1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DIA LY THUA THIEN HUE

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 41,07 KB

Nội dung

Để phát triển hơn nữa trong những năm tới vấn đề đặt ra là: cần tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ; đẩy mạnh việc sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nội tỉ[r]

(1)

ĐỊA LÍ THỪA THIÊN – HUẾ

I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1 Vị trí lãnh thổ

Thừa Thiên - Huế tỉnh nằm cực nam Bắc - Trung Bộ, kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam Lãnh thổ tỉnh nằm khoảng từ 16º00' đến 16o44' vĩ độ Bắc từ 107o02' đến 108o12' kinh độ Đông Ranh giới tỉnh xác định bởi:

- Điểm cực Bắc thuộc xã Điền Hương, huyện Phong Điền - Điểm cực Nam nằm dãy Bạch Mã thuộc huyên Nam Đông - Điểm cực Tây thuộc xã Hồng Thủy, huyện A Lưới

- Điểm cực Đơng (khơng tính đảo Sơn Trà) mũi Cửa Khém thuộc huyện Phú Lộc điểm cực đông dãy Bạch Mã – Hải Vân

Thừa Thiên - Huế tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị phía bắc, với thành phố Đà Nẵng phía Nam, với CHDCND Lào phía tây với Biển Đơng rộng lớn phía đơng

Diện tịch tự nhiên tỉnh 5.053,99 km2, chiếm 1,5% diện tich toàn quốc, với số dân 1.045.134 người (1-4-1999), 1,37% dân số nước ta

Về mặt tự nhiên dãy núi cao ăn lan sát biển đặc biệt diện sừng sững dãy Bạch Mã tường thành chắn gió mùa Đơng Bắc cho tỉnh phía nam đèo Hải Vân, giao thoa khí hậu hai miền Nam – Bắc tạo nên đặc điểm tự nhiên phức tạp, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh

Về mặt kinh tế Thừa Thiên - Huế tỉnh nằm vùng kinh tế điểm miền Trung Hơn với vị trí trung độ nước, trục giao thông huyêt mạch xuyên Việt, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh – hai trung tâm kinh tế phát triển đất nước ta, nơi giao thoa tự nhiên – kinh tế - xã hội miền Nam – Bắc, Thừa Thiên - Huế có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế

Việc giao lưu với tỉnh nước quốc tế có hội mở rộng nhờ 120 km đường bờ biển với cảng Thuận An vịnh Chân Mây có độ sâu 18 – 20m, nhờ quốc lộ 1A đường sắt Thông Nhất chạy suốt chiều dài lãnh thổ tỉnh, sân bay Phú Bài nâng cấp nhờ 81 km biên giới với Lào để trao đổi hàng hóa, xúc tiến thương mại

Vị trí địa lí Thừa Thiên - Huế,vê mạnh, góp phần tạo điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa với số mũi nhọn đặc thù, mở rông giao lưu liên kết, nhăm nhanh chóng đưa kinh tế tỉnh hội nhập vào xu thê chung nước

2 Sự phân chia hành chính

Mảnh đất sơng Hương – Núi Ngự có lịch sử lâu dài phức tạp Vùng đất trở thành lãnh thổ nước ta sau việc sát nhập Châu Ô, Châu Lý vào nước Đại Việt năm 1306 Kể từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa năm 1558, nơi trở thành trung tâm trị, văn hóa Đàng Trong Dưới vương triều Nguyễn, Huế kinh đô nước ta (1802 – 1945) Các tinh hoa kỉ hội tụ tạo nên vùng văn hóa đặc sắc dân tộc…

Sau đất nước tái thống nhất, vào tháng – 1976 tỉnh Bình Trị Thiên thành lập sở hợp tỉnh Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên khu vực Vĩnh Linh Trong kì họp thứ quốc hội khóa vào tháng 6- 1989, tỉnh Thừa Thiên - Huế tách từ tỉnh Bình Trị Thiên Khi đó, Thừa Thiên - Huế gồm đơn vị hành sau: thành phố Huế, huyện Hương Điền, huyện Hương Phú, huyện Phú Lộc huyện A Lưới

(2)

II – Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1 Địa chất khoáng sản

- Lãnh thổ Thừa Thiên - Huế phần địa máng Trường Sơn, sát rìa bắc địa khối Inđơxini Sự hoạt động đới nâng Trường Sơn tạo nên nhiều đỉnh núi cao như: Động Ngãi (1774 m), Bạch Mã (1444 m), Động Truồi (1154 m) cung với việc hình thành hàng loạt dải sụt hẹp ven rìa, song song với bờ biển

Từ sau thời kì tạo núi Miơxen q trình bán bình ngun hóa Tân kiến tạo làm cho lãnh thổ trẻ lại, bán bình nguyên cổ bị thay đổi nhiều định hình dạng địa hình chủ yếu tỉnh Hiện lãnh thổ Thừa Thiên - Huế ổn định với chế độ bào mòn, xâm thực mạnh vùng đồi núi

- Nhìn chung Thừa Thiên - Huế tỉnh nghèo khoáng sản Cho đến phát 100 điểm khống sản, khoảng sản phi kim chiếm tỉ trọng lớn có giá trị kinh tế Các loại khống sản cịn lại hầu hết trữ lượng nhỏ, có ý nghĩa hạn hẹp với địa phương

- Khống sản lượng có than bùn Phong Điền diện tích khoảng 50 km2, tập trung vùng trũng (gọi trầm) trầm Phong Nguyên, Hóa Chăm, Bàu Bàng, Trầm sen… Các trầm kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam, song song với bờ biển Trữ lượng chất lượng than có nhiều hạn chế

Khống sản kim loại có quặng sát êluvi, đêluvi, phân bố tương đối phổ biến, gồm mỏ sắt Hòa Mỹ (Phong Điền) diện tích khoảng 50 vạn m2 (với loại khống vật chính limơnit, hematite, manhêtit), mỏ Vĩ Dạ Thượng (Hương Thủy) diện tích 1.400 m2, mỏ Phú Xuyên (Phú Lộc) diện tích 12 vạn m2 (chủ yếu hematite)… Trong tỉnh cịn có titan sa khống Vinh Phong, Vinh Mỹ (Phú Lộc), Kẻ Sung (Phú Vang), Quảng Ngạn (Quảng Điền) vàng sa khoáng nam Phổ Cần (Phú Lộc), Bản Gôn (Nam Đông), Rào Nhỏ (A Lưới)…

Khoáng sản phi kim loại đa dạng phong phú Các mỏ đá vôi Long Thọ (500 triệu m3) điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp xi măng Mỏ đá granit đen xám ở Phú Lộc, với trữ lượng lớn khai thác để phục vụ nhu cầu nước xuất Ngồi cịn có mỏ sét phân bố nhiều nơi (Long Thọ, Phú Thứ, Phú Bài, Hương Hồ, A Lưới), cao lanh tập trung Lai Bằng (Hương Trà), Ngũ Tây, Nguyệt Biểu (thành phố Huế), cát thủy tinh Phong Hải (Phong Điền), Phú Đa (Phú Vang)…

Thừa Thiên - Huế có số nguồn nước khống Mỹ An (Phú Vang), Thanh Phước (Hương Trà) Nước khoáng Mỹ An phát độ sâu 120m, nhiệt độ 51o– 52o C, độ khống hóa 5mg/lít Nước khống Thanh Phước nằm dãi với nước khoáng Mỹ An, độ sâu 41 -145m, nhiệt độ 43,5oC.

2 Địa hình

Thừa Thiên - Huế nằm dải đất hẹp có chiều dài khoảng 127 km, chiều rộng trung bình 60 km với dạng địa hình nhau: núi (độ cao từ 750m trở lên chiếm 29,5% diện tích tự nhiên tỉnh), đồi (chiếm 34,5%), gò cao – cồn cát (4,1%), thung lũng (15,9%), đồng (11,6%), đầm phá (4,4%) Địa hình thấp dần từ tây sang đông, phức tạp bị chia cắt mạnh Phần phía tây chủ yếu núi đồi tiếp đến lưu vực sông (sông Hương, sông Bồ, sơng Truồi, sơng Ơ Lâu) tạo nên dải đồng duyên hải nhỏ hẹp cuối vùng đầm phá

Về đại thể chia Thừa Thiên - Huế thành hai phần:

- Phần phía tây nam chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ tỉnh, với địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh Ở có hai kiểu địa hình chủ yếu địa hình thung lũng xâm thực – tích tụ địa hình đồi núi

Ở kiểu địa hình thứ nhất, đáng ý thung lũng Nam Đông (hay Khe Tre) chạy dọc theo thượng nguồn sông Tả Trạch, thung lũng A Lưới, dọc sông Xê Xáp kéo dài tới gần biên giới Việt – Lào

(3)

tây, nam vòng cung núi có độ cao trung bình Từ phía tây sang đỉnh Mang Chan (861m), Ta Lou (768m), Động Yếp (882m), A Tin (1298m), núi Mang (1712m), Bạch Mã (1444m), động Nôm (1241m), Động Truồi (1154m)

Thung lũng A Lưới thung lũng hẹp, kéo dài 40 km theo hướng tây bắc – đông nam, với diện tích 180 km2, nằm địa phận huyện tên Đáy thung lũng có độ cao khoảng 550m, hẹp phía bắc (nơi rơng km) mở rộng phía nam (có nơi đến km) Địa hình thung lũng khơng thật phẳng, chủ yếu dạng đồi với độ cao tương đối 20 – 40m Phía bắc thung lũng dãy Động Ngãi với nhiều đỉnh cao 1000m, độ dốc lớn Phía Nam có nhiều đỉnh cao 1000m, thay đổi độ cao nên độ dốc nhỏ

