắng

Quang Trung chia quân làm mũi cơng

+Mũi binh đội qn chủ lực Quang Trung trực tiếp huy hướng diện đánh vào Thăng Long

+Mũi đột kích đốc Bảo huy vịng lên phía tây bất ngờ công phối hợp với đội quân chủ lực công đồn Ngọc Hồi

+Mũi kỳ binh đô đốc Đông Long huy công tiêu diệt đồn Khương Thượng đánh vào Thăng Long

+Mũi vu hồi đốc Tuyết huy vịng theo đường biển , đổ chiếm giữ Lục Đầu uy hiếp qn địch từ phía Đơng

+Mũi bao vây đô đốc Lộc huy đổ quân lên vùng phượng nhãn chặn viện binh triệt đường rút lui địch sau thất bại Thăng Long

Đêm 30 tết , đội quân tình báo Tây Sơn nưc tướng vũ Thị Đức mưu trí , mạo hiểm tiêu diệt đồn Gians Khẩu

Đêm mồng tết , Quang Trung cho quân vây hàng dồn Hà Hồi Sáng mồng tết , Quang Trung huy đạo quân chủ lực có đội quân đô đốc Bỏa hỗ trợ đánh từ cạnh sườn , với binh tinh nhuệ có tượng binh , kỵ binh , pháo binh nhân dân ủng hộ quân Tây Sơn hạ đồn Ngọc Hồi cách oanh liệt Tướng huy Hứa Thế Hanh , Thượng Duy Thăng bị tử trận , vạn quân Thanh bị loại khỏi vòng chiến đấu trận Ngọc Hồi – Đầm Mực

Cũng vào sáng mồng tết , đạo quân đô đốc Đơng Long huy có nhân dân hỗ trợ bao vây , công đồn Khương Thượng trận rồng lửa làm cho địch kinh hoàng , tướng huy Sầm Nghi Đống tuyệt vọng phải thắt cổ tự tử.Từ cửa ngõ Tây Nam , đô đốc Đặng Tiến Đông cho quân tiến thẳng vào kinh thành Thăng Long

(23)

chúng cho ngựa quay dẫm đạp lên Tôn Sĩ Nghị nghe tin hốt hoảng bỏ chạy người không kịp mặc áo giáp , ngựa không kịp thắng yên vượt cầu phao sông Nhị vượt Bắc Tướng sĩ thấy nhốn nháo lo thoát thân , chúng dẫm đạp lên , xô đẩy cầu phao bị đứt chúng rơi xuống sông chết

Tàn binh Thanh chạy đến Phượng nhãn bị phục binh đô đốc Lộc chặn đánh , Tôn Sĩ Nghị bị bắt sống Đạo qn Ơ Đại Kinh đóng Sơn Tây nghe tin , vội vàng cho rút quân

Trưa ngày mồng tết vua Quang Trung dẫn đại binh vào Thăng Long Cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi vẽ vang sau ngày đêm

Nghệ thuật quân sự;

+ Cũng giống Xiêm La Ông người nắm vững tình hình địch để đề chiến lược ,chiến thuật đắn huy Bắc kỳ Ngô Thì Nhậm phía bắc rút Tam Điệp –Biên Sơn qua ơng nắm tình hình tư tưởng chủ quan ,ngạo mạn địch => có phương sách với địch + Phương châm tác chiến ông thần tốc táo bạo ,bất ngờ

+ Ông tổ chức đánh thẳng,trực diện ,tiêu diệt gọn đồn bốt giặc đường tiến bắc rõ rang ơng có tư tưởng đánh thắng ,niềm tin mãnh liệt vào niềm tin

(24)

Câu 8/34 Cuộc khái phá sách khái thác vùng đất các quyền chúa Nguyễn đàng

1/ Công khai phá  Tiền đề để mở mang:

Do sức ép lực xâm lược phương bắc (Trung quốc chúa Trịnh )thường xuyên đe dọa Nhu cầu mở mạng khẩn hoang khai thác vùng đất mớinhà nước phong kiến

Sự lớn mạnh triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X-> XVIII bối cảnh vương quốc phía nam suy yếu

Chúa Nguyễn tiếp tục truyền thống khai phá trước vua làm

 Quá trình khai phá:Từ kỷ XI đến kỷ XV có nhiều lớp cư

dân từ miền Bắc vào sinh lạp nghiệp Qua trình di dân khai khẩn đất hoang đẩy mạnh từ sau Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa Đén cuối kỷ XVI , vùng Thuận Quảng có khoảng 1226 xã , thơn

Sang kỷ XVII đất Thuận Quảng ngày mở rộng phía nam bát đầu kiện năm1611, chúa Nguyễn Hoàng sai Văn Phong cho quân vượt đèo Cù Mông đánh chiếm thêm đất Cham pa lập phủ Phú Yên

+1653chúa Nguyễn Phúc Tần mở đất đến tỉnh Khánh Hòa( lập dinh Thái Khương)

+1693chúa Nguyễn Phúc Chu lấy nốt phần đất lại Champa ( Ninh Thuận , Bình Thuận)

Phía nam đất Nam Bộ nguyên đất thủy Chân Lạp , từ đầu kỷ XVII , nông dân Thuận Quảng tự động di dân vào sinh sống làm ăn lập thành làng Việt dầu tiên vùng Mõ Xoài(Bà Rịa)

+1620chúa Nguyễn Phúc Nguyên gã công Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp chetta II với điều kiện cho dân Việt tự vào làm ăn mà khơng bị đóng thuế

+1623chúa Nguyễn cho lập trạm thu thuế Sài Gòn đánh dấu chủ quyền chúa Nguyễn

+1679 đại thần nhà Minh Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên sau hoạt động chống nhà Thanh thất bại mang theo 50 chiến thuyền 3000 người xin vào tị nạn đất chúa Đàng Trong , chúa Nguyễn Phúc Tần khôn khéo cho họ nhập cư vùng đất Mỹ Tho biên Hịa Cùng thời gian cựu thần nhà Minh khác Mạc Cửu chạy sang quy phục Chân Lạp cai quản vùng đất ven biển phía Tây từ Campôt đến Cà Mau

(25)

Nguyễn Đến kỷ XVIII , toàn đất Gia Định nằm vùng kiểm soát Nguyễn Đất đàng Trong rộng lớn từ sông Gianh đến mũi Cà Mau

 Phương thức khái phá :

Các chúa Nguyễn kết hợp lúc hai phương thức :ngoại giao dùng bạo lực (hình thức ngoại giao hịa bình )vì hai nước Xiêm Chân Lạp đường suy yếu

 Kết :

Đất đai mở rộng , có đủ tiêm lực kinh tế ,quân để đối phó với nước ngồi

2/chính sách khai thác vùng đất chúa Nguyễn

 sách sử dụng nhân lực:

Đàng Trong đát rộng , phì nhiêu cần có nguồn nhân lực dồi để khai thác khẩn hoang , chúa Nguyễn trọng đến khả lao động để phát triển vùng đất chúa nguyễn sử dụng hết nguòn lực ,nhân lực ,vật lực để khai phá

Người Việt tổ chức di dân tập thể ;ưu tiên quan lại chiêu tập quần chúng khai hoang ,nhà nước cấp công cụ ,trâu bò cho họ khai hoang ,địa chủ mộ dân nghèo khẩn hoang ban cấp ruộng đất phẩm hàm để cai quản vùng đát

Tù nhân chiến tranh đưa vào nam để khai phá,Binh lính điều trấn nhậm vùng đất gia đình sản xuất , lập làng bảo vệ an ninh

Sử dụng Người Hoavới khả tài , kinh doanh , sức lao động họ để lập làng dựng phố tạo nên chất lượng cư dân đàng

Biết sử dụng nguồn nhân lực chổ để để khai thác tiềm lao động, đất đai chung sống cộng đồng người Việt vùng đất Với sách khơn khéo nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước nên Đàng nhanh chóng phát triển , dó vùng đất phía Nam trở thành vùng trọng điểm kinh tê , chổ dựa chủa Nguyễn sau

 sách kinh tế :

- Nông nghiệp ưu tiên cho người khai hoang ,lập sách đồn điền ,nhà nước biến thành ruộng tư cho người khai hoang miễn thuế giai đoạn đầu ,mở rộng thủy lợi ,đào kênh rạch =>nền nông nghiệp phát triển đáp ứng nhu cầu chổ

(26)

Câu 9/34.Sự phát triển kinh tế hàng hóa đô thị đàng 1/Sự phát triển kinh tế hàng hóa :

Trong giai đoạn từ kỷ XVI dến kỷ XVIII , bên cạnh tác động chuyển biến sản xuất nông nghiệp , kinh tế hàng hóa cịn chịu ảnh hưởng khơng nhỏ tình hình quốc tế ,Sau phát kiến lớn địa lí , người châu âu ngày mở rộng buon bán sang phương Đông Hoạt động thương thuyền Châu Á đặc biệt Trung Quóc , Nhật Bản ngày nhộn nhịp tạo nên thời kì gọi “ Thương mại biển Đông” thuyền buôn nước đén buôn bán với Đàng Trong Đàng Ngoàiđã thúc đẩy phát triển ngành sản xuất hàng hóa nước

-Kinh tế hàng hóa kinh tế sản xuất sản phẩm ngành kinh tế lưu thơng thị trường Có hai loại kinh tế hàng hóa :Kinh tế giản đơn kinh tế TBCN (thị trường )

- Nông nghiệp: Bằng sách chúa nguyễn nơng nghiệp đàng phát triển tạo nhiều sản phẩm phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu cho lương thực –thực phẩm nước mà có hàng hóa bn bán nước ngồi (xuất khẩu)biến thành nguyên liệu cho số ngành TCN

- TCN:Có hai loại TCN dân gian nhà nước

+ TCN dân gian : có hai loại TCN hộ gia đình :người nơng dân sử dụng t/g nơng nhàn , sở có ngun liệu học thêm ngành làm thêm ngành đẻ sinh sống ,họ sản xuất đơn vị sản xuất gia đình khơng th nhân cơng ,hình thành nhiều nghề : đan lát,trơng dâu ni tằm ,rèn ,làm gốm ,làm nón ……người nông dân trực tiếp đem sản phẩm chợ bán

