Chuyen de Ly Phuc Man voi Pham Tu

72 11 0
Chuyen de Ly Phuc Man voi Pham Tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bằng chữ Hán ghi lại sự tích của Tướng công vẫn còn đó, những lời truyền miệng trong dân gian do những nhà nho xưa kể lại vẫn còn đó: Phạm Tu và Lý Phục Man là danh xưng của một người,[r]

(1)

ĐI TÌM CƠ SỞ

ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI PHẠM TU

Sưu tầm luận bàn: Tháp Bút

(2)

Nội dung chuyên đề hình thành sau tơi vào Đình Ngoại dâng hương nhân dịp lễ hóa Đơ Hồ Đại vương Phạm Tu năm nay, xuất vấn đề: Có phải Phạm Tu thân thần Long Đỗ thần sơng Tơ Lịch? Khi

tìm tư liệu viết vấn đề thấy số blog nêu trở lại việc đồng Lý Phục Man với Phạm Tu Do vậy, mảng tư liệu tìm sở đồng hai nhân vật

này ưu tiên khai thác

Nếu quý vị có thơng tin có sức thuyết phục vấn đề này, mong cung cấp tư liệu cho Chúng hướng tới thật vấn đề lịch sử Chân thành cám ơn!

MONG BẠN ĐỌC ĐÓNG GÓP Ý KIẾN Xin liên hệ:

Người sưu tầm: Phạm Chí Nhân

306 K15 Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội ĐT: 097.986 5569

blog: http://hopham.blogspot.com/ email: pdcnhan@gmail.com

Blog chuyên đề: Đi tìm sở đồng Lý Phục Man với Phạm Tu http://phamtu-phucman.blogspot.com/

Diễn đàn: http://quansuvn.net/

(3)

Nhân ngày kỷ niệm 999 năm Thăng Long-Hà Nội, tròn năm trước đại lễ 1000 năm Thăng Long, nhắc đến mảnh đất địa linh nhân kiệt với núi Nùng sông Tô (NNST) có nhân vật lịch sử Thăng Long – Hà Nội cách 15 kỷ Danh nhân chính “vị tướng qn

một triều đình có tổ chức”, lão tướng

Phạm Tu-một gương lịch sử dân tộc

Thế ngày vai trò ông với mảnh đất núi Nùng sông Tô dần làm rõ Một việc cản trở tiến trình tất yếu đó, việc đồng Lý Phục Man với Phạm Tu gây nên thiếu thống giới khoa học Điều làm ảnh hưởng đến việc tôn vinh vị khai quốc công thần triều Tiền Lý, người sinh ra, sống, dù cao tuổi đánh giặc hy sinh mảnh đất NNST Ngay hương Long Đỗ xưa, ơng cống hiến tính mạng cho nhân dân Vạn Xuân tuổi “xưa hiếm” So với vị tướng quân tiếng lịch sử dân tộc, ông xứng đáng vị Thành hồng Thăng Long-Hà Nội

Từ lịng kính trọng danh nhân hàng đầu Thủ đô, nước Việt sưu tầm tư liệu viết chuyên đề ĐI TÌM CƠ SỞ ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI PHẠM TU với tâm nguyện tìm thật vấn đề đồng Do nguồn tư liệu hạn chế, phân tích dạng tập viết người làm kỹ thuật nên khơng tránh khỏi sai sót Mong ý kiến đóng góp quý vị

Chân thành cám ơn nhà nghiên cứu cho thông tin viết chuyên đề

Long Biên, ngày 08/10/2009

(4)

Về việc đồng Lý Phục Man với Phạm Tu, theo GS Lê Văn Lan “vấn để sử học nêu lâu chưa giải quyết” Xin đăng viết của nhà sử học có trang web Sưu tập http://suutap.com/:

LÃO TƯỚNG PHẠM TU

Lê Văn Lan Những phát sử học Giáo sư Lê Văn Lan Giáo sư Shiro Momoki (Đại học Osaka-Nhật Bản) cho biết, ông sinh năm 476 xã Thanh Liệt huyện Thanh Trì Hà Nội cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) năm 545 sau Công nguyên

"Trong lịch sử nước ta, ông vị tướng quân triều đình có tổ

chức"-đó lời nhận định Phạm Tu "Từ điển văn hóa Việt Nam"

(Nhà xuất Văn hóa Hà Nội, 1993)

"Một triều đình có tổ chức" đây, triều đình nhà nước Vạn Xuân thời Lý Nam Đế, cách 15 kỷ! Tuy nhiên, hẳn thời gian xa nên sử liệu gốc ông, để lại nay, thật

Trong sử cổ cịn sót lại đến "Đại Việt sử lược", trang dịng nói Lý Nam Đế nhà nước Vạn Xuân hồi kỷ thứ sau Cơng ngun khơng có chữ chép ông

Đến sử "Đại Việt sử ký tồn thư", có hai lần xuất tên ông Trong biên niên năm Quý Hợi (543 sau Công Nguyên), ta thấy lần đầu tiên, tên Phạm Tu chép văn cảnh sau: "Mùa hạ, tháng tư, vua Lâm

ấp cướp quận Nhật Nam, vua (Lý Nam Đế) sai tướng Phạm Tu đánh tan quận Cửu Đức" Lần thứ hai, tên mà dịch Viện sử học (in năm 1967)

viết "Phan Tu", ta thấy biên niên sử, năm Giáp Tý (544 sau Cơng ngun), nói đến việc Phạm Tu Lý Nam Đế cử đứng đầu hàng quan võ (cùng với Triệu Túc: thái phó, Tinh Thiều; đứng đầu hàng quan văn) triều đình Vạn Xuân

(5)

Chính mà việc nhận diện-nhận chân Phạm Tu trở nên vừa khó khăn, mơ hồ, vừa mâu thuẫn, phức tạp

Chẳng hạn dòng viết ông sau đây, "Từ điển nhân vật

lịch sử Việt Nam" (Nhà xuất Khoa học-xã hội, Hà Nội, 1991, tr.744): Quê làng Giá, thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội (nay Hà Tây) Ông vua Lý phong tước Phục Man tướng quân, đổi theo họ vua Lý, nên gọi Lý Tu hay Lý Phục Man, lại vua gả công chúa Phương Dung cho Mộ đền thờ ông, cịn di tích q ơng làng Giá

Như vậy, có việc đồng Phạm Tu với vị thần Lý Phục Man, được sách cổ "Việt điện u linh" chép từ đầu kỷ 14, vấn để sử học nêu lâu chưa giải Do đó, nảy sinh vấn đề trước tiên là: Quê hương quán Phạm Tu đâu? Bởi vì, "Từ điển nhân vật

lịch sử Việt Nam" cho Phạm Tu người có quê làng Giá (Yên Sở, Hoài

Đức, Hà Tây) thì, chẳng hạn "Từ điển văn hóa Việt Nam" vừa đây, sách "Thành hoàng Việt Nam" (Nhà xuất Văn hóa-thơng tin, Hà Nội, 1997, tập II, tr 565) khẳng định rằng: ông người quê làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội; "quê thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội"

Về thời gian ơng, có lẽ người ta biết vào hai câu sau đây tập diễn ca kỷ 18 "Thiên Nam ngữ lục"

Vua tướng quân Phạm Tu Vào Khuất Liêu động thác hư lên trời

Mà việc vua Lý Nam Đế động Khuất Lão (Khuất Liêu) tính vào năm 548, sách "Thành hồng Việt Nam" chép năm Phạm Tu năm 548 Trong đó, nhiều tài liệu khác-trong có sách "Lịch sử Việt Nam, tập I" (Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983, tr 411) lại khẳng định Phạm Tu hy sinh năm 545

Cả nơi ông nữa, khi, chẳng hạn "Từ điển văn hóa Việt Nam", hẳn dựa theo "Thiên Nam ngữ lục" viết Phạm Tu động Khuất Liêu (một địa danh, lại đốn định vị trí khác nhau: miền tây Phú Thọ, phía nam Tuyên Quang) thì, sách "Hà Nội nghìn xưa" (Sở văn hóa-thơng tin Hà Nội, xuất 1975) lại khẳng định rằng, "miền cửa sơng Tơ

(6)

Giữa thông tin bộn bề trái ngược vị lão tướng quân họ Phạm kỷ 6, may thay, gần đây, có cơng phu để bắt sóng tín hiệu từ trung tâm phát sóng có giá trị, làng cổ ven đô Hà Nội: xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì

Có lẽ, người phát khai thác nguồn tài liệu địa phương quan trọng đây, nhà học giả Vũ Tn Sán (Chí Kiên) Nhiều thơng tin đặc sắc Phạm Tu, trước chưa biết đến, ông công bố sớm sách "Danh nhân Hà Nội" (Hội văn nghệ Hà Nội, xuất 1973) để sau đó, hợp tác với Giáo sư Trần Quốc Vượng viết thêm vào sách "Hà Nội nghìn xưa", rọi nhiều tia sáng vào lớp mây mù vây phủ nhân vật lịch sử lớn, mà đến năm 1998 ngày giỗ lần thứ 1453

Thế hệ người họ Phạm, sống xã Thanh Liệt khắp nơi: Hà Tây, Hà Tĩnh, Ninh Bình nội Hà Nội, lần theo sợi ẩn suốt 15 kỷ lịch sử qua, để nối với nguồn cội, tổ tiên: Lão tướng quân Phạm Tu, tạo điều kiện thêm lần nữa, thơng tin, tín hiệu bầu trời lịch sử kỷ 6, phát từ quê hương Thanh Liệt, lại hiển

Đầu tháng Bảy lịch Trăng, đến ngày giỗ lần thứ 1452 (năm 1997) chuẩn bị cho ngày giỗ lớn vào năm 2000 Phạm Tu, Giáo sư Shiro Momoki đại học tổng hợp Osaka (Nhật Bản) có thêm dịp hành hương xã Thanh Liệt

Gần 8.000 người sống làng rộng đến km2 này, coi nơi quê hương Phạm Tu, mà họ kính cẩn gọi Đức Thánh làng, Đô Hồ Đại Vương, có nhắc đến tên, kính trọng gọi đầy đủ Phạm Đơ Tu

Có thể hiểu tên danh hiệu này, đọc đây, thần tích của làng, với tên gọi đầy đủ là: "Cảm ứng cư sĩ Phạm Tu, thụy Đô Hồ Đại Vương,

thượng đẳng thần tích" "Tiên Vũ Văn Đức, Phụng Nghị đại phu, lục ở Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ" từ năm Giáp Tuất, niên hiệu Bảo Đại (1934) Bản

thần tích chép rằng: Lý Nam Đế sai quan Thái giám làng Thanh Liệt, phong cho Phạm Tu làm "Long biên hầu, thụy Đô Hồ, Bản cảnh thành

hoàng" thừa nhận làng Thanh Liệt, quê hương ông, "Thanh mộc ấp" (ấp tắm

(7)

Ở ngơi "Đình Ngoại", có tên Ngoại, vị trí đình rìa làng, để phân biệt với "Đình Nội" làng (thờ Chu Văn An), thuộc thơn Trung, cịn có cả hai vị, ghi rõ bậc "thượng đẳng thần" "Đô Hồ Đại Thần", ghi nguyên hàng chữ: "Bản thổ Tiền Lý triều Long Biên hầu, Đô Hồ Đại Vương thần

vị" Đó nơi thờ chính, Đức Thành Phạm Đô Tu xã

Phù hợp với điều này, hậu cung Đình Nội (mà khơng phải Đình Ngoại) cịn giữ hai hịm sắc, đó, lẫn lộn với sắc phong khác, 10 đạo sắc phong triều đình ngày xưa, có niên hiệu từ Cảnh Hưng nhà Lê đến Khải Định nhà Nguyễn, phong cho Đô Hồ Đại Thần (danh hiệu triều Lê) Đô Hồ Đại Vương (danh hiệu triều Nguyễn) Một sắc phong thời Tây Sơn (niên hiệu Cảnh Thịnh) ghi danh hiệu: "Đô Hồ Đại Thần"

Có tình tiết thú vị, ghi nhận lễ tiết hội làng Thanh Liệt, là: hành trình rước cố kiệu quý làng, để Đình Nội Các vị cố lão làng cho biết: Kiệu rước từ Đình Nội, lễ Đình Ngoại, trước lễ đây, phải vịng sang thơn Vực làng, trình tịa Miếu Vực

Tại vậy? Người Thanh Liệt giải thích: thơn Vực nơi sinh hạ cụ thể Phạm Tu Có người cịn nói: tịa miếu Vực xây nhà cũ Phạm Tu (miếu cịn có tên khác, "quân sự" là: Cửa Đồn) Và điều này-nơi sinh hạ Phạm Tu-cũng phù hợp với tín hiệu mà nơi có: song thân Phạm Tu! Đó vị, với tên tuổi lưu truyền cụ thể chi tiết: "Phạm Thiều" (cha), "Lý Thị Trạch" (mẹ)

Những di tích tín ngưỡng, chứng tích huyền kỳ, lời kể truyền miệng thế, Thanh Liệt, làm thành nguồn phát sóng mạnh, tín hiệu văn hóa học-dân gian (Folklore) soi rọi vào tượng nhân vật lịch sử Phạm Tu-vì sống cách đến 15 kỷ, nên nhiều hiểu biết người anh hùng cịn chưa thật rõ ràng-những thơng tin văn hóa dân gian từ Thanh Liệt thật có tác dụng nguồn sử liệu bổ trợ cho

Vấn đề quê hương quán vị tướng quân đầu triều, thời Lý Nam Đế nhờ mà trở nên rõ ràng

(8)

hiển hách đảm nhận cương vị, trách nhiệm lớn lao cuối cùng, hy sinh oanh liệt trận đánh lớn, chống quân xâm lược nơi có tịa thành khai sinh cho thị Hà Nội cổ: Cửa sông Tô Lịch, ngày 20 tháng bảy năm Ất Sửu-545 sau Công Nguyên điều quan trọng, quí báu, cụ thể sinh động thế, đời nghiệp vị lão tướng quân Phạm Tu, nguồn phát sóng văn hóa học dân gian Thanh Liệt cung cấp Và Thanh Liệt xứng đáng với niềm tự hào quê hương văn võ song toàn (võ Phạm Tu 476-545) quê hương thôn Vực; Văn Chu Văn An (?-1370), quê mẹ, sinh hạ ông thôn Văn, xã Thanh Liệt

Ghi chú: Nội dung đăng “Ngàn năm văn hóa

đất Thăng Long” Hồ Phương Lan, Nxb Lao động, 2009 Trong sách có

tơn vinh Tấm gương hy sinh Lão tướng Phạm Tu hệ người cao tuổi Việt Nam

1

1 Xem “Hành trình làng Việt cổ”, Bùi Xuân Đính, Nxb Từ điển bách khoa, H

2008, tập I mục Quán Giá trang 329 Tập nói làng cổ xứ Đồi sâu nghiên cứu Làng Sấu Giá – Yên Sở quê hương Lý Phục Man Tác giả Bùi Xuân Đính người xứ Đồi, ơng nghiên cứu sâu lĩnh vực làng Việt cổ

PGS TS Bùi Xuân Đính Viện trưởng Viện Dân tộc đề cập đến nhân vật Lý Phục Man:

“Tên ơng Phạm Tu – võ tướng, trụ cột triều đình

(9)

I NHỮNG TƯ LIỆU ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI PHẠM TU

SỰ TÍCH TƯỚNG CƠNG LÝ PHỤC MAN

(Theo "Văn bia Quán Giá", Nguyễn Bá Hân, Nxb Thế giới, 1995) Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu kể thân nghiệp Đại vương nên trong tài liệu chúng tơi xin in kèm theo Sự tích Tướng cơng Lý Phục Man lưu Phịng Bảo tàng Quán Giá (Xã Yên Sở huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây)

SỰ TÍCH TƯỚNG CƠNG LÝ PHỤC MAN

Tướng cơng Lý Phục Man có họ tên thực Phạm Tu, Người sinh gia đình u nước xóm Lã Xá, Giáp Cảo Tây (sau đổi thành Quả Tây) thuộc làng Cổ Sở (sau đổi thành xã Yên Sở Đắc Sở Hoài Đức, Hà Nội) vào thập kỷ đầu kỷ thứ sau công nguyên (Khoảng từ năm 505 đến 515)

Ngay từ thuở thiếu thời, cậu bé Phạm Tu tỏ người khác thường Hàng ngày thích trị chơi cưỡi ngựa, bắn cung tập trận Bằng cờ chuối lau, cậu bạn nhỏ xóm chia thành quân ta quân địch dàn trận để dành thắng bại Lớn lên phải sống cảnh người dân nước phải chứng kiến bao bất công tàn bạo bọn phong kiến xâm lược nhà Lương (bên Trung Quốc) nhân dân ta, tinh thần bất khuất, ý chí căm thù kẻ địch ngày sơi sục

Ni chí lớn đánh đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi, chàng niên đất Cổ Sở người tâm huyết vùng bí mật vào rừng ngày đêm luyện tập võ nghệ Vốn có sức khỏe lịng dũng cảm nên chàng trai họ Phạm hóa hàng chục voi rừng, biến chúng thành đội quân để sau trận

(10)

Nhiều đồn giặc bị phá tan, nhiều kho lương thực dành lại Chủ tướng Phạm Tu lên trang hào kiệt đất Sơn Tây Cả dải từ Đỗ Động đến Đường lâm bóng quân thù

Cùng buổi nhiều vùng đất nước cịn có nhiều người lên chống lại quân Lương Trong số đó, người Phạm Tu kính phục Lý Bơn (tức Lý Bí) q Long Hưng Thái Bình Đầu năm Tân Dậu (541), tướng Phạm Tu tìm gặp Lý Bơn để liên kết lực lượng đánh đuổi kẻ thù chung Vốn biết tiếng từ lâu, lại thấy người, Lý Bôn hiểu Phạm Tu người tài giỏi, liền phong cho chức Đỗ Động tướng quân cho theo việc binh

Anh hùng hội ngộ, tướng Phạm Tu gặp Lý Bôn cá gặp nước, rồng gặp mây Người anh hùng đất Cổ Sở đem tài thao lược cống hiến cho nghiệp giải phóng đất nước