Ở kiểu địa hình thứ hai, đồi núi tạo thành vòng cung từ phía tây xuống phía nam tường đồ sộ, góp phần tạo nên phân hóa mạnh thời tiết – khí hâu theo chiều bắc – nam chiều đơng – tây Thuộc kiểu địa hình có khu vực Động Truồi, đồi Ba Đa, núi A Lay, A Tây, Động Mang Chan, A So, Động Ngãi, khu vực núi thấp thượng nguồn sông Hương phần lớn cảnh quan Bạch Mã – Hải Vân Đáng quan tâm dãy Bạch Mã

Dãy Bạch Mã có độ cao 1444m, phía nam huyện Phú Lộc giáp giới với Đà Nẵng, cấu tạo đá granit Ở có nhiều cảnh quan đẹp suối Hoàng Yến, thác Bạc (cao – 10m, rộng 4m), Ngũ Hồ (được hình thành đá granit chặn dịng sơng, tạo nên hồ liên tiếp bậc độ cao, hồ thác cao - 4m), thác Đỗ Quyên (cao 100m, rộng 20m) Ngoài ý nghĩa ranh giới khí hậu, Bạch Mã cịn có giá trị du lịch

- Phần phía đơng dải đất thấp tạo thành phù sa sông, biển bào mòn đồi núi thấp chạy dọc theo bờ biển, với chiều dài 70km, rộng trung bình 12km Địa hình khơng cao lại phân hóa phức tạp với đan xen gò đồi, cồn cát, đồng bằng, đầm phá cửa sông

Đầm phá Thừa Thiên - Huế kéo dài theo hướng tây bắc – đơng nam điển hình, gồm phá Tam Giang, đầm Thanh Lam – đầm Sam, đầm Hà Trung – Thủy Tú, đầm Cầu Hai, nối với thành dải Về phía nam có đầm Lập An (hay đầm Lăng Cô, vụng An Cư) Dải đầm phá phía bắc thơng biển qua cửa Thuận An (ở phá Tam Giang) cửa Tư Hiền (ở đầm Cầu Hai), với chiều rộng cửa khoảng gần km Riêng đầm Lập An nối với biển qua cửa lạch Lăng Cô Đây khu vực thuận lợi cho việc phát triển thủy sản, với diện tích mặt nước lợ khoảng 22.000 (đầm Cầu Hai: 11.400 ha, phá Tam Giang: 4.900 …)

Địa hình cồn cát, đụn cát bãi biển trải dài tử Quảng Trị đến cửa Tư Hiền, bị gián đoạn đơi chổ Về phía nam địa hình lại xuất diện tích nhỏ hẹp dạng mũi tên cát, điển hình Lăng Cơ Đây khu vực đồng thổ nhưỡng lại khác trắc địa hình thái Nơi hình thành số bãi biển đẹp, có giá trị du lịch Bãi biển – mũi tên cát Lăng Cô dài gẩn km thoải, giống dải lụa trắng, viền bên mép nước biển xanh Bãi Cảng Dương kéo dài km, rộng từ 150 đén 250m, có cảnh quan ngoạn mục Bãi biển Thuận An rì rầm tiếng song quyện lẫn tiếng gió xào xạc rừng phi lao trở thành điểm đến đơng đảo du khách Nối tiếp phía tây nam dải đồng đồi bóc mịn Các đồng tương đối phẳng, có độ cao khác Cao đồng xâm thực – tích tụ Cổ Bi (huyện Phong Điền) với độ cao trung bình 14 – 20m thấp đồng hạ lưu sông Hương – sông Bồ cao – 4m Phần lớn lãnh thổ thành phố Huế nằm đồng nên thường bị ngập lụt Các đồng có giá trị chủ yếu nơng nghiệp trồng lương thực, xen với đồng số đồi bóc mịn, tạo nên nhiều cảnh đẹp

3 Đất đai

Thừa Thiên - Huế có nhiều loại đất đai thuộc hai hệ chủ yếu hệ feralít vùng đồi vúi hệ phù sa vùng đồng Về đại thể chia thàng nhóm chính:

(4)

- Nhóm đất phù sa tập chung phần lớn dải đồng duyên hải có diện tích nhỏ nằm dọc theo thung lũng sơng suối Đất phù sa đồng tương đối màu mỡ phù sa sơng ngịi bồi đắp Nhìn chung đâu nhóm đất chủ yếu để phát triển sản xuất lương thực công nghiệp hàng năm

- Nhóm đất mặn có diện tích khơng lớn, hình thành nơi bị ảnh hưởng thủy triều (vùng cửa sông- đầm phá) phát triển số loại chịu mặn

Về cấu sử dụng đất, diện tích đất khai thác vào mục đích nơng – lâm nghiệp chiếm 47,6% lãng thổ tỉnh (trong lâm nghiệp: 36,75%, nơng nghiệp: 10,85%), đất chuyên dung đất có 4,78% phần lại (47,62%) đất chưa sử dụng

Diện tích đất chưa sử dụng đa phần đất trồng, đồi núi trọc, phân bố chủ yếu vùng đất cát vùng đồi núi Vùng đất cát có diện tích lớn huyện Phong Điền sau đến huyện Phú Vang Khu vực đất trống, đồi núi trọc trải dài vùn rộng lớn từ Quảng Trị đến Đà Nẵng qua huyện Phong Điền, Hương Trà, thành phố Huế, Hương Thủy Phú Lộc; lan dọc thung lũng Ô Lâu, sông Bồ, sông Hữu Trạch, sông Tả Trạch Dọc thung lũng A Lưới có đến vạn ven thung lũng Nam Đơng có 1,8 vạn đất trống Vấn đề chổ cần đưa phần diện tích đất chưa sử dụng vào hoạt động kinh tế trồng rừng trồng loại khác, việc khó khăn

Diện tích đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, nhìn chung khai thác từ lâu nên vùng đất phù sa sông ngịi bồi đắp Tuy hạn chế phân tán, phì nhiêu diện tích bình qn theo đầu người ngày bị thu hẹp Vì việc thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất cần gắn với việc chuyển đổi cấu trồng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung

4 Khí hậu

Khí hậu Thừa Thiên - Huế mang tính chất chuyển tiếp gió mùa xích đạo miền Nam gió mùa nội chí tuyến miền Bắc nước ta Dãy Bạch Mã đồ sộ kéo dài tận biển tạo thành ranh giới khí hậu hai miền Tuy nhiên khí hậu có nhiều điểm giống với khí hậu miền Bắc

Nhìn chung Thừa Thiên - Huế có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa phức tạp vả thời gian không gian Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,2oC, tổng nhiệt độ hoạt động năm khoảng 9.100 – 9.200oC Số nắng trung bình năm 2000 Lượng mưa bình quân từ 700 mm (Huế) đến 3.490 mm (Nam Đông) với số ngày mưa trung bình năm từ 149 ngày (Huế) đến 196 ngày (A Lưới) Mùa mưa tháng IX đến hết tháng XII, chiếm 85% tổng lượng mưa năm, cịn mùa khơ từ tháng đến tháng VIII chiếm 15% tổng lượng mưa

Thừa Thiên - Huế vùng có lượng mưa vào loại nhiều củ nước ta Sự tác động địa hình hồn lưu khí tạo nên số trung tâm mưa lớn Bạch Mã – Nam Đông (3.400 – 4000 mm, năm 1980: 8.664 mm), Động Ngãi (3.200mm, năm 1990: 5.086mm) Mùa mưa vùng đồng ven biển kéo dài tháng (từ tháng IX đến hết tháng XII) vùng núi phía tây tây nam tới tháng (từ tháng V đến tháng XII) Lượng mưa nhiều vào tháng X – XI Các tháng cịn lại mưa khơng đáng kể

Tính chất mưa mùa cộng với địa hình dốc thường xuyên gây hạn hán lũ lụt Ở nói có nhiều diện tích đất cát hay đồi núi trọc, khả giữ nước mặt hạn chế, thường bị thiếu nước trầm trọng từ đến tháng (như xã phía bắc tỉnh) Ngược lại nơi thấp, trũng lại bị ngập lụt vào mùa mưa

Thừa Thiên - Huế thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, tập trung vào tháng VIII, IX, X Trung bình năm có 0,87 bão đổ trực tiếp vào Ngoài khu vực chịu ảnh hưởng mạnh bão đổ vào miền Bắc hay miền Nam Nếu bão đổ vào phía bắc vĩ độ 18o Bắc Thừa Thiên - Huế có mưa, khơng lớn. Ngược lại bảo đổ vào phía nam nơi mưa lớn nằm vào phần phía trước bên phải đường xốy bão, nơi gió mưa mạnh Hơn hướng Trường Sơn gần trùng với hướng di chuyển bão nên bão tiến rât xa lên phía Bắc

(5)

Có thể chia khí hậu Thừa Thiên - Huế thành vùng

- Vùng đồng phía đơng có đặc trưng nhiệt độ trung bình năm lên tới 24oC, mùa mưa từ tháng IX đến hết tháng XII mưa nhiều tháng IX, X, XI tổng nhiệt đạt 8.760 oC Vùng có tiểu vùng: tiểu vùng đồng phía bắc thành phố Huế, tiểu vùng từ Phú Bài đến Truồi tiểu vùng đồng – đầm phá huyện Phú Lộc

- Vùng đồi núi phía tây có đặc điểm tổng nhiệt nhiệt độ trung bình thấp hơn, mùa mưa đến sớm Vùng chia thành tiều vùng: tiểu vùng gò đồi, tiểu vùng thung lũng Nam Đông, tiểu vùng Bạch Mã, tiểu vùng A Lưới tiểu vùng Núi Ngại

5 Thủy văn

Do mưa nhiều nên mạng lưới sơng ngịi dầy đặc với mật độ khoảng 0,1 km/km2, sông nhỏ, độ dốc lớn Tổng chiều dài dịng sơng chảy lãnh thổ tỉnh khoảng 300 km, riêng hệ thống sơng Hương chiếm tới 60%

- Sông Hương phần thiếu Huế thơ mộng Nếu chẳng có dịng Hương,

Câu thơ xứ Huế đường đánh rơi !