TCN làng nghề :Đã hình thành làng nghề ,dân làng sinh sống nghề TCN ,mỗi làng gắn nghể TCN ,dệt An Lưu ,Sơn Điền ……

Làm nón Phú Cam , rèn sắt Phú Bài ,làng rèn hiền lương ,đúc đồng –làng dốc ,làm đá Quán Khái,dệt Chi Lai ……

+TCN nhà nước : Chúa Nguyễn tập trung người thợ khéo Thuận Qủảng phường đốc Huế để sản xuất mặt hàng cho chúa đáp ứng quốc phòng ,tiền tệ ,vật dụng cung đình ,xây dựng kinh Ở phường đốc Huế hình thành trung tâm TCN lớn tập hợp khoảng vạn nhân công gần 40 nghề

(27)

+ Thương nghiệp :Trên sở TCN phát triển tạo thương nghiệp phát triển

Nội thương :hình thành hệ thống chợ làng ,xã với nhiều hình thức chợ: Nổi ,đêm, hơm ,mai…… phổ biến chợ làng ,ngồi có chợ tổng ,,chợ huyện ,tiêu biểu chợ phiên Hình thành luồng thương mại miền núi miền xuôi mà dịng sơng đóng vai trị giao thương quan trọng kinh tế , xuất nhiều phố , chợ , thị tứ

Ngoại thương :Đàng thể thịnh vượng đặc biệt so với toàn lịch sử kinh tế thời phong kiến nước ta

Các chúa Nguyễn chủ động viết thư mời thương nhân nước ngồi đến bn bán , đặc biệt sách ưu đãi với thương nhân Trung Quốc Nhật Bản

+Với thương nhân Trung Quốc:

thương nhân Trung Quốc vốn bạn hàng quen thuộc với thương trường Việt Nam Từ kỷ XVII với sách mở cửa chúa Nguyễn , nhiều thương nhân Trung Quốc di dân thông thương với đàng sau nhà Thanh trống trị đất nước Trung Quốc Thương nhân Trung Quốc đến sinh sống buôn bán đô thị Hội An , Thanh Hà , Nước Mặn… Từ kỷ XVIII thương nhân Trung Quốc bạn hàng thương trường đàng Hàng hóa thương nhân Trung Quốc chở đến buôn bán thường loại vải lụa cao cấp, giấy bút , loại đồ đồng , gốm , sứ , bạc , kẽm, diêm sinh… mua hồ tiêu , đường , gỗ quý , loại hương liệu , yến sào , sừng tê, ngà voi, tơ tằm , vàng…

+ Với Nhật Bản:

Từ đầu kỷ XVII , việc buôn bán Nhật Bản đàng thịnh vương , khoảng 30 năm đầu kỷ XVII số 120 giấy phép thức mà phủ Nhật Bản cấp cho thương thuyền qua buôn bán với nước ta có đến 73 thuyền đến đàng Thương nhân Nhật Bnả chúa Nguyễn cho lập phố buôn bán Hội An , Chúa Nguyễn Phúc Nguyên gã công chúa cho thương gia Nhật tên Sutaro trở thành quan chức cao cấp máy ngoại thương chúa Nguyễn Vào thập niên đầu kỷ XVIII ,hàng hóa

thương nhân Nhật Bản gần làm chủ thương trường Hội An.Mặt hàng người Nhật thường chở đến Đại Việt bạc , đồng , khí giới.Họ mua vè chủ yếu tơ tằm , hương liệu ,đường đồ gốm sứ

Đối với thương nhân phương tây , chúa Nguyễn có sách ,mở cửa , đón nhận đến buôn bán Hội An

+Với thương nhân Bồ Đào Nha :

(28)

bán Hàng hóa đem đến bán diêm sinh , cánh kiến, đồ sành sứ , hợp kim đồng, …và mua yến sào , tơ sống gỗ quý, quế , đường +Với thương hân Hà Lan:

Vào kỷ XVII , với sức mạnh hàng hải kinh tế Hà Lan đánh bại đối thủ phương Tây khác chiếm ưu thị trường nước ta

.Thương nhân Hà lan chúa Nguyễn cho lập thương điếm Hội An , sau âm mưu liên kết với chúa Trịnh đàng để đánh chiếm đàng , nên chúa Nguyễn cho đóng cửa thương điểm , đổ bỏ hàng hóa , đập tan hạm đội chúng chúng cho xâm nhập trái phép quấy phá vùng ven biển đàng

+Với thương nhân Anh:

Đặt quan hệ buôn bán với đàng từ năm 1695 , không chúa Nguyễn ưu lại bị thương nhân Trung Quốc cạnh tranh nên phải đành bỏ dở Năm 1702 , Anh cho quân đánh chiếm Côn Đảo sau Chúa Nguyễn đánh tan đội quân xâm lược

+Với thương nhân Pháp :

Người Pháp đến đặt quan hệ buôn bán với đàng muộn Năm 1740 1749 Triều đình Pháp cử pierre poivre hai lần đến đàng thăm dò thị trường muốn đặt sở buôn bán lâu dài thấy khó khăn

Pierre Poivre làm tờ trình viết điều kiện sinh sống buôn bán đàng , sau trở thành liệu cho thực dân Pháp xâm lược nước ta

Kinh tế hàng hóa phát triển đưa đến:Đơ thị phát triển ,du nhập số yếu tố văn hóa vào đàng : chữ quốc ngữ ,đạo thiên chúa ,thuốc chữa bệnh ,một số ngành nghề TCN Quan hệ tiền tệ sâu vào đời sống xã hội

2/ Đô thị :

Đô thị :là hệ lớn kinh tế hàng hóa ,đô thị đời từ rẩt sớm đến kỷ XVII- XVIII phát triển nhanh chóng :Hội An ,Thanh Hà ,Nước mặn , Bến Nghé …

Hội An: Đô thị Hội An phồn thịnh vào kỹ XVII với phố xá thương nhân người Nhật , người Hoa , người Việt , người Bồ Đào Nha, người Hà Lan…mà trung tâm thị xã Hội An Từ cuối kỷ XVII , song di dân lớn mạnh doanh thương người Hoa , họ trở thành chủ nhân quan trọng khu đô thị này…

Thanh Hà : Phố cảng Thanh Hà thức thành lập từ sau năm 1636 , chúa Nguyễn Phúc Loan cho chuyển dinh phủ vào Kim Long , thương nhân người Hoa chúa cho phép cư trú buôn bán lập phố Thanh Hà Phố Thanh Hà thịnh vượng quan hệ buôn bán với nhiều nước hai kỷ XVII- XVIII

(29)

thương cảng phủ Quy Nhơn có quan hệ buôn bán với nhiều nước Thương nhân Trung Quốc phép cư trú bn ban góp phần làm thịnh vượng thương nghiệp đàng

Các đô thị đàng thịnh vượng hai kỷ XVII- XVIII , sau tượng bồi đắp lạch sơng , cửa biển thuyền bè cập bến khó khăn đành phải chuyển đổi vị trí Nhu cầu trao đổi hàng hóa sau chiến tranh Trịnh – Nguyễn khơng cịn mạnh mẽ , luồng bn nước phương tây đến với đàng không thường xuyên …nên đô thị ngày sa sút Chỉ có Hội An gắng gượng vững vàng đứng vững kỷ XIX , trở thành di sản văn hóa giới

LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI

Nội dung I II

Ví dụ 1:Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc việc tiếp thu ,truyền bá chủ nghĩa Mác –LêNin tổ chức phong trào cộng sản để đến thành lập Đảng vơ sản Việt Nam giai đoạn 1920 – 1930.

Trả lời :Mở :sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước Người đén nhiều nơi , làm nhiều nghề đẻ kiếm sống , học tập đến 1920 mốc đánh dấu quan trọng trình tìm đường cứu nước Người – Tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc VN Từ năm 1920 -1930 Người có vai trị to lớn chuyên tâm truyền bá CN MLN nước tích cực chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức để thành lập đảng vơ sản VN

1) Vai trò Nguyễn Ái Quốc tiếp ,truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin

+7/1920 Nguyễn Ái Quốc bắt gặp văn có tính chất lý luận Lê Nin

‘sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” đăng báo nhân đạo ngày 16 17 /7/1920 Luận cương Lê Nin nêu rõ lập trường Quốc Tế Cộng Sản hoàn tồn ủng hộ q trình giải phóng dân tộc nước thuộc địa Nguyễn Ái Quốc cho Lê Nin chĩ đường giải phóng đắn cách mạng nước ta Từ người bắt đầu tin theo Lê Nin đứng phía Quốc Tế Cộng Sản + Từ chổ bắt đầu tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa Mác – LêNin vấn đề dân tộc thuộc địa Nguyễn Ái Quốc chuyễn đổi lập trường , từ ngày 25->20/12/1920

(30)

này bước chuyển biến chất tư tưởng lập trường trị NAQ chuyển từ lập trường yêu nước sang lập trường chủ nghĩa Mác –LêNin từ người yêu nước trở thành người cộng sản theo CN M LN Sau gần 10 năm từ ngày tìm đường cứu nước đến cuối năm 1920 NAQ tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc – đường CMVS , Người khẳng định “ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường CMVS”

+ Từ trở thành người cộng sản đến 1924 Nguyễn Ái Quốc sức học tập ,trau dồi lí luận chủ nghĩa Mác –LêNin đồng thời tìm cách tuyên truyền quảng bá chủ nghĩa Mác –LêNin đến với dân tộc thuộc địa có Việt Nam Mục đích việc truyền bá tư tưởng Mác – LêNin Nguyễn Aí Quốc lâ nhằm soi sáng đường cách mạng cho nhân dân nước thuộc địa ,thức tỉnh dân tộc thuộc địa đứng lên chống lại áp chủ nghĩa Đế Quốc

Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô hoạt động Người Pháp Liên Xô thể hai điểm nêu Những hoạt động cụ thể Nguyễn Ái Quốc thời gian hướng đến truyên truyền quảng bá tư tưởng chủ nghĩa Mác LêNin Năm 7/ 1921 Người với số nhà CM thuộc địa Pháp thành lập “ hội liên hiệp thuộc địa” ;viết báo tờ báo người khổ( Le Paria )1/ 4/1922 làm quan ngôn luận đẻ tuyên truyền chủ nghĩa Mác- LêNin

6/1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị Quốc Tế nông dân (10/10/1923);7/ 1924 NAQ Tham dự đại hội Quốc Tế Cộng Sản tham luận người trình bày phong trào CM thuộc địa

+Cuối 11/1924 sau nhiều năm tìm hiểu ,nắm bắt tư tưởng chủ nghĩa Mác- LêNin Nguyễn Ái Quốc xét thấy đến lúc đưa chủ nghĩa Mác – LêNin vào nước ,chính NAQ rời LX đến Quảng Châu ( trung quốc) mục đích tìm gặp nhà u nước Việt Nam Trung Quốc đẻ người giác ngộ ,tập hợp ,kêu gọi họ lại để tuyên truyền chủ nghĩa Mác –LêNin vào nước lái phong trào cách mạng Việt Nam theo chủ nghĩa Mác – LêNin

(31)

Mátxcova đồng chí Trần Phú , Lê Hồng Phong , Hà Huy Tập… trường quân hồng phố phủ cách mạng Quảng Châu Lê Thiết Hùng , Nguyễn Sơn ….Đặc biệt đến năm 1927 để vừa trang bị cơng cụ lí luận đưa CN M-LN vào tầng lớp quần chúng cách mạng NAQ tập hợp giảng lại in thành sách “ Đường cách mệnh”

Từ 1926 1929 sở hội ngày xâydựng nhiều nước số lượng hội viên ngày nhân rộng tính đến 1929 lên tới 1500 Sự lớn mạnh hội cho phép việc tuyên truyền CN M- LN vào phong trào công nhân , PTYN ngày thuận lợi đến năm 1928 hội viên thực phong trào “ Vơ sản hóa” nhờ mà CN M- LN ngày thấm sâu vào GCCN nhân dân lao động Đó tảng CMVN , tiền đề hình thành CMVS

Rõ rang từ tiếp thu luận điểm LN vấn đề DT thuộc địa NAQ tìm hiểu tư tưởng CN M- LN đứng hẳn phía lập trường cộng sản , NAQ vừa tiếp thu vừa truyền bá cuối CN M-LN qua vai trò to lớn NAQ củng thấm sâu vào phong trào yêu nước phong trào công nhân VN , Mặc dù người trực tiếp nước truyền bá hoạt động hội truyền bà CN MLN VN thể rõ vai trò tổ chức điều hành nhà yêu nước NAQ

2/ Vai trò NAQ việc tổ chức phong trào cộng sản

Hội VNCMTN tổ chức dầu tiên truyền bá CNM –LN vào VN hoạt động hội từ 1925 – 929 thúc đẩy trình kết hợp CNMLN với PTCN PTYN để nhanh chóng tiến đến hình thành tổ chức cộng sản VN Như HVNCMTN khởi đầu PT CMVS VN trước năm 1930 vai trò trước hết thuộc NAQ

D]ới tác động phong trào VShóa GCCN VN dã chuyển từ tự phát lên tự giác dẫn đến đầu năm 1929 chi cộng sản đời Bắc Kỳ sau từ tháng 6/ 1929 trở tổ chức công sản lớn VN củng xuất DDCSĐ( Bắc Kỳ), ANCSĐ( Nam Kỳ), DD CSLĐ( Trung Kỳ) Sự xuất tổ chức cộng sản đỉnh cao phát triển PT cộng sản VN tiền đề trực tiếp dẫn đến hình thành đảng vơ sản VN vào đầu năm 1930

Một mặt thể chin muồi PT cộng sản VN thúc đẩy PTCN PTYN phát triển lên cao mặt khác lại gây trở ngại cho phát triển chung PTGPDT Vì yêu cầu khách quan CM VN phải thống tổ chức cộng sản lại để hình thành đảng VS nhằm đủ sức đối phó với thủ đoạn kể thù

(32)

Trước yêu cầu khách quan lịch sử thị QTCS tổ chức cộng sản VN cần phải có thống tổ chức NAQ người đứng đảm nhạn vai trò triệu tập đại diện tổ chức cộng sản để tiến hành hội nghị hợp Với uy tín thân với tư cách đặc phái viên QTCS phụ trách cục Phương Đông cuối hội nghị củng triệu tập từ 3-7/ /1930 kết ĐCSVN đời , củng đảng vơ sản VN

Trong việc tổ chức phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản VN NAQ có vai trị to lớn từ đầu thơng qua việc thành lập

HVNCMTN tổ chức hội đẩy mạnh tuyên truyền CN M LN dẫn đến hình thành phong trào cộng sản rầm rộ VN năm 1928 -1929 cuối củng NAQ giữ vai trò to lớn việc thống tổ chức cộng sản đến thành lập đảng vô sản VN – ĐCSVN

VD 2: Hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm “ Đường cách mệnh”? Cương lĩnh trị ĐCSVN kế thừa phát triển từ tác phẩm trên?

Trả lời:

1/ Hoàn cảnh dời nội dung tác phẩm “ Đường cách mệnh*Hoàn cảnh đời: Việc thành lập hội VNCMTN tháng 6/1925 dẫn đến tập hợp đông đảo hội viên vào tổ chức để có đội ngũ hội viên nắm nguyên lí CN MLN , phải tổ chức khóa đào tạo tập huấn bồi dường để rèn luyện cho họ

Từ 1925 -1927 Hội VNCMTN tổ chức nhiều lớp tập huấn , nhiều khóa học NAQ người soạn giảng để dạy lớp học đồng thời người trực tiếp đứng lớp , giảng khóa học kiến thức lí luận , đường cách mạng di theo tư tưởng Mác – Lênin

Đến năm 1927 NAQ nhận thấy cần phải hệ thống hóa kiến thức CN MLN cho đội ngũ hội viên đồng thời giúp học viên có tài liệu để trau học tập lí luận dựa vào thực việc tuyên truyền cho quần chúng cách mạng Vì Người tập hợp giảng lại , biên tập lại để hình thành sách mỏng cuối năm 1927 sách xuất với nhan đề “ Đường cách mệnh”

*Nội dung sách “Đường cách mệnh” có nội dung

-CM VN phải theo đường CM tháng 10 Nga ( tính chất CM)

-Cơng – nông gốc CM( động lực CM)

(33)

-CM An nam phận CM giới ( Mối quan hệ CM)

-Muốn cách mạng thằng lợi phải có đảng theo CN M LN (Vai trò lãnh đạo)

2/ Cương lĩnh trị kế thừa , phát triển…

-Xác định rõ tính chất CM VN chánh cương vắn tát rõ CMVN “ TS dân quyền CM thổ địa CM để tới xã hội cộng sản”.Rõ rang CLCT xác định rõ tính chất CMVN Tư sản dân quyền tiến hành CMDT đánh đỏ CNĐQ giành ĐLDT Thổ địa CM tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày ngèo tính chất cách mạng VN CM DTDC đến CM XHCN Như CLCT kế thừa tồn tính chất CM xác định tác phẩm ĐCM có phát triển cụ thể hóa chia tầng giai đoạn phát triển CM VN gắn liền với hoàn cảnh cụ thể VN

-Xác định nhiệm vụ CMVN “ Đánh đổ CNDQ PKtay sai , dựng nên phủ công – nông binh , tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày nghèo…” Một phát triển hoàn toàn mà tác phẩm ĐCM chưa có ,nội dung hướng đến xác định nhiệm vụ CMVN phản đế phản phong để dựng nên quyền cơng nơng binh sử dụng quyền để làm nhiệm vụ CM đề phát hoàn toàn cương lĩnh dựa sở tổ chức lúc ĐCSVN đời , cần phải xác định nhiệm vụ cho ĐCS

-Xác định động lực CM VN “ Phải thu phục cho đại phận giai cấp , phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng” Mặt khác Đảng “ phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo “để làm cho CM ruộng đất , dánh đổ đại địa chủ Đây kế thừa nội dung thứ tác phẩm ĐCM “ CCông nông gốc CM”.Tuy nhiên ngồi giá trị kế thừa cương lĩnh trị rõ cụ thể hóa ĐCS phải tập hợp giai cấp công nhân biến cho GCCN phải lãnh đạo dân chúng phải minh với giai công nông dân tạo thành động lực chung CM VN

(34)

ra nhiệm vụ lực lượng CM VN dựa vào thực tiễn mà tác phẩm ĐCM khơng có Đây thể quan điểm tiến , phù hợp với CMVN vận dụng mềm dẻo NAQ ĐCS Sở dĩ CLCT lôi kéo theo nhiều tầng lớp vào làm lực lượng CM trước cương lĩnh xác định rõ nhiệm vụ CM VN đánh đỏ CNĐQ đến phong kiến tay sai

-Khẳng định CMVN phận tách rời CM TG Đây nội dung hoàn toàn kế thừa từ tác phẩm ĐCM nói mối quan hệ CMVN với CMTG

-Về vai trò Đảng “ Đảng đội tiên phong GCCN làm cho họ có đủ lực lãnh đạo quần chúng …“ Kế thừa toàn giá trị tư tưởng nội dung tác phẩm ĐCM Bên cạnh cương lĩnh thể bước nhận thức cao nhiệm vụ cụ thể tính chất CMVN , xây dựng lực lượng CM để tiến hành cách mạng lãnh đạo ĐCS Sự bổ sung phát triển cương lĩnh có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn CM Về mặt lí luận Cương lĩnh đóng góp quan trọng vào kho tang lí luận CMVN ( Lí luận giai đoạn CM , tính chất nhiệm vụ CM , vai trò đảng xây dựng lực lượng CM ).Về mặt thực tiễn khẳng định vai trò lãnh đạo ĐCS kim nam để định hướng chiến lược cách đắn cho ĐCS việc đề đường lối CM

VD3: Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời ĐCS VN ?Nọi dung CLCT đảng?

