1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Mot so bai van thi vao L10

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 33,69 KB

Nội dung

Ñaây laø moät hình töôïng hieám coù trong thô ca caùch maïng hieän ñaïi, saùnh cuøng vôùi nhöõng hình töôïng khaùc hình aûnh ngöôøi meï khaùc trong hai cuoäc chieán cuûa daân toäc ta ño[r]

(1)

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 9

Đề ra: Trong truyện “Người gái Nam Xương” nhân vật Trương Linh vội tin câu

nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy đánh đuỗi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn.

Em đọc kĩ lại tác phẩm tìm xem có chi tiết truyện tác giả muốn mở khả tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Những nguyên nhân làm cho thảm kịch diễn dẫn đến chết đau thương cũa người phụ nữ đức hạnh?

Em bình luận nguyên nhân chết đó.

HƯỚNG DẪN

Đọc kĩ tác phẩm, nắm vững chi tiết, độc lập suy nghĩ để tìm chi tiết mà đề yêu cầu Tài thắt nút mở nút chỗ Mỗi em tìm tịi theo cách miễn hợp lí

2 Bình luân nguyên nhân chết Vũ Nương Có nguyên nhân trực tiếp tính nết cá nhân Trương Linh nguyên nhân sâu xa chế độ xã hội từ tìm ý nghĩa tố cáo nhân đạo tác phẩm

BÀI VIẾT THAM KHẢO

“Truyền kì mạn lục” tác phẩm có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, một tập truyện văn thơ chữ Hán Việt Nam Truyện “Người gái Nam

Xương” truyện hay tác phẩm

Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết phụ nữ đức hạnh Nam Xương, chồng Trương Linh, người nhà giàu khơng có học, tính lai đa nghi Triều đình bắt lính, Trương Linh phải tịng qn vợ mang thai Chồng xa mười ngày nàng sinh trai đặt tên Đản Năm sau, giặc tan, việc quân kết thúc, Trương Linh trở biết nói, đứa trẻ định không nhận Trương Linh làm bố Nó nói: “Ơ hay! Thế ơng cha tơi ? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi

trước thin thít Trước thường có ơng đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả.”

Tính Trương Linh hay ghen, nghe nói đinh ninh vợ hư, vu oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nhảy xuống sông tự

(2)

tấm thảm kịch, dẫn tới chết oan uổng người vợ mà chàng khơng phải khơng có tình u thương Tất nhiên đời thành chuyện, đơì làm có ghen tng sáng suốt

Bi kịch tránh vợ hỏi chuyện nói, cần Trương Linh kể lại lời nói chuyện rõ ràng Vũ Nương chứng minh cho chồng rõ nàng hay đùa với trỏ vào bóng nói cha Đản Mãi sau này, đêm phịng khơng vắng vẻ, ngồi buồn bóng đèn khuya, người vào bóng vách mà bảo cha nó, Trương Linh tỉnh ngơ, thấu hiểu nỗi oan vợ chuyện xong Vũ Nương khơng cịn đời

Câu chuyện bi kịch gia đình, chuyện nhà, vụ ghen tng Khơng tác phẩm xưa viết chuyện thường tình đầy tai hoạ Vũ nương không may lấy phải người chồng ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến chết bi thảm “máu ghen” người chồng nông Nhưng thực thực!cái chết oan uổng người chồng độc đoán quá!

Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan chuyện không đâu lời trẻ, câu nói đàu mẹ với mà phải tìm đến chết bi thảm, ốn lịng sơng thăm thẳm Câu chuyện đau lịng vượt ngồi khn khổ cuả gia đình, buộc phải suy nghĩ tới số phận mong manh người xã hội mà oan khuất, bất cơng, tai hoạ xảy lúc họ mà nguyên nhân dẫn đến nhiều lường trước Đó xã hội phong kiến nước ta, thời suy vong Xã hội sinh chàng Trương Linh, người đàn ơng đặc đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ Tính ghen tuông cá nhân cộng với tư tưởng “nam quyền” xã hội đã làm nên Trương Linh độc đoán đến kỳ cục, theo ý riêng, thiết không nghe ý kiến người khác Đứa trẻ nói tin ngay, cịn vợ than khóc giãi bày thống thiết định khơng tin, họ hàng, làng xóm phân giải cơng minh chẳng ăn thua Hậu chết thảm thương Vũ nương mà nguyên nhân sâu xa chế độ phong kiến bất cơng chế độ “nam quyền” bất bình đẳng gây tao hoạ cho người phụ nữ nói riêng người thời nói chung

Đề ra: Phân tích thơ “Đồng chí” Hữu ( Ngữ văn - Tập 1). HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT:

(3)

anh đội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp cịn khó khăn thiếu thốn

Bài thơ” Đồng Chí” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dòng thơ, chia làm ba đoạn. Cả thơ tập trung vào thể chủ đề tình”Đồng Chí”.

Cái bắt gặp người lính từ ngày đầu gặp mặt Họ có sự tương đồng cảnh ngộ nghèo khó ”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành tôi

nghèo đất cày lên sỏi đá” Những người lính người làng quê nghèo lam lũ,

vất vả với cày cấy, ruộng đồng với làng quê khác Họ từ phương trời không quen ”từ muôn phương tụ hội hàng ngũ người lính cách

mạng” Đó sở tình đồng chí đồng cảm giai cấp người lính

cùng chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phóng quê hương, đất nước Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả diễn tả hình ảnh:

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”

“Súng - đầu” sát bên tượng trung cho ý chí tình cảm, chung lí tưởng,

nhiệm vụ chiến đấu, sát cánh bên Tình đồng chí, đồng đội nảy nở hình thành bền chặt chan hồ chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Sau câu thơ này, nhà thơ hạ câu, một dòng thơ, hai tiếng “Đồng chí” vang lên “nốt nhấn”, kết tinh mọi cảm xúc, tình cảm Câu thơ “Đồng chí” vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai thơ Dịng thơ hai tiéng “Đồng chí” khép lại, lắng sâu vào lòng người tình ý sáu câu thơ đầu thơ, lí giải sở tình đồng chí Sáu câu thơ trước hai tiếng