Là hệ thống sơng dài có lưu vực lơn tỉnh, sông Hương gồm nhánh hợp thành sông Bồ, sông Hữu Trạch sông Tả Trạch Sông Bồ bắt nguồn từ sườn đông dãy Trường Sơn Dịng dài 64 km chảy theo hướng nam – bắc, tây nam –đông bắc, qua huyện A Lưới, Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền nhập vào sơng Hương ngã ba Sình trước đổ phá Tam Giang Từ vùng núi phía tây Động Ruy, sông Hữu Trạch ngã ba Tuần, với chiều dài 51km Sông Tả Trạch khởi nguồn từ sườn tây bắc dãy Bạch Mã, chảy theo hướng nam đông nam – bắc tây bắc, qua huyện Nam Đông, Hương Thủy, Hương Trà ngã ba Tuần, cách kinh thành Huế khoảng 10 km phía nam, tạo thành dịng chảy sơng Hương quanh co qua vùng đồng đổ vào phá Tam Giang

- Sơng Ơ Lâu với hai phụ lưu sơng Ơ Lâu sơng Mỹ Chánh, bắt nguồn từ vùng núi huyện Phong Điền độ cao khoảng 900m Riêng sơng Mỹ Chánh có đoạn chảy vào lãnh thổ tỉnh Quảng Trị trước hợp lưu với sơng Ơ Lâu ngã ba Phương Tích ranh giới hai tỉnh Sơng Ơ Lâu chủ yếu chảy huyện Phong Điền, đổ vào phá Tam Giang qua Lác, với chiều dài (dịng chính) 69 km

- Sông Truồi bắt nguồn từ khu vực Vườn quốc gia Bạch Mã, độ cao khoảng 820m đổ vào đầm Cầu Hai Sông chủ yếu chảy địa phận huyện Phú Lộc, có chiều dài 24km

Ngoài lãnh thổ tỉnh cịn có sơng Nơng (dài khoảng 20km, bắt nguồn từ sườn tây bắc Động Truồi đổ vào Động Giang), sông Bu Lu (thuộc huyện Phú Lộc, bắt nguồn từ sườn bắc đoạn cuối dãy Bạch Mãm chảy thẳng Biển Đông Cảnh Dương, dài 18km), sông Cầu Hai (dài km, bắt nguồn từ phía bắc Vườn quốc gia Bạch Mã đổ vào đầm Cầu Hai)

Sơng ngồi Thừa Thiên - Huế có chênh lệch lớn dòng chảy mùa năm Tổng lượng nước thành mùa lũ lơn lần tổng lượng nước tháng mùa cạn Điều ảnh hưởng nhiều đến sản xuất đời sống nhân dân, vùng dọc hai bờ sông khu vực trũng

Sơng ngồi tỉnh có giá trị chủ yếu cung cấp nước Về lí thuyết tổng lượng nước sông suối tỉnh 5.274 triệu m3 Trong đó, nhu cầu nước năm tỉnh địa hình dốc, thảm thực vật bị phá hủy mạnh, với phân hóa theo mùa dịng chảy, việc khai thác nguồn nước gặp nhiều khó khăn Một số khu vực bị thiếu nước nghiêm trọng (Phong Điền, A Lưới phần Hương Trà, Hương Thủy)

Thừa Thiên - Huế giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 120 km Ven biển hệ thống đầm phá tiếng từ lâu đời, với tổng diện tích bề mặt khoảng 22 nghìn Vùng biển rộng lớn có nhiều tài nguyên phong phú mạnh hàng đầu tỉnh

Sinh vật

Tính đến 31 – 12 – 1999 diện tích rừng Thừa Thiên - Huế 214,2 nghìn ha, bao gồm 170,2 nghìn rừng tự nhiên 44 nghìn rừng trồng

(6)

sơng, kéo dài kha liên tục khu vực núi Động Ngãi dọc theo địa giới hai huyện Phong Điền, A Lưới, vùng biên giới Việt – Lào, dãy Bạch Mã – Hải Vân Trong rừng có nhiều gỗ quý động vật rừng

Thừa Thiên - Huế có Vườn quốc gia Bạch Mãm, với diện tíc 22.031 ha, nằm lãnh thổ hai huyện Phú Lộc Nam Đông, thành lập năm 1986 Đây khu hệ thực vật phong phú với 501 loài thực vật bậc cao (thuộc 251 chi, 124 họ), 31 loài (thuộc 25 chi, 14 họ), 11 loài hạt trần (thuộc chi, họ) Động vật có 55 lồi thú (thuộc 23 họ, bộ), 150 loài chim (thuộc 37 họ, 14 bộ) có số lồi đặc hữu (ga lôi lam mào đen mào trắng, voọc…)

Vùng đầm phá biển Thừa Thiên - Huế phong phú thủy, hải sản Riêng hệ đầm phá có 162 lồi có thuộc 57 họ, 17 Trịng số cá vược có 85 lồi, cá đối: 13 lồi, cá trích: 12 lồi, cá chép: 11 lồi, cá chình: 10 lồi …

III – DÂN CƯ

1, Động lực tăng dân số

Sau tách tỉnh, vào năm 1990 dán số Thừa Thiên - Huế gần 90,1 vạn người Đến năm 1999 dân số trung bình 1.049,460 người, đứng thứ 31 số 61 tỉnh, thành nước

Tốc độ tăng dân số tự nhiên thập kỉ 90 liên tục giảm xuống Nếu vào năm 1990 mức tăng 2,6% đến năm 1999 cịn 1,83% Có kết chủ yếu việc giảm mức sinh Tỉ xuất sinh thô từ 32,2% - năm 1990 giảm xuống 24% - năm 1999

Dân số trunh bình tỉ xuất tăng dân số tự nhiên, thời kì 1990 – 1999

Năm Dân số trunh bình

(người) Tỉ xuất sinh thơ (‰) Tỉ xuất tử thô (‰) Tỉ xuât tăng tựnhiên (%) 1990

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

900.927 919.481 937.452 954.838 971.398 987.278 1.002.725 1.017.916 1.033.268 1.049.460

32,2 30,0 32,8 32,2 30,3 29,2 28,2 27,4 25,9 24,0

6,2 5,2 6,9 6,2 6,1 2,9 6,0 6,1 6,1 5,7

2,60 2,48 2,59 2,60 2,42 2,33 2,22 2,13 1,98 1,83

Giữa đơn vị hành tỉnh có chênh lệch rõ rệt mức tăng dân số Trong năm 1999 thành phố Huế có mức tăng thấp (1,52%), cịn cao huyện A Lưới (2,03%) Giữa thành thị nông thôn, khác biệt lại lớn Ở thành thị tỉ xuất tăng dân số tự nhiên thấp mức sinh mức tử thấp Ngược lại nông thôn mức sinh cao nên dân số tăng nhanh

Cụ thể thành thị, mức tăng tự nhiên năm 1990 1,98% (sinh 25,4‰, tử 5,6‰), năm 1995 giảm xuống 1,74% (sinh 22,2‰, tử 4,8‰) năm 1999 15,6% (sinh 21,1‰ ,tử 5,5‰) Cũng thời gian nói trên, tỉ suất gia tăng tự nhiên nông thôn tương ứng la 2,82% (34,6‰ 6,4‰), 2,49% (31‰ 6,4‰), 1,94% (25,2‰ 5,8‰)

2 Kết cấu dân số

a) Kết cấu dân số theo độ tuổi theo giới tính

Thừa Thiên - Huế tỉnh có kết cấu dân số trẻ Trong vài năm gần đây,tuy tỉ suất tăng dân số tự nhiên có giảm cịn cao mức trung bình nước

(7)

Do dân số trẻ nên nguồn lao động tỉnh tương đối dồi Có thể coi lợi việc phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác trở ngại lớn cho xếp việc làm nâng cao chất lượng cuốc sống nhân dân nói chung

Về kết cấu theo giới tính, nữ giới chiếm 50,68% dân số tỉnh (1 – – 1999) Tỉ lệ giới tính (số nam 100 nữ) 97,3

b) Kết cấu dân số theo lao động

Nguồn lao động Thừa Thiên - Huế thường xuyên tăng lên kết cấu kinh tế dân số trẻ Năm 1999 nguồn lao động (sơ người độ tuổi lao động có khả lao động số người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động) gồm có 567.151 người (trong có 283.261 nữ, chiếm 49,94%)

Cụ thể số người độ tuồi lao động tỉnh 556.160 người (281.383 nữ) Trong số có 16.120 người (9.349 nữ) khả lao động Số người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 27.111 người (11.227 nữ), bao gồm độ tuổi lao động 21.253 người (8.062 nữ) độ tuồi lao động 5.858 người (3.165 nữ)

Số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân tăng từ 416.198 người – năm 1998 lên 425.470 người – năm 1999