Trong dựng giữ nước, tướng Phạm Tu lập nhiều chiến công hiển hách, đánh Bắc dẹp Nam Đặc biệt trận đánh quân Lâm Ấp (tức Chiêm Thành) chúng vào xâm lấn Cửu Đức mùa thu năm Quý Hợi (543) Lúc vừa quét quân Lương khỏi bờ cõi chấm dứt thời kỳ đô hộ 500 năm triều đại phong kiến xâm lược phương Bắc Biết ta phải lo bao việc dựng nước, bọn vua quan Lâm Ấp thừa vào xâm lấn bờ cõi phía Nam Tin cấp báo đến Lý Bôn bạn chiến đấu ơng Mọi người nói: “Với kẻ thù hãn phi Đỗ Động tướng quân không đương đầu với giặc này” Tin vào khả xuất chúng người tướng trẻ, Lý Bôn nghe theo lời bàn cử tướng Phạm Tu vào Nam dẹp giặc

(11)

Đất nước bóng qn thù; đầu năm Giáp Tý (544) Lý Bơn lên vua lập nhà Tiền Lý Đặt tên nước Vạn Xn, có triều đình hai ban văn võ Là người có nhiều cơng lớn phị mã Phạm Tu vua phong cho chức Thái Úy đứng đầu ban võ

Vốn người giàu lòng yêu nước thương dân, lại tham dự việc triều nên Thái Úy mạnh dạn can ngăn vua, khiển trách kẻ có lỗi, trừng trị kẻ lộng quyền làm điều xằng bậy ức hiếp nhân dân, nên ca ngợi công đức Lý Phục Man tướng công

Đầu năm Ất Sửu (545), bọn phong kiến nhà Lương lại sai Trần Bá Tiên mang quân sang hịng đặt ách hộ nước ta lần Trận thử sức với đội quân xâm lược thành Chu Diên (Hải Hưng), quân ta bị thua Biết chưa đủ sức triều đình nhà Lý đành phải lui quân sông Tô Lịch xây đắp thành lũy (Hà Nội) để giữ thủ Để bảo toàn lực lượng đánh địch lâu dài, vua Lý cử Phục Man tướng cơng Phạm Tu lại giữ thành Cịn nhà vua đem triều đình Khuất Liêu

Chỉ qua tháng, mùa thu năm Ất Sửu (545) tướng giặc Trần Bá Tiên lại đem quân đến vây đánh thành Tô Lịch Trong trận giao tranh với Trần Bá Tiên, tướng công anh dũng hy sinh trận tiền Hai tùy tướng họ Trương mang thi hài quê an táng khu Hồ Mã

Bằng lịng biết ơn tiếc thương vơ hạn người trung hiếu quê hương, vị anh hùng dân tộc, nhân dân đem xanh trồng xung quanh mộ, lập đền thờ ngày đêm tưởng niệm Cây xanh ngày thêm lan rộng, Đền thời xây to thành rừng Giá Quán Giá

Cùng với q hương tướng cơng cịn có 74 làng xã nước từ Hà Tĩnh trở lập đền thờ vị anh hùng dân tộc Kể từ đất nước dành quyền tự chủ, vương triều xưa Tiền Lê, Hậu Lý, Hậu Lê, Mạc, Lê Trung Hưng, Nguyễn Tây Sơn Nguyễn phong tặng tới 60 đạo sắc gồm gần 300 chữ đẹp Đó đánh giá lịch sử nhân dân công lao nghiệp tướng cơng

(Sự tích theo Thần phả, văn bia sử) _

(12)

PHẠM TU (486-545)

(Trong mục Danh nhân Hà Nội, đứng thứ nhất)

Phạm Tu sinh làng Quang Liệt (nay Thanh Liệt – Thanh Trì) Ơng vị tướng tài có cơng bậc việc giúp Lý Bí đuổi giặc Lương, lập nhà nước Vạn Xuân vào kỷ thứ

Phạm Tu đô vật giỏi Năm 541, bất bình trước ách thống trị tàn ác nhà Lương, ông tập hợp trai làng chống lại Năm sau, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa, ơng đem quân gia nhập tiên phong đánh thành Long Biên, trị sở bọn đô hộ Tên thứ sử tham bạo phải xéo chạy Đất nước giải phóng, ông xây lũy bên sông Tô để phòng vệ Nhà Lương hai lần phản kích bị ơng chặn đánh từ biên ải

Tháng Giêng năm 544, Lý Bí lên ngôi, Phạm Tu cử thống lĩnh binh quyền, dẹp cát địa phương, nên vua ban tước Phụ Man tướng quân Bởi nhân dân cịn gọi ơng Lý Phục Man Trong lần qn Lương sang xâm lược lần thứ ba, ông hy sinh anh dũng trận đánh ác liệt cạnh dịng sơng Tơ q hương

Các triều sau sắc phong ông Hộ quốc tế dân, Anh uy vĩ độ (có nghĩa "Giúp nước cứu dân, anh hùng hào kiệt")

Nguồn tin: Hà Nội Portal

Ghi chú: Nội dung đồng sai lấy thông tin Lý Phục Man Yên Sở gắn cho Phạm Tu Thanh Liệt Trang web Hà Nội Portal có đăng “Phạm Tu” của Vũ Tuân Sán lại không đồng Phạm Tu với Lý Phục Man (xem trang 20)

VÕ TƯỚNG PHẠM TU

Quê quán Yên Sở-Hoài Đức-thành phố Hà Nội Thời kỳ Tiền Lý (Lý Nam Đế)

(13)

Võ tướng Phạm Tu đời Tiền Lý (Lý Nam Đế), quê làng Giá, thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Năm Tân Dậu (541), ông giúp Lý Bôn chống nhà Lương, đuổi Thứ sử Tiêu Tư tàn ác Ơng đóng quân giữ thành Long Biên, với Tinh Thiều Triệu Túc sửa sang việc, giúp Lý Bôn dựng nên nhà Tiền Lý Năm Quý Hợi (543), quân Lâm Ấp (Chiêm Thành) xâm chiếm, ông đánh dẹp Trước năm Nhâm Tuất (542), Lương Võ Đế sai Thứ sử Châu Tân Lư Tử Hùng, Thứ sử Châu Cao Tôn Quýnh sang xâm lược nước ta, ông đánh lui quân giặc Ông vua Lý phong tước Phục Man tướng quân, đổi theo họ vua Lý, nên gọi Lý Tu hay Lý Phục Man; vua gả Công chúa Phương Dung cho

Năm Ất Sửu (545), nhà Lương lại kéo quân sang đánh phá, ông chống giặc thành Tô Lịch (Hà Nội xưa) thời gian tuổi cao sức yếu, giặc mạnh nên ông tử trận, hưởng thọ 69 tuổi

Nguồn tin: www.vietgle.vn

Ghi chú: tư liệu mà phần đồng “Từ điển nhân vật lịch sử Việt

Nam” Nxb KHXH, 1991

Trang web www.vietgle.vn không thống đăng làng cổ An Cước có nêu rõ: “Hội An Cước với tơn vinh vị tướng Lôi Công thời Lý Nam Đế trang

sử đẹp thời kỳ dựng nước Vạn Xuân, mà lâu người ta biết đến tướng

Phạm Tu Hà Nội Lý Phục Man Hà Tây.”

Cịn có số trang web viết Đình Yên Sở sau:

Đình thờ Phạm Tu hay Lý Phục Man, người làng Cổ Sở, tướng Lý Nam Đế (541 - 548)

(14)

II TƯ LIỆU VỀ PHẠM TU

KHẢO SÁT THÊM VỀ MIẾU VÀ ĐÌNH THỜ LONG BIÊN HẦU PHẠM TU

Ở THANH LIỆT, THANH TRÌ, HÀ NỘI

TRẦN LÊ SÁNG Viện Nghiên cứu Hán Nôm Ngày 20 tháng năm Đinh Sửu, tức ngày 22 tháng năm 1997 ngày giỗ lần thứ 1452 năm vị danh tướng Long Biên hầu Phạm Tu đời vua Lý Nam Đế Cụ Phạm Tu người thơn Vực Mụ, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Thân phụ cụ Phạm Thiều, thân mẫu cụ Lý Thị Trạch

Cụ Phạm Tu sinh gia đình có truyền thống văn hóa:

Thư thảo tinh điền, thánh đức uông hàm gia đại; Bút hoa bảo cáo, thần uy hiển ứng quốc từ tôn

Dịch:

Sách thảo nghĩa sâu, thánh đức bao dung gia lớn; Bút hoa lời báu, thần uy hiển ứng quốc từ tôn

(Câu đối dịch Miếu Vực)

Thần tích chép rằng, ngày tháng Giêng năm Ất Mão (475), bà Lý nằm mộng thấy thần Tây Hồ thay trời xuống ban cho quý tử Ngày rằm bà lại thấy ánh sáng đầy nhà, có bạch hoa xà (điềm báo có võ tài hướng Tây xuất hiện) hóa thành đóa sen trắng (điềm báo văn tài hướng Tây xuất hiện) lượn đến, bà Lý đỡ lấy có thai

(15)

Cuối năm Tân Dậu, tức vào tháng năm 542, Giám quân châu Cửu Đức (vùng Hà Tĩnh ngày nay) dấy binh khởi nghĩa, chống lại ách đô hộ nhà Lương Viên Thứ sử cai trị nước ta lúc Tiêu Tư Tiêu “vì hà khắc tàn bạo mà

mất lịng người” (Đại Việt sử ký tồn thư) Trong đêm dài Bắc thuộc, khởi

nghĩa Giám qn Lý Bơn giống bó đuốc rực sáng soi đường, nhân dân anh hào khắp nơi hướng về, nô nức hưởng ứng Ở Chu Diên (Đan Phượng, Từ Liêm) có Hào trưởng Triệu Túc (thân phụ vua Triệu Việt Vương sau này); Sấu Giá (n Sở, Hồi Đức) có Lý Phục Man, lại có người quan nhà Lương bỏ quan chức chạy với quân khởi nghĩa Tinh Thiều , bậc anh hùng xuất chúng, kéo quân giúp Trong số vị anh hùng xuất chúng ấy, phải kể đến vị lão anh hùng Phạm Tu

Tướng quân Phạm Tu lúc 67 tuổi, song tuổi tác không ngăn nhiệt tình tài xuất chúng ơng Thiệu Túc, Tinh Thiều, Phạm Tu trở thành ba vị lãnh tụ Lý Bôn lãnh đạo Quân ta đánh đâu thắng Thứ sử Tiêu Tư phải bỏ chạy nước Đất nước ta giải phóng

Tháng Giêng năm Giáp Tý (544), vua Lý Nam Đế lên ngôi; đặt tên nước Vạn Xuân lấy niên hiệu Thiên Đức, đặt quan chế, v.v… Sau trăm năm phải làm nô lệ, năm thời vua Lý Nam Đế, nhân dân ta tự do, đất nước độc lập… Tiếc thay! Thời gian ngắn ngủi có bốn năm! Song ý nghĩa lại to lớn Ý nghĩa to lớn thật khó nêu hết được!

Tư liệu hàng trạng Tướng quân Phạm Tu, tìm cịn ít, vậy, tư liệu đầy giá trị cho phép khẳng định công lao to lớn vị Tướng quân họ Phạm đất nước

Những tư liệu Tướng quân Phạm Tu, chia làm hai nguồn chính: Nguồn thư tịch, giấy tờ có tính chất quốc gia nguồn ghi chép, di tích có tính chất truyền thống, địa phương

Về nguồn thư tịch, giấy tờ có tính chất quốc gia, trước hết phải kể đến quốc sử, đến sắc phong:

Tìm vào quốc sử, đọc Kỷ nhà Tiền Lý, sách Đại Việt sử kí

tồn thư đoạn sau:

“Quý Hợi, năm thứ (543), mùa hạ, tháng Tư, vua Lâm Ấp cướp quận Nhật

(16)

“Giáp Tý, Thiên Đức năm thứ (544), Mùa xuân, tháng Giêng, vua nhân

đánh giặc, tự xưng Nam Việt Đế, lên ngôi, đổi niên hiệu, đặt trăm quan, dựng quốc hiệu Vạn Xuân, ý mong xã tắc truyền đến muôn đời Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội Lấy Triệu Túc Thái phó, bọn Tinh Thiều, Phạm Tu, tướng văn tướng võ”

Việt Nam sử lược viết:

“Qua năm Quý Hợi (543) quân Lâm Ấp lại sang quấy phá quận Nhật Nam, Lý

Bôn sai tướng Phạm Tu vào đánh Cửu Đức (Hà Tĩnh), người Lâm Ấp thua chạy nước”

“Năm Giáp Tý (544) đời nhà Lương bên Tàu, ông Lý Bôn tự xưng Nam

Việt Đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân, niên hiệu Thiên Đức phong cho Thiệu Túc làm Thái phó, Tinh Thiều làm tướng văn, Phạm Tu làm tướng võ”

Thiên Nam ngữ lục (thế kỉ XVIII) chép: Vua tướng quân Phạm Tu,

Vào Khuất Liêu động thác hư lên trời

Các sử học xưa nước ta, viết quốc sử thường xem kĩ sử Trung Quốc, viết sử đời Tiền Lý, chắn có tham khảo sử nhà Lương đời Lục triều Trong đình Ngồi làng Thanh Liệt thờ Tướng qn Phạm Tu làm Thành hồng, cịn đơi câu đối:

Tướng sử Lục triều Lương địch quốc; Thần bi Phạm Liệt danh hương

Dịch:

Chống quân Lương thời Lục triều, dũng tướng lừng danh sử chép; Dòng họ Phạm đất Thanh Liệt, thần võ dấu bia truyền

(Bản dịch Chí Kiên; “Phạm Tu” Danh nhân Hà Nội; 1973) Như vậy, danh tướng Phạm Tu chép sử nhà Lương thời Lục triều

(17)

lại miếu, đình thờ danh tướng Phạm Tu Hiện nay, bảo tàng Thanh Liệt giữ 18 đạo sắc phong triều Long Biên hầu Phạm Đô Hồ Đại vương Gồm:

-Đời Lê Cảnh Hưng đạo -Đời Lê Chiêu Thống đạo -Đời Tây Sơn, Cảnh Thịnh đạo -Đời Nguyễn 11 đạo

Những tư liệu quốc sử, giấy tờ có tính chất quốc gia nói giúp cho nhiều việc tìm hiểu danh tướng Phạm Tu Ngoài ra, bổ trợ qua nguồn ghi chép, di tích địa phương

Ở Thanh Liệt có hai nơi thờ danh tướng Phạm Tu Miếu Vực Đình Ngồi Miếu Vực xóm Vực Miếu thờ Long Biên hầu Phạm Đơ Hồ Đại vương Thánh phụ Phạm Thiều, Thánh mẫu Lý Thị Trạch

Bài vị ghi:

“Bản thổ Tối linh Lý triều Long Biên hầu Phạm Đô Hồ Đại Vương” Trước miếu có đơi câu đối:

Văn tư hồ, kinh vĩ lương gian thùy bất hủ; Đức kỳ thịnh hĩ, hiển vi lý hưởng vu thành

Dịch:

Văn để dài lâu, ngang dọc hai gian truyền bất hủ; Đức thịnh mãi, tỏ mờ lẽ lễ chân thành

(Theo dịch miếu)

Theo câu đối trên, miếu vốn có hai gian, mở rộng thành ba gian Danh tướng Phạm Tu sau mất, năm mất, mộ táng, nơi thờ, thực đơi chỗ phải tiếp tục tìm hiểu thêm; song q ơng phải Thanh Liệt, phát cần ghi nhận Nhưng Miếu Vực nơi thờ Thánh phụ, Thánh mẫu đức Thánh Phạm, miếu nơi thờ vọng

(18)

như hợp với mộng Thánh mẫu lúc có mang đức Thánh Bên phải đình có nhà thọ lão, điều lại hợp với kiểu dựng điện Vạn Thọ triều vua Lý Nam Đế Trong đình có đơi câu đối gỗ có chỗ bong sơn, để góc:

Miếu thành khổng yên, chung thủy tam thiên quy thắng địa; Dân kim thụ tứ, cổn hoa ngũ tự biểu danh hương

(Miếu thành yên, sau trước ba lần dời đất đẹp Dân nhận sắc, huy hoàng năm chữ vua ban tỏ danh làng)

Vậy, đình dựng ba lần, lần cuối chỗ chăng? Đình có bốn biển lớn:

Cổ hữu quang (Xưa sáng)

Hưu hữu liệt quang (Mất rực sáng) Ngọc Đàm Thanh (Ngọc Đàm Thanh) Vạn cổ linh trường (Muôn thuở anh linh) Trong đình cịn số đơi câu đối khác như:

Trượng nghĩa cự Lương binh, hách hách tinh trung huyền nhật nguyệt; Phong hầu minh Lý sử, miên miên thang mộc ấm phần du

Dịch:

Khởi nghĩa dẹp quân Lương, lẫm liệt tinh trung ngời nhật nguyệt; Phong hầu ghi sư Lý, vẻ vang thang mộc rạng quê hương

(Bản dịch Chí Kiên; sách dẫn) v v

(19)

miếu thờ Từ đó, viết chữ Hán kỵ húy phần bên phải, phần bên trái chữ TU (Tu “Tu dưỡng”)2

Theo bà địa phương cho biết, nay, người địa nói gặp chữ TU đọc chệch TO

Điều đáng lưu ý đình Ngồi cịn vẽ Thành hồng Phạm Đơ Hồ Bức vẽ cỡ khoảng 60 x 80cm; sắc thái Ngài trang nghiêm phúc hậu, bình dị Thời gian vẽ chưa rõ “Bảo Đại thất niên tuế thứ Nhâm Thân bát

nguyệt sơ bát nhật”, tức vẽ vẽ vào ngày tháng năm Nhâm Thân

niên hiệu Bảo Đại (1932) Bên phải vẽ có vẽ tướng võ võ ban; bên trái có vẽ tướng văn văn ban Phía trước có tứ bình bốn gái đánh đàn, thổi sáo Các vẽ gợi lên ý nghĩ, Tướng quân Phạm Tu võ tướng, song lại có phong cách văn nhã, dễ gần