“Đồng chí” cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người

đồng đội

Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai đoạn thơ thứ hai biểu cụ thể tình đồng chí sức mạnh tình đồng chí Sự biểu tình đồng chí sức mạnh tác giả gợi hình ảnh câu thơ tiếp:

“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính”

“Đồng chí”- cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lịng Ba câu thơ

trên đưa người đọc trở lại với hồn cảnh riêng người lính vốn người nơng dân Họ trở thành người lính người có tâm tư, nỗi lịng hồn cảnh gia đình, người thân, công việc đồng quê Họ gửi lại tất cho hậu phương, gửi bạn thân cày cấy ruộng nương Họ nhớ lại gian nhf trống khơng “mặc kệ gió lung lay” Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải nghĩa lớn

“cứu nước, cứu nhà.”

(4)

của người lính nơi tiền tuyến Tuy dứt khốt, mạnh mẻ người lính khơng chút vơ tình Trong chiến đấu gian khổ, hay đường hành quân họ nhớ đến hậu phương- người thân u mình:

“ Ơi! Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người u”

(Nguyễn Đình Thi)

“Đồng chí”-đó chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính

với hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả gợi hình (từng ốm lạnh sốt run

người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) ngày tháng rừng.

Để diển tả gắn bó, chia sẻ, giống vế cảnh ngộ người lính tác giả xây dựng câu thơ sóng đơi, đối ứng với cặp, câu:

“ Anh với biết ốm lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”

Miệng cười buốt giá Chân không giày”

Sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả?

Hình ảnh” thương tay nắm lấy bàn tay” biểu thật giản đị xúc động của tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng người lính Tình cảm nguồn sức mạnh niềm vui để họ vượt qua Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) tình cảm người lính truyền cho sức mạnh niềm tin để họ vượt qua tất gian lao, thiếu thốn, thử thách chiến đấu

Tình đồng chí, đồng đội cịn biểu thử thách Đoạn thơ cuối thật đọng hình ảnh nhà thơ viết:

“Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”.

Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- tranh đặc sắc có ý nghĩa

Bức tranh mội cảnh thực mội đêm phục kích “chờ giặc tới” một cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo bập lên ba hình ảnh gắn kết với nhau ”vầng trăng súng người lính” vầng trăng treo súng người lính. Người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới”.

Câu thơ “đầu súng trăng treo” (chỉ có chữ) gây cho người đọc bất ngờ lí thú

“ súng trăng” lại hoà quỵên vào đẹp thế! Hình ảnh thơ nói lên ý nghĩa cao

đẹp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc anh đội cụ Hồ năm đầu khánh chiến chống Pháp

Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên suốt toàn thơ

(5)

Bài thư hàm xúc, mộc mạc, chân thực sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, giợi tả, có sức khái quát cao, khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp anh đơi cụ Hồ Đó mối tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm đượm tình cảm, gian khổ có nhau, sống chết có Bài thơ có thực, có mơ toạ nên vẻ đẹp thơ, gây cho người đọc suy tư sâu sắc cảm xúc sâu lắng Bài thơ “Đồng chí” có nét thành cơng việc khắc hoạ hình ảnh người lính cách mạng thơ ca kháng chiến

Đề ra: Phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”của Phạm Tiến Duật BÀI VIẾT THAM KHẢO

Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ lớn lên “trong sắc áo anh đội Trường Sơn” ngày ác liệt chiến tranh nhân dân chống Mỹ

Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành lớn lên với thơ “ Trường Sơn

đông-Trường Sơn tây, lửa đèn, giửi em niên xung phong, nhớ ”đã góp phần trẻ

hoá thơ Việt Nam thời chống Mỹ Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” rút ra trong tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” tác giả Trong thơ tác giả xây dựng một hìng tượng độc đáo “chiếc xe khơng kính” chắn gió băng băng đường ra trận chiến trường miền Nam ruột thịt

Mở đầu thơ, tác giả giải thích tất xe tiểu đội “khơng có

kính” bom đạn giặc Mỹ làm “kính vỡ rồi” Chỉ chi tiết nhỏ “khơng có kính xe khơng có kính-bom giật, bom rung kính vỡ rồi” tác giả làm cho người đọc hiểu được

sự ác liệt, tàn bạo chiến tranh đế quốc Mỹ gây Những xe làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ cứu nước

Thế mà, người lính “xe khơng kính” “ung dung buồng

lái ta ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng!”

Thái dộ ung dung “cái nhìn” anh lái xe bất chấp, coi thường tất nguy hiểm phía trước mác dù “bụi phun tóc trắng người già”, cho dù “mưa tn mưa xối

như ngồi trời” anh “nhìn mặt lấm cười ha” tếu táo “phì phèo châm điếu thuốc” hay “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”

Hình ảnh câu thơ làm rõ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm chiến sĩ lái xe, để lái xe không kính mặt trận với niềm tin niềm vui tuổi trẻ

Khung kính bị vỡ, khơng có để chắn gió trời ùa vào, đập thẳng vào mắt Thế mà, tác giả lại viết: “ nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng”.