Ngoài số người độ tuổi có khả lao động học (phổ thông, chuyên môn nghiệp vụ, học nghề) 72.233 người, số người nội trợ 46.436 người, số người không việc làm 4.662 người số người độ tuổi lao động khơng có việc làm 18.350 người

Về cấu lao động phân theo ngành kinh tế phần lớn lao động tập trung vào khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) Tỉ trọng lao động làm việc khu vực II (công nghiệp – xây dựng) khu III (dịch vụ) có chiều hướng tăng cịn thấp

Người lao động Thừa Thiên - Huế cần cù chịu khó Đội ngũ lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ có tây nghề tăng lên cịn chưa đáp ứng u cầu cơng Đổi Lực lượng cán khoa học – kỹ thuật với trình độ cao tập chung chủ yếu thành phố Huế

c) Kết cấu dân số theo dân tộc

Người Kinh chiếm khoảng 97% dân số toàn tỉnh lực lượng chủ đạo công việc phát triển kinh tế - xã hội Địa bàn cư trú chủ yếu thành phố Huế huyện ven biển Một số phân người Kinh định cư Nam Đông, A Lưới (phần nhiều sau năm 1975)

Sinh sống lãnh thổ Thừa Thiên - Huế cịn có số dân tộc thiểu số như: Bru – Vân Kiều, Cơ – tu, Ta – ôi chiếm tuyệt đại phận (trên 90% số dân dân tộc thiểu số tỉnh) Địa bàn cư trú họ hầu hết khu vực đồi núi

Tương tự Quảng Bình, Quảng Trị,người Bru – Vân Kiều Thừa Thiên - Huế dân tộc có ngn gốc địa Họ cư trú (Vil hay Vel) với hoạt động kinh tế chủ yếu làm rương rẫy

Người Cơ – tu thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme, cư trú huyện A Lưới, Phú Lộc với số tên gọi khác (Ca –tàng, Ca –tu, Kha –tu…) Họ sống thành bản, mổi có khoảng 15 -30 nhà sàn; làm rẫy theo phương thức phá rừng, chọc lỗ tra hạt Nghề thủ cơng có dệt, đan lát Người Cơ –tu theo chế độ phụ hệ có sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú (hát Tơ Len) có nhiều truyện cổ

Người Tà –ơi chủ yếu sống huyện A Lưới có nhiều tên gọi Ba –hi, Pa – cô, Cà –tua, Tà –uốt… Nền kinh tế gắn với nương rãy (gần làm ruộng nước), săn bắn (nhất săn bắn dưỡng voi) Sinh hoạt văn hóa – văn nghệ phong phú, có nhiều điệu dân ca (Ka Lơi, Ba Hoi, Roin), nhạc cụ, câu đó, truyện kể

3 Phân bố dân cư

(8)

Hà Tỉnh) Tuy nhiên thấp so với mức trung bình nước (231 người/ km2, – – 1999)

Dân cư phân bố khơng theo lãnh thổ có tương phãn rõ rệt vùng đồi núi phía tây vùng đồng dun hải phía đơng Trong mật độ thưa thớt vùng đồi núi vùng đồng duyên hải dân cư lại tập chung đông đúc

Giữa đơn vị hành tỉnh có chênh lệch đáng kể Là tỉnh lị, thành phố Huế có mật độ dân số cao đạt 4128 người/ km2 (năm 1999) gấp 19,8 lần mức trung bình tỉnh Các huyện có dân cư trù mật là: Phú Va ng (606 người/ km2), Quảng Điền (552 người/ km2 ) Dân cư phân bố thưa thớt huyện Nam Đông (32 người/ km2), A Lưới (29 người/ km2) đạt khoảng 14 – 15% mật độ trung bình tồn tỉnh Các huyện cịn lại có mật độ dân số dao động khoảng 100 – 200 người/ km2

Phần lớn dân cư Thừa Thiên - Huế sinh sống nông thôn (72,42% tổng số dân – năm 1999) Tỉ lệ dân thành thị tổng số dân tương đối cao đạt 27,58% Về tiêu Thừa Thiên - Huế đứng đầu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ gấp 2,2 lần mức bình quân vùng cao mức trung bình toàn quốc (23,47%)

Dân thành thị chủ yếu tập trung thành phố Huế Theo số liệu Tổng điều tra dân số ngày -4 -1999, số dân 20 phường thành phố Huế 234.567 người (trong tổng số 292.169 người thành phố), chiếm 81,4% dân thành thị tỉnh Số dân thành thị lại tập trung thị trấn huyện lị: Phong Điền (5873 người),Sịa (9860 người ),Tư Hạ (7413 người), Phú Bài (11696 người),Phú Lộc (10637 người), Khe Tre (3158 người), A Lưới (5038 người)

5 Truyền thống lịch sử, giáo dục, y tế

a) Truyền thống lịch sử

Huế vùng đất địa linh nhân kiệt Vùng đất thơ mộng chọn làm kinh đô Đang Trong (năm 1558), kinh đô triều đại Tây Sơn (1788 – 1802) vương triều Nguyễn (1802 – 1945) Suốt kỉ, Thừa Thiên - Huế nói chung thành phố Huế nói chung trung tâm trị, văn hóa nhà nước phong kiến Việt Nam

Thừa Thiên - Huế tỉnh có truyền thống cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc Nơi cịn lưu giữ nhiều di tích liên quan đến đời hoạt động Bác Hồ nhiều nhà cách mạng tiền bối khác

Huế tiếng với cung điện lăng tẩm, đền chùa với vẽ đẹp tâm hồn người đất sông Hương – núi Ngự Ngày 11 tháng 12 năm 1993, Huế công nhận di sản văn hóa giới nước ta

b) Giáo dục

Huế trung tâm giáo dục – đào tạo lớn miền trung Mạng lưới trường học từ mẫu giáo, phổ thông đến đại học phát triển rộng khắp thu hút đông đảo học sinh

Về giáo dục mầm non tính đến năm học 1999 – 2000 tỉnh có 165 trường (gồm 36 trường công lập, 113 trường bán công, 16 trường dân lập) với 1528 cô giáo 34819 cháu

Giáo dục phổ thông Thừa Thiên - Huế ý phát triển Trong năm học 1999 – 2000, tồn tỉnh có 328 trường bao gồm 229 trường tiều học, trường liên cấp tiểu học trung học sỏ, 72 trường trung học sở, 19 trường liên cấp trung học sở trung học phổ thông, trường trung học phổ thông Một số trường có truyền thống tiếng trường Quốc học Huế… Số giáo viên phổ thông tỉnh 8197 người (trong tiều học: 4491, trung học sỏ: 2694, trung học phổ thông: 1012) Số học sinh năm học 1999 – 2000 có 254.227 em (gồm tiểu học: 144561, trung học sở: 78259, trung học phổ thông: 31407)

(9)

Việc phát triển giáo dục – đào tạo huyện miền núi vấn đề cần quan tâm đặc biệt Hiện upload.123doc.net/122 tỉnh có trường tiểu học (chiếm 96,7%), số xã có trường trung sở 57/122 xã (chiếm 46,7%) Hàng loạt vấn đề khác đặt nâng cao chất lượng dậy học, đầu tư sở vật chất – kĩ thuật, công tác hướng nghiệp đào tạo nghề…

d) Y tế

Tính đến hết năm 1999, Thừa Thiên - Huế có 186 sở y tế bao gồm 11 bệnh viện (1 bệnh viện dân lập), 20 phòng khám đa khoa khu vực, trạm điều dưỡng 152 trạm y tế (xã, phường) 100% số xã tỉnh có trạm y tế Tổng số giường bệnh tất sở y tế 2818 giường, chủ yếu tập trung bệnh viện (2053 giường) Đội ngũ cán ngành y gồm 3258 người, có 730 bác sĩ (và đại học), 700 y sĩ, 1064 y tá – hộ lí, số cịn lại thuộc trình độ khác

Đội ngũ ngành dược có 453 người, bao gồm 48 dược sĩ cao cấp, 135 dược sĩ trung cấp, 191 dược tá 79 người thuộc trình độ khác

Mạng lưới sở y tế đội ngũ cán y tế tập chung phần lớn thành phố Huế (59,2% số giường bệnh, 65% cán ngành y, 91% cán ngành dược) Ở huyện miền núi cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh

IV – KINH TẾ 1 Nhận định chung

Từ đất nước bước vào công Đổi mới, nên kinh tế Thừa Thiên - Huế có biến đổi tận gốc Từ 1986 đến 1990 thời kì đan xen chế, kinh tế tỉnh nói riêng Bình Trị Thiên nói chung q trình thích nghi tìm kiếm cách tiếp cận với chế thị trường

Từ 1991 trở đi, Thừa Thiên - Huế bước ổn định phát triển hội nhập với kinh tế thị trường Từ tỉnh nghèo sản xuất không đủ tiêu dùng, đến nên kinh tế có mức tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) vào nửa đầu thập kỉ 90 tương đối cao Trong thời kì 1991 – 1995, mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 9% Vào thời kì 1996- 1999, nhịp độ tăng trưởng có giảm đạt mức 7,7%, nguyên nhân chủ yếu thiên tai trầm trọng (đặc biệt trân lụt lịch sử vào cuối năm 1999) tác động phần khủng hoảng tài khu vực thê giới