Tướng quân Phạm Tu có đóng góp lớn cho đất nước, cho Hà Nội sử sách đánh giá cao nhân dân quý mến mà, nay, chưa đường, phố Hà Nội gắn biển mang tên vị danh nhân Vậy thì, việc nên việc sớm lưu ý thỏa đáng chăng? Ngoài ra, đường lớn chạy qua Thanh Liệt làm, sân trước rộng đền thờ cụ Chu Văn An bị bới làm đường; đường muốn mở rộng nữa, đền thờ cụ Chu miếu thờ cụ Phạm Tu cần “tiện” chút, “lợi” chút bị tổn hại nhiều Văn hóa bao hàm nghĩa rộng, kể việc làm đường, xây dựng…; có lẽ đừng nên coi việc dời bỏ, hủy bỏ di tích lịch sử việc làm có văn hóa

Theo Thông báo Hán Nôm học 1997 (tr.524-532)

2 Cuối Thần tích có ghi: “Bảo Đại cửu niên Giáp Tuất Trung nguyên tiết Thanh Liệt xã toàn dân cung lục Phú Thọ tỉnh Hùng Vương từ” (Toàn dân xã Thanh Liệt cung

(20)

CÂU CA DAO VỀ PHẠM TU

231 Sông Tô nước chảy quanh co

Phạm Cơng hiển hóa, âm phị quốc vương

Theo Phần 4: Ca dao Thăng Long Hà Nội ca dao ngạn ngữ Nhà xuất Hà Nội-2002 Giang Quân sưu tầm, biên soạn (In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)

Với thích: 231-Phạm Cơng Phạm Tu, võ tướng người thôn Văn, xã Thanh Liệt, h Thanh Trì, giúp Lý Bí khởi nghĩa chống qn xâm lược Lương (TK 6) có đền thờ làng

Nguồn tin: e-cadao.com

PHẠM TU

(sinh 476, 545 hay 548)

Vũ Tuân Sán Trong đấu tranh bền bỉ lâu dài suốt mười kỷ (từ đầu công nguyên đầu kỷ X) dân tộc ta chống tập đoàn xâm lược nước để giành quyền tự chủ, khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo đầu năm 542 phong trào có quy mơ tương đối rộng lớn Trong Việt sử tổng luận, nhà sử học Lê Tung đánh giá dậy sau: "Phía Bắc đuổi Tiêu Tư, phía Nam dẹp

Lâm Ấp, dựng tên nước, ngơi tơn, đặt trăm quan, định niên hiệu, có đại lược về quy hoạch đế vương" Để thực nghiệp trên, Lý Bí có

cộng tác có tài đức: Triệu Túc làm Thái phó, Phạm Tu làm tướng võ, Tinh Thiều làm tướng văn Về ba danh nhân này, sử khơng cho biết rõ quê quán đâu Việc điều tra gần lịch sử địa phương cho phép bổ khuyết phần vào thiếu sót Hà Nội tự hào quê hương tướng Phạm Tu, vốn người làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì

(21)

tuổi cao hăng hái đem binh mã đến giúp đánh đuổi họ Tiêu khiến phải trốn chạy Quảng Châu Nghĩa quân đánh chiếm thành Long Biên gấp rút chuẩn bị đối phó với phản công quân giặc Quả nhiên đầu năm 543, quân Lương lại kéo sang xâm lược, chúng tập trung tướng tá quân sĩ bán đảo Hợp Phố (thời kỳ thuộc Châu Giao, tức gắn liền với địa bàn nước ta) Lý Bí chủ động đem quân sang công chiến thắng lớn, tiêu diệt gần hết toán quân xâm lăng

Tháng năm 543, quân Lâm Ấp phương Nam lợi dụng khó khăn ta việc dẹp quân Lương, tiến xâm phạm bờ cõi, tiến đánh phá miền Đức Châu (Hà Tĩnh ngày nay), Phạm Tu lệnh đem quân chống lại diệt gọn quân giặc, ổn định miền biên giới phương Nam Chiến thắng tạo điều kiện cho Lý Bí đầu năm sau (tháng năm 544) thức lên ngơi vua, tự xưng Nam Việt Đế, đặt tên nước Vạn Xuân

Ba năm sau (545) quân phong kiến nhà Lương tổ chức lại chinh phục, cử Dương Phiêu làm thứ sử Trần Bá Tiên Chu Diên, bị thua, lui cửa sông Tô Lịch (khoảng phố Chợ Gạo nội thành Hà Nội nay) dựng thành luỹ để chống lại quân giặc Tại quân Lý Nam Đế chiến đấu anh dũng chống lại quân Trần Bá Tiên đông mạnh gấp bội, Vì lực lượng chênh lệch, quân ta phải rút lui Chính Phạm Tu hy sinh trận chiến đấu ác liệt Theo thần phả địa phương ông vào ngày 20 tháng năm Ất Sửu (545) "trong vòng chiến

đấu, xoay tang thương, Đại vương phút chốc hiển linh thần hố" Sử chí

khơng chép việc Phạm Tu hy sinh vào năm Tập diễn ca Thiên Nam ngữ lục viết vào kỷ thứ XVIII có ghi chết vị tướng họ Phạm thời điểm ba năm sau, Lý Nam Đế rút Gia Ninh (Việt Trì) đóng hồ Điền Triệt bị quân Trần Bá Tiên tiến đánh, nghĩa quân lại lui động Khuất Lão Phạm Tu hy sinh với Lý Nam Đế động (tháng năm 548)

Phục Man trấn thủ cõi xa

Nghe tin Nam Đế phải thua Triệt Hồ Vua tướng quân Phạm Tu Vào Khuất Liêu động thác hư lên trời

(22)

được phong Biên Hầu, có tên thuỵ Đơ Hồ tương truyền thần Tây Hồ ứng điềm lành ông đời Quê hương ông thôn Văn thuộc xã Thanh Liệt ngày nay, tức quê Chu Văn An nhà nho tiếng cuối triều Trần sau Vua lệnh cho làng phải dựng đình phụng xã Thanh Liệt công nhận thang mộc ấp, tức miễn trừ sưu dịch để tạo điều kiện cho việc phụng thờ Ngơi đình chiếm khu đẹp cánh đồng thôn Trung, xã Thanh Liệt Trong nội cung tranh vẻ chân dung ơng, ngồi tranh khác vẽ hạ ông Theo phụ lão địa phương, tranh truyền lại từ lâu đời, đến năm Nhâm Thân (1932) tô hoạ lại ghi tranh treo khám Còn nhiều câu đối nhắc lại nghiệp đánh giặc cứu nước ông, tỉ dụ câu:

Trượng nghĩa cự Lương binh, hách hách tư trung huyền nhật nguyệt Phong hầu Lý sử, miên miên thang mộc ấm phần du

(Khởi nghĩa dẹp quân Lương, lẫm liệt tinh trung ngời nhật nguyệt Phong hầu sáng sử Lý, vẻ vang thang mộc rạng quê hương)

Hoặc câu:

Tướng sử lục triều, Lương định quốc Thần bi Phạm, liệt danh hương

(Chống quân Lương mức đối địch thời Lục triều, dũng tướng lừng danh sử chép Dòng họ Phạm quê lừng danh đất Thanh Liệt, thần võ dấu bia truyền)

(23)

PHẠM TU (476 – 545)

(Theo "Họ Phạm cộng đồng dân Việt" ấn hành nội tộc năm 2007 Ban liên lạc họ Phạm Việt Nam )

Phạm Tu sinh ngày 10 tháng năm Bính Thìn (tức 19-4-476) trang Quang Liệt, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội Song thân Người Phạm Thiều Lý Thị Trạch, vốn người đức độ có tiếng vùng

Người danh nhân họ Phạm xuất sớm sử: sách “Đại

Việt Sử ký Tồn thư” có hai chỗ viết Người; sách “Biên niên Lịch sử cổ trung đại” có ba lần nhắc đến tên Người…

Từ nhỏ, Người trang thiếu niên phương phi, tuấn tú; chăm đọc sách, học giỏi, đàn hát hay Lớn lên lại luyện võ nghệ, đô vật tiếng, thường gọi Đô Tu, thật trở thành hào kiệt có uy tín lớn vùng

Sinh thời “hơn nghìn năm Bắc thuộc” (từ năm –179 đến năm +905) nên suốt đời, Người ẩn dật, nung nấu ý chí cứu nước; lấy biệt hiệu Cảm Ứng cư sĩ, khuyên dân “cửu niên tam tích”3 – “cửu niên” với nghĩa lâu dài, nhiều năm, tích trữ ba thứ: lương thực, quần áo, vũ khí … để ln sẵn sàng, thời đến vùng lên giành lại non sơng

Năm 541, bước sang tuổi 66, Phạm Tu tích cực hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí (503-548) (cịn gọi Lý Bơn) Người chủ động tập hợp trai tráng vùng, lập thành đội quân mạnh, đánh chiếm thành Long Biên (vùng Bắc Ninh ngày nay), thủ phủ quyền hộ

Khi dân Lâm Ấp phía Nam nước ta, lợi dụng tình thế, tràn sang nước ta cướp bóc, Lý Bí cử Người đem quân vào đánh dẹp Mùa hè năm 543, Người đánh tan địch Cửu Đức (vùng Hà Tĩnh ngày nay) Trong chiến này, trướng Phạm Tu, có tướng quân Phục Man, người làng Giá (Yên Sở, Đan Phượng) – sau thờ làm Thành hoàng làng

(24)

Chiến thắng trở về, Người khẳng định vị tướng tài giỏi nghĩa quân người cao tuổi Còn vị tướng trẻ Phục Man mang “quốc tính” (mang họ Lý – họ Nhà Vua) trở thành Phò mã Năm 544, thành lập nước Vạn Xuân, nhà nước có tổ chức nước ta, Người Lý Nam Đế giao trọng trách làm Tả Tướng, đứng đầu Ban Võ – tương đương Bộ trưởng Quốc phòng – Tổng Tư lệnh ngày Khi Nhà Lương (thuộc Nam triều thời Nam Bắc triều Trung Quốc (420-589) huy động tổng lực châu xung quanh nước ta là: Việt-La-An-Ái-Định sang đàn áp Giao Châu, Phạm Tu giúp Lý Nam Đế huy động tới vạn quân chống cự (trong toàn dân Giao Chỉ lúc có 70 vạn nhân khẩu, trẻ già trai gái) Và kháng chiến lực lượng hai bên chênh lệch này, ngày 20 tháng năm Ất Sửu (tức 13-8-545), Phạm Tu anh dũng hy sinh trận chiến giữ thành Tống Bình cấp tốc xây dựng bên cửa sơng Tơ Lịch (phía sau Chợ Đồng Xuân Hà Nội ngày nay), để chặn đại quân địch lại, cho Lý Nam Đế Triệu Quang Phục, bảo toàn lực lượng, tạm rút lên trung du vòng vùng đầm lầy Dạ Trạch, để xây dựng địa chiến đấu lâu dài, nhằm đến thắng lợi cuối Triều đình Nhà Tiền Lý giữ vững độc lập Nhà nước Vạn Xuân thêm gần chục năm (545~602)

Sau Lão tướng Phạm Tu hy sinh, Nhà Vua vô thương tiếc, cho Thái giám tận quê hương, truy phong tước Long Biên Hầu (vì Người có cơng đầu hạ thành Long Biên, thủ phủ địch); ban tên thụy Đô Hồ; sắc cho quê hương thang mộc ấp, miễn sưu sai tạp dịch, để thờ Người làm “bản cảnh thành hoàng” lưu truyền mãi

Các đời sau: Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Lê Trung Hưng, Tây Sơn Nguyễn, có sắc phong Thượng Đẳng Thần, Đô Hồ Đại Thần hay Đô Hồ Đại Vương Hiện lưu giữ 10 Sắc phong từ thời Cảnh Hưng nhà Lê, qua Cảnh Thịnh, Tây Sơn đến Khải Định, nhà Nguyễn

(25)

MỘT SỐ SỰ KIỆN VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ DANH TƯỚNG PHẠM TU

(Theo "Họ Phạm cộng đồng dân Việt" ấn hành nội tộc năm 2007 của Ban liên lạc họ Phạm Việt Nam )

Ngày 20 tháng năm Đinh Sửu (1997), nhân ngày lễ hội tưởng niệm hàng năm địa phương, Ban Liên lạc họ Phạm toàn quốc trân trọng đề nghị suy tôn Phạm Tu làm Thượng Thuỷ tổ họ Phạm Việt Nam Đề xuất người tán thành

Ngày 08-9-1998, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức HỘI THẢO TƯỞNG NIỆM DANH NHÂN PHẠM TU Hội trường Bảo tàng Cách mạng Hà Nội Trong Hội thảo có năm báo cáo khoa học của:

-Học giả Vũ Tuân Sán,

-Phó Giáo sư Sử học Lê Văn Lan,

-Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc (bài đăng báo Nhân dân 21-8-1997), -Nhà sử học Trần Lê Sáng (bài đăng tạp chí Xưa & Nay, số tháng 8-1997), -Trưởng Ban Lịch sử xã Thanh Liệt, Hà Nội: Nguyễn Đăng Thưởng

cùng thơng báo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng-thành viên Ban Tư liệu họ Phạm VN-, nói danh nhân chi họ Phạm, hậu duệ Phạm Tu, biết lúc

Hội thảo cịn có phát biểu ơng Phạm Minh Đức (đã Phó Giám đốc Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Bình) Cử nhân Phạm Quốc Chử, giáo viên trường THPT Tây Tiến, Tiền Hải, Thái Bình Cuộc Hội thảo diễn sơi nổi, Tổng Thư kí Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam – Dương Trung Quốc, khai mạc, dắt dẫn chương trình phát biểu bế mạc Chính ơng đề xuất ý kiến: Thủ Hà Nội nên có đường phố mang tên Phạm Tu

- Ngay sau Hội thảo, PGs Ts Phạm Hồng tập hợp thông tin Hội thảo, biên tập thành tài liệu “DANH TƯỚNG PHẠM TU-

(26)

năm 1998) phát hành nội tộc vào dịp giỗ Người, 20-7 âm lịch hàng năm

- báo cáo khoa học Hội thảo Phó Giám đốc Trung tâm UNESCO Thơng tin Tư liệu Văn hố Lịch sử Phạm Đình Nhân, tập hợp tư liệu họ Phạm lịch sử, thân sưu tầm, để biên soạn thành sách: “DANH TƯỚNG PHẠM TU HỌ

PHẠM TRONG LỊCH SỬ” Nxb Văn hóa Thông tin xuất bản, Hà

Nội –1999 (392 trang 14,5x20,4 cm – phần Họ Phạm lịch sử chiếm tới 336 trang, cịn phần Phạm Tu có 56 trang)

- Năm 2003, Thượng tá Kĩ sư Phạm Hồng Vũ, chun gia Hán – Nơm, Phó Tổng Thư kí Ban Liên lạc họ Phạm Việt Nam dày công sưu tầm thêm tư liệu quốc ngữ Hán nôm, dịch soạn thành sách chuyên đề: “DANH TƯỚNG PHẠM TU (476-545) Khai quốc

công thần nhà Tiền Lý, Thượng Thuỷ tổ họ Phạm Việt Nam”

Sách dày 154 trang khổ 13x19 cm Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội xuất bản, Hà Nội-2003

DANH TƯỚNG PHẠM TU (476-545), VỊ KHAI QUỐC CÔNG THẦN TRIỀU TIỀN LÝ

PHẠM ĐÌNH NHÂN Bộ sử lớn nước ta, Đại Việt sử ký toàn thư để lại dòng ghi vị tướng tài họ Phạm sau:

“Mùa hạ, tháng năm Quý Hợi (543) vua Lâm Ấp cướp quận Nhật Nam, vua

sai tướng Phạm Tu đánh tan giặc quận Cửu Đức” và:

“Mùa Xuân, tháng Giêng năm Giáp Tý (544), vua lên ngôi, xưng Nam Việt Đế,

lấy niên hiệu Thiên Đức, đặt trăm quan, dựng quốc hiệu Vạn Xuân ý mong xã tắc truyền đến muôn đời Dựng điện Vạn thọ làm nơi triều hội Lấy Triệu Túc làm Thái Phó, lấy Tinh Thiều, Phạm Tu làm tướng văn, tướng võ”

(27)

“Qua năm Quý Hợi (543) quân Lâm Ấp lại sang quấy phá quận Nhật Nam, Lý

Bôn sai tướng Phạm Tu vào đánh Cửu Đức (Hà Tĩnh), người Lâm Ấp thua chạy nước.”

