hoa kì hoa kì united states of america hợp chủng quốc hoa kì cg mĩ quốc gia ở bắc mĩ gồm 50 bang và một đặc khu giáp với canađa 8 893 km mêhicô 3 326 km đường bờ biển dài 19 924 km ở đại tây d

10 11 0
hoa kì hoa kì united states of america hợp chủng quốc hoa kì cg mĩ quốc gia ở bắc mĩ gồm 50 bang và một đặc khu giáp với canađa 8 893 km mêhicô 3 326 km đường bờ biển dài 19 924 km ở đại tây d

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Được tuyên bố công khai lần đầu trong diễn văn ngày 5.3.1946 của Thủ tướng Anh Sơcsin (W. Churchill) tại Funtơn (Fulton; Hoa Kì). Nội dung cơ bản của CTL: răn đe về quân sự bằng cách đe [r]

(1)

HOA KÌ:

(United States of America - Hợp chủng quốc Hoa Kì; cg Mĩ), quốc gia Bắc Mĩ, gồm 50 bang đặc khu Giáp với Canađa 8.893 km, Mêhicô 3.326 km; đường bờ biển dài 19.924 km, Đại Tây Dương Thái Bình Dương Diện tích 9.518.323 km2, lớn thứ tư giới sau Nga, Canađa

và Trung Quốc Dân số 275.372.000 (2000) đứng thứ ba sau Trung Quốc Ấn Độ Dân thành thị 76,4% Người da trắng 73,1%, da đen 12%; người Châu Á đảo Thái Bình Dương 3,5%; da đỏ Exkimô (Eskimo) 0,7% Ngôn ngữ thức: tiếng Anh - Mĩ; số nói tiếng Tây Ban Nha (dân gốc Tây Ban Nha chiếm 9% dân số) Tôn giáo (1995): đạo Cơ Đốc 85,3% (trong Tin Lành 57,9%), đạo Hồi 1,9%, đạo Do Thái 2,1%, khơng tơn giáo 8,7% Thể chế: cộng hồ liên bang, hai viện (Thượng viện Hạ viện) Đứng đầu nhà nước phủ tổng thống Thủ Oasinhtơn (Washington D C.; 519 nghìn dân), thành phố lớn: Niu Yooc (New York; 7,428 triệu dân), Lôt Angiơlet (Los Angeles; 3,633 triệu dân), Sicagâu (Chicago; 2,799 triệu dân), Haoxtơn (Houston; 1,845 triệu dân), Philađenphia (Philadelphia; 1,417 triệu dân), Xan Điêgô (San Diego; 1,238 triệu dân), Đitơroi (Detroit; 965 nghìn dân), Đalat (Dallas; 1,076 triệu dân)

Địa hình trung tâm HK đồng rộng Núi cao phía tây [hệ thống núi Coocđiliera (Cordillera)], đồi núi thấp phía đơng [dãy Apalat (Appalachians)] Bang Alaxka (Alaska) có địa hình núi thung lũng rộng, bang Haoai (Hawaii) có địa hình đồi núi lửa Khí hậu ôn đới, trừ Alaxka cực đới Haoai nhiệt đới Sự phân hố khí hậu theo vùng chủ yếu lượng mưa địa hình núi Phía tây có khí hậu khơ hạn bán khơ hạn, với gió Sinuc (Chinook) nóng khơ Ven biển đơng nam có khí hậu nhiệt đới ẩm Phía nam bờ biển Thái Bình Dương có khí hậu Địa Trung Hải Các sông lớn: Mixixipi (Mississippi) dài 6.800 km với phụ lưu Mixuri (Missouri), Ơhaiơ (Ohio) Ret Rivơ (Red River), tạo nên đồng trung tâm vùng châu thổ vịnh Mêhicơ Phía tây bắc có sơng Cơlumbia (Columbia), phía tây nam có sơng Cơlơrađơ (Colorado), phía đơng nam có sơng Riơ Granđê (Rio Grande) làm biên giới với Mêhicơ Phía đơng bắc giáp Canađa có hồ lớn: Thượng, Michigân (Michigan), Hurơn (Huron), Êriê (Erie), Ơntariơ (Ontario) Sơng Niagara (Niagara) nối liền hai hồ Êriê Ơntariơ, có thác Niagara cao 48m, tiếng Đất canh tác 20,5%; đồng cỏ 26,1%; rừng bụi 32,3%; loại đất khác 21% Khống sản chính: than, đồng, chì, molipđen, photphat, urani, bauxit, vàng, sắt, thuỷ ngân, niken, kali, bạc, vonfram, kẽm, dầu khí

