1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI MẠN TÍNH TẮC NGHẼN TẠI NHÀ

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,84 KB

Nội dung

Hầu hết các trường hợp đợt cấp COPD là nhẹ, nhiều trường hợp bệnh nhân thậm chí không đi khám và tự điều trị tại nhà. Chỉ định nhập viện cho đợt cấp COPD[r]

(1)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU

ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI MẠN TÍNH TẮC NGHẼN TẠI NHÀ 1 Đại cương

 Theo Hội Lồng ngực Mỹ (ATS) Hội Hô hấp châu Âu (ERS), đợt cấp COPD tình trạng thay đổi cấp tính dấu hiệu: khó thở, ho khạc đờm so bới ban đầu Những biến đổi đòi hỏi phải có thay đổi điều trị

Căn nguyên đợt bùng phát

+ Nhiễm trùng hô hấp: Haemophilus influenzae, phế cầu, Moraxella catarrhalis… + Ơ nhiễm khơng khí (khói thuốc, tiếp xúc nghề nghiệp, ozone)

+ Nguyên nhân khác: suy tim xung huyết, nhiễm trùng hơ hấp, nhồi máu phổi, tràn khí màng phổi, dùng thuốc an thần, thuốc chẹn beta giao cảm…

Hai nguyên nhân nguyên nhân gây bùng phát thường gặp Khoảng 1/3 số trường hợp bùng phát khơng rõ ngun

2 Chẩn đốn

2.1 Các triệu chứng đợt cấp COPD

Bộ phận thể Triệu chứng

Tim Nặng ngực

Nhịp nhanh

Cơ, xương Giảm khả gắng sức

Tâm thần Rốn loạn ý thức

Trầm cảm Mất ngủ Buồn ngủ

Hô hấp Thay đổi thể tích, màu sắc độ quánh đờm Ho

Khó thở Thở nhanh

Nghe có tiếng cị

Toàn thân Mệt

Sốt Rét run

2.2 Các đánh giá ban đầu nghi có đợt cấp COPD

 Tiến hành làm xét nghiệm (nếu có thể): chụp X quang phổi, đo SpO2, khí máu động mạch, đo PEF chức hô hấp…

Giá trị chẩn đốn thăm dị đánh giá đợt cấp COPD

Thăm dị Có thể phát hiện

Tại nhà Đo độ bão hòa oxy qua da Giảm oxy máu

Tại bệnh viện Khí máu động mạch Tăng CO2 máu

Giảm oxy máu Toan hô hấp

(2)

Công thức máu Thiếu máu, đa hồng cầu Tăng bạch cầu

Điện tim Nhịp nhanh

Thiếu máu tim cục

Sinh hóa máu Rối loạn điện giải

Tăng hạ đường huyết Các rối loạn chuyển hóa

Cân nhắc làm thêm đặc biệt bệnh nhân không đáp ứng điều trị BNP (Brain natriuretic

peptide)

Suy tim xung huyết (khoảng 30% khó thở bệnh phổi mạn tính có góp mặt suy tim xung huyết)

Men tim Thiếu máu tim cục (nhồi máu tim

bệnh nhân COPD khơng chẩn đốn) 2.3 Chẩn đốn xác định đợt cấp COPD

Tiêu chuẩn Anthonisen  Khó thở tăng  Khạc đờm tăng

 Thay đổi màu sắc đờm 2.4 Đánh giá mức độ nặng bệnh

Các yếu tố làm tăng mức độ nặng đợt cấp COPD nhà  Rối loạn ý thức

 Có ≥ đợt cấp COPD năm trước  Chỉ số khối thể ≤ 20

 Các triệu chứng nặng lên rõ có rối loạn dấu hiệu chức sống

 Bệnh mạn tính kèm theo (bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim xung huyết, viêm phổi, đái tháo đường, suy thận, suy gan)

 Hoạt động thể lực  Khơng có trợ giúp xã hội

 Đã chẩn đoán COPD mức độ nặng nặng  Đã có định thở oxy dài hạn nhà

Phân loại mức độ nặng đợt cấp theo đáp ứng điều trị

Mức độ nặng Mơ tả

Nhẹ Có thể kiểm sốt việc tăng liều thuốc điều trị hàng ngày Trung bình Cần điều trị corticoid toàn thân kháng sinh

(3)

3 Điều trị đợt cấp COPD nhà 3.1 Sơ đồ hướng xử trí đợt cấp COPD

Khám ban đầu

Có dấu hiệu đợt cấp nặng ? Hỏi bệnh: nặng rõ rệt triệu chứng: Khó thở

Ho khạc đờm

Giới hạn hoạt động hàng ngày

Khám bệnh: xuất triệu chứng mới Có sử dụng hơ hấp phụ

Tím mơi, đầu chi Phù chân

Rối loạn ý thức Nhập viện

cấp cứu

Có thêm dấu hiệu sau ? Có ≥ đợt cấp năm trước

Nhập viện thở máy năm trước

Bệnh mạn tính nặng và/ chẩn đoán chưa chắn

Yếu tố kinh tế xã hội không cho phép điều trị nhà

Không cải thiện với điều trị tối ưu

Điều trị nhà

Tăng tối đa liều thuốc giãn phế quản (khí dung, buồng đệm)