“ Xoa” cử nhẹ nhàng vuốt ve âu yếm Qua cách diễn đạt câu thơ đây,

(6)

đường cách mạng , đường trái tim người chiến sĩ Chính đường giúp cho cac chiến sĩ lái xe thêm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom đạn kẻ thù, tiến lên phía trước: “ Thấy trời đột ngột cánh chim- sa ùa vào buồng lái” Người lái xe vui với “ trời” “Cánh chim”, “ trời cánh chim” ngày đêm bầu bạn với người lính lái xe Ngày nhưu đêm, thiên nhiên, đất trời sát cánh với người chiến sĩ lái xe suốt chặng đường dài trận Với nghệ thuật nhân hố tài tình, nhà thơ biến khó khăn trở ngại khio lái xe khơng kính trở thành gần gủi gắn bó thân thương Giọng điệu thơ có thật ngang, tự nhiên, bất chấp gian khổ được thể rõ cấu trúc đựoc lặp lại “ Ừ ”, “Chưa cần rửa”, “Chưa cần

thay” , “Lái trăm số ” Dường gian khổ nguy hiểm, ác liệt chiến tranh

không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại, người lính lái xe xem một nhịp để rèn thử thách sức mạnh ý chí “ chí làm trai” -tuổi trẻ người lính”. Những người lái xe cịn chàng trai trẻ, sơi nổi, vui nhộn, lạc quan Họ

“nhìn nhau”, “bát tay nhau”, đường trận “ bếp Hồng Cầm ta dựng trời-chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”, “ võng mắc chong chênh đường xe chạy”,

trước mắt họ xe lại tiến lê phía trước, ta đi, lại “trời xanh thêm” khơng có ngăn cản đuợc đường mặt trận

Cái đẫ làm nên sức mạnh họ để coi thường gian khổ bất chấp gian nan vậy? Đó ý chí chiến đấu để giải phóng miền nam tình yêu nước nồng nhiệt tuổi trẻ thời đánh Mỹ cứu nước

Những xe bị bom đạn Mỹ làm cho biến dạng trơ trụi, trụi trần ”Khơng có kính

rồi xe khơng đèn- khơng có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng điều kì lạ xe

trụi trần chạy, băng tiền tuyến Tác giả lại lí giải bất ngờ chí lí: “chỉ cần xe có trái tim” Trái tim người lính cách mạng- trái tim lòng cảm

Với lời thơ tự nhiên lời nói bình thường, giọng điệu thơ gần gủi, vui tươi, dí dỏm, thơ nêu bật hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn: dũng cảm hiên ngang, với niềm vui sôi nổi, lạc quan yêu đời bất chấp khó khăn, nguy hiểm để trận Miền Nam ruột thịt thân u Họ ln đối diện với khó khăn thử thách, mà cười đùa, tếu táo, hồn nhiên, tự tin Đó nét đặc sắc thơ ngôn ngữ, giọng điệu riêng thơ Phạm Tiến Duật Hơm đất nước dã hồ bình sau 30 năm giải phóng Miền Nam đường Trường Sơn vào lịch sử, đọc lại thơ này, tự hào khâm phục chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngày trước đội Trường Sơn góp phần vào chiến thắng huy hoàng dân tộc

Đề ra: Cảm nhận em chân dung người lính lái xe “ Bài thơ tiểu đội xe

không kính” Phạm Tiến Duật

(7)

Từng lính lái xe nên ơng có thơ viết hay binh chủng “ Tiểu

đội xe khơng kính” thơ tiêu biểu.

Bài thơ khúc hát ca ngợi người lính lái xe đã vượt lên thực dội, ác liệt khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ

Bài thơ xây dựng hình tượng độc đáo xe, nói cho tiểu đội xe khơng có kính chắn gió, chắn bụi băng băng trận Mà độc đáo thật, vì gặp Việt Nam, chiến sĩ lái xe quân thời chống Mỹ Có thể nói “chất” độc đáo lên men từ chiến trường ác liệt:

“Không có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi”

Nguyên nhân xe khơng kính Đấy mội thực trần trụi mà tác giả hư cấu

Bên cạnh thực trần trụi hình ảnh người lính lái xe lên đẹp Cứ tưởng với thực dội, ác liệt, trớ trêu ấy, người lính lái xe phải bó tay, lên với tư thế:

“Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”

Nghĩa xe Không ung dung mà người lính lái xe cịn tỏ chủ động, hiên ngang vượt lên tất

Nói đến người lái xe nói đến mắt, nói đến nhìn Tơ đậm nhìn người lái xe, dòng thơ, tác giả sử dụng lần từ “nhìn” (điệp từ) Nhìn trời để phát máy bay hay pháo sáng ban đêm Nhìn thẳng nhìn nghề nghiệp, hiên ngang Và từ ca - bin khơng kính, qua nhìn tạo nên ấn tượng, cảm giác sinh động, cụ thể người lái xe:

“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái”

Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, thể ung dung tinh thần vượt lên người lái xe

Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe tô đậm Cái tài Phạm Tiến Duật khổ thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hồn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh người lái xe thời gian chiến tranh ác liệt

Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo, mưa tn, mưa xối trời” lẽ tất nhiên.

Những cụm từ “ừ có bụi”, “ừ ướt áo” chứng tỏ họ ý thức mà cịn quen với gian khổ

Chính thế:

(8)

Và cao hơn:

”Chưa cần thay lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi.”

Đây câu thơ đậm chất người lính, nói tinh thần sống người lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” có vụng đáng yêu thế? Cái cười “ha ha” nở khuôn mặt lấm lem người mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao

Hai khổ thơ tiếp nói cảnh sinh hoạt họp mặt sau chuyến vận tải những chặng “đường tới” Vẫn câu thơ có giọng điệu riêng, đậm chất văn xuôi riêng Phạm Tiến Duật thể tình đồng chí, đồng đội kháng chiến Ở hai khổ thơ này, tác giả tơ đậm hình tượng thơ “xe khơng kính”, lại có cách nói khác lính:

“Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”

Khổ thơ cuối cùng, kết thúc thơ, tác giả muốn nói với điều điều dự báo: đâu tiểu đội xe khơng kính mà tương lai cịn tiểu đội xe không đèn, không mui xe, Hiện thực chiến tranh diễn ác liệt, người lính lái xe cịn phải đối mặt với nghiệt ngã, thử thách: “ Khơng có kính xe khơng

đèn, khơng có mui, thùng xe có xước” định họ hồn thành nhiệm vụ, sẽ

chiến thắng phía trước họ miến Nam thân u họ sẵn có nhiệt tình cách mạng, trái tim cảm - trái tim người lính Bác Hồ

“ Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim”

Bài thơ tượng đài nghệ thuật người lính lái xe cuọoc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta

Đề ra: Phân tích cảnh khơi của” Đoàn thuyền đánh cá” miêu tả bốn

câu đầu thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận:

