1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KNGT

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp qúa trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ; qúa trình nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người nhằm đạt đến mục đích định Mục đích ý nghĩa giao tiếp 1.2.1 Giao tiếp tiền đề cho phát triển sức khỏe Kỹ giao tiếp vụng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến sống Mối quan hệ tốt đẹp với người chung quanh mang lại sống tốt đẹp 1.2.2 Giao tiếp xã hội tạo điều kiện cho người hình thành, hoàn thiện nhân cách - Qua giao tiếp, từ đáp ứng phản hồi người chung quanh, người tiếp nhận kiến thức giới, thân để hình thành nên nhân cách - Con người tự thể nhân cách, tiếp tục điều chỉnh hồn thiện nhân cách thân nhờ vào q trình giao tiếp Sự hoàn thiện nầy diễn liên tục suốt đời người 1.1.3 Giao tiếp tốt tạo quan hệ thuận lợi cho công làm ăn, chung sống - Giao tiếp tốt điều kiện thuận lợi cho công làm ăn phát triển: người có mối quan hệ tốt với người chung quanh nhận yêu thương, hỗ trợ, có chỗ đứng vững vàng sống dễ dàng có bước thăng tiến nghiệp - Một xã hội xây dựng tảng mối giao tiếp chặt chẽ, tốt đẹp có bước phát triển mạnh mẽ Dễ dàng nhận thấy xã hội phát triển, mối tương tác thành viên xã hội mờ nhạt, giao tiếp xã hội nhiều hạn chế, kinh tế thường rơi vào tình trạng manh mún, sống tự cung tự cấp chủ yếu Tầm quan trọng giao tiếp Giao tiếp hoạt động thường nhật xảy liên tục lúc nơi Là cầu nối người nói với người nghe Trong cơng sở có kỹ giao tiếp tốt quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp trở nên gần gũi Cơ hội thăng tiến rộng mở với người có kỹ giao tiếp tốt Người làm kinh doanh cần kỹ giao tiếp tốt để mở rộng quan hệ khách hàng, đối tác Trong gia đình cá nhân cần trang bị cho kỹ giao tiếp Giao tiếp gia đình hiệu địi hỏi người phải biết lắng nghe tốt, biết truyền tải thông điệp đến với đảm bảo sống vui vẻ hạnh phúc Con cần kỹ giao tiếp để thấu hiểu tâm lý giao tiếp cởi mở, dễ dàng chia sẻ cảm xúc với ông bà cha mẹ Ngược lại người lớn phải có kỹ giao tiếp để lắng nghe cái, chia sẻ suy nghĩ hệ trẻ Bài CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA GIAO TIẾP I Kỹ nói Chào hỏi: Đứng với tư đĩnh đạc, hướng mắt nhìn người đối diện thể tôn trọng Giữ tư lưng thẳng, gật đầu chào Mỉm cười thể thân thiện Ánh mắt thân thiện bày tỏ thiện chí sau chào hỏi Khi người chào bận giao tiếp với người khác, cần cười gật đầu thể nhận biết đối tượng Đối tượng Khách hàng/ Đối tác Cách thức chào Xin chào Ông /Bà/ Anh/ Chị Thời điểm chào Khi khách hàng đến Cấp Cấp Đồng nghiệp Bắt tay, cười chào Chào Anh/ Chị Chào Anh/ Chị Xin chào Khi gặp gỡ ngày Khi gặp gỡ ngày Khi gặp gỡ ngày Chào Anh/ Chị/ Em Bắt tay Dùng tay chủ yếu dùng tay phải để bắt tay Khi bắt tay, mắt nhìn thẳng vào mắt người bắt tay (Tránh nhìn vào