1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi HSG Su L12 THPT 0809

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 14,03 KB

Nội dung

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, quân và dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn, giữ vững thế tiến công được tạo ra từ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: Lịch sử

Thời gian làm bài: 180 phút

A Lịch sử Việt Nam (14 điểm) Câu (4 điểm)

So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào phương thức đấu tranh

Câu (4 điểm)

Từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954, quân ta giữ chủ động đánh địch chiến trường Bắc Bộ?

Câu (6 điểm)

Bằng kiện lịch sử tiêu biểu diễn từ sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954) đến 1965, chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công

B- Lịch sử giới (6 điểm) Câu (4 điểm)

Nêu phân tích kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh hai phe - tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa

Câu (2 điểm)

Những nhân tố khiến Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế- tài giới vào nửa cuối kỷ XX?

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008 -2009 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: Lịch sử

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 14 ĐIỂM)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 (4 điểm)

So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào phương thức đấu tranh.

Vào cuối kỉ XIX, bên cạnh phong trào Cần Vương (1885 - 1896) cịn có phong trào đấu tranh tự vệ địa phương, bật khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

2 Mục tiêu phong trào Cần Vương đấu tranh chống Pháp tay sai để giải phóng dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập Mục tiêu trực tiếp khởi nghĩa Yên Thế đấu tranh chống Pháp tay sai bảo vệ sống nhân dân địa phương, góp phần vào đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc

3 Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương chủ yếu văn thân, sĩ phu ( ) Bên cạnh cịn có số thủ lĩnh nơng dân ( ) Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế chủ yếu nông dân ( )

4 Quy mô phong trào: Phong trào Cần Vương diễn rộng khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ từ 1885 – 1888, đến giai đoạn 1888- 1896 qui tụ thành khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê Khởi nghĩa Yên Thế diễn chủ yếu Yên Thế Nghĩa quân mở rộng hoạt động sang tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thái Nguyên

5 Phương thức đấu tranh: hai phong trào tiến hành phương thức đấu tranh vũ trang Các lãnh tụ phong trào dựa vào địa hình hiểm trở để xây dựng địa, tiến hành chiến thuật phục kích, tập kích để tiêu diệt địch Cuộc khởi nghĩa Yên Thế sử dụng phương thức giảng hòa; phối hợp hoạt động với sĩ phu yêu nước tiến phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX

0,25 điểm

`1 điểm 0,75 điểm

0,75 điểm

(3)

6 Tuy có điểm giống khác phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế biểu cụ thể, sinh động tinh thần quật khởi bất khuất nhân dân ta, đánh dấu mốc son lịch sử chống ngoại xâm dân tộc để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu

0,5 điểm

Câu 2 (4 điểm)

Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân ta giữ chủ động đánh địch chiến trường Bắc Bộ?

Với chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển kháng chiến chống Pháp Để giữ vững quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ đẩy địch lùi sâu vào bị động, đối phó, thời gian từ cuối 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954, quân ta liên tục mở tiến công quy mô lớn

2 Từ cuối 1950 đến 1951, quân ta mở ba chiến dịch Trần Hưng Đạo ( ), Hoàng Hoa Thám ( ) chiến dịch Quang Trung ( ) đánh vào phòng tuyến kiên cố địch trung du đồng bằng, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch, phá vỡ mảng kế hoạch bình định Pháp, song kết chiến đấu hạn chế

3 Với phương châm chiến lược “đánh thắng” phương hướng chiến lược “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”, ta mở chiến dịch:

a Chiến dịch Hịa Bình đơng - xn 1951-1952 Kết sau ba tháng chiến đấu, ta giải phóng hồn tồn khu vực Hịa Bình- Sơng Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân. Các du kích mở rộng

b Chiến dịch Tây Bắc thu - đơng 1952, kết ta giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân, phá phần âm mưu lập “xứ Thái tự trị” địch

c Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè 1953

Đầu năm 1953, quân đội Việt Nam với quân đội Lào phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào Kết ta giái phóng tồn tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phongxalỳ với 30 vạn dân

d Những thắng lợi đưa kháng chiến chống Pháp phát triển lên bước mới, tạo lực cho quân dân ta phối hợp với quân dân Lào, Campuchia phá tan kế hoạch Nava đông - xuân 1953 - 1954, buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương

0,5 điểm

1 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

(4)

Câu 3

(6 điểm) sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954) đến 1965, chứngBằng kiện lịch sử tiêu biểu diễn từ minh phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.

Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Mỹ thay Pháp dựng nên quyền Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Đông Dương Đông Nam Á

2 Trước tình hình đây, cách mạng miền Nam từ 1954 chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mỹ - Diệm, đòi thi hành hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hịa bình, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng Cuộc đấu tranh nhân dân đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự thống đất nước, đòi quyền tự dân sinh, dân chủ, chống đàn áp khủng bố, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, chống trò “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội”diễn mạnh mẽ “Phong trào hịa bình” diễn với hình thức mít tinh, hội họp đưa yêu sách diễn khắp miền Nam, thị lớn: Sài Gịn, Chợ Lớn, Huế, Đà Nẵng, hình thành mặt trận chống Mỹ - Diệm Phong trào từ đấu tranh trị, hịa bình để gìn giữ lục lượng bước chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng

3 Từ 1957 đến 1959, cách mạng miền Nam gặp mn vàn khó khăn sách đàn áp khốc liệt (tiêu biểu Luật 10/59) Mỹ - Diệm phong trào cách mạng miền Nam Cuộc đấu tranh nhân dân ta miền Nam địi hỏi có biện pháp liệt để đưa cách mạng miền Nam vượt qua khó khăn, thử thách Trước tình hình đó, Đảng ta Nghị 15 (1-1959) khẳng định: Cách mạng miền Nam phải sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ quyền Mỹ - Diệm Phương hướng cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang để đánh đổ ách thống trị Mỹ - Diệm