”Mặt trời xuống biển hịn lửa

Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”

(9)

Hai câu thơ đầu diển tả thời điểm khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Thời gian ở lúc ngày tàn, miêu tả chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển hịn lửa-sóng cài then đêm sập cửa” Ơ câu thơ này, tác giả sử dụng biện pháp so sánh Màu đỏ “mặt trời” so sánh với “hòn lửa” Viết cảnh biển đêm, ngày tàn, cảnh không hoang vắng nhờ hình ảnh rực sáng này Trong cản quan Huy Cận, vũ trụ nhà khổng lồ Khi ngày tàn, “Mặt

trời xuống biển”, đêm bng xuống “Đêm sập cửa” sóng biển “then cài” đóng

lại cánh cửa khổng lồ Những hình ảnh ẩn dụ chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú

Đối với thiên nhiên ngày khép lại, với đồn thuyền đánh cá lại thời điểm bắt đầu cho công việc đánh cá biển đêm

“Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”

Từ “lại” nói lên ngày vào thời điểm ấy, trời yên biển lặng, đoàn thuyền khơi thành cảnh quen thuộc

Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồn gió khơi” hình ảnh xây dựng nhờ trí tưởng tượng phong phú Huy Cận miêu tả, cụ thể hoá tiếng hát người lao động Những người lao động đánh cá khơi với tiếng hát khoẻ khoắn đến mức tạo nên sức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng cánh buồm Họ khơi với niềm phấn khởi, niềm tin vào thành lao động

Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Cảnh ngày tàn mà vẩn ấm áp, vẩn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan người lao động Khơng khí chung bốn câu thơ mở đầu chi phối khơng khí chung thơ

Đề ra: Phân tích cảnh khơi của” Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận:

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Thông qua một đêm đánh cá đoàn thyền biển, nhà thơ ca ngợi khơng khí lao động mới, tràn đầy niềm lạc quan, làm chủ thiên nhiên, biển bao la

Bài thơ dựng khơng khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc năm đầu bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội

(10)

Cùng với tiếng hát nhắc nhắc lại điệp khúc, thơ này, tác giả cịn tập trung miêu tả hình ảnh cá, đàn cá gợi lên tranh sinh động cảnh biển giàu, đẹp Hình ảnh đàn cá liên tiếp suất hiện, lấp lánh ánh sáng màu sắc sơn mài:

“Hát cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày đệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!

Cá nục cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em vẩy trắng vàng choé Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông”

Giữa khung cảnh biển đêm mênh mơng, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chủ biển khơi, làm chủ công việc Hình ảnh họ xuất thật gân guốc, khoẻ khoắn: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng - Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”. Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận dựng lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ tru hoà hợp với khung cảnh trời nước bao la:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.”

Trên khơng gian bát ngát, thuyền có buồn trăng, lái gió lướt sóng phơi phới, gợi lên niềm vui niềm tự hồ chân người mới, làm chủ thiên nhiên, hăng say lao động làm giàu cho Tổ quốc Huy Cận nhìn cảnh đánh cá biển khơi mắt lạc quan phơi phới

Sau đêm đánh cá biển, bình minh lên, đồn thuyền đánh cá lại trở bến bãi Vẫn câu hát câu hát tràn ngập niềm vui người sau đêm lao động khẩn trương đạt sản lượng mong muốn Thiên nhiên chia sẻ niềm vui đó:

”Câu hát căng buốm gió khơi” cảnh trở nên vô cung sinh động Trên mặt biển

mênh mơng, đồn thuyền lao vùn vụt: ”Đồn thuyền chạy đua mặt trời” Đoàn thuyền chạy đua với thời gian với niềm vui háo hức để trở với bến bờ nhộn nhịp đón chờ

(11)

Đề ra: Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi thơ “Khúc hát ru em

bé lưng mẹ” (của Nguyễn Khoa Điềm)

Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đời năm tháng liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước hai miền Bắc-Nam Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta chiến khu (phần lớn vùng miền núi) gian nan, thiếu thốn Cán bộ, nhân dân ta phải bám rẫy, bám đất để tăng gia sản xuất, vừa sẳn sàng chiến đấu bảo vệ Bài thơ lời hát ru em bé dân tộc Tà-ôi lớn lưng mẹ vùng chiến khu Trị-Thiên thời kì chiến tranh chống Mỹ

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi thơ, qua đoạn thơ với khúc hát ru gắn với hoàn cảnh, công việc cụ thể

Ơ khúc thứ nhất, người mẹ lên với dáng tần tảo, lam lũ, vất vả với công việc giả gạo nuôi đội Mẹ giả gao, lưng mẹ Câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô

làm gối” thật cảm động Mẹ gầy cơng việc giúp ni đội đánh giặc Mẹ gầy ni

cho nhanh lớn Nhưng trái tim mẹ hát ước mơ:

“Mai sau lớn vung chày lún sân”

Trong khúc ru thứ hai, diễn tả công việc mẹ lên núi trỉa bắp Câu thơ: “Lưng núi thì

to mà lưng mẹ nhỏ” hình thành theo kết cấu đối lập làm bật hình ảnh me với cơng việc

vất vả Núi to, nương bắp rộng, mà sức mẹ có hạn Trên lưng mẹ, em ngủ say:

“Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng”

Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ sau chuyển nghĩa (ẩn dụ): Cu Tai mặt trời mẹ Em tất mẹ, lí tưởng, hi vọng mẹ Mẹ mơ ước con:

“Mai sau lớn lên phát mười Ka-lưi”

Đến khổ thứ ba, lời ru đồn đập, mạnh mẻ, gấp rút, “giặc Mỹ đến đánh”, đuổi ta phải rời suối rời nương “Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối” Mẹ phải chuyển lán, đạp rừng , tham gia đánh giặc Mẹ đến chiến trường, em vẩn lưng:

“Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trương Sơn”

(12)

Ba khúc hát ru ba đoạn thơ điển tả công việc lòng mẹ chiến khu gian khổ, người mẹ Tà-ơi thơ cịn thắm thiết u nặng tình thương bn làng, q hương, đội khao khát mong cho đất nước độc lập, tự Lời ru gắn với tình yêu tha thiết người mẹ dân tộc Tà-ôi

Lời ru thủ thỉ điều diển tả thực mà người chưa thể biết:

“Mẹ giả gạo mẹ ni đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời”

Lời ru theo nhịp giả gạo, câu bị ngắt nhịp làm hai theo nhịp chày, nhịp thở Hai mẹ chung nhịp, mẹ làm việc, ngủ ngon “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ

em nghiêng” Hai từ “Nghiêng” đứng câu thơ thể niềm say mê mẹ hoà

cùng giấc ngủ bé Mẹ làm việc khổ cực tại, lời ru mẹ cao vút đến ngày mai “Mai sau lớn vung chày lún sân!!