mắt người đối diện Ngun thủ quốc gia hay người đứng đầu cộng đồng tôn giáo) Bắt tay với tư bình đẳng, đứng thẳng người (phụ nữ ngồi), hữu nghị tơn trọng lẫn Chỉ nên siết nhẹ biểu nồng ấm thân thiết Bắt tay người theo thứ tự đến trước, đến sau, người cao tuổi hơn, người có chức vụ cao Khi vị trí xã hội thấp hơn, cần chờ đối tác chìa tay trước Không cúi lưng hay cầm lấy hai tay người bắt tay Khi bắt tay khơng đeo găng tay, đội mũ đeo kính đen Giao tiếp qua điện thoại Trả lời không hồi chuông Khi gọi đi, câu đầu tiên: Chào hỏi + xưng danh Khi nhận điện thoại, câu đầu tiên: Alơ + Tên + xin nghe Trong nói chuyện: nói ngắn gọn, rõ ràng, khơng ảnh hưởng đến người xung quanh, giọng nói vui vẻ, tích cực thể sẵn sàng giúp đỡ Không tranh cãi điện thoại, ln giữ thái độ bình tĩnh Giọng nói thật lịch sự, lắng nghe lời người đối thoại, nói rõ ràng, rành mạch để người đối thoại hiểu ý định nói Khơng cắt ngang chừng câu nói người đối thoại Kết thúc gọi: lời chào cảm ơn đặt máy nhẹ nhàng Đặt chuông điện thoại đủ nghe, không để tiếng chuông làm ảnh hưởng đến người xung quanh (đặc biệt điện thoại di động) Trường hợp người gọi để lại lời nhắn, người nhận điện thoại phải có trách nhiệm truyền đạt lại lời nhắn Lời nói giao tiếp: * Tầm quan trọng lời nói giao tiếp Giao tiếp lời nói hình thức giao tiếp thơng dụng, phổ biến Qua lời nói, nội dung thông tin truyền tác động trực tiếp, nhanh đến cá nhân đối tác Lời nói mũi tên, bay khó lấy lại.Vì người xưa khuyên người uốn lưỡi lần trước nói Lời nói bộc lộ tính cách nên giữ vai trị quan trọng việc tạo ấn tượng, nhận xét, đánh giá chủ thể với giao tiếp Ca dao Việt Nam có câu: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe * Những yếu tố chi phối đến hiệu lời nói giao tiếp Việc phải suy nghĩ, cân nhắc trước nói quan trọng để lời nói thể nội dung muốn nói Cách thức phát âm: âm lượng, ngữ điệu, tốc độ phải phù hợp với vai trò, với nội dung, với đối tượng với bối cảnh giao tiếp Người ta khơng thể nói với giọng điệu lời kêu gọi buổi tâm dành cho hai người ngược lại, người ta thủ thỉ lên diễn đàn đọc diễn văn Giao tiếp phi ngôn ngữ 5.1 Khái niệm phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ hiểu tất kích thích bên ngồi tâm lý bên người lời nói chữ viết, bao gồm chuyển động thân thể, đặc điểm thể biểu lộ ngồi, đặc điểm giọng nói sử dụng không gian thời gian 5.2 Đặc điểm giao tiếp phi ngôn ngữ  Giao tiếp phi ngơn ngữ ln có giá trị giao tiếp cao  Hành vi phi ngơn ngữ mang tính mơ hồ  Giao tiếp phi ngôn ngữ chủ yếu biểu lộ thái độ  Phần lớn hành vi phi ngôn ngữ phụ thuộc vào văn hóa 5.3 Hệ thống tín hiệu phi ngôn ngữ  Ngôn ngữ thể: - Sự biểu cảm: nét mặt, nụ cười, ánh mắt… + Nét mặt : (vui mừng - buồn - ngạc nhiên - sợ hãi - tức giận - ghê tởm …khoảng 2000 nét mặt) + Nụ cuời : có kiểu cuời có nhiêu cá tính Cuời mỉm - cuời thoải mái