(2)

(1998), lúa mạch 0,553 tỉ USD, mía 1,061 triệu USD; ngồi cịn bơng, hướng dương, rau loại Chăn ni (1999): bị 98,5 triệu con, lợn 62,206 triệu con, cừu 7,235 triệu con, ngựa triệu con, gà 1,4 tỉ Khai thác gỗ tròn (1998) 420,458 triệu m3, cá đánh bắt (1997) 1,722 tỉ

USD Khai khoáng (1996): đồng 1,91 triệu tấn, vàng 325 tấn, cát sỏi 992 triệu tấn, sắt 39,342 triệu tấn, đất sét 44 triệu tấn, photphat 43 triệu tấn, muối 40 triệu Các sản phẩm cơng nghiệp (1996): xe có động 329,155 tỉ USD, máy bay 83,394 tỉ, thịt 102,103 tỉ, máy công nghiệp 135,393 tỉ, thuốc 28,987 tỉ, máy tính điện tử thiết bị văn phòng 103,27 tỉ, tên lửa tàu vũ trụ 17,928 tỉ, máy ảnh 22,297 tỉ, tàu thủy 15,634 tỉ, hàng tiêu dùng khác (tủ lạnh, máy vi sóng, máy giặt, máy thu hình, máy điện thoại, quần áo, vv) Năng lượng (1994): điện 3.268 tỉ kW.h, than 937,58 triệu tấn, dầu thơ 2,5 tỉ thùng, khí đốt 530 tỉ m3 Giao thông (1997): đường sắt

222 nghìn km, đường 6,3 triệu km (rải nhựa 91%), trọng tải thương thuyền 18,6 triệu Xuất (1997) 689,182 tỉ USD (máy móc thiết bị vận tải 46,4%, hoá chất 9,4%, thực phẩm gia súc sống 4,5%, thiết bị khoa học 5,4%); bạn hàng chính: Canađa 22%, Nhật Bản 9,5%, Mêhicô 10,4%, Anh 5,3%, Hàn Quốc 3,6%, Đức 3,5%, Đài Loan 3% Nhập (1997) 870,67 tỉ USD (máy móc thiết bị vận tải 44,9%, dầu mỏ sản phẩm từ dầu mỏ 4,7%, hoá chất 5,6%, thực phẩm gia súc sống 2,6%); bạn hàng chính: Canađa 19,3%, Nhật Bản 14%, Mêhicơ 9,9%, Đức 5%, Trung Quốc 7,2%, Đài Loan 3,7%, Anh 3,8%, Hàn Quốc 2,7% Đơn vị tiền tệ: đôla Mĩ (USD) Cổ xưa HK nơi cư trú thổ dân da đỏ Từ kỉ 16, người Châu Âu bắt đầu đến lập nghiệp trở thành thuộc địa Anh Người da đen đưa đến từ Châu Phi để làm nô lệ đồn điền Cuộc chiến tranh giành độc lập kết thúc tuyên bố độc lập 4.7.1776 Cuộc đấu tranh tư phương Bắc chủ nô phương Nam dẫn đến nội chiến Bắc - Nam từ 1861 - 1865 Chiến thắng phương Bắc tiêu diệt chế độ nô lệ đẩy nhanh phát triển tư Trong Chiến tranh giới I II, HK đứng phe đồng minh với Anh, Pháp chống Đức,Ý, Nhật Bản Sau 1945, tiến hành "chiến tranh lạnh" với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đối với Việt Nam, tiến hành "chiến tranh nóng" kết thúc vào 1973 sau Hội nghị Pari Xu hồ bình chung từ 1989 - 90 Quốc khánh: 4.7 HK nước có tiềm lực kinh tế quân mạnh vào hàng đầu giới HK Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ từ tháng 7.1995

NHẬT BẢN:

(Nippon hay Nihon; A Japan - Nhật Bản), quốc gia hải đảo bắc Thái Bình Dương, phía đơng bắc Châu Á, gồm đảo lớn: Hôkaiđô (Hokkaido), Hônsu (Honshu), Sikôku (Shikoku), Kiusu (Kyushu) hàng nghìn đảo nhỏ Bờ biển 29.751 km Diện tích 377,8 nghìn km2 Dân số 126,9

(3)