Đó nói liệu quốc sử, cịn nguồn thư tịch khác ngồi quốc sử đạo sắc phong triều đại từ triều Lê đến triều Nguyễn phong cho Long Biên hầu Đơ Hồ Đại vương Phạm Tu, Thanh Liệt giữ đợc 18 đạo sắc phong quan trọng

Những tư liệu quốc sử, sắc phong thư tịch thống giúp nhiều việc tìm hiểu danh tướng Phạm Tu Ngồi cịn nhiều nguồn tài liệu ghi chép mà chủ yếu đền thờ nơi quê hương danh nhân xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Nơi có nhiều tư liệu thần tích, vị, câu đối v v nói Người

Theo thần tích, Phạm Tu người làng Thanh Liệt Nơi sinh Phạm Tu, xa xóm bãi vải tiến vua nằm bên sông Tô Lịch thuộc thơn Văn Trì, làng Quang Liệt, huyện Thanh Đàm trấn Sơn Nam, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Phạm Tu sinh ngày 10 tháng năm Bính Thìn (năm 476), thân phụ Phạm Thiều, thân mẫu Lý Thị Trạch Khi lớn lên, Phạm Tu phương phi, tuấn tú, học giỏi, tư chất thông minh, hay đọc sách binh thư yếu lược Người vóc dáng khoẻ trở thành vật tiếng vùng, thường gọi Phạm Đô Tu Cuối năm Tân Dậu (tháng Giêng năm 542), Giám quân châu Cửu Đức Lý Bơn (hay cịn gọi Lý Bí) dấy binh khởi nghĩa, chống lại qn hộ nhà Lương viên thứ sử cai trị nước ta Tiêu Tư tiếng tàn ác Cuộc khởi nghĩa Lý Bôn nhân dân anh hào khắp nơi ủng hộ nô nức kéo giúp sức Ở Đan Phượng (Hà Tây) có hào trưởng Triệu Túc, Sấu Giá, Hồi Đức (Hà Tây) có Lý Phục Man Lại có Tinh Thiều nguyên quan cai trị Nhà Lương, bỏ quan chức chạy với quân khởi nghĩa Trong số vị anh hùng tham gia Lý Bôn khởi nghĩa phải kể đến võ tướng Phạm Tu

(28)

chuẩn bị đối phó vói xâm lăng địch Năm sau, năm 543, Nhà Lương lại tập trung quân chuẩn bị đánh chiếm nước ta Lý Bôn chủ động đem qn cơng, tiêu diệt gần hết đồn quân xâm lược Cũng thời gian đó, vua Lâm Ấp (Chiêm Thành) lợi dụng tình hình quân khởi nghĩa đương đầu với phương Bắc, đem quân đánh phá vùng Cửu Đức (Hà Tĩnh ngày nay) vào tháng năm 543 Lý Bí cử danh tướng Phạm Tu đưa quân chống lại cuối tiêu diệt gọn quân Lâm Ấp, ổn định biên giới phía Nam Những chiến thắng đưa Lý Bí thức lên ngơi vua vào đầu năm 544, lấy danh hiệu Nam Việt Đế, đặt tên nước Vạn Xuân., dựng điện Vạn thọ làm nơi triều hội, lấy Triệu Túc làm Thái phó, Tinh thiều đứng đầu Ban Văn, Phạm Tu đứng đầu Ban Võ triều đình trở thành vị khai quốc cơng thần Nhà Tiền Lý

Tháng năm Ất Sửu (năm 545), Nhà Lương lại tổ chức xâm lược nước ta lần Quân Lương cử hai tướng thiện chiến Dương Phiêu Trần Bá Tiên huy đại quân theo đường biển tiến sang nước ta Lý Bí chống cự Chu Diên (vùng duyên hải Thái Bình, Nam Định) khơng nổi, lui củng cố thành trì cửa sông Tô Lịch (nay đoạn phố Chợ Gạo, Hà Nội) Võ tướng Phạm Tu giữ cửa sông Tô Lịch thời gian, tuổi cao sức yếu, quân giặc lại đông, nên ông hy sinh anh dũng vào ngày 20 tháng năm Lý Nam Đế rút quân vào Gia Ninh đóng đồn hồ Điển Triệt, luyện tập binh mã để sau khôi phục lại

Xét công trạng Phạm Tu, Lý Nam Đế ban tặng phong Phạm Tu Long Biên hầu, đặt thụy Đơ Hồ, phong làm Bản cảnh thành hồng, sắc cho hương Thang Mộc ấp, sưu sai tạp dịch miễn trừ, ban 100 nén bạc lập miếu phụng lưu truyền mãi, làng Thanh Liệt, nơi sinh danh tướng Phạm Tu

Hiện xã Thanh Liệt có hai nơi thờ danh tướng Phạm Tu, Miếu Vực Đình Ngồi Miếu Vực nằm xóm Vực, miếu thờ Long Biên hầu Phạm Đô Hồ Đại vương Thánh phụ Phạm Thiều thánh mẫu Lý Thị Trạch Đình Ngồi ngồi đồng thuộc thơn Trung, Đình có hồ lớn gọi hồ Trịn, nơi thờ Đơ Hồ Đại vương Phạm Tu thành hoàng làng Thanh Liệt, nơi mà nhiều năm gần dân làng Thanh Liệt bà họ Phạm khắp nước thường dự tế lễ nhân ngày giỗ Người vào ngày 20 tháng âm lịch hàng năm

(29)

dịng họ Phạm Việt Nam Người vị họ Phạm xuất sử có nhiều cơng lao cho đất nước Và từ đến hàng năm bà họ Phạm nhiều địa phương nước thường dự giỗ Tổ Phạm Tu đền thờ Người làng Thanh Liệt

Năm nay, nhân ngày giỗ lần thứ 1461 Thượng thuỷ tổ Phạm Tu nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Ban Liên lạc họ Phạm Việt Nam, bà lại lần quê hương Thuỷ tổ Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội để dự lễ tế Tổ, dâng nén hương thơm nhớ tổ tiên, nhớ vị tiền bối làm rạng danh dòng họ Phạm dự Cuộc họp mặt dòng họ Phạm lần thứ 10 quê hương Người

(30)

III TƯ LIỆU VỀ LÝ PHỤC MAN

LÝ PHỤC MAN XUẤT HIỆN LẦN ĐẦU TIÊN TRONG MỘNG CỦA LÝ THÁI TỔ

Theo Đại Việt sử ký toàn thư trang 84 (bản ebook)

Bính Thìn, [Thuận Thiên] năm thứ [1016], (Tống Đại Trung Tường Phù năm thứ 9) Mùa xuân, tháng 3, lại lập hoàng hậu: Tá Quốc hoàng hậu, Lập Nguyên hoàng hậu, Lập Giáo hoàng hậu, Độ cho nghìn người kinh sư làm tăng đạo Dựng hai chùa Thiên Quang, Thiên Đức tô bốn tượng Thiên Đế Động đất Làm lễ tế vong danh sơn (Vua nhân xem núi sông, đến bến đị Cổ Sở4, thấy khí tốt núi sông, tâm thần cảm động, làm lễ rưới rượu xuống đất, khấn rằng: "Trẫm xem địa phương này, núi lạ sơng đẹp, có nhân kiệt địa linh hưởng lễ"

Đêm ấy, vua chiêm bao thấy có dị nhân đến cúi đầu lạy hai lạy, nói: "Thần

người làng này, họ Lý tên Phục man, làm tướng giúp Nam Đế, có tiếng người trung liệt, giao trông coi hai dải sông núi Đỗ Động Đường Lâm, bọn Di Lão không dám xâm phạm biên giới, phương yên bình Đến chết, thượng đế khen trung trực, sắc cho giữ chức cũ Cho nên phàm giặc Man Di đến cướp chống giữ Nay may bệ hạ thương đến, biết cho thần giữ chức lâu rồi" Rồi thung dung nói: " Thiên hạ mờ tối, trung thần giấu tính danh, trời nhật nguyệt sáng, chẳng thấy dáng hình"5 Vua thức dậy nói việc với Ngự sử đại phu Lương Nhậm Văn rằng: " Đó ý thần muốn

tạc tượng" Vua sai bói xin âm dương, nhiên Bèn sai người

trong châu [8a] lập đền đắp tượng hình dạng người chiêm bao, tuế

4Cổ Sở: bến Cổ Sở có tên nơm bến Giá, xã n Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh

Hà Tây

5 Nguyên văn: "Thiên hạ tao mông muội, trung thần nặc tính danh, trung thiên

(31)

thời cúng tế Khoảng niên hiệu Nguyên Phong [1251-1258] đời Trần, người Thát Đát6 vào cướp, đến địa phương này, ngựa khuỵu chân không được, người thôn dẫn dân chúng chống đánh, chém đầu giặc, giặc chạy tan Khoảng năm Trùng Hưng [1285-1293], [Thát Đát] lại vào cướp, đến đâu đốt phá, mà ấp che chở, không bị xâm phạm mảy may, lời thần nói)

CHỨNG AN MINH ỨNG HỰU QUỐC CÔNG

Lý Phục Man

(Theo "Việt điện u linh tập" Lý Tế Xuyên, dịch giả Lê Hữu Mục toàn biên viết dẫn nhập Huế năm 1959, Khai Trí, Sài Gòn, 1961.)

Xét Sử ký Đỗ Thiên chép rằng: Vương họ Lý tên Phục Man Vua Lý Thái Tổ tuần phương đến sông Sở Bộ Đầu, thấy giang sơn tú khí, phong cảnh thắng du, nhà vua tâm thần cảm hứng, rót ly rượu đổ xuống tràng giang, vái rằng:

-Trẫm xem chỗ non xanh nước biếc khác hẳn nơi, có nhân kiệt u linh, xin hưởng

Đêm vua mộng thấy dị nhân cao đại, mặt hổ râu rồng, y phục trang nghiêm, cân hài tề chỉnh, đến trước nhà vua cúi đầu lạy hai lạy mà tâu rằng:

-Thần vốn người làng này, họ Lý tên Phục Man, giúp Lý Nam Đế làm Tướng quân, nhờ trung liệt vua biết tên, sai trấn thủ hai giải sơn hà Đỗ Động Đường Lâm, Lào sợ không dám phạm biên, phương yên ổn Đến lúc chết, Thượng đế thương kẻ trung nên cho giữ chức cũ Nay thần xin kể vài chuyện để Bệ hạ nghe thử Thời vua Tương Vương nhà Đường, thần thường đem quỷ binh theo Khâu Hòa phá nghịch tặc Nịnh Tràng Chân cửa Giáp Sơn, thời vua Túc Tông lại phá giặc Đại Thực Ba Tư cửa Thần Thạch, thời vua Đại Tông lại phá giặc Côn Lôn, Đồ Bà7 Chu Diên Cao Vương phá nước Nam Chiếu; Ngô Tiên Chúa phá nước Nam Hán, vua Lê Đại

6 Thát Đát: phiên âm tên Tartar hay Tatar, tộc Mông Cổ, quân

Nguyên-Mông

(32)

Hành phá Tống Binh, lần xuất binh chinh phạt, thần không đem quỷ binh ám trở, thảy có cơng Thần lại thường thống suất qn binh quỷ thần, theo mệnh Thiên đế phá giặc Chiêm Thành trấn Giáp Sơn Đến thần mệnh một, u linh khơng tán, thơn dân kính mến, lại sợ khơng phịng thủ, Lào đến cướp bóc, nhân lập đền thờ phụng; vậy, thần thường phảng phất khoảng trời mây, phàm gặp có dụng binh, thần không ám hộ, nghịch lỗ nhập khấu hãn ngự Bấy gặp Bệ hạ loan giá quang lâm, thần xin đến bái yết

Nói đoạn, ngâm bốn câu thơ rằng:

Thiên hạ tồn mơng muội Hãy tạm ẩn danh, Giữa trời nêu nhật, nguyệt, Quang diệu chân hình

Ngâm xong liền biến mất; vua chưa kịp đối đáp, tỉnh dậy, nói lại với tả hữu; quan Ngự sử Đại Phu Lương Văn Nhậm nói:

-Đó lời thần muốn hiển linh để lập hình tượng Vua sai người xin keo, nhiên lập ứng

Vua sắc cho người châu lập đền thờ, tạc tượng thần y trông thấy mộng, miếu mạo sum liệt, làm Phúc thần phương

Trong thời Nguyên Phong8, Thát Đát nhập khấu, đến biên cảnh ngựa q khơng tiến được; thơn dân biết có sức thần ám trợ đem dân chúng cự chiến, chém đầu giặc nhiều; giặc thua chạy tán loạn, khơng dám trở lại dịm dỏ bờ cõi Khấu tặc bình xong, sách phong Chứng An Nam Quốc Công, chiếu cho thôn đổi tên Hộ Xá Chứng An

Niên hiệu Trùng Hưng9 năm đầu, giặc Bắc lại vào ăn cướp, chỗ khác bị đốt cháy cả, có ấp có phịng hộ, mảy lơng mùa thu không bị phạm tới

(33)

Giặc bình xong, sắc phong Chứng An Vương, năm thứ tư gia phong hai chữ Minh Ứng, năm Hưng Long thứ hai mươi mốt, gia phong hai chữ Tá Quốc, ngày thêm linh ứng

Tiếm bình

Cái khí tinh hoa sơng núi, kết lại hóa vàng ngọc châu báu, ngọc bích Lam Điền, ngọc châu Dạ Quang, vốn có tiếng q giá xưa Cịn đến người thế, thiện nhân quân tử tinh hoa khí Sơng Sở Bộ Đầu, sơn kỳ thuỷ tú, người tài đất linh, Lý Tướng quân thực vun đức đây, kịp đến lúc thờ vua Nam Đế làm Tướng quân, oai nghiêm làm rào ngăn cho hai xứ Đỗ Động Đường Lâm Thân cỡi Cơ, quanh vùng biết tiếng, khí anh sản thường tụ lại, công võ liệt thêm kỳ Phá Trường Chân Giáp Sơn, giết Đồ Bà Châu Diên, bình nước Nam Chiếu, định nước Nam Hán, đuổi binh nhà Tống, Thần khơng nói dối ta

Trong thơ, lời ý du dương, q tính tơn danh, khơng muốn nói với thơn dân khách tục, dựng đền đúc tượng, dung mạo tôn nghiêm, kẻ chợ dân mường kính ngưỡng Xem rợ Thát Đát mạnh, mang cung đến đâu, tỉ dụ đến nhà Liêu Hạ, nhà Kim, nhà Tống nước lớn trơng gió mà xếp gươm giáo, chi chúng kéo sang Nam gió mây ùn, sấm gào chớp nhống, mà ơng lấy sức thần lui binh giặc, khiến cho nhân dân ăn yên yên xưa Ở chỗ bình ngun có cơng đức với dân phụng sự, cơng đức ơng

Miếu làng Cổ Sở huyện An Phụng, chế độ chỉnh, lễ rực rỡ, năm lễ nghinh yết có xướng hát, làm cảnh đại đô hội sông Hát Giang, triều trước đời dân đuợc tha thuế, đền Phù Đổng, đền Bạch Đằng ngang hàng nhau, thịnh vượng

(34)

-Từ lang quân thiếp vắng, trướng hồ vắng vẻ khơng người săn sóc, Tơn giả đến đây, đền thờ khơng lấy làm quang khiết Sứ qn có lòng tốt, xin nhờ trùng tu lại cho

Nguyễn Mại hỏi lại rằng:

-Vậy lang quân tên họ gì? Nàng nói:

-Lang qn thiếp tên Lý Tướng quân, kim sinh tức ông tiến sĩ làng Thanh Mai tên Lê Anh Tuấn, sứ Tàu, xin trình Sứ quan rõ

Hốt nhiên gió động lan can, Nguyễn Mại tỉnh dậy, giấc mộng kê vàng, đem câu chuyện mộng thuật lại cho người làng nghe, bảo sửa sang đền thờ lại cho tử tế Khi sứ về, Lê Anh Tuấn thường qua lại nhà Nguyễn Mại lại trò chuyện Nguyễn Mại gọi người nhà đến Lê Anh Tuấn mà bảo rằng:

-Ông Chứng An Vương đến Cổ Sở

Lê Cơng giỏi văn học, làm quan đến Thượng thư, quyền lừng lẫy Tuy chuyện mộng mị chưa dám tin chắc, qua lại thầm kín, đơi hở mối manh Ơng Phạm Trọng Yêm với Đạo nhân Côn Lôn đời trước, ông Phú Bật với thầy chùa Xung Hư Quán phảng phất giống

Phụ lục:

Sự tích đền thờ thần xã An Sở

Xét Đại Việt Ngoại Sử chép rằng: Gia Thông Đại Vương vốn người làng Cổ Sở (sau đổi An Sở) Lúc thiên hạ loạn ly, kẻ hào kiệt dấu họ dấu tên để tránh nạn

(35)

trấn thủ đó; có hiệu lệnh Vương thời kẻ hùng trốn xa, giặc cướp đến đầu hàng, nhân dân an cư lạc nghiệp, cõi yên ổn, già trẻ mến đội ân đức Vương

Kịp đến lúc nước Lâm Ấp (tức Chiêm Thành) vào ăn cướp châu Cửu Đức, biên thư cáo cấp, triều đình bàn kế xuất chinh, quan nói rằng: -Khơng có quan Tướng qn Đỗ Động khơng thể đánh bại giặc Vua tuyên chiến triệu Vương thống suất tướng lãnh đánh, đại phá quân Lâm Ấp Cửu Đức Tin thắng trận đến kinh đô, vua thán thưởng giây lâu báo quan thị thần rằng:

-Gặp đến rễ quanh đốt cứng biết đồ dùng sắc, quan Đỗ Động tướng quân bắn vài mũi tên mà phá giặc mạnh, thực kẻ hào kiệt Sơn Tây, bậc can thành đời xưa chẳng lấy làm được, nên phải có trọng thưởng xứng công lao

Vua lục công phục biên, tứ tính họ Lý, gả vị Cơng chúa tức Lý Nương thăng lên chức Thái Uý Từ ân sủng ngày thêm, lại khiến làm chức Tham hộ phủ nghi, giám thị trăm quan

Quan Lý Thái uý thiên tư trung hậu, tính vốn liêm, có kiến nghị điều chuyên lo thẳng, triều có lỗi, trước mặt bắt bẻ, triều can gián chẳng dung tha ai, đến kẻ quyền quý xin vô việc riêng Tiếng tăm lừng lẫy, gọi Phục Man Tướng cơng, kính mến người có đức

Lúc vua Nam Đế chủ tâm việc biên phòng, khiến quan Thiếu uý trấn Đường Lâm, binh quyền tay, uy lệnh xa khắp, làm lặng bụi trần sa mạc, làm tiêu tan lòng sợ hãi chiến tranh Nào ngờ trời chán nghiệp nhà Lý, gió đưa binh nhà Lương đến, năm Ất Sửu thứ hai, Trần Bá Tiên đem binh đánh quận Châu Diên, sông Tô Lịch, dẹp yên

Năm Đinh Mão thứ tư (năm đầu vua Lương Văn Trị), binh nhà Lương thừa thắng, đến đâu chỗ khơng có người Vua triều Lý đâu thất sắc, tan rã ngói vỡ đất lở, chẳng biết tính làm sao, toan muốn triệu Thái uý

(36)

mới hay lịng người nham hiểm, mệnh trời khơn lường Vương đem gia tướng đánh vịng vây để tính bề khôi phục Nhưng đất đường xa, tớ lui không ngõ, Thái uý đành phải trời vạch đất, thản nhiên uống thuốc tự tận Người nhà phụng linh cữu đưa bến Hồ Mã (tức chùa Ngọc Tân, tên sông xã) chôn cất đắp mộ bãi xã