cuời nhếch mép, cuời giòn tan, cuời tươi tắn, cuời đôn hậu, cuời gằn, cuời chua chát… + Ánh mắt : Nhìn lạnh lùng – nhìn thẳng – nhìn soi mói – nhìn lấm lét, nhìn trìu mến, nhìn đắm đuối… + Hình dáng mắt : mắt sâu, mắt tròn, mắt dăm, mắt lim dim, mắt mở lớn - Những minh họa: điệu bộ, cử kèm bổ túc cho lời nói - Những biểu tượng: động tác “từ điển hóa” cách xác  Đặc điểm thể - Ngoại hình đặc điểm tự nhiên tạng người, sắc da, mùi… + Tạng nguời: cao/ thấp, mập/gầy Khn mặt trịn, vng, dài, trái xoan Sắc da : trắng/đen, ngăm ngăm, xanh xao, tai tái… ð Dựa vào ngoại hình để lựa chọn trang phục phù hợp môi trường giao tiếp  Tư - Sự đứng: dáng đi, đứng nói lên phong cách người giao tiếp - Thế ngồi: thể đức tính chất người giao tiếp  Giọng nói: - Là nhịp điệu, âm thanh, ngữ điệu sử dụng nói để thể tâm trạng, suy nghĩ người nói đồng thời tạo tâm lý thoải mái hứng thú cho người nghe  Khoảng cách: - Là báo chung giao tiếp, thể mối quan hệ giao tiếp nào.Có khoảng cách: + Khoảng cách xã giao: từ 3,5 7,5m + Khoảng cách xã hội: từ 3,5m + Khoảng cách cá nhân: 0,5 1m + Khoảng cách thân mật: 0,5m  Ngoại cảnh: - Thời gian: Có xếp thời gian hẹn, biểu tác phong nghiêm túc lịch - Mơi trường: Giao tiếp hiệu cịn dựa vào bầu khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng âm thích hợp  Đồ vật: - Những phụ kiện kèm trình giao tiếp thể phong cách người giao tiếp - Những trang sức, quà tặng, giỏ xách, đồng hồ…đều mang thông điệp xác định… - Hình thức tặng quà, bưu ảnh, hoa, đồ lưu niệm…  Những hành vi giao tiếp đặc biệt : bắt tay, ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoác tay…  Các hành vi khác - Hành vi hăng: không đuợc mong đợi dễ dẫn tới vấn đề nơi làm việc - Hành vi đốn: đuợc khuyến khích quan trọng với nhà quản lý cấp - Hành vi yếu đuối: không đuợc mong đợi, dễ dẫn tới thất bại việc đạt mục tiêu hài lòng ai, kể nguời thể II Kỹ viết 1.Khái niệm, tầm quan trọng viết Viết theo nghĩa đơn giản hành động đặt chữ, biểu tượng, số, từ, ý lên giấy theo quy luật, cấu trúc ngôn ngữ (hoặc lên hình máy tính) Viết thường để nhấn mạnh giải thích ý tưởng Một viết tốt viết rõ ràng, xúc tích, ngữ pháp cú pháp, hình thức trình bày, người đọc dễ dàng hiểu xác ý tưởng, mục đích người viết Viết cơng cụ tốt để giao tiếp có hiệu quả, muốn rèn luyện kỹ viết tốt cần phải luyện tập 2.Quá trình viết văn a Chuẩn bị: Đầu tiên việc xác định đối tượng đọc: viết bạn nói cho điều đó, người viết bạn phải định viết viết để nói cho người đọc bạn cách tốt Vì bạn phải xác định người đọc viết bạn, họ thu đọc viết bạn, họ lại phải đọc (đây vấn đề quan trọng để xác định mục đích viết bạn) cuối họ đọc viết bạn Thứ hai xác định nội dung viết, viết gì, thơng điệp Phải xác định nội dung viết xác theo chủ đề viết, sau phải xếp ý tưởng viết cách hệ thống, hài hòa Thứ ba xác định văn phong viết Văn phong viết