Nhật Bản

Địa hình chủ yếu đồi núi (71%) Có nhiều núi nguồn gốc núi lửa, tiêu biểu Phú Sỹ (Fuji) (3.776 m) Thường có động đất, gây tổn thất nặng Khí hậu: nhiệt đới gió mùa phía nam, ơn đới phía bắc Lượng mưa 1.000 - 3.500 mm/năm Mùa thu hay có bão Đất canh tác 12%, đồng cỏ 1,8%, rừng bụi 66,4%, đất khác 20% Khống sản khơng đáng kể, có số mỏ nhỏ: chì, kẽm, đồng, sắt, vàng, bạc

Kinh tế công nghiệp - dịch vụ phát triển, đứng thứ hai giới (sau Hoa Kì) Nơng nghiệp chiếm 1,9% GDP 5,2% lao động Công nghiệp 34,5% GDP 31,5% lao động Thương mại - tài - dịch vụ 55,6% GDP 53% lao động GNP đầu người 32.350 USD (1998) GDP đầu người 36.217 USD Cán cân thương mại thừa dư lớn nên đầu tư nhiều nước ngồi Các sản phẩm nơng nghiệp (1998): lúa gạo 11,2 triệu tấn, củ cải đường 3,7 triệu tấn, khoai tây 3,4 triệu tấn, bắp cải 2,7 triệu tấn, mía 1,4 triệu tấn, hành tây 1,2 triệu tấn, khoai lang 1,1 triệu tấn, táo 900 nghìn tấn, lúa mì 569 nghìn tấn, nho 251 nghìn tấn, đậu tương 145 nghìn tấn, chè 91 nghìn Chăn ni: lợn 9,8 triệu con, bị 4,7 triệu con, dê 28,5 nghìn con, cừu 16,3 nghìn con, ngựa 30 nghìn con, gia cầm 306 triệu Gỗ tròn 21,5 triệu m3 (1998).

Cá đánh bắt 6,0 triệu Sản phẩm cơng nghiệp (1997): khai khống đá vơi 201 triệu tấn, đá silic 18 triệu tấn, đơlơmit triệu tấn, kẽm 72 nghìn tấn, chì 5,2 nghìn Chế biến (1997): thép 97 triệu tấn, xi măng 92 triệu tấn, gang 78 triệu tấn, axit sunfuric 6,8 triệu tấn, chất dẻo 6,4 triệu tấn, phân hoá học 5,9 triệu tấn, vải sợi tổng hợp tỉ m2, vải 917 triệu m2, đồng hồ 541

triệu chiếc, máy tính tay 20 triệu chiếc, video - catxet 12,7 triệu chiếc, camêra 9,3 triệu chiếc, máy vi tính 9,2 triệu chiếc, ti vi màu 6,7 triệu chiếc, xe 8,5 triệu chiếc, xe đạp triệu chiếc, máy giặt 4,8 triệu chiếc, tủ lạnh 5,4 triệu chiếc, lị vi sóng 3,6 triệu chiếc, xe máy 2,7 triệu chiếc, máy photocopy 1,9 triệu Năng lượng (1994): điện 964 tỉ kW.h, than 6,9 triệu tấn, dầu thô triệu thùng, sản phẩm dầu lửa 186 triệu Giao thơng (1996): đường sắt 27,2 nghìn km, đường 1,1 triệu km (rải nhựa 73%) Trọng tải thương thuyền: 17,6 triệu Xuất (1997): 50,9 nghìn tỉ yên (máy điện 23,6%, xe có động 14%, hoá chất 7,1%, thiết bị kĩ thuật quang học 4,8%, sản phẩm kim loại 3,8%, vải 2%); bạn hàng chính: Hoa Kì 27,8%, Đài Loan 6,5%, Hồng Kơng 6,5%, Hàn Quốc 6,2%, Đức 4,3%, Trung Quốc 5,3%, Xingapo 4,8% Nhập khẩu: 40,9 nghìn tỉ n (máy móc thiết bị vận tải 28%, lương thực 13,6%, xăng dầu 10,3%, hố chất 6,9%, vải 6,6%); bạn hàng chính: Hoa Kì 22,3%, Trung Quốc 12,4%, Ơxtrâylia 4,3%, Inđơnêxia 4,3%, Hàn Quốc 4,3%, Đức 3,7%, Đài Loan 3,7% Đơn vị tiền tệ: n Nhật (¥) Tỉ giá hối đối: 1USD = 108,76 ¥ (10.2000)

(4)