Lời ru nương trỉa bắp núi Ka-lưi, theo nhịp “chọc lỗ” trỉa bắp nhưng hình ảnh lúc thiên đối lập “Lưng núi to- lưng mẹ nhỏ” đối xứng “Mặt trời

của bắp- mặt trời mẹ”, tất tốt lên tình thương vơ hạn người mẹ nghèo vẫn

thương con, thương cách mạng, “mặt trời mẹ em nằm lưng”- người mẹ vừa chịu đựng nóng vừa tha thiết yêu thương

Lời ru mẹ không hướng vào thực mà hướng tương lai:

“Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều

Mai sau lớn phát mười Ka-Lưi”

Khi chuyển lán, lời ru thứ ba, nhịp thơ ngắt đơi, dịng theo bước chân lời thơ xếp theo lối hùn điệp, đuổi giục giã, khẩn trương:

“Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Từ đói khổ em vào Trường Sơn”.

Cũng đoạn thơ trên, lời ru mẹ hướng vào đất nước, hướng vào tương lai chiến thắng”

(13)

Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự do”.

Tình yêu thương người mẹ gắn liền với tình cảm cán bộ, xóm làng, đất nước Tình u người mẹ Tà- gắn liền với tình cảm cao đẹp khác Đó lòng thương yêu đội, yêu thương dân làng, yêu thương đất nước Những lời ru người mẹ thể ước mơ ý chí nhân dân ta Người mẹ mong lớn lên giúp mẹ giã gạo “vung chày lún sân”, giúp mẹ trỉa ngô, làm rẫy “phát mười Ka-lưi” Đó niềm mong ước người sống ấm no “hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều” Lời hát ru thể ý chí chiến đấu, khát vọng tự niềm tin vào thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ:

“Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự ”

Bài thơ xây dựng hình ảnh người mẹ Tà-ôi, nuôi thơ mà làm đủ việc cho cơng chống Mỹ, góp phần vào thắng lợi chung cho đất nước Một người mẹ lao động nhọc nhằn mà ước mơ bay bổng, toát lên niềm tin vững cho tương lai Đây hình tượng có thơ ca cách mạng đại, sánh với hình tượng khác hình ảnh người mẹ khác hai chiến dân tộc ta là: mẹ Tơm, mẹ Suốt, người mẹ-người cầm súng Út Tịch góp nên ca người mẹ Việt Nam anh hùng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” với tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng

TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU

Đề ra: Qua việc tìm hiểu cốt truyện đoạn trích SGK ngữ văn 9, tập I, em

hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm bật giá trị nhân đạo Truyện Kiều.

Kiệt tác truyền Kiều đại thi hào Ng.Du có giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX - cuối Lê đầu Nguyễn), tiếng nói thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu hạnh phúc

Tiếng nói nhân đạo tốt lên từ hình tượng nhân vật Thuý Kiều truyện Thuý Kiều Thuý Kiều thân đau bất hạnh Nàng người gái tài sắc, giàu tình cảm bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày

(14)

của người phụ nữ Tuy nhiên hai bi kịch lớn Kiều bi kịch tình yêu tan vỡ bi kịch bị chà đạp nhân phẩm

Tình yêu Kim Trọng- Kiều tình yêu lí tưởng với “Người quốc sắc kẻ thiên

tài”, cuối “giữa đường đứt gánh tương tư”, “nước chảy hoa trơi lỡ làng” Tình

u tan vỡ khơng hàn gắn được-tuy “màn đồn viên” có hậu chỉ là “một cung gió thảm mưa sầu”.Hạnh phúc nàng toan nắm tay đời cướp

Kiều người ln có ý thức nhân phẩm cuối lại bị chà đạp nhân phẩm Nàng trở thành “món hàng” để kẻ bn người họ Mã “cị kè bớt thêm hai” Rồi nàng phải thất thân với kẻ Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt y hai

lần”- Nổi đau đời Kiều là: “Thân lươn bao quản lần đầu- chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Có đau lớn người trọng nhân phẩm, ln

có ý thức nhân phẩm mà cuối phải tuyên bố từ bỏ nhân phẩm?

Đời Kiều bi kịch, mà chuổi dài bi kịch nối tiếp nhau, lần nàng cố cất đầu khỏi bùn nhơ lần bị dúi xuống, bị đạp xuống sâu thêm tầng

Thuý Kiều thân vẽ đẹp nhan sắc, tài hoa Sắc tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Thể vẽ đẹp, tài Kiều Ng.Du sử dụng bút pháp ước lệ của văn học cổ có phần lí tưởng hố để trân trọng vẽ đẹp “ Một hai nghiêng nước

nghiêng thành-sắc đành đồi tài đành hoạ hai”.

Tâm hồn đẹp đẽ người gái họ Vương thể lòng vị tha, nhân hậu Nàng hi sinh tình yêu để cứu gia đình, cha mẹ Khi lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới cha mẹ với tình cảm chân thực Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” người sinh dưỡng Nàng Kiều day dứt khơng ngi khơng chăm sóc cha mẹ già: “Quạt nồng ấm lạnh giờ” Th Kiều người chí tình chí nghĩa “Ơn chút chẳng qn” Khi có điều kiện, nàng trả ơn, hậu tạ người cưu mang mình, nàng thấy cơng ơn khơng đền đáp “Nghìn vàng gọi

chút lễ thường-mà lòng phiếu mẫu vàng cho cân”.