bạn cách mà bạn giao tiếp với người đọc bạn Văn phong tốt giúp cho người đọc dễ dàng thu thông tin viết bạn nhanh xác Thứ tư xác định hình thức trình bày Tùy theo loại văn khác hình thức trình bày khác Hình thức trình bày bao gồm định dạng viết, lề (trên, dưới, trái, phải), loại chữ, cỡ chữ, tiêu đề Một số văn thường có quy định hình thức trình bày định phải tuân theo (bài báo, báo cáo khoa học, luận văn…) b Thực viết: Đầu tiên phải viết thảo Sau xác định vấn đề bắt tay vào viết dự thảo Một viết thường có phần giới thiệu, phần triển khai ý tưởng phần kết luận Phần giới thiệu: Mục đích phần giới thiệu thường cho người đọc biết chủ đề tác giả viết gì, thơng báo cho người đọc quan điểm tác giả, gợi trí tị mị cho người đọc để tìm hiểu viết bạn Phần chính: Phần bao gồm đoạn giải thích ý viết Phần gồm đoạn văn Mỗi đoạn thường giải thích trọn ý viết Giữa đoạn sử dụng từ chuyển tiếp để đảm bảo thông suốt đoạn Phần kết luận: Đây phần cuối tổng kết lại ý viết, nhấn mạnh lần thông điệp muốn gửi c Hoàn thiện viết: Sau chỉnh sửa bạn thêm vào hay bớt phần cần thay đổi hoàn chỉnh lại viết cách thêm vào hay bớt liên từ nối đoạn văn, xem xét viết có theo logic hay khơng, sau sửa theo hình thức quy định mặc định 3.Viết báo cáo khoa học a Viết báo cáo: Báo cáo nói chung loại văn dùng để trình bày kết đạt hoạt động đơn vị, tổ chức, cá nhân giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế người quản lý, lao động đưa chủ trương phù hợp Báo cáo dùng để mô tả phát triển, diễn biến, kết cơng việc vấn đề Như báo cáo lấy vấn đề làm sở thơng tin Nếu khơng có vấn đề báo cáo khơng cần thiết Đã vấn đề phải có xác định vấn đề, lựa chọn giải pháp, thu thập liệu, đưa câu trả lời Có nhiều loại báo cáo tùy theo cách phân chia Thơng thường có loại báo cáo: báo cáo bất thường, báo cáo định kỳ, báo cáo lĩnh vực chuyên môn hay báo cáo kết nghiên cứu khoa học… Đặc trưng báo cáo khơng phải văn suy luận, tưởng tượng mà văn mơ tả, trình bày Một báo cáo phải trình bày hợp lý phù hợp với tính chất cơng việc đối tượng nhận báo cáo hay người đọc báo cáo Trong trường học phải tiếp cận với báo cáo thu hoạch môn học, báo cáo nghiên cứu khoa học, báo cáo tiến độ công việc b Báo cáo thường bao gồm phần Phần phần mô tả tình hình cơng việc, kết đạt Phần phần phân tích, đánh gía Phần phần nêu phương hướng tiếp tục hoạt động, biện pháp giải kiến nghị c Báo cáo khoa học: Cấu trúc báo cáo khoa học thường gồm phần liệt kê bảng sau: 1.Tiêu đề 2.Tóm tắt 3.Giới thiệu 4.Vật liệu, phương pháp 5.Kết 6.Thảo luận, kết luận 7.Tài liệu tham khảo 1.Tên báo cáo tác giả 2.Mục tiêu, phát chính, ý nghĩa kết 3.Nêu rõ thực nghiên cứu 4.Nghiên cứu thực nào, cách 5.Trình bày kết đạt được, phát 6.Giải thích phát có ý nghĩa gì? Có khác với nghiên cứu trước? kết nghiên cứu dẫn tới hệ gì? Đề xuất khuyến nghị gì? 7.Những tài liệu bạn