Sôgun (Sōgun) nắm giữ quyền Cuộc Duy Tân thời vua Minh Trị (Meiji Tennô) từ 1867 - 68 tạo điều kiện phát triển theo chiều hướng tư chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa, NB bắt đầu bành trướng Từ 1894 - 95, cơng cướp bóc Trung Quốc (cuối đời nhà Thanh) Năm 1904 - 05, chiến tranh với Nga Năm 1910, sáp nhập Triều Tiên vào đế quốc NB Năm 1931, chiếm Mãn Châu (Manzhou) Năm 1937, đánh Trung Quốc (Trung Hoa dân quốc) Từ 7.12.1941, sau trận Trân Châu Cảng (7.12.1941) (Pearl Harbour), mở rộng chiến tranh Đơng Nam Á Thái Bình Dương Năm 1943, bị Mĩ đồng minh phản công Ngày 6.8.1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima Ngày 8.8.1945, Liên Xô tham chiến, đánh tan đội quân Quan Đông NB Ngày 9.8.1945, Mĩ ném bom thứ hai xuống Nagaxaki (Nagasaki) NB tuyên bố đầu hàng vào ngày 14.8.1945 ngày 2.9.1945, kí văn đầu hàng vơ điều kiện, Mĩ đưa qn vào chiếm đóng Ngày 8.9.1951, kí Hồ ước Xan Franxixcơ 1951 (San Francisco), sau Mĩ rút quân (trừ số lại ngày nay)

Quốc khánh 23.12 Là thành viên Liên hợp quốc từ 18.12.1956 Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cấp đại s t 21.9.1973

PHP:

(France, Rộpublique Franỗaise - Cộng hồ Pháp), quốc gia Tây Âu Có 2.892,4 km biên giới với Anđôra, Bỉ, Đức, Italia, Luxembua, Mônacô, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ Bờ biển 3.427 km Diện tích đất liền đảo Coocxơ (Corse) 544 nghìn km2 Dân số 58,8 triệu (2000) Dân thành thị

75,4% Dân tộc: người Pháp 93,6%, Arập 2,5%, dân tộc khác 3,9% Ngơn ngữ thức: tiếng Pháp Tôn giáo: đạo Thiên Chúa 76,3 %, đạo Hồi 5,5%, tơn giáo khác 15,8% Thể chế: cộng hồ, đa đảng, hai viện Đứng đầu Nhà nước: tổng thống Đứng đầu Chính phủ: thủ tướng Thủ đơ: Pari (Paris; 2,1 triệu dân, kể ngoại ô triệu) (1990) Các thành phố lớn: Macxây (Marseille; 800 nghìn dân, kể ngoại ô 1,2 triệu), Lyông (Lyon; 415 nghìn, kể ngoại ô 1,3 triệu), Tuludơ (Toulouse; 358 nghìn), Nixơ (Nice; 342 nghìn), Xtơraxbua (Strasbourg; 252 nghìn), Năngtơ (Nantes; 245 nghìn dân), Boocđơ (Bordeaux; 210 nghìn dân), Mơngpơliê (Montpellier; 207 nghìn dân)

Pháp

Đại phận đất đai đồng bằng, trải rộng từ bắc, đông bắc xuống tây nam Phần đơng nam nhiều đồi núi, phía tây thung lũng sơng Rơn Khối núi Trung tâm, phía đơng thung lũng núi Anpơ (Alpes) Giáp với Tây Ban Nha có dãy Pyrênê (Pyrénées) Ven Địa Trung Hải dải đồng hẹp Khí hậu ơn đới hải dương, ven Địa Trung Hải nhiệt đới Nhiệt độ tháng giêng -

oC, tháng bảy 17 - 24 oC Lượng mưa 600 - 1.000 mm/năm đồng bằng, 2.000 - 2.500 mm/năm

(5)

Kinh tế công nghiệp - dịch vụ phát triển Nông nghiệp chiếm 2,6% GDP 4,1% lao động Công nghiệp 27,4% GDP 22,1% lao động Thương mại - tài - dịch vụ 55,7% GDP 56,6% lao động GNP đầu người 24.210 USD (1998) GDP đầu người 22.360 USD (1996) Sản phẩm nơng nghiệp (1999): lúa mì 37,1 triệu tấn, củ cải đường 31 triệu tấn, ngô 15 triệu tấn, lúa mạch 10 triệu tấn, nho triệu tấn, khoai tây 6,5 triệu tấn, táo triệu tấn, hướng dương triệu tấn, cà chua 864 nghìn Chăn ni: bị (20,2 triệu con), lợn (16 triệu con), cừu (10,2 triệu con), dê (1,2 triệu con) Gỗ trịn (1998) 35,6 triệu m3 Cá đánh bắt 830 nghìn Sản phẩm cơng