Thuý Kiều thân khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc khát vọng quyền sống

Khát vọng tình yêu tự đậm màu sắc lãng mạn thể qua mối quan hệ Thuý Kiều- Kim Trọng Mới gặp chàng Kim lần đầu, hai bên chưa tiện nói với lời, mà mối tình khơng lời chén rượu nồng, khiến người ta choáng váng đê mê:

“Tình mặt ngồi cịn e Chập chờn tỉnh mê ”

Yêu nàng chủ động xây dựng tương lai với người yêu Gót chân nàng thoăn thoắt sang nhà Kim Trọng, hình ảnh nàng “Xăm xăm băng nẻo vườn khuya một

mình” Thật nhiệt thành cho mối tình đầu trắng Ng.Du dành tất tài năng

(15)

Mối tình Kim-Kiều vượt ngồi lễ giáo phong kiến tình u tự , chủ động hai người Khác với nhiều người phụ nữ xưa phải chịu đặt cha mẹ, Kiều chủ động đến với tình yêu theo tiếng gọi trái tim Kiều táo bạo, chủ động đồng thời người thuỷ chung tình yêu

Khát vọng hạnh phúc, quyền sống đưa Kiều trở thành đại diện cho người bị áp vùng lên làm chủ số phận tư chiến tháng, tư nghĩa:

“Nàng rằng: Lồng lộn trời cao Hại nhân nhân hại ta”.

Ở đây, Thuý Kiều đẫ gặp gở người phụ nữ bị áp khác vùng lên đòi quyền sống, đòi lẽ công bằng, trừng trị kẻ ác “Cái giằng co sống chết ở

trong Tấm Cám, Thạch Sanh, nhiều truyện nôm khuyết danh khác trong truyện Kiều, có khác nhau, khác Một bên nhiều người mượn yếu tố thần linh phụ trợ, bên vươn tới tư tưởng trị nhân dân người định theo cơng lí mình”- (Cao Huy Đỉnh)

Với nhân vật Thuý Kiều Ng.Du nhà nhân đạo chủ nghĩa mực yêu thương mực đề cao người, đề cao khát vọng chân người- đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn bạo lễ giáo phong kiến

Đề ra: Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” để thấy rỏ “Với bút pháp tinh diệu,

Nguyển Du xây dựng lên hai chân dung “Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” mà dường cịn nói tính cách, thân phận tốt từ diện mạo vẻ đẹp riêng”.

Đoạn trích “Hai chị em Thuý Kiều” nằm phần đàu câu chuyện Trong đoạn trích này, Nguyễn Du tập trung miêu tả hai chân dung tuyệt mỹ chị em Thuý Kiều Đằng sau nét bút miêu tả tinh tế độc đáo, người đọc nhận thấy lòng ưu ái, trân trọng đặc biệt Nguyễn Du nhân vật Qua ngịi bút Nguyễn Du, hai chị em Thuý Kiều xinh đẹp, “mỗi người (tài tình) vẻ” với dự báo trước số phận, tính cách, đời nhân vật, đặc biệt Thuý Kiều, nhân vật truyện

Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em với bốn câu thơ:

“Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều chị, em Thuý Vân

Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười”

Cả hai chị em đẹp tồn mỹ, từ hình thức bên ngồi “Mai cốt cách” đến vẻ đẹp bên tâm hồn “Tuyết tinh thần” Vẻ đẹp Thuý Vân miêu tả bốn câu thơ tiếp:

(16)

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”

Vẻ đẹp Thuý Vân Nguyễn Du miêu tả cách tồn vẹn từ khn mặt, nét ngài, màu da, mái tóc đến tiếng nói, nụ cười cốt cách Thuý Vân qua hình ảnh, tính chất ước lệ văn học cổ trung đại Nguyễn Du tập trung tô đậm vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang Thuý Vân Vẫn cách thức quen thuộc văn học cổ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp người, chân dung Thuý Vân, qua nét vẻ thân tình Nguyễn du bổng rở nên sống động nhờ chứa đựng quan niệm tài sá nhà thơ Gương mặt xinh đẹp đầy đặn, vẻ đẹp đoan trang phúc hậu Thuý Vân-một vẻ đẹp thiên nhiên sẵn lòng nhường nhịn “Mây

thua nước tóc tuyết nhường màu da”-như dự báo trước đời, số phận êm đềm,

tròn trịa, bình yên nàng

Quả thật, với từ ngữ trau chuốt, hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp giàu sức gợi tả, lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh tế, Ng.Du khắc hoạ sống động vẻ đẹp đài các, đoan trang viên mãn, mơn mởn sức sống Thuý Vân, biểu tâm hồn vô tư, dự báo trước đời yên ổn, vinh hoa, phú quý mỉm cười, vui vẻ rước đón nàng

Song, việc miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, chủ đích nghệ thuật tác giả Đó thực chất việc tạo tiền đề, tao điểm tựa nghệ thuật “tả khách hình

chủ” để làm bật tài sắc Thuý Kiều, nhân vật trung tâm tác phẩm.

Khác với Thuý Vân, Th Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” tài lẫn sắc đạt tới mức tuyệt vời.Cũng từ ngữ, hình ảnh ước lệ tượng trưng, qua ngịi bút miêu tả tài hoa Ng Du, hình ảnh nàng Kiều lên lộng lẫy, sắc nước hương trời đến hoa phải

“ghen”, liễu phải “hờn”.