Trả lời

1/Hoàn cảnh lịch sử: Trong năm 1928 – 1929 thông qua phong trào vơ sản hóa mà CN MLN ngày thấm sâu vào PTYN PTCN đưa đến chuyển biến chất phong trào công nhân VN chuyển từ tự phát lên tự giác , chuyển biến đặt yêu cầu khách quan GCCN cần phải có tổ chức lãnh đạo , hình thành nhu cầu khách quan xuất tổ chức ĐCS

Trước yêu cầu khách quan phong trào cộng sản từ đầu năm 1929 xuất chi cộng sản Bắc Kỳ( 3/ 1929), sau tiến lên hình thành tổ chức cộng sản lớn ba miền ĐDCSĐ( Bắc Kỳ) , ANCSĐ(Nam Kỳ), ĐDCSLĐ(Trung Kỳ)

Với xuất lúc tổ chức cộng sản phong trào CM theo khuynh hướng vô sản ngày nâng cao phát triển mạnh mẽ , đồng thời gây bất ổn trở ngại cho phong trào , tổ chức ,thậm chí dã kích để tranh giành ảnh hưởng Tình hình nhu cầu khách quan đòi hỏi phải thống mặt tổ chức lãnh đạo

(35)

đảng phái trị giai cấp khác thể bất lực lãnh đạo đấu tranh giành độc lập tiêu biểu đấu tranh tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Rõ ràng yêu cầu chung dân tộc phải có đảng lãnh đạo chung đẻ giành độc lập dân tộc

Đối với phong trào cộng sản quốc tế nhu cầu thống phong trào cộng sản Đơng Dương địi hỏi cấp thiết ngày 27/10 /1929 QTCS gửi cho người CSDD tài liệu nhan đề “ Về việc thành lập đảng cộng sản Đông Dương”

Trước yêu cầu khách quan lịch sử dân tộc , phong trào CM thị QTCS tổ chức cộng sản VN cần phải có thống tổ chức NAQ người đứng đảm nhạn vai trò triệu tập đại diện tổ chức cộng sản để tiến hành hội nghị hợp Với uy tín thân với tư cách đặc phái viên QTCS phụ trách cục Phương Đông cuối hội nghị củng triệu tập từ 3-7/ /1930 kết ĐCSVN đời , củng đảng vơ sản VN 2/Nội dung cương lĩnh trị Đảng:Tập hợp văn kiện NAQ soạn thảo mà hội nghị thành lập Đảng thơng qua cương lĩnh trị đảng cộng sản VN , bao gồm nội dung sau:

-Về tính chất CM VN chánh cương vắn tát rõ CMVN “ TS dân quyền CM thổ địa CM để tới xã hội cộng sản”

-Về nhiệm vụ CMVN chánh cương văn tắt xác định nhiệm vụ “ Đánh đổ DQCN Pháp bọn phong kiến , dựng nên phủ cơng – nơng binh , tịch thu hết ruộng đất CNĐQ làm công chia cho dân cày nghèo”

- Về động lực CM sách lược vắn tắt xác định Đảng“ Phải thu phục cho đại phận giai cấp , phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng” Mặt khác Đảng “ phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo “để làm cho CM ruộng đất , dánh đổ đại địa chủ

-Về thái độ trị Đ với giai cấp tầng lớp khác Cương lĩnh phân biệt giai cấp địa chủ có đại, trung tiểu địa chủ , đại đại chủ đối tượng càn phải đánh đổ Đối với tư sản tiểu tư sản

.Cương lĩnh xác định Đảng lôi kéo tập hợp : Tri thức , tiểu tư sản , tư sản bậc trung , tư sản nhỏ, địa chủ bậc trung, địa chủ nhỏ , trung nông , phú nơng phía cơng nơng “

-Khẳng định CMVN phận tách rời CM TG -Về vai trò Đảng Cương lĩnh rõ “ Đảng đội tiền phong GCCN làm cho họ có đủ lực lãnh đạo quần chúng …“

(36)

ĐCS kim nam để định hướng chiến lược cách đắn cho ĐCS việc đề đường lối CM

*Ý NGHĨA CỦA SỰ KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG:

ĐSC VN đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp nước ta thời đại Đó sản phẩm kết hợp CN MLN với PTCN PTYN VN năm 20 kỷ XX

Đảng đời chấm dứt khủng hoảng sâu sắc giai cấp lãnh đạo đường lối cứu nước nhân dân ta chục năm cuối kỷ XIX dầu kỷ XX Sự kiện đảng đời chứng tỏ rằng” GCVS trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM” ( HCM) Từ CM VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối GCCN mà đội tiên phong đảng ta

Đảng đời với cương lĩnh trị đắn chuẩn bị tất yếu cho thằng lợi CMVN Đảng nhân tố định phương hướng phát triển nhảy vọt sau dân tộc ta

Đảng đời , CMVN thực trở thành phận CM TG Từ , CMVN ủng hộ CMTG , đồng thời CMVN củng góp phần cho phát triển CMTG

Chính đời đảng bước ngoặt lịch sử CMVN

Nội dung III IV

VD4: Chứng minh phong trào CM 30 -31 có quy mơ rộng lớn, có hình thức đấu tranh liệt , có tinh than cách mạng triệt dể ? Lý giải phong trào đến thất bại?

Trả lời:

1/ Chứng minh …

a/ Có quy mơ liệt :

* Hồn cảnh lịch sử: Bước vào năm 1930 mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc Pháp trở nên găy gắt áp trị bóc lột kinh tế đế quốc pháp nặng nề trước ,đúng vào lúc ĐCS đời với cương lĩnh trị đắn , kip thời đưa cơng nông xuống đường đấu tranh ,làm bùng lên phong trào cách mạng 1930-1931 phạm vi nước mà đỉnh cao Nghệ An – Hà Tĩnh Có thể xét theo mặt sau để thấy nguyên nhân phong trào

(37)

có 1/3 cơng nhân thất nghiệp,riêng miền Bắc có 25000 cơng nhân bị sai thải ,đời sống nhân dân điêu đứng

- Cũng với nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế tính hình căng thẳng ,ngột ngạt chinh trị khủng bố tràn lan đế quốc Pháp từ sau thất bại khỡi nghĩa Yên Bái (2/1930).Trong Phong trào cách mạng Đông Dương viết vào tháng 9/1930 ,Nguyễn Ái Quốc vạch rõ “Cùng với sung đại liên ,xe tăng máy bay ,chúng cày nát gương mắt hàng loạt xóm làng ,giống chúng làm làng Cổ Am ,sau khỡi nghĩa tháng Bắc Kỳ”

*có quy mơ rộng lớn :

-Phong trào 30-31 diến phạm vi có tính chất toàn quốc PTĐT chia làm ba giai đoạn trước tháng /1930 giai đoạn đầu ,5/1930- 5/1931 đỉnh cao ,sau 5/1931 giai đoạn thoái trào phong trào -Phong trào 30-31 thu hút nhiều thành phần tham gia (cơng nhân ,nơng dân , trí thức ,tiểu tư sản ,học sinh – sinh viên ,dân nghèo thành thị )trong tiêu biểu đấu tranh công nhân cao su Phú Rièng ,nhà máy sợi Nam Định ,nhà máy diêm Bến Thủy ,nông dân huyện Nghệ An , Hà Tĩnh

-Số lượng đấu tranh phạm vi toàn quốc lớn trước thời điểm 5/1930 có 50 ,từ 6- 8/1930 tăng lên 121 ,tính đến 10/1930 có 362 đấu tranh

- Bản thân đấu tranh nơi có quy mơ lớn từ vài nghìn người đến vài vạn người ,đặc biệt Nghệ An – Hà Tĩnh

b)Có hình thức đấu tranh liệt :

-Trong phong trào 30 – 31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh có nhiều hình thức đấu tranh diến bao gồm hình thức ơn hịa hình thức cao ,quyết liệt bãi cơng ,bãi thị,bãi khóa ,biểu tình ,đấu tranh chinh trị kết hợp với đấu tranh có vũ trang -Trong phong trào số nơi đặc biệt Nghệ An – Hà Tĩnh đấu tranh tiến đến cơng trực diện vào máy quyền địch chí đến lật đổ ,xóa bỏ máy quyền cũ xây dựng nên quyền

-Phía đối phương để đối phó với phong trào 30 -31 địch dùng nhiều thủ đoạn để đối phó đặc biệt Nghệ An Hà Tĩnh Pháp dùng máy bay ném bom gây tổn thất trầm trọng cho quần chúng ->lần quần chúng gặp phải trấn áp dội dã man ,tàn bạo ,với sức ép kẻ thù ,phong trào đấu tranh quần chúng liệt c)Có tinh thần cách mạng triệt để :

(38)

-Nhiều nơi Nghệ An –Hà Tĩnh quần chúng cách mạng tiến đến dùng bạo lực để công vào hệ thống quyền địch địa phương ->lật đổ quyền địch ->xây dựng quyền quyền Xơ Viết ->chính quyền bắt đầu triễn khai sách để phát triển (tổ chức – quản lí – điều hành )

-Trong q trình điều hành quyền Xơ Viết Nghệ An – Hà Tĩnh nhiều nội dung liên quan đến kinh tế ,văn hóa xã hội ,chính trị ,qn thực thi ,trong bật sách kinh tế ,văn hóa ,chính trị

Về trị :Trừng trị thẳng tay lực phản cách mạng ,giữ gìn an ninh xã hội ,ban bố quyền tự dân chủ cho quần chúng

Về kinh tế :Bắt tay vào xóa bỏ nhiều thứ thuế ,tiến hành giảm tô,giảm tức ,đặc biết tiến hành chia lại ruộng đất công ,không phân biệt nam nữ ,có sách động viên nhân dân, giúp đỡ ,tương trợ để sản xuất Về văn hóa – giáo dục :Mỡ trường học ,xóa bỏ nạn mù chữ ,cho người lớn ,tổ chức cứu tế xã hội ,bài trừ hũ tục mê tín dị đoan