nghiệp (1997): khai khống kali 700 nghìn tấn, quặng sắt 500 nghìn tấn, bauxit 131 nghìn Chế biến: xi măng 19,8 triệu tấn, thép 18 triệu tấn, gang 13 triệu tấn, giấy 8,7 triệu tấn, nhơm 586 nghìn tấn, xe 3,2 triệu chiếc, săm lốp ô tô 59 triệu Năng lượng: điện 475,6 tỉ kW.h, than triệu tấn, dầu thô 20,2 triệu thùng, khí đốt 2,5 tỉ m3 Giao thơng (1995): đường sắt 32 nghìn

km, đường 813 nghìn km (rải nhựa 92%) Trọng tải thương thuyền triệu Xuất (1995): 1.428,8 tỉ Frăng (máy móc thiết bị vận tải 42,6%, nơng sản 15,1%, hố chất 8,4%); bạn hàng chính: Đức 17,7%, Italia 9,5%, Bỉ - Luxembua 8,6%, Anh 7,6%, Hoa Kì 7,4% Nhập khẩu: 1.380,4 tỉ Frăng (máy móc thiết bị vận tải 38,5%, nơng sản 11,0%, hố chất 8,4%, chất đốt 6,9%); bạn hàng chính: Đức 18,3%, Italia 9,9%, Anh 9,5%, Bỉ - Luxembua 8,8%, Tây Ban Nha 6,1%, Hoa Kì 6,1% Đơn vị tiền tệ: frăng Pháp (F) P 12 nước thuộc Khối Liên minh Châu Âu đưa Euro vào sử dụng từ 1.1.2002 Tỉ giá hối đoái: USD = 7,54 F (10.2000) Thời cổ đại, đất P có người Gơloa (Gaulois) cư trú Thế kỉ tCn bị đế quốc La Mã đánh chiếm Đến kỉ sCn (năm 486), vua Clôvi (Clovis) thống đất nước Giữa kỉ lãnh thổ tương tự ngày Từ kỉ 10 bắt đầu gọi nước Frăngxơ (France) Cách mạng tư sản dân quyền giới nổ Pháp năm 1789 [ngày 14.7.1789, nhân dân Pháp đánh chiếm ngục Baxti (Bastille)] Năm 1792 thành lập cộng hoà thứ nhất, năm 1848 cộng hoà thứ hai, năm 1870 cộng hoà thứ ba, năm 1944 cộng hoà thứ tư, từ năm 1958 cộng hoà thứ năm

Quốc khánh: 14.7 (1789) Là thành viên Liên hợp quốc từ 1945 Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cấp đại sứ từ 12.4.1973

ANH:

(United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland – Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen), quốc gia hải đảo, tây bắc Châu Âu, gồm Britơn Lớn (Great Britain), phần đông bắc đảo Ailen số đảo nhỏ: đảo Man (Man) Riêng đảo Britơn Lớn gồm vùng: Xcôtlen (Scotland), Uên (Wales) Anh, quần đảo Hêbrit (Hebrides), Setlân (Shetland), vv Diện tích 244,101 nghìn km2 Dân số 59,164 triệu (2003), người da trắng 93,7%, cịn lại người Xcơtlen, người

(6)

Xcôtlen, Uên Bắc Ailen Gồm 47 quận Chế độ trị: quân chủ lập hiến Vua đứng đầu Nhà nước, khơng có thực quyền Cơ quan lập pháp Quốc hội gồm hai viện: Viện Nguyên lão Viện Dân biểu Đứng đầu Chính phủ thủ tướng Thủ đô: Luân Đôn (London; triệu dân; 1996) Các thành phố chính: Bơminhham (Birmingham; triệu dân), Lit (Leeds; 727 nghìn dân), Glaxgâu (Glasgow; 616 nghìn dân), Sefin (Sheffield; 530 nghìn dân), Bratfơt (Bradford; 483 nghìn dân), Livơpun (Liverpool; 468 nghìn dân), Êđinbơgơ (Edinburgh; 449 nghìn dân), Manchextơ (Manchester; 430 nghìn dân), Brixtơn (Bristol; 399,6 nghìn dân)