Đôi mắt đẹp nàng nước mùa thu, lông mày xin xắn, tươi non sắc núi mùa xuân “làn thu thuỷ, nét xuân sơn” Nếu vẻ đẹp Th Vân trời xanh cịn có thể nhường nhịn, trước sắc đẹp Thuý Kiều, thiên nhiên tạo hoá trở nên đố kị ghen ghét

“ Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh”

Thiên nhiên đố kị, ghen ghét với nàng Hồng nhan bạc mệnh, sắc đẹp “sắc sảo

mặn mà” khiến thiên nhiên phải đố kị, ghen ghét dự báo trước đời

đầy sóng gió ập đến với nàng Ng Du không tiếc lời ca ngợi sắc đẹp tài nghệ nàng Kiều Khác hẳn Thuý Vân, Th Kiều thông minh, đa tài, đa cảm, người mực tài hoa: Tài thơ, tài hoạ, tài đàn Th Kiều đạt tới mức tuyệt diệu:

“ Thơng minh vốn sẳn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

(17)

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương”.

Cả diện mạo bên diên mạo tâm hồn mở dần tính cách số phận nàng Kiều

Rõ ràng, Ng.Du miêu tả sắc đẹp nàng Kiều gửi gắm quan niệm “Tài hoa

bạc mệnh” vào - dự báo trước đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh của

naøng

Sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng văn học cổ điển, với ngòi bút tài hoa, chắt lọc, trau chuốt ngôn từ, Ng.Du khắc hoạ thật sinh động hai chân dung Th.Vân Th.Kiều, người vẻ đẹp riêng, toát lên từ tính cách, số phận riêng, khơng lẫn vào nhau, phai nhạt tâm hồn người đọc Đây thành công bút pháp nghệ thuật miêu tả người Ng.Du Đã hai kỉ rồi, với truyện Kiều nghẹ thuật tả người đặc sắc, tinh tế Ng.Du, đẫ bậc thầy làm rung động cảm phục, trân trọng bao hệ đại thi hào dân tộc Ng.Du

Đề ra: Hãy phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du

đã dựng nên tranh tâm tình đầy xúc động.

Sau tự nguyện bán để cứu cha, Kiều khơng ngờ phải rơi vào tên cị mồi Mã Giám Sinh mụ chủ lầu xanh Tú Bà Biết chưa ép Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngưng Bích Thực ra, khoảnh khắc tạm thời yên thân để sau đó, đời nàng bị xơ đẩy bao mưu mô độc ác mụ Tú Bà mà nàng chưa lường hết Đoạn thơ trích “Kiều lầu Ngưng Bích” bức tranh tâm tình đầy xúc động Nguyễn Du đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnh ngộ Kiều tự bộc lộ tâm trạng

Trong phút mà bên ngồi tưởng n tĩnh lòng nàng Kiều ngổn ngang, tăm tối Tất xảy trước lại tái hiện, để lại cảm giác đau buồn, nhớ thương vơ hạn xốy sâu vào tâm can nàng

Ngồi lầu cao, nhìn phía trước núi non trùng điệp, ngẩng lên phía vầng trăng chạm đầu, nhìn xuống phía đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác “bụi hồng” nhỏ bé.

Cả không gian mênh mơng, hoang vắng khơng bóng người, khơng tiếng chim, tô đậm thêm sống cô đơn, lẻ loi nàng lúc này:

“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa, trăng gần chung

Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh lịng ấy: “Trống trải,

đơn côi”:

(18)

Nữa tình cảnh chia lịng”

Nàng tự đối thoại với lịng mình, biết tâm

Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến lới thề nguyền ánh trăng vằng vặc, nàng hình dung sầu muộn, chờ mong chang tự hứa với lịng giữ trọn mối tình chung thuỷ

Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vô hạn, trước lúc chia li khơng nói với lời, oan gia đột ngột:

“Tưởng người nguyệt chén đồng Tinh sương luống trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa cho phai”

Với cha mẹ vậy, nàng “liều đem tấc cỏ, đền ba xn”, cứu cha, em khỏi vịng tù tội, lúc nàng cảm thấy xót xa, cảm thấy chưa xứng phận làm Bởi lúc cha mẹ già yếu, khơng chăm sóc, khơng hầu hạ:

“Xót người tựa hơm mai Quạt nồng ấm lạnh giờ?

Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm”

Buồn phải dấn thân vào nơi vô dịnh Buồn phải mãi xa cách người yêu Buồn có cha, mẹ mà khơng phụng dưỡng sớm hơm Nổi buồn thức dậy lịng Th Kiều “Xuân xanh tuổi đến tuần cập kê”-một cô thiếu nữ sắc, tài vẹn tồn, vốn đa tình, đa cảm Một buồn mênh mông đè nặng, bao quang lấy nàng

Nhìn vào đầu nàng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nơi buồn nàng cố định Nàng cảm nhận đến với mình, người gái họ Vương tài-sắc định mệnh không thoát được!

Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cuối nàng Kiều lại quay với cảnh ngộ mình, sống với tâm trạng thân phận

Mỗi cảnh vật qua mắt, nhìn Kiều gợi lên tâm trí nàng nét buồn Và Kiều lúc lại chìm sâu vào buồn Nổi buồn sâu sắc Thuý Kiều ngòi bút bậc thầy-Nguyễn Du lúc lại tô đậm thêm cách dùng điệp ngữ liên hồn độc đáo “Buồn trơng”

(19)

Từng cảnh vật mắt Kiều nhuộm buồn khó tả, có trời nước, mây trời nhàn nhạt, dịng nước miết trơi hoa rơi Cùng với gió, sóng “gió cuốn”, “sóng xơ” mênh mơng biển trời, lại vào

lúc hoang hôn buông xuống, nàng đủ sức để nhận thuyền, cách buồng thấp thống phía xa “Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa”.

Mỗi cảnh vật gợi buồn riêng mối dây liên tưởng với tâm trạng buồn chán đời, số phận

Nếu “Thuyền thấp thống” làm nàng chạnh nghĩ đến đời trơi nổi, bấp bênh cảnh “nước chảy hoa trơi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một sống vô định, không phương hướng “biết đâu” Đến hướng cuối buồn hầu như dâng lên đỉnh:

“Buồn trông gió mặt duềnh Âm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi”

Tiếng sấm ầm ầm, dội vây khắp bốn phía muốn thân phận bé nhỏ lúc Ta tưởng nàng ngất lịm âm khủng khiếp Phải Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Qua điệp khúc “Buồn trông ” Kiều, ta cảm nhận đau đớn mà nàng phải trải qua trong suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, có lửa nồng, có “Thanh y hai lượt, lâu hai

lần”-“Cười tiếng khóc -khóc trận cười”.