-Rõ ràng mơ hình Xơ Viết Nghệ Tĩnh thể tinh thần cách mạng hăng hái triệt để với tâm xây dựng xã hội tốt đẹp ,đem đến tự ,ấm no cho quần chúng lao khổ

Nhìn chung phong trào 30 -31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh đạt đến quy mơ rộng lớn tồn quốc thể tính chất liệt đấu tranh ,vừa thể tinh thần CM triệt để chiến đấu

2/giải thích phong trào bị thất bại :

-30-31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại :Trước hết chưa có tình cách mạng thất chin muồi Chín muồi mâu thuẫn hai bên đến lúc liệt ,sức mạnh địch suy yếu Nhưng thời điểm tình cách mạng có chưa đạt đến độ chin muồi để đưa phong trào cách mạng đên thắng lợi lúc địch mạnh

-Thời cách mạng chưa xuất lúc

-Vai trò lãnh đạo Đảng :Phonng trào 30- 31 bùng nổ bối cảnh ĐCSVN đời :Tổ chức chưa bao quát ,kinh nghiệm lãnh đạo non yếu ,nhân lực cịn chưa thể đáp ứng khó tránh sai lầm ,hạn chế Trong thực tế yếu tố chủ quan dẫn đến thất bại phong trào 30- 31

-Đối với cấp ủy nhiều địa phương , nhiều nơi đặc biệt Nghệ An – Hà Tĩnh có nhiều chủ trương khơng ,thậm chí ngược lại nhận thưc cương lĩnh trị , nhấn mạnh chủ trương “ Trí , phú , địa , hâo

Đào tận gốc trốc tận rễ”

(39)

-Phong trào thất bại nhiều địa phương chưa thực triệt để thị trung ương cách nghiêm túc Như chủ trương tự vệ vũ trang cho quần chúng , tiến thối khơng lúc dẫn đến liệt khơng cần thiết gây tổn thất cho phong trào nặng nề

-Tương quan lực lượng chưa thay đổi địch cịn mạnh

VD5: Phân tích ngun nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào 30 31.

Trả lời:

*Phân tích nguyên nhân thất bại:

-30-31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại :Trước hết chưa có tình cách mạng thất chin muồi Chín muồi mâu thuẫn hai bên đến lúc liệt ,sức mạnh địch suy yếu Nhưng thời điểm tình cách mạng có chưa đạt đến độ chin muồi để đưa phong trào cách mạng đên thắng lợi lúc địch cịn mạnh

-Thời cách mạng chưa xuất lúc

-Vai trị lãnh đạo Đảng :Phonng trào 30- 31 bùng nổ bối cảnh ĐCSVN đời :Tổ chức chưa bao quát ,kinh nghiệm lãnh đạo cịn non yếu ,nhân lực cịn chưa thể đáp ứng khó tránh sai lầm ,hạn chế Trong thực tế yếu tố chủ quan dẫn đến thất bại phong trào 30- 31

-Đối với cấp ủy nhiều địa phương , nhiều nơi đặc biệt Nghệ An – Hà Tĩnh có nhiều chủ trương khơng ,thậm chí ngược lại nhận thưc cương lĩnh trị , nhấn mạnh chủ trương “ Trí , phú , địa , hâo

Đào tận gốc trốc tận rễ”

Đã phá vỡ khối đoàn kết dân tộc làm cho lực lượng CM bị suy yếu , làm suy giảm tinh thần CM quần chúng nhân dân

-Phong trào thất bại nhiều địa phương chưa thực triệt để thị trung ương cách nghiêm túc Như chủ trương tự vệ vũ trang cho quần chúng , tiến thối khơng lúc dẫn đến liệt khơng cần thiết gây tổn thất cho phong trào nặng nề

-Tương quan lực lượng chưa thay đổi địch cịn mạnh *Phân tích ý nghĩa lịch sử:

(40)

đảm bảo đưa cách mạng giành độc lập dân tộc đến thằng lợi cuối CM T8 / 1945

-PT 30 -31 thực thực tế khối liên minh công nông vững đặc biệt ngệ an hà tĩnh công nhân nông dân liên minh với hỗ trợ cho nhờ tạo sức mạnh lớn hớn , cho phép C- N có đủ niềm tin vào khả thằng lợi đấu tranh Đặc biệt giai cấp CN củng tạo vị trí quan trọng khối liên minh C –N khẳng định quyền lãnh đạo thuộc giai cấp CN -Trong trình dấu tranh CM giai đoạn 30 -31 ĐCS VN nhanh chóng nắm bắt vai trị lãnh đạo quần chúng gần tất địa phương quần chúng chấp hành tốt đạo cấp ủy đảng , củng có nghĩa phong trào 30 -31 khẳng định quyền lãnh đạo CM ĐCS , đặc biệt đại phận nhân dân có niềm tin sâu sắc vào ĐCS niềm tin vào GCCN

PT 30-31 xem bước chuẩn bị có ý nghĩa định đến lớn mạnh trưởng thành quần chúng CM chuẩn bị cần thiết đảm bảo cho thắng lợi sau CM T8/ 1945

-Dù bị đàn áp đẫm máu , đặc biệt xô viết nghệ tĩnh,đã tạo tiếng vang lớn lòng nhân dân nước thuộc địa giới nhờ ảnh hưởng cộng sản ngày gia tăng hệ thống nước thuộc địa phong trào cộng sản trở nên mạnh mẽ thuộc địa phương đông

* Bài học kinh nghiệm:

- Phải xây dựng khối liên minh C –N thực vững , tảng phải biết mở rộng đoàn kết với tầng lớp , giai cấp khác phát huy sức mạnh toàn dân tộc để giành thằng lợi đấu tranh giành độc lập dân tộc

-Để tránh thất bại đòi hỏi ĐCS phải biết xác định đắn mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài , đồng thời giải tốt mối quan hệ mục tiêu đưa nghiệp đấu tranh CM đến thằng lợi Mục tiêu trước mắt lúc quần chúng cần có đời sống tốt giảm tô , giảm tức , tăng lương , giảm làm dòi miếng cơm mạnh áo ,cải cách chế đọ lao động tiền lương

(41)

điều , làm giảm sút sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Đi ngược lại luận điểm đắn mà NAQ dày công nhận thức xây dựng CM VN muốn thằng lợi phải biết vânh dụng nhuần nhuyễn lí luận CN M LN vào hoàn cảnh thực tiễn xã hội VN , máy móc giáo điều đưa CM VN đến thằng lợi CM VN diễn bối cảnh thuộ địa CN ĐQ

-Muốn CM thằng lợi phải biết chờ đợi tình CM chín muồi thời CM xuất phát động quần chúng đấu tranh

VD Khái quát diễn biến tổng khởi nghĩa phân tích nguyên nhân thằng lợi , học kinh nghiệm CMT8/ 1945.

Trả lời:

*Hoàn cảnh :

Giữa lúc cao trào kháng nhật cứu nước diễn vũ bão VN châu âu , phát xít Đức bị thất bại hoàn toàn , chấp nhận đầu hàng không điều kiện ( 5/ 1945) ; châu ngày 14/8/1945 phủ Nhật củng tuyên bố đầu hàng

Thời CM đến Từ ngày 13-15/8 hội nghị toàn quốc ĐCSDD họp Tân Trào ,hội nghị khẳng định “ Cơ hội tốt cho ta giành quyền độc lập tới Tình vơ khẩn cấp …” Hội nghị nêu bật yêu cầu phải tập trung lực lượng thống hành động , kịp thời hành động để thực mục đích giành quyền độc lập hồn tồn Hai mươi ba đêm 13/8/1945 ủy ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập “ lệnh khởi nghĩa “, nói rõ: “Quân đội Nhật bị tan rã khắp mặt trận Kẻ thù ngã gục Gi[f tổng khởi nghĩa đến Cơ hội có cho quân dân VN vùng dậy giành lấy quyền độc lập nước nhà Chúng ta phải hành động cho nhanh , với tinh thần vô cảm “ Liền sau hội nghị toàn quốc Đảng ngày 16 17/8 Quốc dân đại hội củng tiến hành hiệu triệu nhân dân toàn quốc – Một hội nghị Diên Hồng thời đại Đại hội trí tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng , thơng qua 10 sách Việt Minh , bầu ủy ban dân tộc giải phóng VN HCM làm chủ tịch , định lấy cờ đỏ vàng làm quốc kỳ , lấy tiến quân ca làm quốc ca

Ngay sau HCT viết thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa , nói rõ “ Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”

*Khái quát diễn biến

(42)

-Thực mệnh lệnh khởi nghĩa ủy ban huy huy lâm thời khu giải phóng nhiều địa phương tiến hành khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân , khởi đầu giành quyền cấp xã tiến lên giành quyền cấp huyện Những nơi giành lại quyền cấp xã , huyện sớm hai ngày 14 15/8 tỉnh miền Bắc.Ở miền Trung quần chúng CM giành quyền cấp huyện ( Thanh Hóa , Nghệ An, Hà Tỉnh Quáng Ngãi , Khánh Hòa) miền Nam có tỉnh Mỹ Tho nơi quyền rơi vào tay quần chúng sớm

-Từ việc giành quyền cấp xã huyện nhiều nơi tiến lên giành quyền cấp tỉnh tỉnh giành quyền sớm vào 18/8 Bắc Giang , Hải Dương, Hà Tĩnh , Quảng Nam