Cơ cấu kinh tế theo ngành Thừa Thiên - Huế có chuyển dịch đáng kể Vai trò chủ yếu kinh tế khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) dần chuyển sang khu vực III (dịch vụ) Tỉ trọng khu vực I cấu GDP từ 44,2% - năm 1990 liên tục giảm xuống 30,5% - năm 1995 22% - năm 1999 Trong đó, tỉ trọng khu vực III từ 36,1% tăng lên tương ứng 43% 47% Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) khẳng định vai trị với tỉ trọng tăng từ 19,7% - năm 1990 lên 26,5% - năm 1995 30,5% - năm 1999 Cơ cấu kinh tế tỉnh dịch vụ - công nghiệp – nông, lâm, ngư nghiệp

Cơ cấu kinh tế (theo GDP) thời kì 1990 – 199 (giá hành)

Năm GDP Cơ cấu (%)

Triệu đồng % Nông, lâm ngư

nghiệp Công ngiệp –Xây Dựng Dịch vụ 1990

1995 1996 1997 1998

480.440 1.988.067 2.363.674 2.657.617 3.013.684

100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

44,2 30,5 28,2 26,8 25,5

19,7 26,5 28,0 28,7 29,0

(10)

1999 3.043.301 100,0 22,0 30,5 47,5

Cơ cấu thành phần kinh tế có thay đổi rõ nét Bến cạnh khu vực kinh tế nước, khu vực kinh tế với vốn đầu tư nước ngồi có xu tăng lên, it nhiều có biến động Tổng sản phẩm (giá hành) thuộc khu vực địa bàn tỉnh từ 142,5 tỉ đồng – năm 1996 tăng lên tới 334,8 tỉ đồng – năm 1998, sau giảm xuống 247,3 tỉ đồng -năm 1999 (chiếm 8,13% GDP tỉnh) Khu vực kinh tế nước chiếm 91,87% GDP Do hình thành phát triển kinh tế nhiều thành phần nên vai trị kinh tế ngồi quốc doanh ngày lớn chiếm 55,4% GDP tỉnh (năm 1999)

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ Thừa Thiên - Huế có chuyển biến chưa thực mạnh mẽ Các hoạt động kinh tế tập trung phần phía đơng dọc trục giao thông Ở vùng núi kinh tế chậm phát triển

Để phát triển năm tới vấn đề đặt là: cần tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ; đẩy mạnh việc sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nội tỉnh, nước quốc tế; đầu tư trọng điểm vào vùng động lực; ý đặc biệt tới vùng khó khăn; giải có hiệu vấn đề xã hội, môi trường… Nhằm cải thiện đời sống nhân dân tỉnh

2 Công nghiệp

a) Sự phát triển

Với mạnh vị trí địa lí tài ngun năm qua cơng nghiệp Thừa Thiên - Huế phát triển với nhịp độ nhanh Trong cấu kinh tế tỉ trọng ngành công nghiệp ngày tăng từ 19,7% - năm 1990 lên 30,5% - năm 1999 Công nghiệp (kể xây dựng) vươn lên vị trí thứ sau khu vực dịch vụ Việc phát triển công nghiệp sở khai thác lợi tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo thêm việc làm cho phận lao động làm phong phú thêm mặt hàng xuất

Giá trị sản xuất công nghiệp Thừa Thiên - Huế tăng lên tương đối nhanh: năm 1995 gấp 2,4 – năm 1994 năm 1999 gấp gần lần năm 1995 Năm 1999 ngành công nghiệp đạt giá trị sản xuất (theo giá hành) 1.576,8 tỉ đồng (tính sở cơng nghiệp trung ương)

Về cấu nội ngành tuyệt đại phận giá trị sản xuất thuộc công nghiệp chế biến (96,2% -năm 1999) đó,cơng nghiệp thực phẩm – đồ uống đạt giá trị sản xuất 725,2 tỉ đồng (năm 1999) chiếm 47,8% tồn ngành cơng nghiệp chế biến gần 46% ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Tiếp theo công nghiệp chế biến sản phẩm khoáng phi kim loại với giá trị sản xuất đạt 311,5% tỉ đồng (chiếm 20,5% giá trị sản xuất công nghiệp chê biến ) Hai ngành cịn lại (cơng nghiệp khai khống chiếm 2,5%, sản xuất phân phối điện – nước chiếm 1,3%) vai trị đáng kể cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (giá hành)

Các ngành 1996 1999

Triệu đồng % Triệu đồng %

Tồn ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp khai khống Cơng nghiệp chế biến

Sản xuất, phân phối điện – nước

9053062 20.880 870.542 130.640

100,0 2,3 96,2 1,5

1.576.808 39.907 1.516.259 20.642

(11)

Tính đến hết năm 1999 địa bàn Thừa Thiên - Huế có 8.908 sở sản xuất cơng nghiệp Trong số cơng nghiệp chế biến có 8359 sở chiếm 93,8%, cơng nghiệp khai khống có 548 sở, sản xuất phân phối nước có sở Về câu theo thành phần kinh tế, chiếm ưu sở công nghiệp thuộc cá thể (8817 sở), với quy mô nhỏ bé Tiếp theo sở tư nhân (34 sở), quốc doanh (26 sở), tập thể (16 sở), hỗn hợp (10 sở) có vồn đầu tư nước (5 sở) Về giá trị sản xuất,đáng lưu ý 26 sở công nghiệp quốc doanh (trong có sở trung ương) với 763,8 tỉ đồng (năm 1999 giá hành) chiếm 48,4% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Trong số lớn công ty dệt Huế trung ương quản lí Sau sở có vốn đầu tư nước ngồi với giá trị sản xuất đạt 483,5 tỉ đồng (trung bình sở đạt 96,7 tỉ đồng) Các sở lại có quy mơ nhỏ

Hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh năm 1999 thu hút 27.046 lao động Khu vực kinh tế nước có 25.741 lao động,trong thuộc khu vực quốc doanh có 7434 lao động (gồm 2066 lao động làm việc sở trung ương quản lí 5368 lao động sở địa phương) Số lao động sở công nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.305 người Nếu phân theo ngành, phần lớn lao động tập chung vào công nghiệp chế biến (24.593 người, chiếm 90,9 %) Các ngành cịn lại có số lao động khơng đáng kể (cơng nghiệp khai khống có 2215 lao động, sản xuất phân phối nước có 238 lao động)

Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Thừa Thiên - Huế (tính phần cơng nghiệp trung ương)

Sản phẩm 1996 1997 1998 1999

Quặng imênhit (tấn) Đá khai thác (nghìn m3) Thủy, hải sản động lạnh (tấn) Bia loại (nghìn lít)

Nước khống (nghìn lít) Sợi tồn (tấn)

Quần áo may mặc (nghìn cái) Gạch nung (nghìn viên) Xi măng loại (tấn) Vôi loại (tấn)

3.386 121 1.332 21.743 1.400 3.800 1.794 40.267 52.454 21.359

4.242 112 2.088,7 28.272 1.700 4.000 2.104 38.352 110.691 14.441

6.284 159,5 1.544,2 31,068 1.500 4.236 2.231 27.477 235.172 11.508

4.600 237,2 1.562,1 30.839 1.393 4.613 2.164 28.862 307.200 13.037 Công nghiệp Thừa Thiên - Huế làm nhiều sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tỉnh phần cho xuất

b) Các ngành công nghiệp chủ yếu

- Công nghiệp thực phẩm đồ uống

Là ngành công nghiệp phát triển mạnh dẩn đầu ngành công nghiệp tỉnh giá trị sản xuất (725,2 tỉ đồng, chiếm 46% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh – năm 1999) Trong số 3111 sở ngành, đáng ý quy mô sở quốc doanh tỉnh quản lí xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Số lao động làm việc ngành 7516 người (trong có 1800 lao động thuộc khu vực quốc doanh 730 lao động thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) Các sản phẩm bia, nước giải khát, thủy – hải sản đông lạnh, nước mắm…

(12)

Đạt giá trị sản xuất 223,4 tỉ đồng (năm 1999, giá hành), chiếm 14,2% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Lớn sở quốc doanh (trung ương sở, địa phương sở) bao gồm sở dệt trung ương (công ty dệt Huế), sở sản xuất trang phục da giả da thuộc trung ương sở may mặc trực thuộc tỉnh Ngồi cịn có 1770 sở dệt – may vơi quy mô nhỏ thuộc thành phần kinh tế khác Ngành dệt – may thu hút 6023 lao động Các sản phẩm chủ yếu vải sợi, quần áo may sẵn…

- Cơng nghiệp vật liệu xây dựng

Có nhiều lợi để phát triển,nhằm trước hết thỏa mản nhu cầu ngày tăng tỉnh Việc sản xuất tập trung chủ yếu vào sở chủ yếu: xí nghiệp xi măng Long Thọ (công suất 6,7 vạn tấn) cơng ty xi măng LUKSVAXI (20,8 vạn tấn) Ngồi hàng loạt sở sản xuất vật liệu xây dựng khác, với số sản phẩm gạch loại, ngói, vơi…

- Cơng nghiệp khai khống

Đây ngành chiếm tỉ trọng nhỏ cấu công nghiệp tỉnh, năm 1999 đạt 39,9 tỉ đồng (giá hành), chiếm 2,5% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Trên địa bàn Thừa Thiên - Huế có 548 sở cơng nghiệp khai khống Trong có sở quốc doanh tỉnh quản lí, khai khống quặng kim loại Số lại chủ yếu cá thể (543 sở), khai thác đá khoáng sản khác Số lao động tham gia ngành cơng nghiệp khai khống 2.215 người (riêng sở quốc doanh có 281 người)

Ngồi ngành nói Thừa Thiên - Huế cịn có số ngành cơng nghiệp khác, song quy mô tỉ trọng nhỏ