QUÁN GIÁ VÀ TƯỚNG LÝ PHỤC MAN

Triệu Chinh Hiểu KTĐT-Xã n Sở (huyện Hồi Đức) có tên nơm Giá Lụa Giá Làng Giá trồng nhiều dừa nên gọi “làng Dừa” tương truyền một sở đồn điền có người Chiêm Thành (Chăm pa) sinh sống

Quán Giá đền thờ chung hai xã Yên Sở Đắc Sở Quán có nghĩa nơi thờ thành hồng làng, khơng phải nơi thờ tự Đạo giáo

Quán Giá thờ Lý Phục Man, danh tướng Lý Bí, sống kỷ thứ VI, quê ông làng Cổ Sở (huyện Hồi Đức), khơng rõ họ tên thật Tương truyền ơng giỏi võ nghệ, theo Lý Bí khởi nghĩa chống quân Lương (Trung Hoa) xâm chiếm nước ta, lập nhiều chiến công Nhà Tiền Lý (544-555) thành lập, ông cử trơng coi vùng đất phía Nam, đánh tan xâm lấn Chăm pa Sau đó, ơng kết với công chúa Lý Nương, vua ban cho ông họ Lý chức thiếu úy, gọi tướng quân Lý Phục Man Ông trở quản lĩnh vùng đất Đỗ Động, Đường Lâm Nhà Lương lại đưa quân sang xâm lược nước Vạn Xuân Ông huy quân sĩ đánh giặc hi sinh chiến trường Thương nhớ biết ơn ông, nhân dân nhiều nơi Yên Sở (Hồi Đức), Xn Đỉnh (Từ Liêm)… dựng đền, đình thờ Lý Phục Man

(37)

Riêng hai tam quan, cách 20 mét, nhà nghiên cứu coi trường hợp cấu trúc đình đền nước ta Trên tam quan thứ hai có gắn 49 mảnh đất nung trang trí Ở hai tường liền với hai cột trụ lớn có viên gạch đặc biệt Tường phía đơng có 23 viên, tường phía tây có 26 viên Đó viên gạch nung, vng, có đường viền xung quanh, hình nổi, khơng hình giống hình nào, tạo thành tranh sống động Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian coi cảnh sinh hoạt: người dong trâu cày ruộng, cô gái tắm ao sen, người cưỡi voi, người cưỡi ngựa, người gánh củi, hai người đánh cờ, người bơi thuyền đánh cá, bé chăn trâu đùa nghịch… Các nhà nghiên cứu Phật giáo lại coi tích Phật thoại: cảnh hươu mặt trời (hay hoa) minh họa cảnh Phật Thích ca thuyết pháp lần đầu Lộc Uyển, cảnh ao sen có người tắm miêu tả cảnh Phật tắm trước lên ngồi gốc bồ đề, cảnh voi hai người ngã vật cảnh voi điên Rajagrha…

Trong Quán Giá may mắn cịn tượng Lý Phục Man (khơng bị giặc Pháp phá hủy) tượng hai bà Phương Dung Ả Nương hai bên, bốn tượng đứng thị nữ, hộ sĩ Ba tượng tạo tác cẩn thận, ứng với ba ngai thờ, chạm khắc tỉ mỉ, tỉa tót kỹ lưỡng Cũng trang trọng ngai thờ hai hương án cỗ kiệu Lại có ngựa to đồng, bên phủ lớp sơn

Nếu di vật biết niên đại tương đối khoảng kỷ XIX năm bia đá lại cho biết niên đại tuyệt đối sớm hơn, thuộc năm 1620, 1671, 1681, 1728 1803 Chính văn bia nói rõ đất địa linh sinh nhân kiệt, ca ngợi nghiệp Lý Phục Man Theo văn bia, thời Lý dựng Quán Giá, tạc tượng, thời Trần mở rộng đền (quán) gia phong mỹ hiệu, thời Lê Trung hưng nhiều lần ban sắc, xây tam quan, nghi môn, thềm đá Đến thời Nguyễn làm máng đồng, hoành phi, câu đối…

(38)

văn hóa, lễ hội nhắc nhở hệ sau ghi nhớ công ơn người tướng tài đánh giặc, bảo vệ đất nước

Nguồn tin: Báo Kinh tế & Đô thị

Ghi chú: Đây báo liên quan đăng ngày 15/9/2009

ĐỀN AN SỞ

Trần Kiêm Đạt Ngơi đền nầy cịn gọi đền Qn Giá, bến đị Cổ Sở (tên nơm Bến Giá) xã An Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Ngôi đền nầy ngày trước thờ tướng vua Lý Nam Đế Gia Thông Đại Vương Lý Phục Man cận tướng; sau lại cịn thờ Quan Cơng Thiên Tiên Thánh Mẫu theo truyền thuyết Trung Hoa dân gian Bấy quân Lâm Ấp thường đem quân sang cướp phá vùng biên thùy gây tai hại cho dân làng nhiều điạ phương khác Tướng Lý Phục Man lệnh đem quân đánh dẹp đem lại bình cho dân chúng Vua Lý Nam Đế tưởng thưởng hậu, đồng thời gả công chúa Nam Hoa cho, ban cho họ Lý, tên tự Phục Man, thăng chức Thái Úy, đứng đầu trăm quan triều đình Sau nhà Lương sai Trần Bá Tiên đem đại quân sang xâm lăng nước ta, quân ta thua trận thủy chiến khu vực gần hồ Điển Triết (năm 546), vua Lý Nam Đế phải lánh vào động Khất Lạo băng hà Lý Phục Man thiếu lương thực, nên phải tự sát để khỏi rơi vào tay địch Thi hài ông đưa mai táng bến Hồ Mã gần bờ sơng Năm Bính Thìn, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1016) vua Lý Thái Tổ nhân xem địa núi sơng, đến bến đị An Sở, tìm hỏi tích, phong ơng làm Phúc Thần vùng nầy Tương truyền đêm trước nhà vua chiêm bao thấy có dị nhân đến lạy, kể lại lịch mình; trước lui có đọc thơ:

(39)

Nghĩa là:

Thiên hạ mờ tối,

Trung thần giấu tính danh Giữa trời nhật nguyệt sáng Ai chẳng thấy dáng hình

Khi có quan Ngự sử đại phu Lương Nhậm Vân sau xem thơ tâu:

-Ngụ ý cổ nhân trung thần nầy muốn thờ phượng

Nhà vua nghe theo, cho dựng đền thờ đắp tượng theo hình dáng mà cảm nhận giấc mơ Trùng Hưng thứ I (1285) vua Trần Nhân Tông sắc phong thần Chung An Đại Vương Trong đền thờ nầy lưu lại bia quan Lễ Bộ Hữu Tham Tri Nguyễn Tuấn Ngạn soạn ghi việc trùng tu đền năm Cảnh Trị (1663)

(http://vn.myblog.yahoo.com/kienthuc-vanhoa/) Giáo Sư Trần Kiêm Đạt:

- Thành viên Société Des Etudes Indochinoises (SEI) - Thành viên Bulletin Des Amis du Vieux Hué (BAVH) - Giáo sư Đai Học Đông Phương (California)

- Giáo sư Thỉnh Giảng University of California – Irvine - Hiện cư ngụ tại: San Gabriel, CA

_

(40)

LÝ PHỤC MAN

LÝ PHỤC MAN: danh tướng Lý Bí, sống vào kỉ Khơng rõ tên thật Quê làng Cổ Sở (Hoài Đức, Hà Tây) Tương truyền người giỏi võ nghệ, theo Lý Bí khởi nghĩa chống quân Lương (Trung Quốc), lập nhiều chiến công Nhà Tiền Lý (544-555) thành lập, ông cử trông coi vùng đất phía nam, đánh tan xâm lấn Chămpa Sau gả cơng chúa Lý Nương, ban cho ông họ Lý chức thiếu uý, gọi Phục Man tướng quân Trở quê quản lĩnh vùng đất Đỗ Động, Đường Lâm (Hà Tây) Nhà Lương xâm lược, ông hi sinh chiến đấu Dân làng thương nhớ dựng đền thờ ông

Nguồn tin: Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam

QUÁN GIÁ

Quán Giá: di tích lịch sử-kiến trúc nghệ thuật xã Yên Sở (Kẻ Giá, Cổ Sở)-một làng Việt cổ bên đê Sông Đáy, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây Đình làng Giá, dân quen gọi QG, thờ Thành hoàng Lý Phục Man-vị tướng tài triều Lý Nam Đế (544-548), anh hùng dân tộc đánh giặc Chiêm, Lương Bị giặc Pháp đốt năm 1947, giữ nhiều cổ vật quý hiếm: tam quan; hậu cung, ngựa đồng; bia đá cổ, niên đại từ 1628 đến 1803 Hai tam quan Trong, Ngoài cấu trúc hiếm, hệ thống đình đền Việt Nam Tam quan Trong gắn “tranh liên hồn” 49 viên gạch trang trí: tường phía đơng gắn 23 viên, phía tây 26 viên Đây loại gạch vng nung màu đỏ, có hình nổi, mô tả người đánh cờ, voi, ngựa, trâu, cô gái tắm ao sen, người gánh củi, bơi thuyền theo tích Phật Trong hậu cung cịn tượng Lý Phục Man Yên Sở mở hội Rước Giá vào ngày 7-8 tháng ba âm lịch: rước có kiệu văn, nhạc bát âm, người rước chỉnh tề áo khăn màu đỏ Cuối hội, hàng trăm người múa, xếp dồn chặt, xốy trơn ốc, gọi “nghiềm quân”, bị giặc bao vây tứ bề “Ơng tướng” cầm cờ đại phá vây, tài, khó biết Rừng-QG dấu tích Làng-Rừng liền kề văn hoá cội nguồn cư dân Đông Nam Á xưa bên Sông Đáy

(41)

ĐÌNH KHƠNG XÀ, LÀNG BẢY BA GIẾNG

Anh Chi Câu ngạn ngữ xứ Đồi nói tới Kẻ Giá, làng quê có tới 73 giếng từ nhiều đời trước để lại, mà giếng mát Cịn ngơi đình Giá, chiều ngang 34m, chiều dọc 13,5m khơng có xà dọc

Rất tiếc, đình bị tàn phá năm 1947, thời kỳ Pháp chiếm đóng Một cơng trình nghiên cứu Ts Nguyễn Văn Hun mơ tả ngơi đình: Nóc đình kiểu mái to lớn khác thường đặt cột gỗ to Đầu đao hình rồng uốn cong góc Đình gồm khoang khoang đầu hồi, khoang có hai kèo với cột đặt đá tảng Hai cột nối với câu đầu; cột khác nối với kèo có chạm hoa, hay long, ly, quy, phượng Chính kèo gánh nặng mái đình Các cột khơng nối với xà dọc, đặc điểm đình Giá, khơng ngơi đình Bắc có cấu trúc Điểm hội tụ thứ người Việt cổ

Nhiều nhà nghiên cứu nhận định, Kẻ Giá làng q cổ kính bên ngã ba sơng Đáy, điểm hội tụ thứ hai (sau Bạch Hạc) người Việt cổ đường di dân từ Phong Châu phía Đơng phía Nam Kẻ tên gọi nơi cư trú người Lạc Việt, tương đương với làng sau Kẻ Giá sớm thịnh vượng, đông đúc đến kỷ VI có tên chữ Cổ Sở Các thư tịch cổ Việt điện u linh, Đại Việt sử ký tồn thư chép tích Lý Phục Man ghi tên làng Cổ Sở Như thư tịch cổ ghi, Lý Phục Man thể rõ vai trị lớn ơng dân chúng Kẻ Giá chiến đấu bảo vệ nhà nước Vạn Xuân độc lập tự chủ

Kẻ Giá cách kinh thành Thăng Long vài chục số, nên trong trận chiến lớn chống ngoại xâm dân tộc, thường có đóng góp dân binh Kẻ Giá Những địa danh Cầu Binh, Mả Gạo, Gị Tro… làng q dấu tích chiến cơng xưa Cũng vào cuối kỷ XV, cư dân Cổ Sở phát triển đông đúc, nên phải tách thành hai làng Yên Sở (tên Nôm Giá Lụa) Đắc Sở (tên Nôm Giá, có người gọi Sấu Giá) Sau nữa, hai làng thành hai xã riêng, thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội, tâm thức người dân vùng quê này, Kẻ Giá từ gần 2.000 năm xưa

(42)

sông Hồng mà ngược lên Tây Bắc, xuôi xuống Kinh kỳ, hay theo kênh Chính Đại mà vào Thanh, Nghệ Cho đến đời Tây Sơn, đời Nguyễn, Thăng Long không giữ vị Kinh nữa, sơng Đáy có vai trị giao thông thủy quan trọng Kẻ Giá bến, thuyền tấp nập Thị tứ Kẻ Giá thịnh vượng nhờ sản phẩm nghề tằm tang đặc biệt sản phẩm từ dừa Như vậy, dừa đến với đất Kẻ Giá hàng ngàn năm Văn hóa Chăm từ xa xưa đem theo đây, giao thoa với văn hóa địa Kẻ Giá, tạo nên nếp văn hóa dày sâu vùng quê Đến kỷ XX, 73 giếng cổ kiểu Chăm mát dấu ấn văn hóa đặc biệt Kẻ Giá

Làng hiếu học

Trong tảng văn hóa phong phú Kẻ Giá có nét trội hẳn, làng hiếu học, làng khoa bảng kỷ trước đất có khoa bảng Không kể nhiều người đỗ trung khoa, tiểu khoa, Kẻ Giá có người đỗ đại khoa Nguyễn Chiêu Khánh Trần Danh Tiêu Nguyễn Chiêu Khánh, sinh năm 1496, cịn có tên Chiêu Nghĩa, đỗ Hoàng giáp khoa Kỷ Sửu 1592 niên hiệu Minh Đức thứ đời Mạc Đăng Dung Ông làm quan Hàn lâm học sỹ Trần Danh Tiêu sinh năm 1709, đỗ Tiến sỹ khoa Quý Sửu 1733 niên hiệu Long Đức thứ đời Lê Thần Tơng Ơng làm quan đến chức Đông đại học sỹ

(43)

lịch sử quý Đối xứng với nhà bia, mé tường phía đơng có nhà để cỗ ngựa thờ đồng hun đúc năm Vĩnh Thịnh thứ (1707), quý hiếm, sơn trắng Ngôi qn tọa lạc bên bờ sơng Đáy không gian thiêng vùng quê

Từ vườn dừa xiêm, ngơi đình khơng xà, ngơi qn đẹp thiêng liêng, 73 giếng mát đến ruộng lúa, bãi dâu bát ngát nghề tằm tang, nghề dệt lụa tất giao thoa, gắn bó hài hịa hàng ngàn năm qua, tạo nên khơng gian văn hóa lớn Sống khơng gian văn hóa tạo nên, người vùng quê để dấu ấn sâu sắc tiến trình giữ nước xây dựng sống suốt mười kỷ

(44)

VI ĐI TÌM CƠ SỞ

ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI PHẠM TU TÌM CƠ SỞ ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI

PHẠM TU QUA TÀI LIỆU CỔ

Việc đồng hai người cho võ tướng thời Lý Nam Đế đến chưa có hồi kết Những tài liệu cổ ghi chép hai vị không nhiều kiện xảy thời nghìn năm Bắc thuộc vừa mà khơng đầy đủ Tuy nhiên có việc đồng đương nhiên phải có lý do, phải xét đến nguồn tư liệu Chúng thử khoanh vùng tư liệu xem đâu dẫn đến việc đồng Có thể chia làm mảng tài liệu chính: Tài liệu thống xưa (gọi Tài liệu cổ), tài liệu xuất đại (Sách nay) tư liệu khác dân gian gia phả, truyền thuyết, truyền ngôn,… (gọi tư liệu dân gian)

Nay chúng tơi ưu tiên tài liệu cổ tài liệu thức có trước lại có sở xác định niên đại Còn Sách viết hai nhân vật đương nhiên phải dùng hai nguồn tư liệu

A CHÍNH SỬ

1 Đại Việt sử ký toàn thư (cuốn A1) sử xưa nhắc đến nhân vật khắc in công bố lần vào năm 1697, Chính Hịa thứ 18 thời Lê Hy Tơng Sách có ghi:

-Phạm Tu:

+ Mùa hạ năm Quý hợi 543, tháng vua Lâm ấp cướp phá quận Nhật Nam,

vua Lý Nam Đế sai tướng Phạm Tu đánh tan Cửu Đức;

+ Tháng giêng năm Giáp Tý 544, Lý Nam Đế lập nhà nước Vạn Xuân, lấy

Triệu Túc làm Thái phó, bọn Tinh Thiều, Phạm Tu làm tướng văn, tướng võ

(45)

B NGỒI CHÍNH SỬ

1 Việt điện u linh tập (cuốn B1) quan Phụng ngự Lý Tế Xuyên, biên soạn vào năm 1329 vào tài liệu có thư khố triều đình -Phạm Tu: Trong truyện “Triệu Việt Vương, Lý Nam Đế” ghi việc Lý Bôn cử ông đánh Lâm Ấp

-Lý Phục Man: Trong truyện “Chứng an minh hộ quốc công-Lý Phục Man” đầu truyện kể giấc mộng Lý Thái Tổ gặp thần (giống A1), sau kể chuyện linh ứng thần

2 Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập (cuốn B2) Gia Cát thị cuối thế kỷ 18 viết từ B1 Trong tác phẩm có truyện Vạn Xuân quốc đế ký ghi hai nhân vật đánh quân Lương Hợp Phố

-Phạm Tu Hữu vệ hộ quân -Lý Phục Man Tả vệ hộ quân

Truyện có nói đến qn Vạn Xn chia đơi, từ Khuất Lão Lý Bí tiến vào Cửu Chân cho Triệu Việt Vương Dạ Trạch

3 Thiên Nam ngữ lục (cuốn B3) tác giả vô danh kỷ 18 Trong hai nhân vật xuất câu liên tiếp:

Phục Man trấn thủ cõi xa

Nghe tin Nam Đế phải thua Triệt Hồ Vua tướng quân Phạm Tu Vào Khuất Liêu động thác hư lên trời