4 Dưới ánh sáng Nghị 15, phong trào dậy từ chỗ lẻ tẻ địa phương dậy Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) (2/1959), Trà Bồng (Quảng Ngãi) (8/1959) lan khắp miền Nam thành

0,5 điểm

1điểm

1 điểm

(5)

cao trào cách mạng, tiêu biểu “Đồng khởi” Bến Tre (1/1960) Phong trào “Đồng khởi” lan tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ Đến cuối 1960, cách mạng làm chủ vùng giải phóng rộng lớn đồng miền núi Trong bối cảnh đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời, trở thành trung tâm đoàn kết toàn thể nhân dân miền Nam chống Mỹ - Diệm, giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc Đặc biệt, phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mỹ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công

5 Từ 1961 – 1965, miền Nam, Mỹ tiến hành “chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh đặc biệt” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai huy hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh Mỹ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta, giữ vững chế độ thực dân miền Nam Dưới lãnh đạo Đảng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn, giữ vững tiến công tạo từ phong trào “Đồng khởi”, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, tiến công dậy đánh địch ba vùng chiến lược ba mũi giáp công

6 Kết đến năm 1965, chỗ dựa “chiến tranh đặc biệt” đứng trước nguy phá sản hoàn toàn Với chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài (1965) làm cho qn đội Sài Gịn có nguy tan rã Quốc sách “ấp chiến lược” - xương sống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản Địch cịn kiểm sốt 2200 ấp.Chính quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Từ sau đảo Ngơ Đình Diệm (01-11-1963) đến năm 1965, có 10 đảo

7 Tóm lại, ách thống trị Mỹ quyền Sài Gòn, nhân dân miền Nam kiên đứng lên đấu tranh Phong trào đấu tranh trị để gìn giữ lực lượng chủ yếu Với phong trào Đồng khởi đánh dấu bước phát triển mới, cách mạng miền Nam chuyển sang tiến công Phong trào cách mạng miền Nam từ 1961-1965 biểu điển hình tiến công tạo từ phong trào “Đồng khởi”

1 điểm

1điểm

(6)

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1

(4điểm) Nêu phân tích kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh hai phe - tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.

1- Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai, giới lâm vào tình trạng Chiến tranh lạnh hai siêu cường Mỹ -Liên Xô Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế bốn thập kỷ nửa sau kỷ XX Cuộc Chiến tranh lạnh bắt nguồn từ đối lập mục tiêu chiến lược hai siêu cường Mỹ Liên Xơ: Liên Xơ chủ trương trì hồ bình an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Ngược lại, Mỹ sức chống phá Liên Xô nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực mưu đồ bá chủ giới Mỹ lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Đông Âu, đặc biệt đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Chủ nghiã xã hội từ phạm vi nước trở thành hệ thống giới, trãi dài từ Đông Âu tới phía đơng Châu Á Hơn nữa, sau chiến tranh, Mỹ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, vượt xa nước tư khác, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, Mỹ tự cho có quyền lãnh đạo giới

2- 3- Để thực mưu đồ đây, Mỹ thi hành nhiều sách hoạt động chống Liên Xơ gây nên Chiến tranh lạnh Sự kiện khởi đầu cho hành động vào ngày 12.3.1947, Tổng thống Mỹ Truman đọc thông điệp Quốc hội, khẳng định: tồn Liên Xô nguy lớn nước Mỹ đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu đô la cho Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp để biến nước thành tiền phương chống Liên Xô nước Đơng Âu

3- 4- Tiếp đó, tháng năm 1947, Mỹ thực “Kế hoạch Mácsan” với khoản viên trợ 17 tỷ đôla để giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh đồng thời tập hợp nước thành lập liên minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu Để đối phó lại, tháng 1-1949, Liên Xơ nước Đông Âu thành lập Hội đồng

1,0 điểm

1,0 điểm

(7)

tương trợ kinh tế để hợp tác giúp đỡ lẫn nước XHCN Hai kiện tạo nên phân chia đối lập kinh tế trị nước Tây Âu TBCN nước Đông Âu XHCN

4- 5- Ngày 4.4.1949, Mỹ 11 nước phương Tây (…) ký hiệp ước thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) Đây liên minh quân lớn nước tư phương Tây Mỹ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước XHCN Trước tình đó, tháng 5-1955, Liên Xơ nước Đơng Âu (…) thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, liên minh trị - quân mang tính chất phòng thủ nước XHCN Sự đời hai khối quân đánh dấu xác lập cục diện hai cục, hai phe Chiến tranh lạnh bao trùm giới

1 điểm

Câu

(2 điểm) trong ba trung tâm kinh tế- tài giới vào nửaNhững nhân tố khiến Nhật Bản trở thành một cuối kỷ XX?

1-Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973 , kinh tế Nhật phát triển “thần kỳ”, đứng thứ hai giới tư ( sau Mỹ )vào năm 1968 Từ đầu năm 70 kỷ XX trở đi, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới

2- Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế- tài nguyên nhân khách quan chủ quan tạo nên a- Ở Nhật Bản, người xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu

b- Vai trị lãnh đạo, quản lý có hiệu Nhà nước c- Các công ty Nhật Bản động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực sức cạnh tranh cao

d- Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học -kỹ thuật, biết áp dụng thành tựu khoa học- kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm e- Chi phí cho quốc phịng Nhật Bản thấp ( khơng vượt 1% GDP ) nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế

f- Biết tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển nguồn viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Viêt Nam (1954-1975) để làm giàu v.v…

0,5 điểm

1,5 điểm

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w