Corticoid (nếu khơng có chống định): liều 30-40mg prednisolone/ ngày x 3-7 ngày Kháng sinh (khi có tăng lượng đờm, đờm mủ, sốt): amoxillin/ ampicillin + ức chế

betalactamase; quinolone (ciprofloxacin, moxifloxacin, levofloxacin) kết hợp nhóm

Các điều trị có điều kiện: thở oxy trì SpO2 90-92%; thở máy BIPAP

Các điều trị khác trì: tập phục hồi hơ hấp, tiêm phịng cúm

Khám chun gia hơ hấp

Có Có

(4)

3.2 Điều trị cụ thể

Tăng tối đa điều trị thuốc giãn phế quản corticoid dạng khí dung có đợt cấp COPD

Thở oxy nhà thở máy

 Áp dụng cho trường hợp:

+ Bệnh nhân sẵn hệ thống oxy (đã có định thở oxy dài hạn nhà) + Có thiết bị cung cấp oxy

 Thở oxy 1-3 lít/ phút, trì SpO2 mức 90-92%

 Những trường hợp có sẵn máy thở: điều chỉnh áp lực theo xu tăng, đạt tối ưu với bệnh nhân

Thuốc giãn phế quản

- Nguyên tắc sử dụng

+ Kết hợp nhiều nhóm thuốc giãn phế quản

+ Tăng liều tối đa thuốc giãn phế quản dạng khí dung dạng uống - Nhóm cường beta adrenergic:

+ Salbutamol 5mg x – nang/ ngày (khí dung), Terbutanyl 5mg x 3-6 nang/ ngày (khí dung) Salbutamol 100mcg x nhát xịt/ giờ.

+ Salbutamol 4mg x viên/ ngày, uống chia lần Terbutanyl 5mg x viên/ ngày, uống chia 2 lần.

+ Bambuterol 10mg x 1-2 viên (uống). - Nhóm kháng cholinergic:

+ Ipratropium (Atrovent) nang 2,5ml x 3-6 nang/ ngày (khí dung). + Tiotropium (Spiriva) 18mcg x viên/ ngày (hít)

- Nhóm xanthin: Theophyllin 100mg: 10mg/kg/ ngày, uống chia lần

Corticoid

- Budesonide 0,5mg x nang/ ngày, khí dung chia lần dùng đơn kết hợp thuốc sau:

+ Prednisolone 1-2mg/kg/ngày (uống buổi sáng) + Methylprednisolone 1mg/kg/ ngày (uống buổi sáng)

Dạng kết hợp:

Kết hợp kháng cholinergic thuốc cường beta adrenergic: Berodual x 6ml/ ngày, khí dung chia lần, Combivent nang 2,5ml x 3-6 nang/ ngày, khí dung chia lần.

 Kết hợp thuốc cường beta tác dụng kéo dài corticoid dạng hít

+ Budesonide + Formoterol (Symbicort) 160/4.5 x 4-8 liều hít/ ngày, chia lần + Fluticasone + Salmeterol (Seretide) 50/250 x 4-8 liều hít/ ngày, chia lần

Thuốc kháng sinh

- Chỉ định bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng rõ: ho khạc đờm nhiều, đờm đục (nhiễm khuẩn) có sốt triệu chứng nhiễm trùng khác kèm theo

- Nên sử dụng thuốc sau, kết hợp thuốc thuộc nhóm khác nhau: + Ampicillin/ amoxillin + kháng betalactamase (Augmentin, Unasyn): liều 3g/ ngày, chia lần + Levofloxacin 500mg/ ngày, moxifloxacin 400mg/ ngày, ciprofloxacin 1000mg/ ngày.

3.4 Theo dõi định bệnh nhân nhập viện điều trị

Hầu hết trường hợp đợt cấp COPD nhẹ, nhiều trường hợp bệnh nhân chí khơng khám tự điều trị nhà

Chỉ định nhập viện cho đợt cấp COPD

(5)

 Đã có chẩn đốn COPD nặng nặng  Xuất dấu hiệu thực thể mới: tím

mơi, đầu chi, phù ngoại biên

 Có bệnh mạn tính nặng kèm theo  Cơn bùng phát thường xuyên xuất  Nhịp nhanh xuất

 Tuổi cao

 Khơng có hỗ trợ từ gia đình

Tài liệu tham khảo

1 Current Diagnosis & Treatment Emergency Medicine 2008

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w