4 Lĩnh Nam trích quái-Một tài liệu cổ khác cần xem xét, sách cho Trần Thế Pháp biên soạn vào cuối đời Trần Vũ Quỳnh Kiều Phú biên soạn lại hiệu đính vào năm 1492-1493 Trong 34 mẩu chuyện hồn tồn khơng có hai nhân vật

(46)

miền Đỗ Động, Đường Lâm) quân Lý Nam Đế thua hồ Điển Triệt (theo sử vào năm 547), Phạm Tu Lý Nam Đế động Khuất Liêu (theo sử vào năm 548)

Qua tài liệu nêu B2, B3 sáng tác mang tính văn học nêu nhân vật độc lập Nếu muốn đồng hai nhân vật phải loại hai tài cho sáng tác văn học, mà B3 cịn khơng rõ tác giả Hai tài liệu kỷ 18 nêu hai nhân vật riêng biệt

Cả hai A1, B1 tài liệu có nhân vật Lý Phục Man, với vị trí vị thần tự xưng tên Lý Phục Man trước võ tướng Lý Nam Đế, khơng có kiện lịch sử nhân vật việc thần xưng cai quản Đỗ Động, Đường Lâm Lý Phục Man qua tài liệu cổ xem xét để đồng vị thần nên chưa có để đồng hai nhân vật

Còn Phạm Tu xuất kiện lịch sử ghi rõ thời gian xảy có vị trí huy rõ ràng Phạm Tu nhắc đến lần sử có cơng đánh giặc phương Nam (hai A1, B1) đứng đầu tướng võ (cuốn A1) triều đình Lý Nam Đế thời kỳ Các nhà nghiên cứu xác thực thông tin Phạm Tu chiến thành dựng bên cửa sông Tô việc hy sinh ông Trong có từ Lương sử Trung Quốc

Một mảng tài liệu quan trọng văn bia Chúng tơi có nghiên cứu riêng mảng tư liệu thống

Rõ ràng tài liệu xuất đại xuất thể việc đồng nhất, vùng tài liệu xuất cổ tư liệu xưa dân gian Vì khơng tìm tài liệu cổ khác nên tạm sơ kết luận khơng có sở đồng Phạm Tu với Lý Phục Man xuất phát từ Tài liệu cổ có

ngày 12/9/2009

(47)

XÁC ĐỊNH THỜI GIAN XUẤT HIỆN VIỆC ĐỒNG NHẤT LÝ PHỤC MAN VỚI PHẠM TU

Tôi đọc kỹ viết hàng chục trang Lý Phục Man bác Nguyễn Thế Dũng đăng ba lần blog Người làng Giá (sẽ đăng tiếp) Cố gắng xem có thấy sở thuyết phục việc đồng khơng Vẫn chưa có, có lẽ khơng có có nêu đâu cần dùng cụm song tên "Phạm Tu-Lý Phục

Man" mà cần gọi “Lý tướng công”, hay “Lý phị mã” đủ

Có sở khoa học khơng viết dài để bộc lộ mâu thuẫn mà nhiều điểm khơng thể Phạm Tu-trưởng ban Võ nhà nước Vạn Xuân Chúng thấy GS Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) không tìm tên "khai sinh" Lý Phục Man ơng chưa gặp vấn đề đồng Phạm Tu với Lý Phục Man Rõ ràng việc đồng xảy sau năm 1939-sau GS cơng bố cơng trình nghiên cứu Lý Phục Man

GS Nguyễn năm 1975 CHDC Đức chữa bệnh đó, mốc chúng ta xét để có thơng tin thức in sách: "Từ điển nhân vật

lịch sử Việt Nam" (Nhà xuất Khoa học-xã hội, Hà Nội, 1991, tr.744): Quê làng Giá, thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội (nay Hà Tây) Ông vua Lý phong tước Phục Man tướng quân, đổi theo họ vua Lý, nên gọi Lý Tu hay Lý Phục Man, lại vua gả công chúa Phương Dung cho Mộ đền thờ ơng, cịn di tích quê ông làng Giá (Theo GS Lê Văn Lan)

Có thể co hẹp thời gian việc phơi thai từ trước sau đến năm 70 80 kỷ trước xảy việc đồng Khi GS Nguyễn Văn Huyên phó hội trưởng Hội Sử học (năm 1966 ơng bầu phó hội trưởng Đại hội thành lập), điều chưa cơng khai?

Xin trích đoạn viết Người làng Giá làm cứ:

Học giả Nguyễn Văn Huyên viết "Lý Phục Man tên vua ban

Cả tên lẫn họ tên họ Tướng công lúc đời Được gia ân mang tên họ sau người ta gọi biệt danh tên gốc hoàn toàn biến mất" Và dân làng Giá kiêng tên Man mà không kiêng tên Tu

(48)

bằng chữ Hán ghi lại tích Tướng cơng cịn đó, lời truyền miệng trong dân gian nhà nho xưa kể lại cịn đó: Phạm Tu Lý Phục Man là danh xưng người, nhân vật lịch sử quê gốc làng Giá xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Nói cách khác Phạm Tu Lý Phục Man hay ngược lại Lý Phục Man Phạm Tu

GS Nguyễn Văn Huyên quê Kim Chung, Hoài Đức sát Yên Sở, trục đường thiên lý xứ Đoài xưa, chúng tơi tin tưởng ơng người có nhiều thông tin Lý Phục Man khai thác tài liệu có năm ba mươi của kỷ trước GS Trần Quốc Vượng đánh giá: “Ông nhà khoa học nhân

văn lớn đại nửa đầu kỷ 20 này” “Giới nghiên cứu trẻ/già hơm cịn học phải học ông nhiều phương pháp luận phương pháp tiếp cận kiện nhân văn, vừa cụ thể vừa tổng thể” (Trần

Quốc Vượng, trang 945)

Tháp Bút

TRẢ LỜI MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA BLOGGER

NGƯỜI LÀNG GIÁ VỀ DANH TƯỚNG PHẠM TU Ở

THANH LIỆT

Bài viết để phần trả lời viết Lý Phục Man có số suy nghĩ ơng Nguyễn Thế Dũng-blogger Người làng Giá (NLG) đội xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (điện thoại: 04.3366 7224) với suy nghĩ tôn trọng vị blogger cao tuổi (đã ngồi 70 tuổi) đồng thời kính trọng danh nhân Phạm Tu (476-545) sống, đánh giặc đất nước, người dân q hương ơng (Thăng Long-Hà Nội xưa) cách 15 kỷ Ông tuổi 70 chiến trận-chiến thành cửa sơng Tơ Lịch Tháp Bút có độ tuổi nửa tuổi 70 suy nghĩ nhiều điều chưa thấu đáo, kiến thức hạn hẹp xin trả lời NLG số vấn đề chính:

(49)

Xin nêu vấn đề viết Người làng Giá:

Có thể quan điểm tách rời Phạm Tu-Lý Phục Man hai nhân vật lịch sử riêng rẽ dòng họ Phạm Thanh Liệt vào "khám phá" gây nhiều tranh cãi nhà sử học Lê Văn Lan Trong viết "Phát sử học Lão tướng quân Phạm Tu" đăng báo Quân đội Nhân dân cuối tuần số ngày 06/12/1998 Mặc dầu nhà sử học họ Lê reo lên "phát sử học " "may thay gần có cơng phu để bắt sóng tín hiệu có giá trị lão tướng quân Phạm Tu" ăm thay, "cũ người ta", được coi nhiều nhà sử học nghiên cứu, xem xét từ trước 16 năm Đó khảo sát, nghiên cứu công phu giáo sư Phan Huy Lê, chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam với Đại tá Phó viện trưởng Viện sử học Quân đội Phan Huy Thiệp, Tiến sĩ sử học quân đội Nguyễn Anh đông đảo cộng Thanh Liệt, Thanh Trì từ năm 1982 kỷ trước Kết quả khảo sát thông báo hội thảo Phạm Tu-Lý Phục Man xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Tây, ngày 25/12/1982 Sau đó, giáo sư Phan Huy Lê cho đăng "Kẻ Giá làng chiến đấu" tạp chí Dân tộc học số 46 tháng 2/1985 có nói đến khảo sát giáo sư đồng nghiệp Thanh Liệt năm 1982 Kết khảo sát cho thấy:

- Bản Thần phả Đình Ngoại xã Thanh Liệt có tiêu đề "Cảm ứng cư sĩ Phạm Tu Thụy Đơ hồ Đại vương Thượng đẳng thần sử tích" chép lại đền Hùng (Phú Thọ) năm Bảo Đại thứ (1934) mà "chép lại cách sơ sài, khơng cẩn thận, có chữ cịn để trống hay bỏ sót" Đây có lẽ tích vị cư sĩ ẩn, phật tử tu gia (cư sĩ), sau có linh ứng (cảm ứng) nên phong tên thụy Đô hồ, quan võ trông coi hồ nước địa phương hồ Thanh đàm Thật kỳ lạ, sau có người lại giải thích chữ "đô" gốc Hán (trong sắc phong) thành chữ "đô" tiếng Việt "đô vật" lại chuyển Phạm Tu thành Phạm Đô Tu, tên riêng xa lạ với nhân vật lịch sử Phạm Tu, Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư

(50)

yếu đạo sắc phong nói linh ứng Thần, đó, đặc biệt có vài ba đạo sắc đời vua Minh Mệnh, năm thứ (1824) ban tặng "Thủy thần phán quan"-ban cho Thần coi sóc mặt nước Đạo sắc đời vua Tự Đức thứ (1850) tặng mỹ tự "Trường trạm" nghĩa giữ nước trẻo, đời vua Duy Tân ban tặng mỹ tự "Linh Thuý" nghĩa giữ mặt nước trẻo, không pha tạp Rõ ràng đó chữ đẹp phong cho vị Thần trông giữ hồ nước

- Tấm bia đá đình nói bia có từ đời Lương (?) Trung quốc (thế kỷ thứ 6) thực bia hậu dựng năm Giáp Thìn (1904) đời vua Thành Thái nhà Nguyễn, thờ cụ Phạm Tế, quê gốc Thanh Hóa, thiên cư Thanh Liệt dăm sáu đời

- Bức tranh thờ nói chân dung Phạm Tu hình vẽ mảnh lụa cũ, người dân Thanh Liệt cụ Nhiêu Cỏn vẽ lại tờ giấy tây Đoàn khảo sát năm 1982 gặp người vẽ lại hình xác nhận

- Đình ngoại thờ Đơ hồ đại vương ngơi đình có qui mơ khiêm tốn, tọa lạc bờ hồ, ven làng, tân tạo thời Lê Hiển Tơng (1740-1786) đến có vài trăm năm Việc trí, trần thiết cịn sơ sài, đến cỗ kiệu rước khơng có, phải dùng kiệu Định nội rước hội Nếu quả thật danh tướng Phạm Tu quê Thanh Liệt nhân dân địa phương lại bỏ quên người trung liệt quê hương tới 12 kỷ sau lập đền thờ khiêm tốn đến vậy? Cả vương triều phong kiến xưa lẵng qn vị khai cuốc cơng thần nhà Tiền Lý nên đến tận đời Lê Cảnh Hưng dựng đình thờ? Ai biết, đại danh nho Chu Văn An (1292-1370) đời Trần, người làng Thanh Liệt sống sau Phạm Tu bảy tám trăm năm lại khơng có dịng lưu bút người anh hùng kiệt xuất đất nước, vị tiền bối lỗi lạc quê hương

(51)

- Vấn đề cuối cần làm rõ theo tài liệu dòng họ Phạm Thanh Liệt Phạm Tu lão tướng Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí dậy, lúc ơng 67 tuổi Mặc dầu mô tả đô vật thời trai trẻ với một người già cả, trước khởi nghĩa nổ ra, khơng có hành trạng gì, liệu có đủ tài sức để đối đầu với bọn giặc Lương? Cũng theo tài liệu này, năm 543, vua Lâm ấp lẫn chiếm bờ cõi phía nam, tướng biên ải Lý Phục Man không chặn được giặc, vua lại phải sai lão tướng Phạm Tu đem đại binh vào nam đánh tan quân Chiêm Cửu đức Sau trường chinh này, trở ra, vị lão tướng lại phải đương đầu với quân Lương Trần Bá Tiên cửa sông Tô Lịch hy sinh Ba năm trời, ông lão 70 tuổi đứng dậy xung trận, đánh Bắc dẹp Nam nhiêu cơng tích liệu có đủ sở để tin cậy?

Từ suy nghĩ, phân tích kết luận Thái úy Phạm Tu, nhân vật lịch sử có nhiều chiến cơng oanh liệt, vị đại công thần triều Tiền Lý không phải người làng Thanh Liệt, đình Ngoại làng Thanh Liệt khơng phải nơi thờ ông mà thờ vị thủy thần cai quản hồ Thanh đàm xưa Phải vị thủy thần học trò danh sư Chu Văn An đời Trần nặng ân nghĩa thầy thương dân hạn hán trộm mệnh trời vung bút nghiên làm mưa chống hạn cho dân, cam chịu tội với Ngọc hoàng thượng đế câu chuyện dân gian truyền tụng?

(Theo Người làng Giá)

1 Trước hết phải nêu rõ nhận xét GS Phan Huy Lê mà NLG Cách viết thống kê làm người đọc lầm tưởng nhận xét GS Phan Ở nhận xét thứ lại sách in năm 2002, năm 1980's khơng thể có Tôi đưa thông tin từ đầu năm 2009 vào thông tin cụ Phạm Tu http://vi.wikipedia.org/

Nơi thờ cúng

(52)

Phần mộ ông vùng đất cửa sông Tô Lịch (nơi ông ngã xuống chống quân xâm lược nhà Lương năm 545) địa tâm linh quan trọng

Bên cạnh đó, qua "Linh thần Việt Nam" GS Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo (Nxb Văn hóa Thơng tin, H 2002), cịn tìm địa phương có thờ vị Đơ Hồ Đại vương, nhiên chưa xác định nơi có phải nơi thờ Đơ Hồ Đại vương Phạm Tu hay không

Xã Linh Khê, Nam Sách, Hải Dương thờ vị đại vương: Uy Minh, Quy Chân, Đô Hồ đại vương

Xã Hương Vân, tổng Nội Viên, huyện Tiên Du, Bắc Ninh thờ Đô Hồ đại vương Hải Tịnh phu nhân công chúa

Xã Nhân Hào Thượng, tổng Sài Trang, Yên Mỹ, Hưng Yên thờ Đô Hồ tế đại vương

2 Ở nhận xét thứ xin trả lời:

Hai nhân vật tiếng sống cuối thời Trần Chu Văn An Nguyễn Trãi Xét Bình Ngơ đại cáo để thấy nhãn quan bậc tiền bối lịch sử nước nhà trước đó:

“Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây độc lập

Cùng Hán Đường Tống Nguyên bên hùng phương”

Cái vị đại Nho thời chưa vén hết ngàn năm Bắc thuộc, phần hộ dài dằng dặc chiến tranh liên miên Các giá trị vật chất phi vật chất bị tàn phá, hủy hoại đặc biệt đền thờ miếu mạo thờ vị anh hùng từ xa xưa Ngay di tích cịn đại tự, câu đối mà ngày xác định hết tác giả

(53)

Trung Quốc phải chắt lọc lấy thông tin thực lịch sử nước nhà Ngày có người chứng minh khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn 10 năm từ 713-722 diễn năm 722 sau việc “cống vải” sáng tác văn học sau

Di tích thờ Phạm Tu lâu đời phải kể đến Miếu Vực, gạch nối đền thờ Phạm Tu thời Vạn Xuân đến lập Đình Ngoại, gạch nối tồn Chúng cho đền thờ Phạm Tu lập thời Hậu Lý Nam Đế-Lý Phật Tử lập thời Lý Nam Đế-Lý Bí Năm 545 nhà Lương ạt đánh sang, chiếm thành cửa sông Tô Lịch, vùng Thanh Liệt lúc bị qn giặc khơng chế hồn tồn vài năm sau Lý Bí Khuất Lão Khơng có đủ thời gian, điều kiện để Lý Bí cho lập đền thờ suy tơn lão tướng Phạm Tu Việc làm diễn chiến tranh kết thúc, phù hợp Lý Phật Tử nắm quyền, Phạm Tĩnh (con Phạm Tu) lúc Tướng quốc

3 nhận xét thứ 7: Dân gian có câu "Khơn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già" Nhưng với người mốc trẻ-già khơng thể giống Với Lão tướng Phạm Tu 70 tuổi chưa tuổi già đến, ông vốn đô vật tiếng, rèn luyện thường xuyên sức nhiều trai trẻ không địch Phải nêu lên tài huy của Lão tướng Phạm Tu (cao tuổi) nói già khơng trận, khơng thể làm nên công trạng Nếu không trở thành phủ nhận công lao nhân dân Vạn Xuân năm dựng giữ nước tạo nên trang sử hào hùng cho dân tộc Phải có chuẩn bị kỹ lưỡng có khởi nghĩa thắng lợi tất địa phương Cách mạng tháng Tám năm 1945 minh chứng gần rõ

Tháp Bút

SỰ TÍCH VỀ LÝ PHỤC MAN CĨ NHỮNG ĐIỀU KHÓ ĐỨNG VỮNG TRONG CUỘC SỐNG VÀ

TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC

(54)

cai quản vùng Dĩ nhiên dân gian khơng có thơng tin lúc sinh thời vị thần khơng có ghi việc vua quan hỏi người địa phương lưu lại thông tin Lý tướng công Qua giấc mộng vua cho thấy có thơng tin thần:

- Quê Cổ Sở

- Họ Lý, hiệu Phục Man

- Là võ tướng Lý Nam Đế quản vùng Đỗ Động, Đường Lâm

Chỉ có thơng tin ngắn gọn vậy, theo thời kỳ lịch sử lập nước Vạn Xuân người đời sau bổ sung thơng tin cho phù hợp để có tích thần Cổ Sở

Ngày thơng tin thần Lý Phục Man thật dồi dào, đáng nể Blogger Người làng Giá (NLG) công phu thu thập thông tin xưa đến để tôn vinh thần Lý Phục Man, đặc biệt ơng cịn cho Lý Phục Man nhân vật lịch sử Phạm Tu đứng đầu ban Võ nhà nước Vạn Xuân Nay nêu lên vấn đề chưa phù hợp tư liệu “Sự tích Tướng cơng Lý Phục Man”:

1 Đánh trận cờ chuối

Sự tích lưu Qn Giá: “Bằng cờ chuối bơng lau, cậu bạn nhỏ

trong xóm chia thành quân ta quân địch dàn trận để dành thắng bại.”

