1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ve mau vao hinh co san

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,84 KB

Nội dung

- Hoïc sinh quan saùt moät soá hình, aûnh veà hoaït ñoäng ngaøy Teát, leã hoäi vaø muøa xuaân.. - GV gôïi yù: Ñeà taøi Ngaøy Teát, leã hoäi vaø muøa xuaân raát phong phuù, coù theå [r]

(1)

tuần19

thứ ngày05 tháng 01 năm 2009

Bài 19: VÏ tranh

Đề tài Sân trờng em chơi

I- Mơc tiªu:

- Học sinh biết quan sát hoạt động chơi sân trờng. - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trờng em chơi

- Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi học sinh sân trờng. - Bài vẽ học sinh năm trớc

2- Häc sinh:

- Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi học sinh - Giấy vẽ hoc V v.

- Bút chì, màu vẽ

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :

- KiĨm tra sÜ sè líp.

- Kiểm tra đồ dựng hc v, V v.

B- Dạy míi: * Giíi thiƯu bµi:

Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nội dung đề tài sân tr ờng chơi để các em nhận biết đợc cách xếp bố cục cách vẽ màu.

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học học sinh Hoạt động1: 5’

Quan s¸t nhËn xÐt

- Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết:

H: Nêu hoạt động học sinh giờ ra chơi?

H: Quang cảnh sân trờng nh nào? + Các hoạt động học sinh trong gi chi nh:

* Nhảy dây Đá cầu Xem báo Múa, hát.Chơi bi

+ Quang cảnh sân trờng: * Cây

* Bồn hoa, cảnh.

Tìm, chọn nội dung đề tài: -2 HS trả lời.

- 2HS tr¶ lêi.

(2)

Hoạtđộng2: 7’ H - ớng dẫn cách vẽ tranh:

Hoạtđộng3: 20’

H

íng dÉn thùc hµnh:

Hoạtđộng4: 5’

Nhận xét đánh giá:

* Vên sinh vật, với nhiều màu sắc khác

- Minh hoạ bớc vẽ lên bảng, kết hợp vấn đáp để học sinh nắm đợc bớc vẽ.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vÏ tranh:

+ Vẽ hoạt động nào?

+ Hình dáng khác học sinh trong cỏc hot ng sõn trng?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:

+ Vẽ hình chÝnh tríc cho râ néi dung.

+ Vẽ hình phụ sau vẽ thêm sinh ng.

+ Vẽ màu:

* Vẽ màu tơi sáng, có màu đậm, màu nhạt.

* Nên vẽ màu kín hình nền

Giỏo viờn cho xem số vẽ tranh đề tài sân trờng chơi của lớp trớc để em học tập cách xếp bố cục, hình vẽ v v mu.

- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ, tập trung vào:

+ Tìm chọn nội dung.

+ Vẽ thêm hình cho rõ nội dung hơn.

+ Cách vẽ màu

- Học sinh tù lµm bµi

- Giáo viên chọn giới thiệu số bài vẽ hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:

+ Nội dung (rõ hay cha rõ đề tài) ? + Hình vẽ đợc hoạt động khơng?

+ Màu sắc tranh

- Giáo viên tóm tắt yêu cầu học sinh tự xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng:

+ Bi đẹp?

+ Bài cha đẹp.Vì sao? * Dặn dị:

- Hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ (nÕu ë líp häc sinh vÏ cha xong).

- Theo dõi nêu lại bớc vẽ: 5 em nªu.

-Thực hành: Vẽ tranh đề tài sân trờng em chơi vẽ màu theo ý thích.

(3)

- Quan s¸t c¸i tói x¸ch (hình dáng, các bộ phận, màu sắc cách trang trÝ).

MÜ tht líp

Bài 19: VẼ GÀ

I MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết hình dáng phận gà trống, gà mái - Học sinh biết cách vẽ gaø

- Học sinh vẽ gà vẽ màu theo ý thích II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Tranh, ảnh loại gà trống, gà mái khác - Tranh vẽ gà hoàn chỉnh

- Bài học sinh lớp trước 2 Học sinh:

-Vở vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1 Ổn định lớp :

- Cho học sinh hát 2 Bài cũ.