Trong đoạn thơ này, nhận đặc điểm bút pháp Nguyễn Du: cảnh tình hoà hợp, tả cảnh để tả tình, tả cảnh có tả tình Truyện Kiều có ba ngàn câu (3254 câu) Đoạn trích chiếm phần nhỏ kiệt tác Nhưng đoạn thơ nhièu người biết đến quý nhất, tài lớn nhà thơ, trước hết tình lớn nhà thơ nhân vật, người, đời

Đề ra: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

Kiều bị cấm cung lầu Ngưng Bích, thực chất bị Tú Bà giam lỏng đấy, dùng “Mưu ma chước quỷ” lừa gạt nàng, để buộc nàng phải tiếp khách lầu xanh Sau lưng nàng tai biến, đau đớn, nhục nhã, ê chề: gia đình bị mắc oan, phải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh cưới làm lẽ bị gã lừa gạt, làm nhục dọc đường, bị Tú Bà xỉ nhục dở trò đánh đạp để uy Từ tâm trạng mình, nhìn cảnh vật bên ngồi, đó, ghi nhận cảnh ghi nhận tình Vì mối quan hệ tình cảnh đó, người đọc hiểu sâu sắc tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích này:

(20)

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngon nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất mầu xanh xanh

Buồn trông gió mặt duềnh Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”.

Mã Giám Sinh nói dối, mua Kiều làm vợ lẽ Kiều “thất thân” với Mã Thật ra Mã mua Kiều cho mụ Tú Bà Tú Bà biết hành vi Mã giận đùng đùng, đánh đập Kiều, bắt Kiều tiếp khách Phẫn uất bị lừa dối, bị hành hạ, Kiều định tự Lo ngại vốn liếng “thất thốt” Tú Bà dùng thủ đoạn khuyên nhủ, dỗ dành hứa tìm nơi xứng đáng cho nàng sau, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngưng Bích

Sau đau đớn ê chề, lẻ loi, Kiều ngóng đợi tin tức người tình “Tưởng

người nguyệt chén đồng-tinh sương trông mai chờ” Nàng nghĩ cha mẹ tuổi già

bóng xế “Xót thương -quạt nồng giờ?”

Chính tâm trạng ngổn ngang nhiều nỗi đó, Kiều nhìn mênh mơng biển Từ cảnh soi vào lịng tại, Kiều gặp lại lịng mình:

“Buồn trơng cửa bể chiều hơm

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?”

Giữa mênh mông trời biển, màu xanh xam xám ban chiều, có cánh buồm lúc ẩn lúc hiện: thuyền khơi, thuyền hướng đất liền Từ nội tâm đau khổ, Kiều nhìn nhận “từ đó”,”Trong thuyền

từ biển khơi”, tầm mắt xa khơi cảnh người Đang trông vọng nỗi hội

tụ mà lại cách biệt, chia li làm vậy?

Lời thơ bình dị, gợi lên âm hưởng câu thơ - khắc khoải, xốy sâu vào lịng Kiều:

“Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?”

Trông nước cuồn cuộn chảy, nhiều cánh hoa trơi dạt Có thật cánh hoa chăng? Khơng phải vậy! Người đọc cảm nhận dòng nước cuồn cuộn chảy kia “nhiều cánh hoa trôi dạt” Cũng cánh hoa, dịng nước cuồn cuộn thiếu bọt bèo trơi Trong mênh mông vô định, cảnh “ nước chảy,

hoa trôi lỡ làng” gắn hợp với thân phận người bị ném vào cảnh sống đầy biến

động, đầy bất công bạc ác - thân phận Thuý Kiều, hiểu tâm trạng nàng Kiều lúc

Lời thơ giản dị hình ảnh ẩn dụ sắc sảo đời- đời người đàn bà (như

người đời thường quan niệm “đời hoa”)

Nhiều lần Kiều tự ví “Hoa trơi, bèo dạt đành Biết duyên mình, biết phận thơi”

(21)

Buồn trông nội cỏ dầu daàu

Chân mây, mặt đất màu xanh xanh.

Màu mây, màu cỏ nhạt hoà vào với thành màu “xanh xanh” khó phân biệt Mà làm phân biệt “màu trời, sắc mây” cảnh chiều tà, mênh mông, bát ngát lúc tâm hồn nhiều ngổn ngang Và cuối cùng:

“Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Trong câu thơ, đọc lên, ta nghe có “tiếng gió” “tiếng sóng biển” “ầm ầm” kêu quanh nàng Kiều tâm trạng lo lắng, hoảng sợ tưởng không ngồi đất liền mà ngồi biển khơi, bốn phía “ầm ầm tiếng sóng”. Tiếng sóng đây, câu thơ khơng phải âm tiếng sóng bình thường: sóng vỗ, sóng xơ, sóng dạt, mà “tiếng sóng kêu” ầm ầm tứ phía, ngầm dự báo sóng gió, bão táp đời thật dội ập đến với Thuý Kiều, với đoạn trường mười lăm năm lưu lạc chờ đợi nàng

Đoạn thơ hay khơng khái qt tâm trạng nàng Kiều lầu Ngưng Bích mà cịn mở điều dự báo sau đời Kiều

Những dự báo mơ hồ tâm linh không lâu đến với Kiều Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” khẳng định ngòi bút tài hoa Nguyễn Du bút pháp tả cảnh, tả nội tâm nhân vật tài tình, gợi cảm, để lại ấn tượng sâu lắng lòng người đọc xưa nay, thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc

Đề ra: Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Ngữ văn - tập I)

(22)

Đề ra: Phân tích truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ

Truyền kì mạn lục tavs phẩm có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, một tập truyện văn xuôi chữ Hán Việt Nam Truyện “Người gái Nam

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:44

w