NLG: “Chàng thiếu niên nghèo có sức khỏe người,

đi chăn trâu cắt cỏ, thường chúng bạn chia quân đánh trận, lấy tàu chuối làm cờ.”

Những người yêu lịch sử Việt Nam, biết câu chuyện trẻ tập trận dùng cờ lau Chuyện viết để tơn vinh chí lớn Đinh Bộ Lĩnh từ nhỏ Lau sậy cho ta nhớ đến quân Triệu Quang Phục đầm Dạ Trạch sau thời Lý Nam Đế Thế kỷ 19 cịn có khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật

Nhưng phải xét dùng lau làm cờ tập trận sao?

(55)

tay cầm bơng lau giơ cao cờ, tay cầm roi gậy gươm đao Cành lau trịn cứng bị gãy bọn trẻ xung trận

Nếu dùng “tàu chuối làm cờ”, nhận thấy phần cán cờ chuối vốn ngắn, sống tàu thon nhỏ dần ngọn; sống khơng trịn cứng mà khoang hộp rỗng dễ gẫy gập; hai cánh rộng dài dễ rách Tàu chuối chặt để làm cờ Rọc bỏ bên lá, rọc bớt nửa cho thành cán cờ Nhưng trẻ xung trận có lẽ phải cầm hai tay phải gượng nhẹ cho cuống khỏi gãy Nhưng phần cuống chẳng thể tạo khí cờ trước gió xung trận

2 Sự tích lưu Qn Giá: “Vốn có sức khỏe lòng dũng cảm nên chàng trai họ

Phạm hóa hàng chục voi rừng, biến chúng thành đội quân để sau trận.”

Đây thông tin đội tượng binh thời Tiền Lý Chúng ta nhận thấy thời Lý Nam Đế quân Lương dùng thủy binh Nếu phát có đội tượng binh cần bổ sung thơng tin cho trang sử nhà nước Vạn Xuân

3 Sự tích lưu Qn Giá: “Biết ta cịn phải lo bao việc dựng nước, bọn vua

quan Lâm Ấp thừa vào xâm lấn bờ cõi phía Nam Tin cấp báo đến Lý Bơn và bạn chiến đấu ông Mọi người nói: “Với kẻ thù hãn phi Đỗ Động tướng qn khơng đương đầu với giặc này” Tin vào khả năng xuất chúng người tướng trẻ, Lý Bôn nghe theo lời bàn cử tướng Phạm Tu vào Nam dẹp giặc.”

Cần lưu ý Lý Bí làm quan Cửu Đức, ơng biết địch biết ta Khó có “triều hội” tập hợp trăm quan để người cho ý kiến Có thể Lý Bí người định mau lẹ, cấp tốc cử Phạm Tu đem quân vào Cửu Đức

4 Sự tích lưu Qn Giá: «Nghe tin thắng trận báo Lý Bơn hết lời khen

(56)

Qua câu nói Lý Bí, xem lúc biết tài Lý Phục Man Nhưng quân Lâm Ấp đâu có q mạnh để Lý Bí ca tụng Hơn địa danh “Sơn Tây” dùng sớm, không lấy “Đỗ Động, Đường Lâm” cho hợp thời 5 Sự tích lưu Quán Giá: “Là người có nhiều cơng lớn phị mã Phạm Tu

vua phong cho chức Thái Úy đứng đầu ban võ.”

Có phải Lý Bí phong cho Lý Phục Man Thái Úy? Trong sử, đến thời Lê Đại Hành thấy Phạm Cự Lượng phong Thái Úy!

6 Sự tích lưu Quán Giá: “Đầu năm Ất Sửu (545), bọn phong kiến nhà Lương lại

sai Trần Bá Tiên mang quân sang hịng đặt ách hộ nước ta lần Trận thử sức với đội quân xâm lược thành Chu Diên (Hải Hưng), quân ta bị thua Biết chưa đủ sức triều đình nhà Lý đành phải lui quân sông Tô Lịch xây đắp thành lũy (Hà Nội) để giữ thủ Để bảo toàn lực lượng đánh địch lâu dài, vua Lý cử Phục Man tướng công Phạm Tu lại giữ thành Cịn nhà vua đem triều đình Khuất Liêu

Chỉ qua tháng, mùa thu năm Ất Sửu (545) tướng giặc Trần Bá Tiên lại đem quân đến vây đánh thành Tô Lịch Trong trận giao tranh với Trần Bá Tiên, tướng công anh dũng hy sinh trận tiền Hai tùy tướng họ Trương mang thi hài quê an táng khu Hồ Mã.”

Đoạn trích viết khơng theo dịng chảy lịch sử mà viết điểm mốc lịch sử gây nên sai sót lịch sử:

Đầu năm 545, Lý Bí cầm quân cự giặc Chu Diên bị thua Quân ta rút Trần Bá Tiên đuổi theo Khơng lẽ để Lý Bí rút, cho đắp thành cửa sông Tô Lịch xong, đợi đến mùa thu, Trần Bá Tiên kéo quân đến đánh? Trong chống giặc Chu Diên, thấy rõ giặc Lý Bí cho đắp thành cửa sơng Tơ Ngay mùa hè 545, giặc công đến thành cửa sông Tơ Phạm Tu, Triệu Túc huy Cịn Lý Bí rút thành Gia Ninh

Rồi Sự tích bỏ qua việc Lý Bí chống giặc Gia Ninh, tập hợp quân hồ Điển Triệt Không thể viết “ Phạm Tu lại giữ thành Còn

nhà vua đem triều đình Khuất Liêu.”

(57)

Khơng có văn bia, câu đối Qn Giá Đó thơng tin Phạm Tu người Thanh Liệt bổ sung vào cho Sự tích

7 Sự tích lưu Quán Giá: “Kể từ đất nước dành quyền tự chủ, vương

triều xưa Tiền Lê, Hậu Lý, Hậu Lê, Mạc, Lê Trung Hưng, Nguyễn Tây Sơn Nguyễn phong tặng tới 60 đạo sắc gồm gần 300 chữ đẹp Đó đánh giá lịch sử nhân dân công lao nghiệp tướng công vậy.”

Tồn thư có ghi việc: Năm 1016, Lý Thái Tổ cho xây đền, đắp tượng Lý Phục Man Khơng rõ trước nhà Tiền Lê sắc phong cho thần?

Tóm lại: Viết tích nhân vật lịch sử cần với lịch sử thời

phù hợp với sống đời thường Bằng không vị thần nhân thần

Ngày 04.10.2009

Tháp Bút

NHỮNG CUỐN SÁCH VIẾT VỀ DANH TƯỚNG PHẠM TU VÀ LÝ PHỤC MAN

Thống kê sách tiếng Việt xuất 50 năm gần viết Danh tướng Phạm Tu Lý Phục Man (để xem xét vấn đề đồng Phạm

Tu Lý Phục Man blogger nêu trở lại) -

LBT: Gần vài Trang web cá nhân (blog) có nêu số lập luận đồng Lão tướng Phạm Tu-Trưởng ban Võ Nhà nước Vạn Xuân với Phò mã Lý Phục Man tướng quân Triều Lý Nam Đế Để bạn đọc có thêm thơng tin vấn đề này, xin giới thiệu thống kê tài liệu của sĩ quan quân đội quan tâm tới vấn đề này, chuyển cho chúng tôi Hy vọng tài liệu giúp ích cho bạn đọc thấy rõ việc đồng đề cập đã lâu chưa giải

(58)

-Tất sách giáo khoa lịch sử từ trước đến (dùng cho trường PTCS (sách Lịch sử lớp 6) khơng có sách đồng Lý Phục Man với Phạm Tu

-Trên mạng dùng cho giáo dục http://violet.vn/ có 1,5 triệu thành viên với đơng đảo đội ngũ giáo viên tham gia, giảng Khởi nghĩa Lý Bí nêu hai nhân vật Phạm Tu Lý Phục Man riêng biệt

B Những sách nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam xuất gần

1 “Việt điện u linh tập”, tác giả Lý Tế Xuyên, dịch giả Lê Hữu Mục (lời dẫn nhập viết Huế, ngày 24-11-1959) (Lý Tế Xuyên viết khoảng năm 1329), Khai Trí, Sài Gịn, 1961

2 “Danh nhân Hà Nội”, (Hội văn nghệ Hà Nội, xuất 1973)

3 “Hà Nội nghìn xưa”, (Sở Văn hóa-thơng tin Hà Nội, xuất 1975) 4 “Lịch sử Việt Nam”, Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977 “Lịch sử Việt Nam trước kỷ X” I –tập I (Sách bồi dưỡng giáo viên) tác giả Trương Hữu Quýnh in lại lần thứ hai Nxb Giáo dục phát hành năm 1977 Chương thứ tư sách (trang 141 đến 153) viết Khởi nghĩa Lý Bí nhà nước Vạn Xuân Trang 145 viết: năm 543 Phạm Tu đánh Lâm Ấp năm sau làm tướng võ nhà nước Vạn Xn Trang 146 người có cơng trấn áp lực lượng chưa phục Phục Man tướng quân – Lý Phục Man, việc trấn áp thực Lý Bí lập xong quyền – thành lập nhà nước Vạn Xuân Qua sách này, tác giả không đồng hai nhân vật Phạm Tu Lý Phục Man

5 “Lịch sử Việt Nam”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983, tập I,

6 “Đại Nam thơng chí”, Nxb Thuận Hố, 1992

7 “Từ điển văn hóa Việt Nam”, Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993

(59)

9 “Danh tướng Phạm Tu họ Phạm lịch sử”, Phạm Đình Nhân, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999

10 “Lịch sử Hà Tĩnh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I

11 “Thiên Nam ngữ lục” (Thơ Nôm), Biên soạn Nguyễn Thị Lâm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001

12 “Thành Hoàng Làng Việt Nam”, Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh Niên, 2002 13 “Thăng Long Hà Nội ca dao ngạn ngữ” Giang Quân, Nxb Hà Nội, 2002

14 “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, Nguyễn Văn Huyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tập I

Contribution I'estude d'un gesnie tétulaire annamite Ly Phuc Man [Góp phần nghiên cứu vị thành hoàng Việt Nam: Lý Phục Man], Hanoi

Học giả Nguyễn Văn Huyên viết "Lý Phục Man tên vua ban Cả

tên lẫn họ tên họ Tướng công lúc đời Được gia ân mang tên họ sau người ta gọi biệt danh tên gốc hoàn toàn biến mất"

(Theo blogger Người làng Giá)

15 “Danh tướng Phạm Tu (476-545)…”, Phạm Hồng Vũ, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội, 2003

16 “Danh nhân Hà Nội”, Trần Quốc Vượng, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004

17 "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư", GS Hà Văn Tấn Ngô Đức Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, Tập I

Các sử khác ghi thống riêng biệt Phạm Tu không đồng với Lý Phục Man: "Việt sử" Ngô Thời Sỹ; "Sử ký" Trần Trọng Kim "Việt sử Tồn thư" Phạm Cơn Sơn

(60)

19 “Danh tướng Việt Nam”, Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 2006, tập IV

20 “Nguyễn Hãng – tác phẩm”, Biên soạn Nguyễn Văn Toại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 (Nguyễn Hãng sống đầu kỷ 16, cuối thời Lê sơ, đầu thời Mạc)

21 Bộ sách “Họ Phạm cộng đồng dân Việt”, tập, gần 1000 trang, Bản thảo Ban Liên lạc họ Phạm Việt Nam ấn hành nội tộc, Hà Nội, 2007

22 “Cổng làng Hà Nội xưa nay”, Vũ Kiêm Ninh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007

23 “Việt Nam Các Nhân Vật Lịch Sử-Văn Hóa”, Đinh Xuân Lâm Trương Hữu Quýnh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008

24 “54 vị hoàng đế Việt Nam”, Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008

25 “Hà Nội nghìn xưa”, Trần Quốc Vượng Vũ Tuân Sán, Nxb Hà Nội, 2009 26 “Thăng Long-Hà Nội nghìn kiện lịch sử”, Chủ biên Vũ Văn Quân, Nxb Hà Nội, 2009

27 “Hỏi đáp ngơi đình tiếng Việt Nam”, Đặng Việt Thủy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009

Cịn có nhiều sách viết Lý Bí, nhà nước Vạn Xuân nhiều sách lịch sử văn hóa khác

Ngồi có sách Trung Quốc "Tư trị thơng giám" Tư Mã Quang (q.158) ghi: “Mùa hè tháng tư, vua Lâm Ấp tiến cơng Lý Bí, viên trưởng (Lý) Bí Phạm Tu phá quân Lâm ấp Cửu Đức” Tư Mã Quang (tiếng Trung Quốc: 司馬光/司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.)

(61)

- Thế kỷ thứ 6, sử ghi vào năm 543 544 Phạm Tu đánh tan quân Lâm Ấp đứng đầu quan võ nhà nước Vạn Xuân

- Thế kỷ 11, năm 1016 với giấc mộng Lý Thái Tổ thấy thần Lý Phục Man ghi sử

- Thế kỷ 11 với Tư Mã Quang (1019-1086) sống Trung Quốc - Thế kỷ 14 với Lý Tế Xuyên sống năm 1329

- Thế kỷ 16 với Nguyễn Hãng thời nhà Mạc

- Thế kỷ 17-18 với tác giả Đại Việt sử ký toàn thư; tác giả Gia Cát thị Việt điện u linh tập tân đính hiệu bình, Thiên Nam ngữ lục

- Thế kỷ 19 với tác giả Đại Nam thơng chí Quốc sử qn triều Nguyễn

- Năm 1934 với người chép thần phả Đình Ngoại từ Đền Hùng

- Năm 1939 với học giả Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) không xác định "tên khai sinh" Lý Phục Man

- Năm 1959 với dịch giả Lê Hữu Mục Việt điện U linh tập Lý Tế Xuyên

- Sau năm 1973, 1975, 1977;

Đến có báo "Phạm Tu nhà nước Vạn Xuân", báo Hà Nội ngày 11/09/1982, Đàm Hưng viết "Phạm Tu người Thanh Liệt, có nhiều cơng đánh

Lương dẹp Chiêm" "Vì ơng Lý Nam Đế phong chức Phục Man tướng công cho đổi họ Vì dân gian gọi Phạm Tu Lý Phục Man"

(theo blogger Người làng Giá)

Bài báo mang thơng tin Lý Phục Man (phong Phục Man tướng quân, mang quốc tính, gọi Lý Phục Man) làng Giá gán cho Phạm Tu Thanh Liệt Điều không thấy ghi tài liệu Phạm Tu Thanh Liệt

(62)

SÁCH ĐỒNG NHẤT HAI NHÂN VẬT PHẠM TU VÀ LÝ PHỤC MAN 1 “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế; Huỳnh Lứa duyệt hiệu chỉnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991

Cuốn sách ghi: "Phạm Tu quê làng Giá, thuộc xã Yên Sở, Huyện Hồi Đức,

Hà Nội Ơng vua Lý phong chức Phục Man tướng công, đổi theo họ vua Lý nên gọi Lý Tu hay Lý Phục Man, lại vua gả công chúa Phương Dung cho Mộ đền thờ ông cịn di tích q hương làng Giá"

2 “Văn bia Quán Giá”, Nguyễn Bá Hân, Nxb Thế Giới, 1995

Ngoài nội dung văn bia ghi chữ Nho dịch công phu (hồn tồn khơng có ý đồng Lý Phục Man với Phạm Tu), tác giả có kèm tư liệu “Sự tích tướng cơng Lý Phục Man” từ trang 259-265 cho tư liệu lưu Phòng Bảo tàng Quán Giá với nguồn tư liệu từ thần phả, văn bia sử Việc làm làm phần giá trị sách ảnh hưởng uy tín người giới thiệu Do khơng có giá trị sử học xuất xứ khơng rõ ràng, không thấy tên tác giả, thời gian xuất Sự tích đồng Lý Phục Man với Phạm Tu Chúng nhận tài liệu viết hồn tồn chữ quốc ngữ (khơng phải tài liệu cổ, chữ Nho) có câu mang đậm dấu ấn kỷ 20, trang 262 có câu: “Tin cấp báo tới Lý Bơn bạn chiến đấu ông.”

3 “Lịch sử quân Việt Nam”, GS Trần Quốc Vượng Lê Đình Sỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, Tập II

Cuốn sách không khẳng định việc đồng hai nhân vật, nhiều chỗ lại dùng thông tin Lý Phục Man tài liệu khác thay tên Phạm Tu vào, theo kiểu “râu ông cắm cằm bà kia”

(63)

Hàng loạt sách Thăng Long-Hà Nội phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Hà Nội đề cập đến nhân vật lịch sử hàng đầu Thăng Long-Hà Nội xưa tướng qn Phạm Tu Người sinh ra, sống, đánh giặc hy sinh mảnh đất Hà Nội 15 kỷ trước

Ngày 01.10.2009

Tháp Bút

Tài liệu tham khảo

Lão tướng Phạm Tu, GS Lê Văn Lan

Blog Người làng Giá: http://nguyenthedung.vnweblogs.com/ Internet:

http://www.vinabook.com/ http://www.nxbhanoi.com.vn/ http://www.quansuvn.net/ http://www.lichsuvietnam.info/ http://vi.wikipedia.org/

Một số sách nêu

TÌM CƠ SỞ ĐỒNG NHẤT TỪ VĂN BIA QUÁN GIÁ

Tơi tìm đọc “Văn bia Qn Giá” với hy vọng tư liệu từ Quán Giá có đủ sức thuyết phục Phạm Tu Lý Phục Man người Tôi tin tưởng vào văn bia thời xưa để lại nhiều thông tin giá trị Những văn bia đền thờ Lý Phục Man xác định vấn đề đồng hai nhân vật hay không?