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Kiểm tra số vẽ chưa xong tuần trước H Tuần trước học gì?

3 Bài Giáo viên giới thiệu Ghi đề lên bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu số loại gà.

*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dáng phận gà trống, gà mái

- Giáo viên giới thiệu số hình có nhiều loại gà khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu H Con gà gồm có phận bản? H Gà trống thường có lơng màu gì?

H Mào, cánh, đuôi gà có hình dáng nào?

H Chân, mắt, mỏ gà trống so với gà mái?

H Tư thế, hình dáng gà trống nào?

H Hình dáng, đặc điểm chung gà mái so với gà trống?

H Em thích gà gà có

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Thân, đầu, chân, đi,cánh, chân, - Có lơng có nhiều màu sắc rực rỡ, - Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ,

- Chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng, - Dáng oai vệ,

(4)

hình dáng màu sắc sao?

- Giáo viên cho học sinh xem số tranh có gà khác

Hoạt động 2: Cách vẽ gà.

*Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ gà

- Giáo viên cho học sinh xem số tranh vẽ gà, cách vẽ hình, cách vẽ màu Giáo viên hướng dẫn cách vẽ bảng

- Tìm hình dáng chung gà trước (tìm thân đầu, đi, chân, cánh, gà)

- Tìm chi tiết phụ mắt, mỏ, gà - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hình gà

- Chú ý đến hình dáng tư khác cho sinh động

- Giáo viên cho học sinh xem số hình vẽ hồn chỉnh

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: Giúp HS vẽ gà vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên cho HS xem tranh H Tranh vẽ hình ảnh gì?

H Em có nhận xét màu sắc hình vẽ bạn?

- Giáo viên cho học sinh vẽ vào phần giấy

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn cho học sinh yếu tìm hình gà to vừa phải với tờ giấy có đầy đủ phận

- Gợi ý thêm cho học sinh khá, giỏi tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động - Tìm đặc điểm chung gà

- Vẽ gà to nằm khung hình tờ giấy vẽ đàn gà có hình dáng màu sắc khác

- Vẽ rõ nội dung - Tơ màu đẹp

- Giáo viên khuyến khích học sinh làm - Cho học sinh trưng bày làm xong

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS chọn vẽ đẹp - Giáo viên học sinh chọn số đẹp, chưa đẹp cho lớp nhận xét

H Bạn vẽ nào? Đã to, rõ, cân đối chưa?

H Em có nhận xét màu bạn? H Trong em thích nhất? Vì sao?

- Học sinh miêu tả gà thích - Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng - Tìm chi tiết

- Học sinh quan sát - Học sinh vẽ vào

- Học sinh làm trọng tâm - Tìm hình

- Tìm màu phù hợp để vẽ

- Trưng bày

(5)

- Giáo viên dựa bạn nhận xét mặt được, chưa

- Xếp loại khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến có vẽ đẹp

- Nhận xét chung tiết học

- Chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Daën dò:

- Quan sát vật chăm sóc vật nuôi gia đình - Chuẩn bị cho học sau

MÜ tht líp

Bài 19: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XN

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách tìm xếp hình ảnh chính, phụ tranh

- Học sinh vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - Học sinh thêm u q hương, đất nước

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Một số tranh, ảnh ngày hội, lễ Tết mùa xuân - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh lễ hội, ngày Tết mùa xuân hoạ sĩ 2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ.

- Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1 Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Em nêu bước trang trí hình chữ nhật ?

H Hình chữ nhật thường trang trí vào đồ vật nào? 3 Bài mới.

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách tìm chọn nội dung phù hợp với đề tài

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Em kể tên số ngày hội năm mà em biết?

H Các ngày thường diễn rathế nào? H Ngày Tết thường diễn hoạt động gì? H Em kể số hoạt động diễn ngày Tết?

H Không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân diễn nào?