đề cập tới Đưa thêm thông tin bổ sung cần thiết III Kỹ lắng nghe Khái niệm lắng nghe Lắng nghe: - Là khả năng, nghệ thuật để đón nhận, hiểu điều người nói muốn truyền đạt lời khơng lời Tầm quan trọng lắng nghe Lắng nghe giúp ta học hỏi kinh nghiệm, thấu hiểu tâm tư tình cảm, tính cách, sở thích, thói quen đồng nghiệp, khách hàng, đối tác người xung quanh Từ tạo gắn kết, hợp tác tăng hiệu công việc Trong sống hàng ngày, lắng nghe giúp xây dựng phát triển quan hệ Lắng nghe giúp ta giải xung đột hiệu Nguyên nhân nghe không hiệu Thái độ không muốn nghe: “Điếc người điếc người không muốn nghe” Với người điếc, họ muốn nghe, ta viết dùng máy trợ thính, dùng cử chỉ, điệu để hiệu Cịn người bình thường trang bị đầy đủ kỹ họ không muốn nghe cố gắng đến vơ ích Nghe khơng nỗ lực, tập trung: Nghe thấy q trình tự nhiên, lắng nghe cần tập trung ý Nếu vừa làm việc riêng nghĩ sang việc khác khiến khơng thu nhận thơng tin mà cịn hỏng việc Nguy hiểm người nói cảm thấy bị “bỏ rơi” không tôn trọng Họ thất vọng, chán nản không muốn tiếp tục câu chuyện Nghe “phục kích”: Nghĩa người nghe nghe xem người nói có sai để phản bác lại Cách nghe không giúp ta học hỏi điều hay lẽ phải mà lại làm xấu quan hệ người nghe người nói Nghe “phịng thủ”: Bố mẹ, thầy thủ trưởng gọi ta đến để nói chuyện Ta nghĩ đến lỗi lo lắng phải nghe mắng Tại lại có thói quen suy nghĩ vậy? Bởi người khác gọi ta đến để khen mà trách mắng Điều tạo nên thói quen nghe phòng thủ làm ảnh hướng đến hiệu lắng nghe Võ đốn ngộ nhận: Đơi nghe chủ đề ngộ nhận ta biết thực tế nội dung trình bày chưa điều biết Hơn nữa, nội dung người nói khác ta có cảm nhận khác có mối liên hệ với kiến thức vốn có ta cách khác Khơng chuẩn bị: “Nói gieo, nghe gặt” Người nông dân trước gặt họ thường chuẩn bị kỹ người, kỹ năng, công cụ Vậy, người chun gặt hái thơng tin, tình cảm chuẩn bị nào? Đã chuẩn bị tinh thần nghe người thân, bạn bè chia sẻ chưa? Đã hỏi: Hơm bố mẹ bạn nói điều gì? Họ mong muốn chia sẻ điều với chúng ta? Thơng thường chuẩn bị nói mà chưa chuẩn bị lắng nghe “Khơng chuẩn bị chuẩn bị cho thất bại” Nếu khơng chuẩn bị cho tinh thần thái độ tốt, kỹ lắng nghe tốt khó lắng nghe hiệu 10 ... triển, diễn biến, kết công việc vấn đề Như báo cáo lấy vấn đề làm sở thơng tin Nếu khơng có vấn đề báo cáo khơng cần thiết Đã vấn đề phải có xác định vấn đề, lựa chọn giải pháp, thu thập liệu,... cỡ chữ, tiêu đề Một số văn thường có quy định hình thức trình bày định phải tuân theo (bài báo, báo cáo khoa học, luận văn…) b Thực viết: Đầu tiên phải viết thảo Sau xác định vấn đề bắt tay vào... nghe hiểu Bước 6: Phát triển - cách đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, phát triển thêm ý kiến khác mà đối tác chưa đề cập đến khơng có ý định đề cập đến Chu trình bước liên tục lặp lặp lại trình giao

Ngày đăng: 12/04/2021, 05:44

Xem thêm:

w