-Từ việc giành quyền cấp tỉnh khởi nghĩa tiến lên giành quyền cấp kỳ ba kỳ , Bắc Kỳ cm thắng lợi Hà Nội ( 19/8) thành công đồng nghĩa với quyền Bắc Kỳ rơi vào tay nhân dân Tại Trung Kỳ Huế kinh đô triều Nguyễn phủ bù nhìn thân Nhật Trần Trọng Kim cách mạng giành thằng lợi (23/8) quyền Trung Kỳ rơi vào tay nhân dân.Tại Nam Kỳ Sài Gòn giành thằng lợi ( 25/8 ) kéo theo quyền Nam Kỳ rơi vào tay nhân dân -Các địa phương lại liên tiếp dậy giành quyền tay nhan dân đến ngày 28/8 hai tỉnh giành quyền cuối Hà Tiên Đồng Nai Thượng, đồng nghĩa tổng khởi nghĩa giành thằng lợi phạm vi nước vịng 15 ngày , ngồi trừ số nơi quân Tưởng bọn tay sai chiếm đóng từ trước thị xã Hà Giang, Lào Cai , Móng Cái, Lai Châu, Vĩnh Yên

-Chiều 30/8 tai Huế vị hoàng đế cuối nhà Nguyễn vua Bảo Đại xin thoái vị giao nộp ấn kiếm cho quyền cách mạng trung ương Chấm dứt tồn chế độ phong kiến nước ta

-Ngày 2/9 quảng trường Ba Đình( Hà Nội) chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước VNDCCH ,đánh dấu thằng lợi trọn vẹn CM T / 1945

*Nguyên nhân thằng lợi:

-CMT8 thằng lợi trước hết nhờ có chuẩn bị lâu dài , cơng phu cuả ĐCSVN tham gia đông đảo toàn thể dân tộc suốt 15 năm kể từ năm 1930 trải thử thách ba tổng diễn tập lớn : Cao trào 30 31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh , vận động dân chủ rầm rồ 36 -39 đặ biệt vận động giải phóng dân tộc 39-45

(43)

hàng đầu tạm gác nhiệm vụ GPGC sang bên cụ thể thị nghị trung ương tháng 11/ 1939, thị trung ương tháng 11/1940 ; thị trung ương tháng 5/ 1941.Rõ rang thị nghị sâu sát kịp thời khách quan đảm bảo cho thắng lợi cho CMVN

-Sỡ dic CMT8 giành thằng lợi nhanh chóng trọn vẹn xuất phát từ phong trào kháng Nhật cứu nước diễn mạnh mẽ phạm vi nước ( 3/1945),

(Trong CMT8 mệnh lệnh tổng khởi nghĩa đến kịp thời số nơi nhiều địa phương chưa nhận )nó chuẩn bị lực lượng CM hệ thống lãnh đạo khiến cho hệ thống tổ chức cấp ủy đảng hoạt động liên tục tư sẵn sàng lãnh đạo CM

-“Chỉ thị Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” sau ngày Nhật bắn Pháp tạo cho địa phương tự tiến hành đứng lên khởi nghĩa

-Có mặt trận Việt Minh , mặt trận rộng lớn tập hợp tầng lớp xã hội không phân chia lập trường tơn giáo , đẳng cấp Chính tổ chức mở rộng lơi gần tồn dân tộc đứng trận tuyến Nhừ tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc , tạo nên sức mạnh to lớn quần chúng CM đưa đến tổng khởi nghĩa giành thằng lợi định

-CMT8 diễn bối cảnh lịch sử quốc tế thuận lợi bại trận phe phát xít thắng lợi phe đồng minh Đặc biệt phát xít Nhật đối tượng trực tiếp xâm lược VN đàu hàng vơ điều kiện đồng minh quyền bù nhìn Nhật dựng nên chổ dựa hoang mạng ý chí chống lại CM Như tình CM chín muồi ta vùng dậy đấu tranh

-Ngoài chin muồi CM thời CM củng xuất Nhật đầu hàng đồng minh quyền tay khả chống đối lực lượng quân đồng minh Tưởng Giới Thạch Anh xuất VN làm cho CMVN giành thằng lợi , lúc tổng khởi nghĩa bùng nổ quân Anh Tưởng Giới Thạch chưa kịp vào nước ta Đảng ta nhânj chớp lấy thời nhàn năm có phát động tổng khởi nghĩa giành quyền nước

*Bài học kinh nghiệm:

(44)

thực tế ĐCSVN biết kịp thời chuyển hướng đạo chiến lược tình thay đổi , đặt nhiệm dân tộc lên hàng đầu tạm gác nhiệm vụ giai cấp sang bên nhờ tập trung toàn lực dân tộc thực yêu cầu nóng bỏng CMVN giải phóng dân tộc giành quyền tay nhân dân

-Xây dựng quan điểm đắn nhận thức CM nghiệp quần chúng , dân gốc Liên minh cơng – nơng nịng cốt CM , ĐCS phải ln biết đánh giá đắn thái độ trị giai cấp khác xã hội , ln coi cơng – nơng nịng cốt CM đồng thời biết tập hợp rộng rãi lực lượng yêu nước cờ mặt trận dân tộc thống , đồng thời phải tìm cách bớt thù them bạn , biết lợi dụng mâu thuẫn tronh hàng ngũ kẻ thù , tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù lập kẻ thù để tiến lên đánh đổ chúng

-Phải xây dựng quan điểm đắn bạo lực cách mạng , xây dựng địa CM , khởi nghĩa vũ trang Bạo lực CM sử dụng sức mạnh quân sức mạnh quần chúng tay khơng tập hợp cách thống có tổ chức tạo sức mạnh vô bờ bến khiến cho đối phương phải run sợ , lép Khởi nghĩa vũ trang củng có kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị xây dựng địa CM thể thống đáu tranh trị với đấu tranh vũ trang chổ dựa , đặc biệt khởi nghĩa vũ trang phương thức đấu tranh củng lấy nông thôn bao vây thành thị từ khởi nghĩa nông thôn , miền núi , đồng đến thành thị , từ xã huyện lên tĩnh trung ương , từ khởi nghĩa tầng phần lên tổng khởi nghĩa

-Phải xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh mặt gồm mạnh tổ chức, tư tưởng quan điểm trị , ĐCS phải xây dựng đường lối trị đắn , phương pháp CM sáng tạo , Đảng phải có tổ chức thống , có trí cao nội , có mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với quần chúng nhân dân , ĐCS phải ln có tinh thần mạnh dạn đổi

NỘI DUNG V – X

VD7: Những thành tựu học kinh nghiệm từ đấu tranh chống ngoại xâm nội phản giai đoạn 1945 -1946 ?

Trả lời:

1/ Những thành tựu …

*Tình hình nước ta sau CMT8:

(45)

Theo thỏa thuận nước đồng minh chiến tranh giới kết thúc , quân đội Hoàng gia Anh vào VN từ vĩ tuyến 16 Đà Nằng trở vào từ vĩ 16 trở Bắc quân đội Tưởng Gi[í Thạch đảm nhiệm làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.Cuối tháng 8/ 1945 gần 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền bắc đem theo tổ chức VNQDD VNCMĐMH Âm mưu chúng lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh ,” Hoa quân nhập Việt để diệt Cộng cầm Hồ”.Đầu tháng quân Anh đến Sài Gòn che chở giúp sức cho Pháp gây lại chiến tranh Nam Bộ

(23/9/1945).Bấy nước có khoảng 30 000 quân nước gồm quân Nhật thua trận chờ rút nước , quân Tưởng đóng miền Bắc , quan Anh dọn đường cho quân Pháp vào miền Nam Tất chung âm mưu lật đổ quyền cơng nơng ta , bóp chết nhà nước VNDCCH trứng nước tái lập chế độ thuộc địa tồn Đơng Dương Cùng với khó khăn chồng chất lĩnh vực kinh tế xã hội chưa giải , tình trạng ngoại xâm nội phản đặt nước ta tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”

*Những thành tựu bản…:

-Đứng trước họa ngoại xâm nội phản nhiều kẻ thù lúc , Đảng phủ VN bình tĩnh khơn khéo đưa chủ trương biện pháp đắn mà đặc biệt ln theo sát chuyển biến tình hình để kịp thời có sách lược đối phó phù hợp giành thằng lợi :

-Vẫn giữ quyền CM mà tất lực thù địch muốn thủ tiêu VNDCCH , CPCTHCM sách khơn khéo mềm dẻo quyền CM tồn Hà Nội :

+ Cương khơng bàn giao chình quyền CM cho kẻ địch

+Không mắc mưu vụ khiêu khích đẻ tạo hội cho quân đội TQ nổ sung cơng

+Chủ trương hịa hỗn với Tưởng Giới Thạch , thỏa mãn số yêu sách chúng : ĐCSĐ D tuyên bố tự giải tán đẻ tên phủ liên hiệp kháng chiến , nhượng cho chúng 70 ghế quốc hội khóa I , giành cho chúng chức vụ pjos chủ tịch nước ghế trưởng phủ thức Cung cấp cho quân đội Tưởng phần lương thực thực phẩm nhu yếu phẩm , đồng ý cho quân đội Tưởng tiêu tiền quan kim quốc tệ giá trị cua rchungs Đòng thời kiên bác bỏ yêu sách vi phạm chủ quyền dân tộc bác bỏ yêu sách đòi CTHCM từ chức , gạt bỏ người cộng sản khỏi phủ lâm thời , đòi thay đổi quốc kỳ , quốc ca…Nhừ chủ trương vừa mềm dẻo vừa kiên mà đến ngày tồn quốc kháng chiến quyền nước VNDCCH vãn giữ vững

(46)

.Cuối năm 1945 đầu 1946 phủ VNDCCH tập trung tồn lực chi viện vào miền Nam với tâm chặn đứng âm mưu tái xâm lược Pháp miền Nam phá vỡ kế hoạch tướng lơclet Chính phủ kêu gọi tình nguyện niên miền Bắc , miền Trung thành lập đoàn quân Nam tiến đưa vào miền Nam sát cánh quân dân Nam hặn đứng âm mưu xâm lược pháp , đồng bào miền Bắc, miền Trung quyên góp ủng hộ đội tự vệ chống pháp Chính nhừ giúp phủ , tình nguyện nhân dân miền Bắc , Trung nhân dân đội Nam có sức mạnh chặn đứng hành quân Pháp Kết ta Sài Gòn số tỉnh ĐNB , TNB , NTB đứng vững , cho phép ta giữ vững nhiều ruộng đất biến thành địa bàn chống pháp suốt năm