Sản xuất công nghiệp tỉnh chủ yếu tập trung thành phố Huế phụ cận, hành lang quốc lộ khu vực có nhiều sở sản xuất cơng nghiệp Sau thành phố Huế huyện có giá trị sản xuất lớn, tập trung nhiều sở sản xuất Phú Vang, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc Ở huyện miền núi, sản xuất cơng nghiệp cịn phát triển

c) Phương hướng phát triển

Theo quy hoạch tổn thể phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên - Huế đến năm 2010, sản xuất cơng nghiệp tiếp tục đầu tư để có tốc độ tăng trưởng nhanh tập trung chủ yếu vào ngành có lợi so sánh cơng nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản, sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch số ngành công nghiệp khác

Công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản nhóm ngành có triển vọng, phù hợp với đặc điểm mạnh tỉnh có khả thu hút lao động vốn đầu tư; trước mắt tập trung đầu tư theo chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất số sở có, kết hợp với việc xây dựng sở Ngồi cơng nghiệp vật liệu xây dựng cơng nghiệp khai khống mạnh đầu tư phát triển

Về mặt lãnh thổ tập trung đầu tư xây dựng khu công nghiệp mới, lấy quốc lộ làm trục phát triển để hình thành khơng gian kinh tế chủ yếu Trước mắt xây dựng khu công nghiệp Phú Bài (cách Huế 15 km phía nam) hai khu cơng nghiệp Tứ Hạ, Phong Thu (ở phía bắc thành phố Huế) Ngồi cịn hình thành khu cơng nghiệp Thuận An Chân Mây để phục vụ ngành kinh tế gắn với biển đầm phá

3 Nông, lâm, ngư nghiệp

a) Nông nghiệp

Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng hoạt động kinh tế chủ yếu nông thôn Thừa Thiên - Huế Trong cấu GDP tỉnh, tỉ trọng khu vực nông nghiệp (kể lâm, ngu nghiệp) giãm vòng 10 năm, từ 44,2% - Năm 1990 xuống 22% - năm 1999 Điều chứng tỏ viêvj chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đạt kết định

Giá trị sản xuất nông ngiệp liện tục tăng, từ 797,1 tỉ đồng – năm 1996 lên 847,8 tỉ đồng – năm 1999 (giá hành) Trong năm qua nông nghiệp trọng đầu tư Số vốn đầu tư xây dựng cho nông, lâm nghiệp đạt gần 138,7 tỉ đồng – năm 1999, gấp gần 2,5 lần năm 1996

(13)

Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì 1990 – 1999 (%)

Các phân ngành 1990 1995 1996 1997 1998 1999

Tồn ngành nơng nghiệp - Trồng trọt

- Chăn nuôi

- Dịch vụ nông nghiệp

100,0 72,5 27,5 27,5

100,0 71,2 22,8 6,0

100,0 70,9 22,8 6,3

100,0 71,7 22,1 6,2

100,0 71,0 22,4 6,6

100,0 74,4 18,0 7,6 Trong năm tới Thừa Thiên - Huế tập trung phát triển nông nghiệp theo chiều sâu sở chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp với hệ sinh thái nhu cầu tủa thị trường Nông nghiệp tiếp tục chuyển đổi mạnh theo hướng đa dạng hóa trồng, phát triển chăn ni hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với công nghiệp chế biến

- Trồng trọt

Trồng trọt ngành ln giữ vai trị trọng yếu, với tỉ trọng vượt 70% giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 1999 giá trị trồng trọt đạt 606,2 tỉ đồng (giá hành) Về cấu ngành trồng trọt bao gồm: trồng lương thực, công nghiệp, ăn loại khác

+ Cây lương thực

Diện tích gieo trồng lương thực Thừa Thiên - Huế tương đối ổn định khoảng 62 – 66 nghìn ha( năm 1999 63.251 ha) Trong 10 năm qua năm cao đạt 66.828 (năm 1992) năm thấp 62.282 (năm 1998)

Nhờ bước đầu trọng đến thâm canh đầu tư cho sở vật chất – kĩ thuật, nên có thay đổi diện tích gieo trồng sản lượng lương thực có xu hướng tăng lên Sản lượng lương thực quy thóc từ 156.361 – năm 1990 tăng lên 230.863 – năm 1999

Về phân bố lương thực trồng tất huyện, kêt thành phố Huế Nhiều huyện Phú Va ng (12.592 ha, chiếm 19,9% diện tích gieo trồng lương thực tỉnh – năm 1999), đến huyện Phong Điền (9.916 ), Quảng Điền (9064 ), Phú Lộc (8790 ha) Trừ thành phố Huế hai huyện có diện tích trồng lương thực A Lưới (3524 ha) Nam Đông (1674 ha)

* Cây lúa

Trong cấu lương thực, lúa chiếm ưu tuyệt 80,7% diện tích 93,6% sản lượng lương thực quy thóc tỉnh (năm 1999)

Diện tích gieo trồng lúa năm có xu hướng gia tăng chút ít, khơng đều, từ 48845 – năm 1990 lên 51044 – năm 1999 So với tỉnh Bắc Trung Bộ,Thừa Thiên - Huế đứng hàng thứ tư sau Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tỉnh diện tích gieo trồng lúa Các huyện trồng nhiều lúa Phú Va ng (10136 – năm 1999), Phong Điền (8307 ha), Phú Lộc (7447 ha), Quảng Điền (7032 ha); cịn huyện Nam Đơng (787 ha)

Năng suất lúa năm có chiều hướng tăng lên, từ 26,1 tạ/ha – năm 1990 tới 37,8 tạ/ha – năm 1995 đạt 42,3 tạ/ha – năm 1999 Năng suất cao huyện Hương Thủy (51,3 tạ/ha – năm 1999), thành phố Huế (50,3 tạ/ha ), huyện Hương Trà (46,9 tạ/ha), huyện Quảng Điền (46,7 tạ/ha); thấp huyện A Lưới (22,8 tạ/ha)

Do suất tăng nên sản lượng lúa, nhìn chung tăng lên Sản lượng lúa tỉnh năm 1999 gấp 1,7 lần so với năm 1990 gấp 1,2 lần so với năm 1995 Các huyện có sản lượng cao thường huyện có diện tích gieo trồng lúa nhiều Phú Va ng (39.388 – 1999), Quảng Điền (37.005 ), Hương Thủy (33.476 tấn), Phong Điền (33.283 tấn) Ít huyện Nam Đông (2.081 tấn)

Các tiêu 1990 1995 1997 1998 1999

Diện tích (ha)

(14)

- Lúa đông xuân - Lúa hè thu + lúa mùa

Năng suất (tạ/ha ) - Lúa năm - Lúa đông xuân - Lúa hè thu + lúa mùa

Sản lượng (tấn ) - Lúa năm - Lúa đông xuân - Lúa hè thu + lúa mùa

26.526 22.319 26,1 24,3 28,3 127.512 64.382 63.130

26.004 22.514 37,8 38,2 37,4 183.597 99.390 84.207

26.270 23.815 39,2 41,0 37,3 196.580 107.710 88.870

26.206 23.650 37,7 38,9 36,2 187.762 102.048 85.714

26.378 24.666 42,3 42,3 42,3 215.876 111.587 104.389

Tương tự nhiều tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên - Huế có vụ lúa năm vụ đông xuân, vụ hè thu vụ mùa Vụ đơng xn trở thành vụ lúa tỉnh với diện tích nhiều hai vụ cộng lại thường có suất cao

* Cây màu lương thực

Trong cấu lương thực Thừa Thiên - Huế, màu giữ vai trị thứ yếu Diện tích trồng màu liên tục giảm, từ 16.748 – năm 1990 xuống 14.618 – năm 1995 12.207 – năm 1999 Các màu chủ yếu khoai lang, sắn, khô

Khoai lang màu có diện tích lớn (5972 ha), chiếm 48,9% diện tích trồng màu lương thực tỉnh – năm 1999 Trong năm gần diện tích trồng khoai thường xuyên giảm Sản lượng năm 1999 đạt 21,8 nghìn Khoai lang trồng nhiều hai huyện Phú Va ng (1588 – năm 1999) Phong Điền (1127 ha)

Cây sắn có nhiều hướng giảm diện tích Năm 1999 tỉnh trồng 4713 sắn đạt sản lượng 16,3 nghìn Diện tích trồng sắn phân bố tương đôi huyện, song nhiều huyện A Lưới (4439 )

Cây ngơ có 868 gieo trồng với sản lượng gần 1,4 nghìn (năm 1999) Các huyện trồng nhiều ngô A Lưới (389 ha) Nam Đông (125 ha)

+ Cây công nghiệp

Cây công nghiệp Thừa Thiên - Huế phát triển tương đối nhanh, chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Diện tích trồng cơng nghiệp (cây hàng năm lâu năm) tăng từ 4085 – năm 1991 lên 5878 – năm 1995 đạt 12.341 – năm 1999

* Cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp hàng năm chiếm ưu cấu diện tích trồng cơng nghiệp Thừa Thiên - Huế (78,8% - năm 1999) Diện tích nhóm này, nhìn chung tăng nhanh,từ3.589 – năm 1991 lên 4.048 – năm 1995 9.730 – năm 1999 Về phân bố huyện có diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm lớn Phong Điền (2.589 – năm 1999), Hương Trà (2.070 ha) vá Phú Lộc (1.858 ha) Các cơng nghiệp hàng năm chủ lực mía lạc