(64)

Gia Long 1803, bia thời Tự Đức 1855 Khơng có chữ văn bia viết Phạm Tu

Khi đọc phần dịch nghĩa bia Bảo Thái (1728) xuất thích đáng lưu ý ơng Nguyễn Bá Hân hai trang 173, 174:

Hai đoạn nguyên tác chữ Nho dùng để dịch là:

Đoạn trang 152: Nãi tuyên chế sử Tổng Soái chư tướng vãng ngự chi Toại

đại phá Lâm Ấp vu Cửu Đức

Đoạn trang 153: Nãi dĩ kỳ đa phục man di chi công Tứ danh Phục Man Tứ

tính Lý Thị Thượng công chúa Siêu thăng Thiếu Úy tham nghị mộ phủ Nghị thị bách liêu

Ở trang 173: …Thần quyền Thống lĩnh chư tướng đem quân đánh

Thần đại phá quân Lâm ấp Cửu Đức(1)…

Vì tướng công quét quân rợ nên nhà vua cho tước hiệu Phục Man (tức người dẹp

(1) Trong Toàn thư ghi tên Phạm Tu đánh quân Lâm Ấp Cửu Đức

Ở trang 174:

yên quân man rợ) cho thần đổi họ theo nhà vua họ Lý; lại gả công chúa cho Thần phong làm Thiếu Úy(1) tham nghị việc triều chính, đứng đầu các quan(2)

(1) Trong hai bia trước Vĩnh Tộ (1620) Cảnh Trị (1670) ghi Thái Úy lại ghi Thiếu Úy có lẽ xưa khơng phân biệt Thái Thiếu

(2) Theo Tồn thư Thần đứng đầu hàng võ

(65)

nhất Thần Lý Phục Man với Phạm Tu thực tế Tồn thư chép Phạm Tu đứng đầu ban võ

Căn để ông Nguyễn Bá Hân đồng Lý Phục Man với Phạm Tu là: - võ tướng thời Lý Nam Đế (đều ghi sử có khác Lý Phục Man xuất giấc mộng Lý Thái Tổ sau ngót 500 năm)

- Theo thống soái đánh Lâm Ấp Cửu Đức

- Theo thần tích Lý Phục Man đứng đầu trăm quan; cịn theo sử Phạm Tu đứng đầu võ tướng

Nếu thông tin ghi chép sử khơng phải bàn cãi, việc đồng đắn

Nhưng trường hợp ông Nguyễn Bá Hân nên dùng chữ “có thể” để nói lên nghi vấn hợp khoa học

Khi muốn khẳng định Lý Phục Man Phạm Tu, trước hết phải chúng minh đắn ghi bia việc có Lý Phục Man thống soái cầm quân đánh thắng Lâm Ấp điều có thật việc đồng có đủ sở khoa học

Việc Lý Phục Man đánh Lâm Ấp xảy ra trận khơng thể có tướng Phạm Tu ghi sử Cịn Lý Phục Man thống sối đánh Lâm Ấp, đứng đầu trăm quan10 có lẽ dựa vào việc vua chúa thời sau sắc phong Thái úy cho thần Lý Phục Man, từ người ta luận ông võ tướng xứng với vị trí Phạm Tu (Đề cao hết tầm võ tướng, người tứ trụ triều đình thống lĩnh quân đội) Lịch sử Việt Nam có Phạm Cự Lượng (944-984) người phong Thái Úy triều Tiền Lê

Tiếc thay, tư liệu văn bia Quán Giá chưa đủ khẳng định Nhưng sách lại gặp phải số vấn đề khiến độ tin cậy có phần bị ảnh hưởng người biên tập tác giả Nguyễn Bá Hân có Giấy phép xuất số: 200/CXB, ngày 30/6/1994 in xưởng in NXB Thế Giới sách bộc lộ số điểm hạn chế:

10 Có thể Lý Phục Man đứng đầu ban võ Phạm Tu vào năm 545 Thông tin Lý

(66)

Tên sách khơng đồng nhất:

- trang bìa: Văn bia Quán Giá

- trang cuối: Văn bia đền thờ Phục Man tướng cơng Phạm Tu Có tư liệu khơng rõ xuất xứ:

- Ngồi nội dung văn bia ghi chữ Nho dịch công phu (hồn tồn khơng có ý đồng Lý Phục Man với Phạm Tu), tác giả có kèm tư liệu “Sự tích tướng cơng Lý Phục Man” từ trang 259-265 cho tư liệu lưu Phòng Bảo tàng Quán Giá với nguồn tư liệu từ thần phả, văn bia sử Việc làm làm phần giá trị sách ảnh hưởng uy tín người giới thiệu Do khơng có giá trị sử học xuất xứ khơng rõ ràng, không thấy tên tác giả, thời gian xuất Sự tích đồng Lý Phục Man với Phạm Tu Chúng tơi nêu điểm cịn chưa thuận Sự tích (xem trang 53)

- Trang có ảnh gây hiểu lầm GS Phan Huy Lê xác nhận ảnh Đền Giá đền Phạm Tu

(có in ảnh đền Giá)

1 Đền thờ Phục Man Tướng Công Phạm Tu Ảnh: Phan Huy Lê

Có lẽ ơng Nguyễn Bá Hân sử dụng ảnh GS Phan, chắn GS Phan khơng đủ sở cho đền thờ Phạm Tu Trong lời giới thiệu GS Phan hồn tồn khơng có ý nói Phạm Tu (GS Phan viết: “Nội dung

văn bia tư liệu vô quý giá ghi lại tích Lý Phục Man, số sự kiện lịch sử làng với việc tu tạo đình quán, chép lại số quy ước, tập quán lệnh chỉ, sắc phong làng”) GS Phan nhấn mạnh cuối lời

giới thiệu “Tôi tin sách Văn bia Quán Giá ông Nguyễn Bá Hân

giúp cho hệ nhân dân làng Giá tự tìm hiểu quê hương yêu dấu và cung cấp số tư liệu cho nhà khoa học nghiên cứu nông thôn làng xã nhiều lĩnh vực”

Theo tôi, GS Phan không xem số nội dung viết lời gới thiệu: - thích ảnh trang

(67)

- tên sách trang cuối Văn bia đền thờ Phục Man tướng công Phạm Tu

ngày 04.10.2009

Tháp Bút

ĐIỀU RÚT RA TỪ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA GS NGUYỄN VĂN HUYÊN

Giáo sư Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) nhà nghiên cứu văn hóa lớn Việt Nam Ngay từ cuối năm 30 kỷ XX, ơng cơng bố cơng trình nghiên cứu có giá trị "Góp phần nghiên cứu vị thành hồng Việt Nam:

Lý Phục Man" Chính nhờ cơng trình nghiên cứu mà di tích Đình n Sở,

Hoài Đức tu tạo bị giặc Pháp tàn phá vào năm 1947

Sau nêu quan điểm chứng minh không đồng lão tướng Phạm Tu với phò mã Lý Phục Man trang web http://hophamvietnam.org/, chúng tơi thấy cần tìm hiểu kỹ thơng tin Lý Phục Man để có thêm phần sáng tỏ vấn đề lịch sử tranh chấp

Cơng trình GS Nguyễn Văn Hun nghiên cứu đầy đủ sáng tỏ vị thành hồng Lý Phục Man di tích n Sở11 Qua tác phẩm này, cho thấy:

-Lý Phục Man nhân vật mang đậm tính truyền thuyết nhân vật lịch sử: Cụ thể từ thời Lý Nam Đế đến thời Lý Thái Tổ không nói đến Lý Phục Man Chỉ xuất lần đầu giấc mộng Lý Thái Tổ sau ghi U linh Việt Điện quan Phụng ngự Lý Tế Xuyên vào khoảng năm 1329

-Về chết Lý Phục Man không thống nhất: Lý Phục Man thua quân Lâm Ấp nên tự sát; Lý Phục Man bị thua quân Khuất Lạo nên tự sát (mất khoảng 546-548); Lý Phục Man bị chém đầu cưỡi ngựa làng.12

11Mục từ trang 443 đến 619 Nguyễn Văn Huyên tác phẩm giải thưởng

Hồ Chí Minh-tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 2003

12Giống chuyện tướng trẻ tuổi Phan Đà cưỡi ngựa trắng (thần Bạch Mã) thời khởi

(68)

-Ở Bắc có đến hai chục nơi thờ Lý Phục Man qua triều vua phong tặng cho Lý Phục Man đến năm chục tên gọi mà hồn tồn khơng gọi Đơ Hồ Đại vương

-Tồn tác phẩm gần 200 trang chúng tơi khơng thấy GS Nguyễn Văn Huyên nêu tên tướng quân Phạm Tu hồn tồn khơng nêu việc đồng Lý Phục Man với nhân vật lịch sử thời Lý Nam Đế

-Về phu nhân Lý Phục Man công chúa Phương Dung, theo tác giả “mong muốn” người dân

Từ tư liệu mà GS Nguyễn Văn Huyên dày cơng nghiên cứu, chúng tơi nghĩ: Khơng biết có phải Lý Phục Man vị thần hoàn toàn nhân vật lịch sử? Để sức mạnh tinh thần có chỗ dựa vững chắc, người đời tìm nhân vật lịch sử để đồng họ chọn Lão tướng Phạm Tu Bốn câu Thiên Nam ngữ lục13 đời kỷ 18 tác giả vơ danh, qua có nghi ngờ hoàn cảnh năm Phạm Tu không đồng Phạm Tu với Lý Phục Man!

Tháp Bút

13 Bốn câu thơ Thiên Nam ngữ lục:

Phục Man trấn thủ cõi xa

(69)

THAY LỜI KẾT

CÓ ĐỒNG NHẤT TẢ TƯỚNG PHẠM TU VỚI PHÒ MÃ LÝ PHỤC MAN ĐƯỢC KHƠNG?

Nội dung đăng báo “Phạm Tu Lý Phục Man” trên báo QĐND cuối tuần số 692 ngày 04.4.2009 ngày sinh 10.3 âm

Phạm Tu

Trong tài liệu lịch sử để lại, có số nhân vật lịch sử nước ta chưa thống tên tuổi Trong đó, trường hợp có việc số tài liệu đồng hai nhân vật lịch sử cách 15 kỷ: lão tướng Phạm Tu (476-545) phò mã Lý Phục Man Do tư liệu giai đoạn cịn lại khơng nhiều nên chúng tơi suy luận từ cịn ghi lại với mục đích tìm điều chân thực

Vào năm 544, Nhà nước Vạn Xn Lý Bí (503-548) thành lập có hai ban Văn Võ Lão tướng Phạm Tu đứng đầu Ban Võ Thời cịn có danh tướng Lý Phục Man: «ơng gả cơng chúa Lý Nương, ban cho ông họ Lý

chức Thiếu uý, gọi Phục Man tướng quân Trở quê quản lĩnh vùng đất Đỗ Động, Đường Lâm.»14

Giáo sư Sử học Lê Văn Lan viết: «…Cịn "TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT

LỊCH SỬ VIỆT NAM" (Nxb Khoa học xã hội, H.,1991, tr.744): “Quê làng Giá, thuộc xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội Ông vua Lý phong tước Phục Man tướng quân, đổi theo họ vua Lý, nên gọi Lý Tu hay Lý Phục Man, lại vua gả công chúa Phương Dung cho Mộ đền thờ ơng cịn di tích quê ông làng Giá.”

Như có việc đồng Phạm Tu với vị thần Lý Phục Man, được sách cổ "VIỆT ĐIỆN U LINH" chép từ đầu kỷ 14, vấn đề sử học được nêu lâu chưa giải quyết.»

(70)

Để tìm hiểu việc đồng này, thử dùng phương pháp “phản chứng” tạm giả thiết: lão tướng Phạm Tu phị mã Lý Phục Man Nếu thì:

1 Một vị đứng đầu Ban Võ Nhà nước Vạn Xuân – Tả tướng Phạm Tu, (Lý Phục Man) “được cử làm tướng quân coi giữ miền biên cảnh”?15 Có hẳn Ban Võ, chắn Nhà nước Vạn Xuân để Lão tướng đứng đầu Ban Võ giữ biên cảnh phía Tây (Đỗ Động, Đường Lâm), vùng trọng yếu phía Bắc

2 Lý Nam Đế gả cơng chúa Phương Dung (Lý Nương) cho Phạm Tu sao? Nếu có kiện xảy từ năm 542 đến 545 Để làm rõ điều xét năm sinh Lý Bí 503; Phạm Tu 476; Phạm Tu Lý Bí 27 tuổi Nếu sớm năm 542, Lý Bí gả cơng chúa cho Phạm Tu (Lý Phục Man), lúc Phạm Tu 67 tuổi; Lý Bí 40 tuổi gái Lý Bí khoảng mười chín, đơi mươi Một cơng chúa trẻ mà Hoàng đế lại gả cho lão tướng đáng tuổi cha mình, đáng tuổi ơng cơng chúa sao?

Việc ban quốc tính thực đại trà thời Lê Thái Tổ, thời hậu Lý không phổ biến tương đối nhiều Cịn thời tiền Lý trước kỷ, không lẽ Lý Nam Đế thiên vị: ban cho Tả tướng Phạm Tu quốc tính Lý Tu, mà Trưởng Ban Văn-Tinh Thiều, Thái phó Triệu Túc khơng ban quốc tính?

Trong từ Lý Bí khởi nghĩa (542) đến lúc ơng (548) có sáu năm, mà Phạm Tu lão tướng phò mã Lý Phục Man vị tướng trẻ tuổi Khơng hiểu "cơn cớ" mà chấp nhận hai người một?

Điều thấy rõ ràng Lý Phục Man tướng quân trẻ tuổi, tài giỏi nên Lý Nam Đế gả cơng chúa Vùng phị mã cai quản vùng q Lý Bí Có phải Lý Phục Man người bảo vệ bên cạnh Lý Nam Đế, sau động Khuất Lão Nên Lý Nam Đế Lý Phục Man năm 548 động Khuất Lão

Từ suy luận nêu cho thấy: việc đồng hai nhân vật lịch sử Phạm Tu (476-545) Lý Phục Man (?-548) thiếu sở Rõ ràng “TỪ

ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM” in năm 2006 sửa chữa có nêu hai nhân

(71)

vật riêng biệt, không coi Phạm Tu Lý Phục Man người sách tên in năm 1991 Đó kết luận hợp lý!

*

Theo hoạt động năm 2008 Bộ môn Cận Tâm lý thuộc Trung tâm Nghiên cứu tiềm người nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng xác định mộ danh tướng Phạm Tu khuôn viên trụ sở UBND thành phố Hà Nội-một mộ cổ cách gần 15 kỷ Nếu thật xóa việc tồn nghi cho lão tướng động Khuất Lão vào năm 548 khơng thể có mộ Phạm Tu làng Giá (xã Yên Sở, Hoài Đức) Một lần khẳng định xác: Lão tướng Phạm Tu (476-545) quê Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội Người hy sinh trận chiến chống quân Lương chiến thành cửa sông Tô vào năm 545

Qua tài liệu khảo sát lưu hành 50 năm trở lại đây, tài liệu có trước năm 1980, bi ký Quán Giá (có thể thần phả Quán Giá có ghi thần phả, tơi tin ông Nguyễn Bá Hân không ghi câu trích dẫn "Văn bia Quán Giá" Người Làng Giá lấy làm cứ) khơng có chỗ đồng Lý Phục Man với Phạm Tu

Tuy nhiên việc suy đoán dân gian có thực, khơng đủ sở khoa học lịch sử Người viết lại tích tướng cơng Lý Phục Man (bản quốc ngữ nêu cuối Văn bia Quán Giá) không dám đứng tên tài liệu soạn lại mà viết dạng tài liệu tuyên truyền làng

Tóm lại:

Đến khẳng định: tài liệu có Lý Phục Man phát hành trước năm 1980 không đủ sở cho ông Phạm Tu người đứng đầu ban Võ nhà nước Vạn Xuân Tài liệu Phạm Tu chứng minh ông Lý Phục Man

Theo thần tích hai làng: Hãy để quê hương Phạm Tu làng Quang Liệt (Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội), Lý Phục Man làng Giá (Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội) cách làm tôn trọng lịch sử

(72)

MỤC LỤC

Lão tướng Phạm Tu

I Những tư liệu đồng Lý Phục Man với Phạm Tu Sự tích tướng cơng Lý Phục Man

9

Phạm Tu (486-545) theo Hà Nội portal Võ tướng Phạm Tu

12

II Tư liệu Phạm Tu

Khảo sát thêm miếu đình thờ Long Biên hầu Phạm Tu

14

Câu ca dao Phạm Tu Phạm Tu theo Vũ Tuân Sán

20

Phạm Tu (476 – 545) theo Họ Phạm cộng đồng dân Việt 23 Một số kiện cơng trình nghiên cứu gần danh tướng Phạm Tu

25

Danh tướng Phạm Tu (476-545), vị khai quốc công thần triều Tiền Lý 26 III Tư liệu Lý Phục Man

Lý Phục Man xuất lần mộng Lý Thái Tổ

30

Chứng An Minh Ứng Hựu Quốc Công 31

Quán Giá tướng Lý Phục Man 36

Đền An Sở 38 Lý Phục Man theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam

Quán Giá

40

Đình khơng xà, làng bảy ba giếng 41 VI Đi tìm sở đồng Lý Phục Man với Phạm Tu

Tìm sở đồng Lý Phục Man với Phạm Tu qua tài liệu cổ

43

Xác định thời gian xuất việc đồng Lý Phục Man với Phạm Tu 47 Trả lời số ý kiến blogger Người làng Giá danh tướng Phạm

Tu Thanh Liệt

48

Sự tích Lý Phục Man có điều khó đứng vững sống lịch sử dân tộc

53

Những sách viết danh tướng Phạm Tu Lý Phục Man 57

Tìm sở đồng từ văn bia Quán Giá 63

Điều rút từ công trình nghiên cứu GS Nguyễn Văn Huyên 66 Thay lời kết

Ngày đăng: 12/04/2021, 13:24