-Chùng ta đuổi bớt kẻ thù xâm lược nguy hiểm để tập trung toàn lực đối phó với kẻ thù TDP.Vào tháng 2/ 46 TDP TGT có tính tốn nhằm đẩy CMVN vào tình khó khăn chúng bắt tay trao đổi quyền lợi thông qua Hiệp ước Hoa – Pháp ( Trùng Khánh ) 28/2/1946 với âm mưu đưa quân Pháp Bắc thay quân TGT làm nhiệm vụ quốc tế giải giáp quân đội Nhật thực chất tiến hành xâm lược VN tồn quốc , Sự hốn vị cho Pvà T P nhượng cho T số quyền lợi kinh tế Sự bắt tay đẩy VNDCCH vào tình bí Trong tình chúng buộc phải có biện pháp nhanh chóng từ chổ đối đầu với P sang hào hoãn với P để nhanh chóng đẩy quân T khỏi lãnh thổ tránh chiến tranh tức thời với P mà ta chưa có điều kiện chuẩn bị phu ta chủ trương hịa hỗn với P Ngày 6/3/46 ta ký với P hiệp định sơ Đây sách lược vừa đẩy quân T khỏi đất nước vừa máy quyền ; Kéo dài thời gian hịa hỗn với TDP , giá phải làm cho địch nổ sung chậm để chuẩn bị lực lượng kháng chiến ta mở mặt trận ngoại giao chủ yếu thượng lượng thương thuyết thể qua hội nghị trù bị Đà Lạt ( 17/4/46 ) sau hội nghị Phong- ten –nơ –blo(7/46) khơng đem đến đồng tâm trí bên , dù không đạt mục tiêu có tạm ước 14/9/46 chấp nhận số quyền lợi kinh tế văn hóa P VN để kéo dài thời gian hịa hỗn đến 12/46 sau vài lần khiêu khích gây đổ máu P CPVNDCCH buộc phải lời kêu gọi toàn quốc klhangs chiếnvaof 19/12/46 nước bước vào kháng chiến

(47)

hóa – GD : hoạt động xóa nạn mù chử , bình dân học vụ đẩy mạnh kết đội ngũ cán cấp xóa bỏ nạn mù chử , nâng cao trình độ tăng khả điều hành đất nước Về quân có chuẩn bị kỹ lươmngx người , mở lớp đào tạo quân có trường quan tiếng trường Võ bị Trần Quốc Tuấn Lục quân ( Quảng Ngãi) muốn chiến đấu phải có qn đội trường đào tạo cán quản lí quân sau , phương tiện chiến đấu , vũ khí , lựu đạn sung ngắn , bom kể loại sung chóng xe tăng , ngồi trang bị dùng quân củng đẩy mạnh sản xuất Về mặt tổ chức phủ xây dựng lại hệ thống chiến khu nước chia lại thành 12 chiến khu

Nhờ có thời gian hịa hỗn mà năm 46 đạt thành kinh tế , quân , văn hóa – gd

2.Bài học kinh nghiệm:

-Phải biết nắm vững mục tiêu CM kịp thời đề chủ trương biện pháp thực mềm dẻo , linh động để đưa CM vượt qua khó khăn trở ngại

-Trong tình phải đối đầu với nhiều kẻ thù ĐCS phải biết động viên sức mạnh toàn dân tộc , phát huy tối đa tinh thần yêu nước nhân dân dựa sở liên minh công – nông vững , khơng có tham gia tồn thể quần chúng nhân dân chống thù giặc khơng có thắng lợi qn CM

-Khi phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm với nhiều động , phải biết vận dụng nhiều hình thức đấu tranh để đối phó với kẻ thìu không đấu tranh quân mà phải kết hợp với đấu tranh trị , kinh tế , văn hóa tư tưởng đáu tranh ngoại giao Thắng lợi đấu tranh chống ngoại xâm nội phản tổng hợp nhiều hình thức đấu tranh với

-Khi phải đối phó với nhiều kẻ thù phải biết đánh giá xác ke thù , phải biết lợi dụng khác biệt kẻ thù khai thác mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù để loại bỏ bớt kẻ thù nguy hiểm giảm áp lực CM tạo điều kiện tập trung toàn lực đối phó có hiệu với kẻ thù

-Trong điều kiện kr thù mạnh đối phó phải chấp nhận nhân nhượng nhân nhượng củng phải dừng lại giới hạn khơng thể vượt qua khơng nhân nhượng quyền lợi dân tộc : độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cua quốc gia

VD8 Để chống lại chiến lược chiến tranh đặc biệt , ĐCSVN có phương châm đấu tranh cụ thể cho vùng chiến lược nhơ nào?Năm 1963 ta giành thằng lợi tiêu biểu nào? Trả lợi:

(48)

-Chiến lược chiến tranh đặc biệt mà Mỹ quyền tay sai thực chiến trường miền Nam chủ yếu dựa sức mạnh quân chống lại chiến tranh du kích đồng thời triển khai bình định nơng thơn để đánh phá , càn quét đẩy lực lượng CM khỏin vùng trù phú miền Nam , xườn sống chiến lược chiến tranh đặc biệt , dựa vào sức mạnh quân để loại lực lượng CM khỏi đời sống trị miền Nam

-Trên sở thay đổi tình tháng 1/61 trị tổ chức hội nghị bàn xác định nhiệm CM miền Nam đề chủ trương đắn để chống lại chiến lược CTĐB Mỹ , chủ trương chung Đảng nâng đấu tranh vũ trang lên ngang tầm với đấu tranh trị tiến hành đồng thời đấu tranh với đấu tranh vũ trang , đấu tranh vũ trang chuyển từ khởi nghĩa tầng phần phát triển lên thành chiến tranh CM quy mơ tồn miền , q trình đấu tranh cần kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị với đấu tranh quân , tiến hành đánh địch mũi giáp quân , trị binh vận , vùng chiến lược rừng núi , đồng thành thị

-D o dặc điểm CMMN phát triển không đồng , điều kiện tự nhiên xã hội vùng chiến lược không giống , tương quan lực lượng vùng chiến lược không nhu Vì vạy sở phương châm đấu tranh chung càn phải có vận dụng phù hợp với tầng địa bàn cụ thể đề phương châm đấu tranh cụ thể cho vùng chiến lược

Đói với vùng rừng núi phải lấy đấu tranh quân làm chủ yếu mục đích đẻ tiêu diệt , tiêu hao sinh lực địch , xây dựng lực lượng CM , mở rộng ta

Đối với vùng nông thôn – đồng : phương châm đấu tranh cụ thể giống với phương châm chung xem đấu tranh quân đấu tranh trị ngang , nhiên cịn phải tùy theo địa phương thời điểm mà có vận dụng phương châm cho phù hợp

Ở vùng thị : lấy đấu tranh trị làm có điều kiện cho phép thời thuận lợi tiến hành đấu tranh quân

Nói chung đáu tranh trị thị phải biết bảo toàn lực lượng cách kết hợp đấu tranh công khai với hoạt động bất hợp pháp 2/Những thằng lợi tiêu biểu năm 1963:

(49)

Mỹ có chiến lược để đối phó với phong trào du kích qn CM trực thăng vận thiết xa vận

-Trận đánh diễn liệt kết bất ngờ tổn thất nặng nề thuộc quân đội VNCH , khoảng 450 lính 19 cố vấn Mỹ bị tiêu diệt , máy bay bị bắn rơi hỏng , thiết giáp M13 bị bắn cháy , tàu chiến bị bắn chìm Thắng lợi đánh dấu cho khả thắng lợi đối đầu trực tiếp với quân chủ đối phương giành thắng lợi Vì làm tăng niềm tin đánh thắng giặc Mỹ cho lực lượng vũ trang MN , địng thời gieo hồi nghi niềm tin vào vũ khí kỉ thuật đại quân đội Sài Gòn Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu vượt bậc lực lượng vũ trang CMMN từ sau quân dân MN hăng hái nô nức với phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công Thắng lợi đánh dấu kế hoạch Sta lây- Tây lơ , làm cho chiến lược CTĐB bước đầu bị lung lay đến phá sản

-Từ thắng lợi quân đặc biệ chiến thắng Ấp Bắc đồng bào miền Nam đẩy mạnh đấu tranh trị năm 62, 63 vùng nông thôn đô thị giành thắng lợi to lớn

b/ Về trị:

-Vùng nơng thơn: PTĐTCT quần chúng tập trung vào việc đấu tranh đẻ phá bỏ ấp chiến lược , phá vỡ âm mưu dồn dân lập ấp để loại bỏ CM khỏi điạ bàn MN , Trong năm 63 phong trào phá vỡ ấp chiến lược diễn sơi tồn miền tổng cộng có 34 triệu người tham gia phá ấp chiến lược gần 50% số ấp chiến lược toàn miền Nam phá bỏ hoàn toàn , thắng lợi quan trọng góp phần làm thất bại chiến lược bình định nơng thơn bảo vệ vùng đống nông thôn , hỗ trợ trực tiếp cho đấu tranh trị MN

-Ở đô thị : Do tác động nông thôn , đống bào đô thị tham gia sôi vào PTĐTCT chống lại chế độ độc tài gia đình trị họ Ngơ , bật phong trào đấu tranh phật giáochoongs lại kì thị tơn giáo nhà Ngơ Cuộc đấu tranh tôn giáo mở đầu tưg 7/5 / 63 kéo dài đến hết năm 63 , điểm nóng phong trào khởi đầu từ Huế 8/5/63 phật tử tăng ni đồng bào Huế đấu tranh chống lại sách đàn áp phật giáo Ngơ Đình Diệm , từ Huế đấu tranh nhanh chóng nhận ủng hộ đồng bào khắp đô thị MN , không đồng bào phật giáo mà nhiều thành phần xã hội khác tham gia vào đấu tranh , có số tín đồ Thiên Chúa Giao nhiều viên chức máy quyền VNCH Chính mở rộng thành phần tham gia đấu tranh chống phật giáo khiến PTĐT PG trở thành phông trào đấu tranh trị chung tồn miền Nam

(50)

trên giới gây rung động lòng người u chuộng hịa bình , tạo áp lực lớn lao đến nước Mỹ chế độ họ Ngô

-PTĐTCT toàn miền Nam năm 63 làm lung lay đến tận gốc rễ chế độ Sài Gòn dẫn đến tính tốn Mỹ nhằm xoa dịu phản ứng nhân dân giới nhân dân MN cách dựng lên quyền đắc lực hiệu nghiệm vụ làm tay sai cho Mỹ dẫn đến đảo tiếng vào 1/11/63 thắng lợi ĐTCT quân dân MN thắng lợi đấu tranh cách mạng nhân dân toàn miền , mở phá sản trực tiếp chiến lược CTĐB , chế độ VNCH lún sâu vào khủng hoảng

VD9: Nội dung biện pháp thực chủ yếu chiến lược “VNHCT” Mỹ giai đoạn 69-73 ? Những thắng lợi quân tiêu biểu CM MN năm 70?