Mía cơng nghiệp hàng năm có diện tích lớn nhất, dùng để làm ngun liệu cho nhà máy đường Diện tích trồng mía tăng nhanh từ 307 – năm 1996 lên 5.085 – năm 1999 (gấp gần 16,6 lần), với sản lượng tăng tương ứng từ 9.375 lên 90.554 Mía trồng tập trung Phong Điển (32.800 – năm 1999), Phú Lộc (27.873 ha) Ngồi cịn hai huyện có diện tích trồng mía 10 nghìn ha/huyện Hương Trà A Lưới

(15)

Các huyện có diện tích trồng lạc lơn Hương Trà (1065 – năm 1999 ),Phong Điền (1038 ha) Quảng Điền (815 ha)

Ngồi mía lạc cịn số cơng nghiệp hàng năm khác diện tích khơng đáng kể (vừng: 430 ha, thuốc lá: 116 ha, cói: – năm 1999)

* Cây công nghiệp lâu năm

Cây cơng nghiệp lâu năm Thừa Thiên - Huế có diện tích trồng cịn ít, tộc độ tăng nhanh Diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm từ 496 – năm 1991 tăng lên 1830 - năm 1995 đạt 2.611 – năm 1999

Truyệt đại phận diện tích cơng nghiệp lâu năm trồng cao su Diện tích trồng cao su tăng từ 1.643 – năm 1996 lên 2.020 – năm 1999 (chiếm 77,4% diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm) Các loại cịn lại có diện tích hạn chế (chè 320 ha, cà phê : 156 ha, hồ tiêu: 115 – năm 1999)

+ Cây thực phẩm

Diện tích trồng thực phẩm Thừa Thiên - Huế vài năm gần khoảng 5000 (5013 – năm 1999),trong chủ yếu trồng rau (2589 ha), đậu (2033 ha) ớt (391 ha) Nhóm phân bố khắp huyện nhiều huyện Phú Vang (1131 – năm 1999)

+ Cây ăn

Huế tiếng với mơ hình nhà – vườn gắn liền với việc trồng ăn Diện tích trồng ăn có xu hướng tăng từ 925 – năm 1996 lên 1609 – năm 1999 Các ăn cam, qt, xồi, dừa ,bưởi…

- Chăn ni

Chăn ni Thừa Thiên - Huế có vai trị khiêm tốn cấu nông nghiệp tỉ trọng có xu hướng ngày giảm sút Trong cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh, tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm từ 27,5% - năm 1990 xuống 22,8% năm 1995 18% năm 1999 Giá trị sản xuất ngành chăn ni tính theo giá hành (không kể dịch vụ) đạt 170,8 tỉ đồng – năm 1999 (giảm 25,7 tỉ đồng so với năm 1996)

Chăn nuôi gia súc chiếm ưu (khoảng 70% giá trị sản xuất ngành); nhiên vào năm gần giá trị sản xuất giảm sút rõ rệt Chăn ni gia cầm có tỉ trọng nhỏ đạt giá trị sản xuất theo chiều hướng giảm xuống Nguyên nhân chủ yếu việc đầu tư chưa quan tâm mức, cộng thêm với việc phát sinh dịch bệnh công tác phịng dịch chưa kịp thời hậu Vì cần tập trung phát triển chăn nuôi nâng cao chất lượng đàn gia súc, đẩy mạnh công tác thú y mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Trong thập kỉ vừa qua số lượng đàn trâu nhiều có biến động, từ gần 30,3 nghìn – năm 1990 tăng lên 37,3 nghìn – năm 1995 lại giảm xuống cịn 31,6 nghìn – năm 1999 Đàn trâu chủ yếu nuôi hai huyện Phú Lộc (8078 – năm 1999) Phong Điền (6998 con) Đàn bị tình trạng tương tự gần 16,8 nghìn năm 1990, 26,2 nghìn năm 1995 23,3 nghìn năm 1999 Bị ni nhiều huyện A Lưới (5110 – năm 1999) sau Hương Trà,Phú Lộc Hương Thủy (hơn 3,5 nghìn huyện)

Số lượng đàn gia súc, gia cầm

Năm Trâu (con) Bị (con) Lợn (con) Gia cầm

(nghìn con) 1990

1995 1996 1997 1998

30.252 37.261 37.087 36.501 36.402

16.776 26.181 27.705 27.046 26.961

159.421 191.768 198.328 201.365 198 938

(16)

1999 31.613 23.265 113.058 1.102,6

Đàn lợn gia cầm, nhìn chung, tăng giảm thất thường Năm 1999 số lượng gia cầm giảm đột biến, phần trận lũ lịch sử (từ đên 7/11) làm trôi 2800 trâu, 2262 bị, 113 nghìn lợn nhiều gia cầm loại

d) Lâm nghiệp

Lâm nghiệp ngành quan trọng Thừa Thiên - Huế có ý nghĩa kinh tế giá trị môi trương Cả tỉnh có 214,2 nghìn rừng gồm 170,2 nghìn rừng trồng Giá trị sản xuất ngành năm gần có tăng chậm, từ 133,6 tỉ đồng năm 1996 lên 168,5 tỉ đồng – năm 1999 (giá hành)

Về cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp, tỉ trọng hoạt động khai thác gỗ lâm sản có giảm so với năm thập kỉ 90 chiếm ưu Hoạt động trồng ni rừng có xu gia tăng thất thường Các loại hoạt động lâm nghiệp khác lien tục tăng lên

Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo hoạt động (Đơn vị: %)

Các hoạt động 1990 1995 1998 1999

Tồn ngành lâm nghiệp - Trơng nuôi rừng - Khai thác gỗ lâm sản

- Các hoạt động lâm nghiệp khác

100,0 14,9 85,1 85,1

100,0 23,7 73,7 2,6

100,0 19,5 74,5 6,0

100,0 17,1 74,6 8,3 Các sản phẩm hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ, củi, tre, luồng, nhựa thông Trong sản lượng gỗ, củi lien tục giảm sản lượng tre, luồng nhựa thông lại tăng lên nhanh chóng Năm 1999, tỉnh khai thác 30.181 m3 gỗ (năm 1996 là 41.728 m3), 225.156 ster củi (năm 1996 451.393 ster), gần 5,3 triệu tre, luồng (năm 1996 3,1 triệu cây) 120 nhựa thông (năm 1996 5,5 tấn) Cũng năm 1999 Thừa Thiên - Huế trồng 2235 rừng tập trung 2850 phân tán, đồng thời chăn sóc cho 7923 rừng

Hướng phát triển ngành lâm nghiệp năm tới bảo vệ, tu bổ, rừng tự nhiên (nhất rừng đầu nguồn) kết hợp với việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc chủ yếu huyên A Lưới, Nam Đông…), tổ chức giao đất giao rừng thực định canh, định cư với đồng bào dân tộc thiểu số

e) Ngư nghiệp

Ngư nghiệp mạnh Thừa Thiên - Huế Giá trị sản xuất ngành năm vừa qua thường xuyên tăng, từ 157 tỉ đồng – năm 1996 lên 320,5 tỉ đồng – năm 1999 (giá hành) thu hút vạn lao động

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành có chuyển biến theo hướng giảm dần tỉ trọng hoạt động đánh bắt, tăng dần tỉ trọng hoạt động nuôi trồng dịch vụ Tuy nhiên chuyển biến chưa mạnh vai trò chủ yếu thuộc hoạt động đánh bắt

Cơ cấu giá trị sản xuất ngư nghiệp (Đơn vị: %)

Các hoạt động 1991 1995 1996 1997 1998 1999

Tồn ngành Đánh bắt Ni trồng Dịch vụ

100,0 87,9 11,7 0,4

100,0 86,5 12,2 1,3

100,0 82,7 15,9 1,4

100,0 83,4 13,8 2,8

100,0 80,9 16,8 2,3

(17)

Sản lượng đánh bắt thủy sản tỉnh tăng từ 12.518 – năm 1996 lên 16.241 – năm 1999, chủ yếu đánh bắt từ biển Các huyện đánh bắt thủy sản nhiều Phú Va ng (7850 tân – năm 1999) Phú Lộc (3350 tấn)

Cả tỉnh có khoảng 1940 mặt nước nuôi trồng thủy sản (năm 1999) Sản lượng thủy sản ni trồng đạt 1056 có 605 cá (năm 1999)

Tiềm ngư nghiệp Thừa Thiên - Huế lớn Thế mạnh vùng biển đầm phá lao động nguồn lực khác cho phép phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng dịch vụ ngư nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu tỉnh xuất

4 Dịch vụ

a) Giao thông vận tải bưu viễn thơng - Giao thơng vận tải

Mạng lưới giao thông Thừa Thiên - Huế tương đối đa dạng Về đường ô tô hình thành tuyến Bắc – Nam theo chiều dài tỉnh với trục quốc lộ 1A chạy qua huyện Phú Lộc, Hương Thủy, thành phố Huế, Hương Trà, Phong Điền Song song với trục 1A tuyến đường 68 chạy dọc ven biển tuyến đường xuyên suốt huyện A Lưới Tuyến đường ngang quan trọng đường 49 nối Huế với miền núi phía tây

Cùng với quốc lộ 1A tuyến đường Thống Nhất (đoạn chạy qua tỉnh có chiều dài 101 km) tạo điều kiện cho việc giao lưu Thừa Thiên - Huế với tỉnh nước