Địa hình: phía bắc sơn ngun Bắc Xcơtlen cao 500 - 600 m dãy Grampian (Grampian), đỉnh Ben Nêvit (Ben Nevis) 1.343 m Về phía nam cao ngun Nam Xcơtlen có dãy núi Pennin (Pennine) chạy dọc trung tâm Bắc Anh Trên bán đảo Uên dãy núi Cambri (Cambri) Vùng trung tâm vùng đông nam Anh đồng xen đồi sót dãy núi đơn nghiêng Khí hậu: ơn đới hải dương, ẩm Mùa đông không lạnh, nhiều sương mù, nhiệt độ trung bình - oC,

hè mát 11 - 17 oC Lượng mưa trung bình 600 - 700 mm/năm đồng bằng, 1.000 - 3.000

mm/năm vùng núi Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước Các sơng chính: Thêm (Thames), Xêvơn (Severn) Nhiều đồng cỏ 45,9%, rừng cịn 10,4% (rừng sồi, dẻ, bulô), đất trồng trọt 24,8%, đất khác 18,9%

Là nước cơng nghiệp phát triển sớm có trình độ cao Nông nghiệp chiếm 1,3% GDP 1% lao động Công nghiệp chiếm 26,7% GDP 18,8% lao động GNP đầu người 21.410 USD (1998) GDP đầu người 30.470 USD (2005) Sản phẩm nơng nghiệp (1999): lúa mì 14,6 triệu tấn, củ cải đường 10 triệu tấn, khoai tây triệu tấn, lúa mạch 6,7 triệu tấn, hạt cải dầu 1,7 triệu tấn, cà rốt 618 nghìn Chăn ni: cừu 44,4 triệu con, trâu bị 11,3 triệu con, lợn 7,7 triệu Gỗ tròn: 7,4 triệu m3 Cá đánh bắt triệu Sản phẩm công nghiệp chính: khai thác đá vơi

102,8 triệu tấn, thiếc chì 5,6 nghìn Sản xuất máy điện máy quang học 18,2 tỉ pao xteclinh (£), lương thực đồ uống 17,6 tỉ £, hoá chất 15,8 tỉ £, kim loại sản phẩm kim loại 15 tỉ £, thiết bị vận tải 13,9 tỉ £, máy móc thiết bị 12 tỉ £ Năng lượng: điện 325 tỉ kW.h, than 47 triệu tấn, dầu thô 888 triệu thùng, khí tự nhiên 76,6 triệu m3 Giao thơng: đường sắt 37.849 km,

(7)

Từ thiên niên kỉ tCn có tộc Xentơ (Celt) đến cư trú Thế kỉ - 12, tộc Ănglô - Xăcxông (Anglo - Saxons) xâm nhập, lập nên vương triều phong kiến Thế kỉ 16 hình thành quốc gia quân chủ tập quyền chuyên chế với vương triều Tuyđo (Tudor) Thế kỉ 17, chuyên chế vương triều Xtiuơt (Stuard) dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản (1642 -49) Crômoen (O Cromwell) lãnh đạo Sau biến 1688, A thiết lập quân chủ lập hiến, khuyến khích kinh tế tư chủ nghĩa, phát triển thương mại Thế kỉ 18, chế độ nghị viện củng cố Cách mạng công nghiệp với đời máy móc làm thay đổi mặt kinh tế xã hội Thế kỉ 19, A trở thành cường quốc đứng đầu giới sản xuất công nghiệp thương mại, làm bá chủ mặt biển chinh phục nhiều thuộc địa Đầu kỉ 20, thuộc địa đế quốc A rộng tới 34,6 triệu km2 với 700 triệu dân Sau Chiến tranh giới II (1939 - 45), A hầu hết

các thuộc địa

Ngày Quốc khánh: 10.6 Thành viên sáng lập Liên hợp quốc, uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên hiệp Châu Âu (EU), vv Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1.9.1973

NATO:

(A North Atlantic Treaty Organization) x Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.

CHIẾN TRANH LẠNH:

cách nói hình tượng sách thù địch nước đế quốc, đứng đầu Hoa Kì quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh giới II, hòng ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội giới thứ ba Được tuyên bố công khai lần đầu diễn văn ngày 5.3.1946 Thủ tướng Anh Sơcsin (W L S Churchill) Funtơn (Fulton; Hoa Kì) Nội dung CTL: răn đe quân cách đe doạ dùng bạo lực, khống chế, bao vây kinh tế, phá hoại trị, gây tình hình căng thẳng, đẩy mạnh chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh, thành lập khối liên minh quân sự, tiến hành hoạt động chiến tranh tâm lí chống chủ nghĩa cộng sản Dựa vào sách sức mạnh, CTL làm tình hình giới thường xuyên căng thẳng, tạo nguy cho chiến tranh nóng Từ nửa sau năm 80 kỉ 20, quan hệ nước Đông - Tây cải thiện, chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, đánh dấu bước ngoặt đến kết thúc CTL