Trả lời:

1/ Nội dung chiến lược VNHCT Mỹ:

Đầu năm 1969 Ních –xơn nhậm chức tổng thống Mỹ , Ních Xơn thấy rõ cáng đổ them quân Mỹ vào VN thất bại cay đắng , cáng bị nhân dân Mỹ nhân dân giới kịch liệt phản đối , Ních xơn cho điều chỉnh chiến lược “CTĐB” trước thành chiến lược “VNHCT”thành học thuyết Ních xơn , nội dung cụ thể Ních xơn tun bố vào

ngày18/2/70.Đó tăng cường tự vệ cho quân đội quyền Sài Gòn bảo đảm an ninh cho Nam VN , tăng cường quyền lực cho quyền VNCH việc đẩy mạnh chương trình bình định , nhiệm vụ Mỹ làm cho lực lượng Nam VN đủ sức đảm nhận toàn trách nhiệm an ninh toàn miền Nam để mỹ rút dần quân chiến đấu nước

-Để thực chiến lược “VNHCT” Mỹ có biện pháp cụ thể sau

+Tập trung đội quân bắt lính , thay đổi trang thiết bị theo hướng đại , huấn luyện cấp tốc chiến thuật kỉ thuật cho quân đội Sài Gịn với mục đích biến qn dội Sài Gòn trở thành đội quân đủ mạnh để thay quân Mỹ MNVN

+Cải cách quyền cách xây dựng máy quyền vững mạnh từ trung ương đến địa phương , củng cố mở rộng vùng kiểm sốt quyền Sài Gòn đồng thời cố gắng ổn định tài MN đanmg đà suy sụp để tạo chổ dựa vật chất chiến tranh chống lại lực lượng CM

+Kiểm soát dân cách sức bình định vùng nơng thơn MN dồn sức đánh bật lực lượng quân giải phóng khỏi nông thôn đô thị tiêu diệt , triệt hạ hạ tầng sở CM xây dựng hệ thống đồn bốt liên hoàn để ngăn ngừa xâm nhập cộng sản

(51)

để đánh phá hành lang chiến lược đảm nhận nhiệm vụ chi viện từ miền Bắc vào miền Nam đặc biệt vùng giới tuyến vùng phi quân vĩ tuyến 17 nhằm cô lập CMMN , làm cho MN hậu thuẫn đằng sau ,làm giảm sút tinh thần CM MN

+Gây chiến tranh phá hoại MB lần thứ để làm tiêu hao , tổn thương lớn hậu phương MN

+Mở rộng chiến tranh nước Đông Dương cách mạng quân MN sang xâm lược Lào , Campuchia , đặc biệt tiến hành thủ đoạn trị ,ngoại giao xảo quyệt cách mốc nối với hậu thuẫn CMMN trường quốc tế chủ yếu Liên Xô Trung Quốc để kéo giản lực lượng quân giải phóng MN

3/Những thắng lợi tiêu biểu CMMN năm 1970

-Cuộc xâm lược quân đội Sài Gòn Mỹ Lào vào 2/70 đội GPMN kết hợp với đội Pethets Lào chống trã xâm lược địch cánh đồng chum Xiêng Khoảng , kết liên quân Việt –Lào dã chặn đánh thắng lợi.Đập tan cuuocj hành quân xâm lược quân đội Sài Gòn Mỹ

(52)

những nội dung đề nghị bên Nhưng thắng lượi quân năm 1970 chuyển biến trị ngoại giao từ thắng lợi đảm bảo cho cán cân lịch sử nghiêng CM tạo đà cho quân dân MN đánh bại hoàn toàn chiến lược VNHCT

VD10: Tại đảng ta chủ trương mở mặt trận đấu tranh ngoại giao trong chống Mỹ ? Phân tích mối quan hệ đấu tranh trị với đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao theo chủ trương Đảng?

Trả lời:

-Đến đầu năm 1967 thắng lợi quân dân ta hai miền tạo khả việc đấu tranh ngoại giao Từ ngày 23 đến 26 /1/1967 hội nghị trung ương lần thứ 13 họp , chủ trương đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao , chủ động tiến công địch song song với đấu tranh quân đấu tranh trị , phối hợp chặt chẽ mặt đấu tranh để giành thắng lợi lớn Mục đích nhiệm vụ đấu tranh mặt trận đấu tranh ngoại giao lúc tố cáo mạnh mẽ tội ác đế quốc mỹ , vạch trần thủ đoạn hịa bình giả hiệu chúng , tranh thủ thêm giúp đỡ , địng tình bầu bạn cô lập thêm ke thù -Về mối quan hệ đấu tranh quân sự, đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao.Hội nghị rõ : Đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam nhân tố định giành thắng lợi chiến trường , làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Chúng ta giành bàn hội nghị , mà giành chiến trường Tuy nhiên đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế , với tính chất đấu tranh ta địch , đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng , tích cực chủ động

VD11: Diễn biến vắn tắt hội nghị Paris ? Nôi dung hiệp định Paris nêu nhận xét?

Trả lời:

1/ Diễn biến vắn tắt hội nghị Paris;

-Cùng với thắng lợi liên tiếp Đông Xuân 65-66 , 66-67 đánh bại hai phản công mùa khô Mỹ, thắng lợi oanh liệt tết Mậu Thân 1968 làm phá sản chiến lược “chiến trạnh cục bộ” Mỹ Ngày 31/3/68 tổng thống Johnson buộc phải tuyên bố hạn chế ném bom , đén chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc , đồng thời chấp nhận đầm phán với ta hội nghị Paris

(53)

khu phi quân …Đến 10/68 ta đạt yêu cầu , Mỹ phải chấm dứt không điều kiện MB Mỹ phải ngồi đàm phán với mặt trận dân tộc giải phóng MNVN hội nghị bên

-Phiên họp thức hội nghị bên gồm VNDCCH , MTDTGPMNVN , Mỹ VNCH 25/1/69 Lập trường bên mà thực chất bên xa , mâu thuẫn khiến cho đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt có lúc gián đoạn thượng lượng đến hết năm 1971 , hội nghị giẫm chân chổ

-Tháng 3/72 quân dân ta mở tiến công chiến lược giành thắng lợi to lớn MN , gặp riêng 9/72 có bước chuyển đáng kể đàm phán có lợi cho ta Chiều 8/10/72 cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ đưa dự thảo hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình cho Kissinger Nhưng phía Mỹ tìm cách trì hỗn Ních xơn” muốn kéo dài đàm phán đến bầu cử , sau chơi canh bạc cuối với Hà Nội với Sài Gịn “ ( Hồi kí Kissinger)

-Sau Ních xơn tái đắc cử tổng thống , Kissinger ngày 20/11/72 đưa dự thảo hiệp định trình bày điều khỗn sửa đổi -Ngày 18/12/72 Ních Xơn liều lĩnh mở rộng tập kích chiến lược , dùng 729 lần máy bay B52 gần 2000 lượt máy bay chiến thuật , liên tục 12 ngày đêm ( đến 29/12) đánh phá ác liệt Hà Nội , Hải Phòng nhiều nơi Bắc vĩ tuyến 20 Thế “ canh bạc cuối cùng” bị thảm hại nặng nề Khơng cịn cách khác , trận “Điện Biên Phủ không” quân dân ta buộc Mỹ ký hiệp định

-Ngày 23/1/73 Hiệp định ký tắt Lê Đức Thọ Kissinger Đến ngày 27/1/73 “ Hiệp định chấm dứt chiến tranh , lập lại hịa bình VN trưởng ngoại giao bên ký thức”

2/Nội dung hiệp định Paris.

Hiệp định chấm dứt chiến tranh , lập lại hịa bình VN ”ký Paris ngày 27/1/73 gồm đoạn mở đầu , chương 23 điều

Đưới nội dùng hiệp định

1/ Hoa Kỳ nước khác tôn trọng cá quyền VN” độc lập, chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ”( Điều 1)

2/ Thực ngừng bắn MNVN kể từ 24 giờ(giờ GMT) ngày 27/1/73 (Điều 2)

3/ Quy định MNVN có quyền,2 qn đơi vùng kiểm soát (điều 3)

4/Trong thời hạn 60 ngày kể từ ký hiệp định quân Mỹ chư hầu phải rút khỏi MN với vũ khí , phương tiện chiến tranh( điều 5)

(54)

dân tộc gồm thành phần ngang để tổ chức tổng tuyển cử (điều 12)

6/Thành lập ban liên hợp quân bên ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát để theo dõi việc thi hành hiệp định(điều 16 17)

7/ HHoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh VNDCCH tồn Đơng

Dương( điều 20)

3/ Nhận xét:

-Hiệp định nhân nhượng lẫn hai bên Ta nhân nhượng Mỹ việc chấp nhận tồn quyền Sài Gịn, Mỹ nhân nhượng ta lực lượng vũ trang CM đóng nguyên MN(điều 3) -Qua hiệp định ta giành thắng lợi to lớn , Mỹ phải công nhận quyền ta (điều 1) , quân Mỹ chư hầu phải rút khỏi

Ngày đăng: 12/04/2021, 19:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w