Mạng lưới đường sông phát triển bó hẹp phạm vi tỉnh, sơng ngồi gắn, dốc

Thừa Thiên - Huế có cảng biển Thuận An sân bay Phú Bài nâng cấp

Về phương tiện vận tải, tính hết năm 1999, tỉnh có 1478 xe chở hàng (tổng trọng tải 4192 tấn), có 518 xe ô tô (2908 tấn) Phục vụ cho việc vận tải hành khách có 3504 xe loại (tổng số ghế 16898 ),trong có 619 xe tơ (13257 nghế) Vận tải đường sơng có 202 thuyền máy trở hàng (tổng trọng tải 611 tấn),5 ca nô (200 nghế) 278 thuyền chở khách Tại cửa biển có cầu tàu (dài 174 m), cần cẩu 121 nghìn m2 vng kho bãi

Khối lượng vận tải tỉnh quản lí nhìn chung tăng lên Về cấu, vận tải đường ô tô chiếm tuyệt đối Trong hoạt động giao thông vận tải tỉnh năm 1999, vận tải hàng hóa đường ô tô chiếm 86,7% khối lượng vận chuyển 97,7% khối lượng luân chuyển, vận tải hành khách chiếm tương ứng 71,8 % 95,3 %

Trong năm tới Thừa Thiên - Huế tập trung hồn chỉnh mạng lưới giao thơng để đảm bảo cho Huế để trở thành đầu mối giao thơng quan trọng miền Trung Trên sở tiếp tục mở rộng nâng cấp sân bay Phú Bài, cảng Thuận An; xúc tiến xây dựng cảng Chân Mây; bước đầu tư ngăn chặn tình trạng xuống cấp tuyến giao thông quan trọng; phát triển mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã, giao thơng nơng thơn

Tình hình vận tải thời kì 1991 – 1999

Các loại 1991 1995 1998 1999

Vận tải hàng hóa

- Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) - Khối lượng luân chuyển (triệu tấn/km) Vận tải hành khách

- Khối lượng vận chuyển (nghìn lượt người)

- Khối lượng luân chuyển (triệu lượt nghìn người/km)

283 28,8

7.360 136,5

1.048 90,6

9.701 251,8

1.197 107,8

9.047 398,1

1.333 113,9

(18)

Tính đến hết năm 1999 tỉnh có bưu cục trung tâm thành phố Huế, bưu cục huyện với 300 bưu cục khu vực Doanh thu riêng ngành bưu điện tăng kha nhanh từ 45 tỉ đồng năm 1996 lên 69 tỉ đông năm 1999.Về chất lượng bưu cục có đầy đủ loại hình truyền thống bước đưa vào loại hình dịch vụ mới…

Mạng thông tin viễn thông ngày mở rộng với cơng trình truyền dẫn liên tỉnh viba số băng rộng, cáp quang, tổng đài có cửa quốc tế Số điện thoại tăng nhanh, từ 19012 cố định 170 di động năm 1997 đến 27453 cố định 462 di động, tính theo tổng đài Huế - năm 1999 Số máy điệnt thoại tập trung chủ yếu thành phố Huế

b) Thương mại

Về nội thương hàng hóa ngày phong phú, chất lượng mẫu mã có nhiều thay đổi theo hướng phù hợp với xu thị trường Mạng lưới chợ phân bố tương đối rộng khắp từ thành phố đến huyện lị xã Các chợ lớn thành phố Huế (Đông Ba, An Cự, Tây Lộc) thị trấn huyện trung tam buôn bán, chi phôi thị trường nội tỉnh

Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội địa bàn tỉnh tăng từ 1367,3 tỉ đồng năm 1996 lên 1795,8 tỉ đồng năm 1999 Trong lĩnh vực thương mại năm 1999 khu vực kinh tế nước chiếm 98,5%, cịn lại khu vực có vốn đầu tư nước Theo ngành kinh tế, thương mại đạt 1542,1 tỉ đồng, chiếm 85,9% tổng mức bán lẻ hang hóa xã hội Phần cịn lại thuộc du lịch, khách sạn, nhà hàng

Xu hướng năm tới củng cố thương nghiệp quốc doanh, phát triển mạng lưới thương nghiệp quốc doanh, mở rộng thị trường (nhất thị trường nông thôn, miền núi), hội nhập với thị trường khu vực nước quốc tế, đồng thời hình thành trung tâm thương mại – dịch vụ thành phố Huế huyện lị tỉnh

Hoạt động xuất nhập có nhiều chuyển biến tích cực xong chưa tương xứng với tiềm to lớn tỉnh

Trong vài năm gần đây, trị giá xuất nhập trực tiếp cao năm 1997 với 30305 nghìn USD Năm 1999 số đạt 28.811 nghìn USD (trong trung ương 1.907 nghìn US D) khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 186 nghìn USD) Các mặt hàng xuất chủ yếu (năm 1999) bao gồm hàng may mặc (726 nghìn sản phẩm), thảm len (145m2), hải sản đông lanh (1.250 tấn), thú nhồi bong (583 nghìn sản phẩm ), song mây sơ chế (41 tấn),quặng Zincol (3.023 tấn), quăng imenhít (1.090 )…

Trị giá nhập năm 1999 17423 nghìn USD (năm 1996 21120 nghìn USD) Mặt hàng nhập chủ yếu nguyên liệu gia công (4095 nghìn USD)

Trong năm tới Thừa Thiên - Huế tập trung đẩy mạnh xuất với mặt hàng nông, lâm sản chế biến, thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng sản phẩm khai thác mỏ Các mặt hàng nhập lựa chọn phục vụ trực tiếp cho việc phát triển kinh tế xã hội

c) Du lịch

Du lịch mạnh hàng đầu Thừa Thiên - Huế, nơi tập trung nhiêu danh thắng làm say đắm nhiều du khách

Huế tiếng với sông Hương núi Ngự Sông Hương uốn luợn thành phố Huế thắng cảnh khai thác mặt du lịch Trên dòng Hương Giang du khách dạo khắp kinh thành, ngược dịng sơng tới rừng thơng Lăng Thiên Thọ hay xi dịng qua chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Minh Mạng tới Thuân An Núi Ngự Bình (hay Băng Sơn) cao 105 m, bình phong che chở cho kinh thành từ đỉnh núi nhìn tồn cảnh thành phố với lâu đài, cung điện dòng sông Hương thơ mộng

Vườn quốc gia Bạch Mã có lơi du khách nằm cách thành phố Huế phía nam 50 km, với hậu mát mẽ tài nguyên sinh vật độc đáo vào năm 30 kỉ trước, khu nghỉ mát lớn xây dựng đây,trên độ cao 1000 – 1444 m, vơi 139 biệt thự công trình dịch vụ, ngày hầu hết bị hư hỏng Bạch Mã đặc biệt thích hợp với loại hình du lịch sinh thái

(19)

thoải, cát trăng mịn bên nước xanh Ngoài cịn có bãi biễn Lăng Cơ dài tới 10km cạnh tuyến đường xuyên Việt bãi biễn Thuận An bên cạnh cửa biển tên

Suối khoáng tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách nguồn nước khống Mỹ An (huyện Phú Va ng) khai thác

Tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên - Huế vô đa dạng Nét đặc sắc văn hóa kết hợp hài hịa văn hóa dân gian văn hóa cung đình, văn hóa ẩm thực độc đáo Huế nhiều làng nghề (kim hoàn, đúc đồng, thêu…) với sản phẩm gửi gắm tâm hồn người dân Huế Thừa Thiên - Huế tiếng với nhiều lễ hội dân gian, mà tiêu biểu lẽ hội điện Hòn Chén diễn hai lần năm vào tháng (lễ Xuân tế) lễ tháng (lễ Thu tế), lễ hội cầu ngư Thái Dưong Hạ vào 12 tháng giêng âm lịch hàng năm…

Các di tích văn hóa lịch sử đầy ắp địa bàn tỉnh thành phố Huế Tính đến hết năm 1999 tỉnh có 73 di tich xếp hạng, bao gồm 11 đình,3 chùa,1 đền, tháp, 54 di tich lịch sử - cách mạng di tích khác Không kể Đàn Nam Giao, Hổ Quyền cụm lăng tẩm phía nam sơng Hương, Huế cịn lưu giữ khoảng 200 cơng trình kiến trúc cung đình phía bờ bắc Hệ thống thành quách bao quanh gồm vịng thành là: kinh thành,hồng thành tử cấm thành, hầu hết xây dựng 30 năm đầu thê kỉ 19 thời Gia Long (1802 – 1819) Minh Mạng (1820 – 1840) Nằm kinh thành Đại Nội xây dựng năm 1804 hoàn chỉnh năm 1833 với 100 cơng trình kiến trúc tráng lệ Ở phía nam sơng Hương có khu lăng tẩm gồm lăng: Gia Long, Minh Mạng,Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh Khải Định

Tài nguyên du lịch phong phú ,độc đáo thu hút đông đảo du khách Số lượng khách du lịch đến Thừa Thiên - Huế ngày tăng, từ 286859 lượt người – năm 1996 tăng lên 388835 lượt người – năm 1999 (tính theo số khách lưu trú) Trong số này, riêng năm 1999 có 156205 khách quốc tế

Doanh thu từ du lịch tăng lên đáng kể, từ 102,8 tỉ đồng – năm 1996 lên 154 tỉ đồng – năm 1999 (trong có 11,4 tỉ đồng từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi)

Để phục vụ cho việc lưu trú khách tỉnh có 76 khách sạn với tổng số 2153 phịng (1173 phịng tỉnh quản lí, 702 phịng tư nhân 140 phịng thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) Trong số có 15 khách sạn xếp sao, bao gồm khách sạn (Century, Hương Giang, Saigon Morin Hotel), khách sạn khách sạn

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w