- Học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- GV gợi ý: Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân phong phú, vẽ tranh phong cảnh; chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt gia đình đón xn; vẽ hoạt động vui chơi, giải trí khu cơng viên,

- Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách xếp hình ảnh chính, phụ tranh

- GV gợi ý thêm số nội dung để vẽ tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+ Cảnh vườn hoa, công viên hay cảnh chợ hoa ngày Tết

+ Những hình ảnh ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, hoạt động ngày tết như: chúc ông bà, công viên, lễ chùa, trò chơi ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,

- Tìm chọn nội dung phù hợp

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh nhà cửa, cối,

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu tươi sáng thể nội dung ngày Tết, lễ hội mùa xn

- Giáo viên cho học sinh tham khaûo

số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

- Hoïc sinh tìm hiểu nội dung

- Tết trung thu, Tết âm lịch, ngày noel, - Diễn sôi nhộn nhịp

- Đi mua sắm, vui chơi giải trí hay thăm ông bà,

- Sửa nhà cửa, chơi trò chơi truyền thống đua thuyền, chọi gà, kéo co

- Taáp nập có nhiều màu sắc, - Học sinh quan sát

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

- Chọn nội dung phù hợp với khả - Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối - Học sinh tìm màu

(7)

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Tìm hình phụ, cần ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ hình dáng người khác - Chú ý đến hình dáng chung hình - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm + Tơ màu kín hình đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS thêm yêu quê hương, đất nước

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu? H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Màu bạn tô rõ nội dung chưa? H Trong tranh em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đúng, đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh nhớ lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, chọn nội dung vẽ

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Cảnh diễn gia đình, cơng viên, cảnh chợ,

- Hình ảnh tranh sinh động, hài hoà rõ nội dung

- Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá * Dặn dò:

- Sưu tầm thêm tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

(8)

Bµi 19: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông

I Mục tiêu:

- Học sinh biết cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc khác trang trí hình vuông. - Học sinh biết cách trang trí hình vuông.

- Trang trớ c hỡnh vuụng v vẽ màu theo ý thích.

II Chn bÞ:

- Khăn tay hình vuông có trang trí, gạch hoa. - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. - Bốn trang trí hình vuông khác nhau.

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạ động 1:5’ Quan sát nhận xét

Hot ng 2:7

Cách trang trí hình vuông

Hoạt đông 3:20’ Thực hành

Hoạ động 4:5’ Nhận xét đánh giá.

* Giíi thiƯu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của học.

- Cho HS xem mét sè bµi trang trÝ h×nh

vng để em thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết vẽ màu. - Cách xếp họa tiết

+ Ho¹ tiết lớn thờng (làm rõ trọng tâm)

+ Hoạ tiết nhỏ góc xung quanh. + Ho¹ tiÕt gièng vÏ b»ng vÏ cïng màu.

- Cách vẽ màu

+ Màu sắc rõ trọng tâm. + Màu có đậm, có nhạt + Vẽ màu chờm ngoài

* Cách xếp họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt vẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú hơn. - Cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ hình vuông

+ V hỡnh vng + Kẻ đờng trục.

+ VÏ h×nh mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).

+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với mảng (vuông , trßn ).

- Gợi ý để HS nhận độ đậm nhạt của màu trang trí hình vng

- Cho HS xem bµi cđa anh chị khoá trớc - Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào phần giấy VTV.

- V cỏc mảng to nhỏ khác nhau. - Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp vẽ màu. Sau HS làm xong GV chọn số bài vẽ đẹp cho lớp quan sát nhận xét về - Hình vẽ to , cõn i.

- Màu sắc tơi sáng

Yêu cầu HS chọn thích nhất.

- Học sinh nhận xét cách xếp

hoạ tiết màu.

- HS nờu li đặc điểm, cách sắp xếp hoạ tiết, màu hỡnh vụng.

- Theo dõi giáo viên minh hoạ các bớc vẽ bảng , khắc sâu cách vẽ.

Thực hành vẽ trang trí hình vuông( Hoạ tiết màu theo ý thích).

(9)

thứ ngày tháng 01 năm 2009.

Mĩ thuật lớp

BAèI 19: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu.

- Học sinh biết sơ lược tranh tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức thể

- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc

II Chuẩn bị.

Giaïo viãn.

- Một số tranh dân gian, chủ yếu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống

Hoüc sinh.

- Sưu tầm tranh dân gian

III Cạc hoảt âäüng.

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

Giới thiệu bài.

- Ngày xưa, làng quê miền Bắc nước ta vào ngày Tết thường có treo tranh nhà, người ta gọi tranh Tết Tranh nghệ nhân làm đơn giản đẹp ý nghĩa Hơm tìm hiểu tranh

Hc sinh theo di

Hoạt động Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Xem tranh:

+ Tranh dân gian có từ lâu đời, di sản quý báu nghệ thuật Việt Nam Trong đó, tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (Hà Nội) hai dịng tranh tiêu biểu + Tranh dân gian có từ lâu đời, thường treo vào ngày Tết nên gọi tranh Tết

+ Cạch lm tranh:

* Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm Nghệ nhân khắc hình lên mặt gỗ sau qt màu lên mặt gỗ, in lên giấy dó có

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên theo cảm nhận

quét điệp Mỗi màu in khắc Màu sắc lấy từ chất liệu thiên nhiên

* Tranh Hàng Trống tranh khắc nét gỗ in nét viền lên giấy, sau vẽ màu

(10)

sắp xếp hình vẽ), màu sắc đẹp hình vẽ mộc mạc

+ Đề tài tranh dân gian phong phú thể nội dung: lao động sản xuất, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi vị anh hùng, thể ước mơ người dân (Cho học sinh xem tranh nội dung cụ thể)

+ Tranh dân gian đánh giá cao giá trị nghệ thuật nước quốc tế

- Đặt câu hỏi:

+ Hãy kể tên số tranh dân gian mà em biết?

+ Ngồi hai dịng tranh em cịn biết thêm dòng tranh dân gian nữa?

- Cho em xem tất tranh chuẩn bị để em nhận biết: tên tranh, nội dung, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc

* Giạo viãn:

+ Nội dung tranh dân gian thường thể ước vọng người nông dân sống, mong ước yên vui gia đình, đầm ấm, no đủ, hạnh phúc, giàu sang, phú quý

+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung

+ Màu sắc tươi vui, sáng, hồn nhiên

Hc sinh theo di

Trả lời câu hỏi giáo viên

- Tranh làng Sình Huế, tranh Kim Hồng Hà Tây

Hoạt động Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) Cá chép (Đông Hồ).

Hoảt âäüng nhọm.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi:

Hoảt âäüng nhọm

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Hai tranh có hình ảnh nào?

+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ tranh vẽ đâu?

+ Hình cá chép thể nào?

+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh: Cá chép, đàn cá con, ông trăng rong rêu

Tranh Cá chép có hình ảnh: Cá chép, đàn cá hoa sen

+ Hình ảnh hai tranh cá chép

+ Hình ảnh phụ vẽ xung quanh tranh

Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh phụ: hai hình trăng (một trên, nước), đàn cá bơi phía bóng trăng, rong rêu

Tranh Cá chép có hình ảnh phụ: đàn cá vẫy vùng quanh cá mẹ bơng hoa sen nở phía

(11)

+ Hai tranh có giống khác nhau?

để bơi; vây, mang, vẩy cá chép cách điệu đẹp

* Giống nhau: Cùng vẽ cá chép có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn bơi uyển chuyển, sống động * Khác nhau: - Con cá tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau chuốt, màu màu xanh êm dịu - Con cá tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khốt, khoẻ khoắn, màu màu nâu đỏ, ấm áp

- Hai tranh hai tranh nổi tiếng nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Cùng vẽ cá chép hai tranh có tên gọi khác nhau.

Hc sinh theo di

Hoạt động Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng

Dặn dị.

- Sưu tầm nhiều tranh dân gian

- Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội Việt Nam

Duyệt ngày, 09 tháng 01 năm 2009. HiÖu trëng

Ngày đăng: 12/04/2021, 19:31

w