APACTHAI:

(8)

đã lên án gay gắt sách A Nhiều văn kiện Liên hợp quốc coi A "một tội ác chống nhân loại", vi phạm luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, đe doạ nghiêm trọng hồ bình an ninh nước Năm 1976 có "Cơng ước quốc tế địi xố bỏ trừng trị tội ác Apacthai" 80 nước kí Từ 1986, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị chống A hoạt động thể thao, kêu gọi nước thành viên cắt quan hệ ngoại giao áp dụng biện pháp trừng phạt Nam Phi Nhưng quyền Nam Phi ln ln Hoa Kì số nước phương Tây bao che, chí cung cấp vũ khí, bất chấp lệnh cấm vận vũ khí Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ban hành năm 1976 Do đấu tranh liệt kiên cường người da đen Nam Phi, lãnh đạo Đại hội Dân tộc Phi (ANC – African National Congress), từ cuối thập kỉ 80 kỉ 20, sách hà khắc phân biệt đối xử quyền Prêtơria (Pretoria) xóa bỏ Ngày 7.12.1993, Hội đồng Hành pháp Lâm thời thành lập, có chủ tịch ANC Nenxơn Manđêla (Nelson Mandela), chấm dứt 340 năm độc quyền cai trị thiểu số người da trắng nước Từ 26 đến 28.4.1994, tổng tuyển cử đa sắc tộc lần tổ chức Nam Phi: ANC chiếm đa số phiếu Nenxơn Manđêla cử làm tổng thống

KHƠ ME ĐỎ:

1 Từ dùng để gọi người cộng sản, lực lượng trị Cămpuchia năm 60 kỉ 20

2 Từ dùng để người đứng đầu Đảng Cộng sản Cămpuchia theo xu hướng cực đoan [Pôn Pôt (Pol Pot), Iêng Xary (Ieng Sary), Khiêu Xămphon (Khieu Samphon), Nao Chêa (Nou Chea), Ta Môc (Ta Mok) ] từ năm 70 kỉ 20 Sau Cămpuchia giải phóng khỏi chế độ Lon Non (Lon Nol), thời gian cầm quyền (1975 - 79), người thực sách diệt chủng tàn bạo dân tộc mình, làm chết triệu người Cămpuchia Về mặt đối ngoại, kích động tâm lí thù hằn dân tộc Việt Nam, gây chiến tranh biên giới Cămpuchia - Việt Nam Sau bị nhân dân Cămpuchia dậy đánh đổ, rút lui vùng rừng núi sát với Thái Lan, dựa vào ủng hộ nước tiến hành chiến tranh du kích chống Chính phủ Hồng gia Cămpuchia

Từ 1997, lực lượng suy yếu dần có phân hoá hàng ngũ lãnh đạo, mở đầu đầu hàng Iêng Xary (1996) tiếp đến Khiêu Xămphon Nao Chêa (1998) Sau Pôn Pôt chết (1998) Ta Mơc bị bắt (1999), KMĐ hồn tồn tan rã

PÔN PÔT:

[Pol Pot; thường gọi: Xalot Xa (Saloth Sar); 1928 - ?], người đứng đầu Đảng Cộng sản Cămpuchia theo xu hướng cực đoan năm 70 kỉ 20 Quê: Kômpông Thom (Kompong Thom) Năm 1962, tổng thư kí Đảng Cộng sản Cămpuchia Tháng 4.1975, sau chế độ Lon Non (Lol Nol) bị lật đổ, thủ tướng Là người chịu trách nhiệm nạn diệt chủng Cămpuchia thời kì Khơ Me Đỏ cầm quyền (1975 - 79)

IÊNG XARY:

(9)

sinh viên Khơ Me (Khmer), bên cạnh Đảng Cộng sản Pháp Năm 1957, nước tham gia Đảng Nhân dân cách mạng Khơ Me, giữ chức vụ chủ chốt Thành uỷ Phnôm Pênh Trung ương Đảng Năm 1963, uỷ viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Từ 1970 đến 1975, "cố vấn đặc biệt" bên cạnh Nôrôđôm Xihanuc (Norodom Sihanouk) Bắc Kinh Ngày 4.4.1976, giữ chức phó thủ tướng phụ trách đối ngoại phủ Cămpuchia dân chủ Cùng với Pôn Pôt (Pol Pot), Iêng Xary gây nạn diệt chủng khủng khiếp nhân dân Cămpuchia; sau 1.1979, bỏ chạy khỏi Phnôm Pênh Năm 1996, li khai Khơ Me đỏ, hàng Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia

KHIÊU XĂMPHON: (Khieu Samphon; sinh 1930), nhà hoạt động trị Cămpuchia, thủ lĩnh phái diệt chủng "Khơ Me đỏ" Xuất thân gia đình nơng dân Cha người Khơ Me (Khmer), mẹ người Hoa Năm 1953, sang Pháp học, bí thư tổ chức cánh tả sinh viên Khơ Me Pháp Năm 1959, tiến sĩ kinh tế học Năm 1960, nước, báo "Người quan sát" tiếng Pháp Năm 1962, bầu vào Quốc hội, giữ chức trưởng Bộ Thương mại Chính phủ Vương quốc Cămpuchia Tháng 1963, từ chức Tháng 4.1967, vào rừng hoạt động chống quyền Xihanuc (Sihanouk) Sau đảo 3.1970, tuyên bố ủng hộ Mặt trận Thống Dân tộc Cămpuchia hồng thân Nơrơđơm Xihanuc đứng đầu, cử làm phó thủ tướng kiêm trưởng Quốc phòng tổng huy lực lượng vũ trang giải phóng Chính phủ Vương quốc Đoàn kết Dân tộc Cămpuchia Pen Nut làm thủ tướng Năm 1976, chủ tịch Đoàn chủ tịch Nhà nước "Cămpuchia Dân chủ" Tháng 1.1979, bỏ chạy khỏi Phnôm Pênh; tháng 6.1982, Xon Xan (Son Sann) Xihanuc thành lập Chính phủ liên hiệp ba phái Từ tháng 9.1990, thành viên Hội đồng Dân tộc Tối cao (SNC) Trước tham gia tổng tuyển cử 1993, tiếp tục chống lại quyền Vương quốc Nơrơđơm Xihanuc làm vua, Ranarit Hunxen làm đồng thủ tướng Tháng 12.1998, trước tan rã Khơme đỏ, Khiêu Xămphon hàng Chính phủ Vương quốc Cămpuchia

DIỆT CHỦNG:

tội ác tiêu diệt nhóm cư dân, chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, thiết lập chế độ thống trị độc tài nhóm người; áp dụng biện pháp để tuyệt diệt sinh đẻ cư dân nói Là tội ác ghê tởm chống nhân loại Phát xít Đức thực sách DC Chiến tranh giới II, đặc biệt người Do Thái người Xlavơ Chính quyền Pơn Pơt - Iêng Xary (Pol Pot - Ieng Sary) thực sách DC nhân dân Cămpuchia Công ước quốc tế "Về ngăn chặn tội ác diệt chủng trừng phạt tội ác diệt chủng" (1948) quy định trách nhiệm hình quốc tế cá nhân vi phạm tội ác

(10)

bốn cơng trình nghệ thuật đồng tiếng văn hoá thời Lý, Trần: 1) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh) Tương truyền, nhà sư Minh Không đời Lý đúc 2) Tháp Báo Thiên dựng năm 1057 Thăng Long (Hà Nội), chỏm tháp đồng 3) Chuông Quy Điền (chuông ruộng rùa), đúc năm 1101 chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), Thăng Long Do to, đánh không kêu, thả vào ruộng chùa nhiều rùa nên có tên gọi 4) Vạc Phổ Minh, chùa Phổ Minh, Thiên Trường (Nam Định), đúc vào thời Trần Nhân Tông (1279 - 93) Năm 1426, quân Minh (Ming; Trung Quốc) phá huỷ chuông Quy Điền vạc Phổ Minh lấy đồng đúc súng Tất khơng cịn

TỨ BẤT TỬ:

hệ thống thần linh người Việt suy tơn vào hàng thượng đẳng tối linh thần, gồm có bốn vị (được gọi TBT): 1) Tản Viên Sơn Thánh, vị thần nông nghiệp giúp dân trị thuỷ, coi vị tổ bách thần nước ta; 2) Phù Đổng Thiên Vương, tướng nhà Trời phái xuống nước Nam giúp người Nam dẹp giặc Đánh đuổi xong quân giặc, lại Trời; 3) Chử Đồng Tử, vị thần giúp dân làm nghề sông nước, lưới chài có manh nha trao đổi hàng hố; 4) Liễu Hạnh cơng chúa hay cịn gọi Mẫu Liễu Mẫu Liễu xuất vào cuối kỉ 16, mà thuyết "Tam tài" thịnh hành đất Đại Việt Đó Thiên - Địa - Nhân dung hợp

"TAM ĐA":

thần linh

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan