Cac De Dap an thi vao lop 10 mon VanTinh Nam Dinh

40 7 0
Cac De Dap an thi vao lop 10 mon VanTinh Nam Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§o¹n trÝch lµ mét trong nh÷ng “trang tuyÖt bót” NguyÔn Du viÖc miªu t¶ t©m tr¹ng cña KiÒu. Theo mçi dßng th¬, t©m tr¹ng Thuý KiÒu hiÖn dÇn lªn theo c¶nh vËt.. kh«ng nhiÒu chÊt liÖu íc lÖ[r]

(1)

Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

Số báo danh: Chữ ký giám thị 1:

§Ị thi tun sinh líp 10

Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2001 2002

Môn thi: Văn Tiếng Việt

Đề chung

Thêi gian lµm bµi: 150 Ngµy thi: 3-7-2001

Câu (1,0 điểm ):

Có câu văn nh sau:

D

i bầu trời xanh, khn viên thống đãng cạnh hồ Vị Xuyên,

ở trung tâm thành phố Nam Định, tợng Quốc công Tiết chế Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm.”

- Em h·y chØ bé phËn chñ ngữ, vị ngữ câu văn?

- Vỡ viết câu văn thông thờng cần phải có đủ chủ ngữ vị ngữ?

C©u (3,0 ®iĨm):

Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn? (không vẽ lợc đồ) Viết đoạn văn (gồm câu văn) trình bày theo cách song hành, có nội dung nói vai trị ngơn ngữ giao tiếp

C©u (6,0 ®iĨm):

Phân tích hình ảnh anh đội thơ Đồng chí“ ” nhà thơ Chính Hữu Trớc phân tích, ghi lại theo trí nhớ thơ

-Së gi¸o dục - Đào tạo Nam Định

-Hớng dẫn chấm

Môn : Văn Tiếng Việt (Đề chung) Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2001 2002

Trêng THPT chuyªn Lª Hång Phong

Câu (1,0 điểm ):

(2)

1- Xác định chủ ngữ vị ngữ câu (0,5 điểm) CN: “tợng Quốc cơng Tiết chế Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn” VN: “đứng lồng lộng, uy nghiêm”

2- Nêu đợc ý bản: Câu văn thông thờng mang nội dung thông báo cụ thể Chủ ngữ vị ngữ làm cho thông báo trở nên tơng đối trọn vẹn Trừ trờng hợp dùng câu đặc biệt câu rút gọn thành phần, trờng hợp thông thờng, nếu câu thiếu vị ngữ bị coi câu cụt”, câu thiếu chủ ngữ bị coi câu què“ ”, ý nói câu khơng hồn chỉnh thơng tin

(0,5 điểm)

Câu (3,0 điểm ):

Yêu cầu 1: Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn: (1,5 điểm)

+ Diễn dịch cách trình bày ý từ ý chung, khái quát, đến ý chi tiết, cụ thể làm sáng tỏ ý chung Theo đó, câu mang ý khái quát đợc đặt đầu đoạn văn, câu mang ý chi tiết, cụ thể đặt sau

+ Quy nạp cách trình bày từ ý chi tiết, cụ thể rút ý chung, khái quát. Theo đó, câu mang ý khái quát đứng sau câu có t cách câu chốt đoạn văn

+ Móc xích cách xếp ý tiếp ý theo lối ý sau móc nối vào ý trớc (qua từ ngữ cụ thể) để bổ sung giải thích cho ý trớc

+ Song hành cách xếp ý ngang nhau, tợng ý bao quát ý ý nµy mãc vµo ý

+ Sau nêu cách nói trên, nhấn mạnh đợc ý: Bốn cách trình bày nội dung đoạn văn nói đợc dùng kết hợp linh hoạt viết văn.

Yêu cầu 2: Viết đợc đoạn văn (ít câu văn) theo cách trình bày song hành, có nội dung vai trị ngơn ngữ giao tiếp (1,5 điểm)

VÝ dô häc sinh viết: Trong sống, ngôn ngữ lời ăn tiếng nói biểu

hin t tng tỡnh cảm ngời Trong học tập, ngơn ngữ công cụ để nhận thức và t Trong sáng tác thởng thức, ngôn ngữ chất liệu để sáng tác văn thơ, là tín hiệu thẩm mỹ để hiểu vẻ đẹp văn chơng ”

* Nếu viết đợc câu cách liên kết song hành cho 1,0 điểm Nếu viết đợc câu, khơng cho điểm, cha biết cụ thể HS có biết cách trình bày theo cách liên kết song hành khơng

Câu (6,0 điểm) : Phân tích hình ảnh anh đội thơ Đồng chí“ ” của Chính Hữu.

Để yêu cầu phân tích thơ có định hớng cụ thể Vì q trình phân tích phải bám vào chi tiết, biện pháp nghệ thuật cụ thể thơ, so sánh hợp lý để làm bật đợc vẻ đẹp hình ảnh anh đội giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp thơ Chính Hữu

Với đối tợng HS lớp 9, yêu cầu là: I Yêu cầu nội dung văn: (5,0 điểm)

1 – Giới thiệu đợc vài nét hồn cảnh sáng tác thơ tác giả Chính Hữu (0,5 điểm)

Giám khảo tham khảo phần tiểu dẫn SGK lớp tập II, em đợc học, có in cuối đáp án

(3)

+ Phân tích đợc cách giới thiệu độc đáo thơ hoàn cảnh xuất thân anh đội – ngời lính cách mạng Cuộc kháng chiến đầy gian khổ để bảo vệ Tổ quốc tạo nên gặp gỡ “ngời xa lạ” nhng trở thành “tri kỷ”

+ Cảm nhận phân tích đợc dụng ý nghệ thuật nhà thơ Chính Hữu cách đặt nhan đề cho thơ “Đồng chí” Hai tiếng “đồng chí” (đặt riêng thành dòng thơ) vừa giản dị gần gũi vừa thiêng liêng mẻ cất lên từ thực chiến tranh cách mạng anh đội vốn xuất thân từ vùng quê nghèo tự nhận thức

+ Đi sâu phân tích biểu giản dị cảm động tình đồng chí anh đội: Cùng chung nhận thức nhiệm vụ cách mạng, chung tình yêu nỗi nhớ quê hơng, chia sẻ bùi để vợt qua thiếu thốn, khó khăn gian khổ đời ngời lính

(Khai thác yếu tố hình ảnh, nhịp điệu giọng điệu thơ để thấy chất tự trữ tình làm cho hình ảnh tâm trạng anh đội lên chân thực đơn sơ mà ấm áp tình đồng chí)

+ Liên tởng so sánh với hình ảnh ngời lính cơng cụ chiến tranh phi nghĩa thời phong kiến ca dao “Ngang lng thắt bao vàng, đầu đội nón dấu vai mang súng dài Bớc chân xuống thuyền nớc mắt nh ma”; để thấy tơng phản đối lập trang bị bên chất thực bên họ; từ khẳng định nét đẹp mẻ hình ảnh anh đội thơ “Đồng chí”

+ Cảm nhận phân tích đợc đoạn kết thơ với hình ảnh độc đáo “Đầu súng trăng treo” Giá trị thực ý nghĩa tợng trng hình tợng việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn anh đội

3- Nhận xét nghệ thuật biểu hình ảnh anh đội thơ (0,5 điểm)

So sánh với thơ viết anh đội kháng chiến chống Pháp để thấy nét đẹp thơ kháng chiến: Mỗi thơ nh chân dung tự hoạ anh đội – nhà thơ, thực mà lãng mạn, chân thật giản dị mà sâu lắng bay bổng , “Đồng chí” kết tinh tiêu biểu Bút pháp tả thực tạo nên hàm xúc, mộc mạc, phù hợp với đời gian khổ anh đội; chất lãng mạn cất lên hình tợng cuối thơ thể cách sinh động phẩm chất cách mạng chất lãng mạn tâm hồn ngời chiến sĩ

II- Ghi theo trÝ nhí thơ Đồng chí (0,5 điểm)

Chép thuộc liên tục đợc khổ thơ (cho 0,25 điểm), chép thuộc thơ (cho 0,5 điểm) Chép thuộc dới khổ thơ khơng có điểm (vì kỳ thi yêu cầu thuộc bài)

III- Yêu cầu hình thức văn (0,5 điểm) Kết cấu văn hợp lý, tơng đối hồn chỉnh, trình bày Cách chấm điểm câu 3:

+ Điểm 4,5 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc thơ, đáp ứng đợc hầu hết yêu cầu trên, lỗi không đáng kể

(4)

+ Điểm 1,0 đến dới 3,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh, lực cảm thụ phân tích hạn chế, diễn đạt cịn vụng về, mắc lỗi diễn đạt

+ Điểm dới 1,0: Nói chung cha thuộc thơ đề cập đến hình ảnh anh đội nhng ý chung chung, diễn đạt yếu

+ Điểm 0: Bỏ giấy trắng có viết nhng sai lạc hồn tồn u cầu đề giám khảo lu ý:

1- Điểm toàn tổng điểm câu, giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25 điểm

2- Đáp án có kèm theo văn thơ có liên quan đến đề để tham khảo

Së gi¸o dục - Đào tạo Nam Định

Số báo danh: Chữ ký giám thị 1:

Đề thi tun sinh líp 10

Trêng THPT chuyªn Lª Hång Phong Năm học 2001 2002

Môn thi: Văn Tiếng Việt

Đề chuyên

Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 4-7-2001

Câu (1,0 ®iĨm ):

Thế tính từ? Cho ví dụ Hãy viết câu đơn có sử dụng tính từ làm phận chủ ngữ

C©u (3,0 ®iĨm):

Trình bày ngắn gọn hồn cảnh nảy sinh tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn “Kiều lầu Ngng Bích” (trích Truyện Kiều Nguyễn Du); chọn đoạn trích câu thơ có ý nghĩa khái quát tâm trạng Thúy Kiều lúc đó; nêu biểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (khơng phân tích)

C©u (6,0 ®iĨm):

Phân tích thơ “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) Nguyễn Khuyến Kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết yếu tố góp phần tạo nên thơ hay

(5)

-Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

-Hớng dân chấm

Môn : Văn Tiếng Việt (Đề chuyên)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2001 2002 Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu (1,0 điểm ):

- Nêu đợc ý cốt lõi: Tính từ loại từ đặc điểm, tính chất vật, t-ợng (0,25 điểm)

- Cho ví dụ đúng, nh: xanh, lạnh, long lanh (0,25 điểm)

- Viết đợc câu đơn có tính từ làm chủ ngữ, ví dụ: Dịu dàng nét đẹp ca

nữ sinh Đen nh cột nhà cháy (0,5 điểm). Câu (3,0 điểm ):

1- Nêu đợc ý hồn cảnh nảy sinh tâm trạng Th kiều trích đoạn, diễn đạt sn sẻ (1,5 điểm) Tập trung vào ý chính:

+ Sau hàng loạt bi kịch đau xót: Gia đình bị hoạ oan khuất, Kiều bán chuộc cha, trao duyên cho Thuý Vân, tởng đổi lấy sống yên phận, ngờ Mã Giám Sinh giả danh cới làm thiếp để đem Kiều lầu xanh Tú Bà Bị Mã Giám Sinh lừa gạt làm nhục, bị Tú Bà đánh đập tàn nhẫn, Kiều định tự tử, nhng khơng xong Sợ Kiều tự tử, hàng vừa bỏ vốn mua về, Tú Bà cho Kiều lầu Ngng Bích, chờ dịp dở “mu ma chớc quỷ”, buộc nàng phải làm gái lầu xanh

+ Bị giam lỏng lầu Ngng Bích, sống nh cô gái cấm cung, đau đớn lo sợ tơng lai mù mịt, vốn tâm hồn nhạy cảm, nàng sống lại với khứ suy t thực phũ phàng phải trải qua

+ Thi hào Nguyễn Du đặt Kiều sống cảnh ngộ ấy, nàng tự bộc lộ tâm trạng Đoạn trích “trang tuyệt bút” Nguyễn Du việc miêu tả tâm trạng Kiều Theo dòng thơ, tâm trạng Thuý Kiều dần lên theo cảnh vật Đó tâm trạng đơn, trơ trọi, buồn tủi, đau đớn, vô vọng, hoảng sợ, khung cảnh thiên nhiên mênh mông đến rợn ngợp

2- Chọn câu thơ: “Nửa tình, nửa cảnh nh chia lòng” (0,5 điểm) 3- Nêu đợc đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (1,0 điểm)

(6)

- Bao trùm đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Bức tranh thiên nhiên đợc chấm phá nét bút tài hoa, cảnh vật dâng đầy tâm trạng, ngoại cảnh đợc nội tâm hố theo ánh nhìn suy t nhân vật trữ tình Mỗi hình ảnh cảnh vật thiên nhiên gắn với nét suy t chiều sâu tâm trạng Kiều

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ cách sáng tạo đặc biệt giai điệu “buồn trông buồn trông ” kết hợp với nhịp điệu thơ lục bát, điệp từ, điệp ngữ làm tăng diễn biến tính chất tâm trạng nhân vật

- Nghệ thuật miêu tả ngơn ngữ độc thoại Đoạn trích trở thành đoạn độc thoại nội tâm, phù hợp với việc khắc hoạ tâm hồn tình cảm Kiều lúc

- Nghệ thuật sáng tạo từ ngữ, đặc biệt cách dùng từ Hán Việt (quạt nồng ấp lạnh, tin sơng, sân lai, gốc tử ) kết hợp với từ Việt (ầm ầm tiếng sóng, bát ngát xa trơng ) từ so sánh, ẩn dụ đợc sử dụng phù hợp làm tăng thêm diễn tả tinh tế, hàm xúc, gi cm

Câu (6,0 điểm ):

Yêu cầu 1: Phân tích thơ Thu điếu (5,0 ®iĨm)

Chấp nhận cách kết cấu phân tích cách linh hoạt, phân tích bổ ngang theo trình tự thơ Đờng luật, bổ dọc theo phơng diện thơ viết thiên nhiên (cảnh thiên nhiên nỗi niềm thi nhân), nhiên phải bám vào văn tác phẩm, liên tởng so sánh hợp lý, làm bật đợc vẻ đẹp thiên nhiên thu hình tợng nhân vật trữ tình (tâm nỗi niềm thi nhân) thông qua lời thơ ý thơ Những yêu cầu cụ thể phân tích cần hớng tới:

1- Giới thiệu đợc ngắn gọn nhà thơ Nguyễn Khuyến, nét đặc sắc chùm thơ thu, có “Thu điếu” nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến

(5,0 ®iĨm)

Trong phân tích thơ, thấy đợc khung cảnh thiên nhiên thu mang đặc tr-ng làtr-ng cảnh đồtr-ng bằtr-ng Bắc Bộ Việt Nam trotr-ng cảm nhận tinh t ca nh th

(3,0 điểm) Những ý chính:

+ Không gian, cảnh sắc mùa thu đợc cảm nhận từ góc độ ngời “câu cá mùa thu”, góc nhìn nghệ thuật độc đáo, phát huy đợc cảm nhận mùa thu trực tiếp giác quan nhạy cảm thi nhân, tạo nên nét riêng thơ

+ Khung cảnh thiên nhiên nơi ao thu: Phân tích sáng tạo vần, nhịp từ ngữ miêu tả, tạo nên cảnh ao thu thú vị, có đờng nét màu sắc, giàu giá trị tạo hình gợi cảm (lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, gợn tí, khẽ đa ) Chú ý câu thực: “sóng biếc gợn tí, vàng khẽ đa vèo”.

+ Khung cảnh trời thu (tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt) mở rộng không gian nghệ thuật thơ Hình ảnh ngõ trúc quanh co vắng teo làm cho không gian mùa thu trở nên êm ả, gợi cảnh làng quê bình dị, quen thuộc So s¸nh víi

Thu vịnh, Thu ẩm để thấy sáng tạo Nguyễn Khuyến miêu tả hình ảnh c

trng bầu trời mùa thu (xanh ngắt).

(7)

3- Trong phân tích, sau phân tích cảnh thiên nhiên, thấy đợc hình ảnh tâm trạng nhân vật trữ tình (1,0 điểm)

+ Trớc hết, hình tợng nhân vật trữ tình vẻ đẹp nhàn tản kiểu ẩn sĩ – nghệ sĩ, yêu thiên nhiên, thả tâm hồn vào cảnh sắc mùa thu, tìm thấy cảnh vật thiên nhiên hồ điệu với tâm hồn: Đó trẻo, bình dị, đơn sơ mà cao khiết

+ Bài thơ ẩn nỗi niềm thi nhân Phân tích hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ: “nớc veo, ngõ trúc khách vắng teo, trời xanh ngắt, ” câu kết: “tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc, cá đâu đớp động dới chân bèo” So với bài: Thu

vịnh” “Thu ẩm”, liên hệ với đời nhà thơ để thấy nét tâm thầm kín nhà

thơ: buồn, đơn

4- Sau phân tích, nhận xét khái quát đợc giá trị thơ đóng góp nội dung nghệ thuật vào mảng đề tài thiên nhiên mùa thu Có thể dựa vào đánh giá Xuân Diệu thơ Nôm thơ Thu Nguyễn Khuyến, ơng nhấn mạnh nét độc đáo “Thu điếu” để thấy thơ “điển hình nhất

cho mïa thu Việt Nam, miền Bắc nớc ta không nơi khác.

(0,5 điểm)

Yờu cầu 2: Nêu đợc yếu tố làm nên thơ hay (1,0 điểm)

Đề khơng u cầu bình luận vấn đề Với đối tợng HS TS lớp 10 chuyên Văn cần nêu đợc ý bản:

+ Thơ hay phải thực thơ, phải có sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ phải có tâm hồn nhạy cảm với sống phải có tài Thơ thơ có sức d ba, thơ đợc ngời đọc yêu thích tiếp nhận Nhà thơ phải có lực sáng tác, khơng tìm tịi sáng tạo khơng tạo nên đợc thơ có nghệ thuật riêng chứa đựng tâm hồn tình cảm cao đẹp riêng nhà thơ (phong cách nghệ thuật)

+ Thơ thơ có tâm sự, truyền đến ngời đọc tình cảm theo quy luật tiếng nói tri âm Muốn nhà thơ phải gắn bó với sống, chia sẻ buồn vui đời, vốn sống phải thật phong phú, phải thực có tâm lành Cảm xúc thơ phải chân thực tự nhiên, nhng không dễ dãi mà lắng lọc sâu xa

C¸ch chấm điểm câu 3:

+ im 5,0 n 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc thơ, biết cách phân tích thơ, đáp ứng đợc yêu cầu trên, làm chủ viết, viết văn mạch lạc có cảm xúc, bộc lộ lực cảm thụ – phân tích văn học, văn tơng đối hồn chỉnh, lỗi không đáng kể

+ Điểm 3,5 đến dới 5,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc thơ, biết cách phân tích thơ; cha đáp ứng thật đầy đủ yêu cầu trên, nhng tỏ có lực cảm thụ phân tích văn học, văn viết mạch lạc, lỗi không đáng kể

+ Điểm 2,0 đến dới 3,5: Tuỳ mức độ, nắm đợc thơ, tập trung phân tích thơ, nhng khả phân tích – so sánh liên tởng cịn hạn chế, văn diễn đạt đợc, lỗi không đáng kể

+ Điểm 1,0 đến dới 2,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt cịn vụng về, cịn mắc lỗi diễn đạt tả, nhng khơng trầm trọng

+ Điểm dới 1,0: Nói chung cha nắm đợc thơ, đề cập đến thơ cách chung chung, không bám vào văn để phân tích, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt

(8)

giám khảo lu ý:

- im hình thức làm gắn với điểm nội dung phần đề Để chọn HS chuyên văn, học sinh viết q cẩu thả, có ý nhng trình bày lộn xộn chứng tỏ khơng có lực t hình tợng t lơgic, lỗi diễn đạt phổ biến, khơng cho điểm vợt q mức trung bình điểm tồn

- Điểm tồn tổng điểm câu, giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25 điểm - Đáp án có kèm theo văn thơ có liên quan đến đề để tham khảo

-Së gi¸o dơc - Đào tạo Nam Định

Số báo danh: Chữ ký giám thị :

thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2002 – 2003 lớp nk tdtt trờng thpt trần hng đạo

M«n thi: Văn Tiếng Việt

Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 02-7-2001

-Câu (4,0 điểm ):

a) Thế đoạn văn ?

b) Văn sau gồm đoạn văn? Là đoạn văn nào?

ngời thầy đạo cao đức trọng

Ông Chu Văn An đời Trần thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, khơng màng danh lợi

Học trị theo ông đông Nhiều ngời đỗ cao sau giữ trọng trách triều đình nh ông Phạm S Mạnh, Lê Bá Quát, mà vua Trần Minh Tông vời ông dạy thái tử học

(9)

Học trị ơng, từ ngời làm quan to đến ngời bình thờng có dịp tới thăm thày cũ, giữ lễ Nếu họ có điều khơng phải, ơng trách mắng ngay, có khi khơng cho vào thăm.

Khi ơng đi, ngời thơng tiếc

(TrÝch TiÕng ViƯt líp – NXB GD – 2001 – trang 48) c) HÃy viết đoạn văn (gồm câu) nói vai trò sức khoẻ việc luyÖn

tập thân thể tuổi trẻ. Câu (2,0 điểm ):

Nêu tên 10 tác giả văn học, lịch sử văn học Việt Nam từ xa đến nay, tác giả nêu tên tác phẩm (thơ văn) tiêu biểu

C©u (4,0 ®iĨm ):

Bình luận câu tục ngữ sau: “ Gần mực đen, gần đèn rạng”

-Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

-Hng dõn chm thi tuyển sinh lớp 10 lớp nk tdtt trờng thpt trần hng o

Môn thi : Văn Tiếng Việt

Câu (4,0 điểm ):

a) – Nêu khái niệm đoạn văn: (1,0 điểm)

Đoạn văn phần văn đợc quy ớc từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dịng (chấm qua hàng)

b) - Chỉ cần nói đợc văn “Ngời thầy đạo cao đức trọng” có đoạn văn ( 1,0 điểm)

- Chép lại đoạn văn văn (1,0 điểm) đoạn 0,5 điểm c) Viết đợc câu văn theo yêu cầu đề (1,0 điểm)

Nếu viết đợc câu (0,25 điểm) Viết đợc câu (0,5 điểm)

Câu (2,0 điểm ):

- Nờu ỳng tên tác giả kèm tên tác phẩm văn học Ví dụ: Nguyễn Du – Truyện Kiều, Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên, chấm 0,5 điểm

- Chỉ nêu tác giả tác phẩm (không nhớ tác phẩm tác giả) chấm 0,25 điểm

Câu (4,0 điểm ):

Chp nhn nhng cách trình bày linh hoạt HS, cho đảm bảo yêu cầu sau:

(10)

+ Nghĩa đen câu tục ngữ:

- Mực từ màu đen vật có màu đen, màu tối Gần mực dễ bị ảnh hởng màu đen

- Đèn vật phát sáng vật làm cho sáng lên Gần đèn đợc hởng ánh sáng + Nghĩa bóng câu tục ngữ:

- Mực cịn có ý nghĩa tợng trng cho xấu, tối tăm, không tốt đẹp Gần xấu dễ bị ảnh hởng xấu

- Đèn tợng trng cho tốt đẹp, sáng sủa Gần tốt đợc tốt 3- Bình luận:

+ Cha ông ta dựa vào kinh nghiệm thực tế để đa quan niệm ngời với môi trờng xã hội để khuyên răn ngời biết tránh xa xấu, gần gũi với ngời tốt môi trờng sống lành mạnh để sống tốt Đây quan niệm Cách dùng hình ảnh độc đáo, dễ nhớ, dễ hiểu, giản dị thiết thực

+ Dẫn chứng thực tế để khẳng định 4- Mở rộng nâng cao

+ Trong xã hội bình thờng có đan xen tốt xấu, khơng thể né tránh đời, chọn toàn mặt tốt để gần gũi Trên thực tế nhiều ngời sống gần xấu tốt (gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn), ngợc lại sống gần tốt bị thói xấu

+ Dẫn chứng minh hoạ để bàn lun 5- Kt lun:

+ Để trở thành ngời tốt, vai trò tu dỡng cá nhân rÊt quan träng

+ Tiếp thu quan niệm cha ông, đồng thời ý thức tu dỡng rèn luyện, để dùng tốt cảm hoá xấu tr thnh cỏi tt

Cách chấm điểm câu 3

* Điểm 3,0 đến 4,0: Bảo đảm u cầu trên, sai sót khơng đáng kể

* Điểm 2,0 đến dới 3,0: Tỏ hiểu đề, hớng vào yêu cầu đề, nhng lập luận cha chặt chẽ, dẫn chứng nghèo, cịn sai sót nhng khơng trầm trọng

* Điểm dới 2,0: Tuỳ mức độ, có ý thức vào đề, nhng hiểu biết lực bình luận cịn hạn chế nên q sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt

* Điểm 0,0: Không làm bài, có làm nhng hoàn toàn sai lạc

Giỏm kho l u ý : Điểm toàn tổng điểm chấm câu, khơng làm trịn

(1,25 ; 2,75 ; 5,5 ; 7,75 ; 9,0 )

(11)

-Së giáo dục - Đào tạo Nam Định

Số báo danh: Chữ ký giám thị

1

Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2002-2003 Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong

Môn thi: Văn Tiếng Việt

Đề chuyên

Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 03-7-2001

Câu (2,0 điểm ) : HÃy nêu ngắn gọn t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p tu tõ

trong đoạn thơ sau:

Vỡ trỏi t nng õn tỡnh?

Nhắc mÃi tên Ngời Hồ Chí Minh Nh mét niỊm tin, nh dịng khÝ

Nh lịng nhõn ngha, c hy sinh

(Tố Hữu)

Câu (1,0 ®iĨm ) : H·y chän hai bé phËn văn học có ý nghĩa bao trùm, tạo nên

toàn văn học Việt Nam, tập hợp sau:

1- Văn học yêu nớc 2- Văn học dân gian 2- Văn học lÃng mạn 4- Văn học cổ

3- Văn học thực 6- Văn học viết

4- Văn học trào phúng 8- Văn học cách mạng

Câu (2,0 điểm ) : Trong đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích Truyện Kiều cđa

Nguyễn Du thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận có hình ảnh

sóng biển Hãy ghi lại câu thơ trực tiếp nói đến hình ảnh sóng biển nêu ngắn

gọn ý nghĩa biểu đạt riêng hình ảnh ú?

Câu (5,0 điểm ) : Phân tích hình ảnh thiên nhiên tâm hồn thi nhân bài

thơ sau:

xa ngắm thác núi l

Lý Bạch

Dịch thơ: Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trớc sông Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây

(Trích Văn tập II NXB GD 2001 trang 85)

-Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

-Híng d©n chÊm thi tun sinh líp 10 trờng thpt chuyên lê hồng phong

Môn thi : Văn Tiếng Việt (Đề chuyên)

(12)

Câu (2,0 điểm ):

1- Chỉ biện pháp tu từ chính: Câu hỏi tu từ, so sánh (mơ hình so sánh: A nh B1, nh B2, nh B3, B4)

2- Thấy đợc biện pháp so sánh, phần so sánh tác giả kết hợp sử dụng thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp từ, điệp ngữ… (dẫn cụ thể)

3- Chấp nhận cách diễn đạt khác nhau, bảo đảm ý bản:

Nhà thơ Tố Hữu sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng khẳng định vĩ đại, ảnh hởng to lớn sống nghiệp phẩm chất Hồ Chí Minh nhân loại Đó trân trọng, ngỡng vọng nhân loại trớc vẻ đẹp cao quý từ lĩnh cốt cách đến tâm hồn tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh

* Lu ý: Các yêu cầu thực đồng thời trình bày vấn đề. * Cách cho im:

Yêu cầu (1,0 điểm), Yêu cầu (0,5 điểm), Yêu cầu (0,5 điểm)

Cõu (1,0 điểm ): Chọn hai phận văn học có ý nghĩa bao trùm tạo nên tồn b nn hc Vit Nam:

- Văn học dân gian - Văn học viết

* Cỏch cho điểm: Nêu đúng, phận VH, chấm 0,5 điểm

Câu (2,0 điểm ):

1- Ghi lại hai dẫn chứng có hình ảnh sóng biển: - “Buồn trơng gió mặt duềnh

Çm Çm tiÕng sãng kªu quanh ghÕ ngåi” (Trun KiỊu – Nguyễn Du) - Mặt trời xuống biển nh lửa

Sóng cài then đêm sập cửa” (Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)

2- Nêu ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt riêng hình ảnh đó:

- Trong “Truyện Kiều”, tiếng sóng vừa hình ảnh thiên nhiên, vừa hình ảnh tợng trng cho định mệnh Đặt vào hoàn cảnh tâm trạng đoạn trích, ta cảm nghe dờng nh tiếng sóng định mệnh bủa vây đón đợi vùi dập đời Thúy Kiều

- Trong “Đoàn thuyền đánh cá”, hình ảnh sóng biển hình tợng hố kỳ vĩ siêu phàm biển khơi Nhng đặt hồn cảnh cảm xúc thơ hình ảnh sóng biển tạo nên vẻ đẹp kỳ thú khơi dậy khát vọng làm chủ biển khơi ngời lao ng mi

* Cách cho điểm: Mỗi yêu cầu cho 1,0 điểm

Cõu (5,0 im ) : Phân tích vẻ đẹp hình tợng thiên nhiên tâm hồn thi

(13)

Chấp nhận sáng tạo HS kết cấu viết, cần tập trung vào yêu cầu đề: Phân tích vẻ đẹp hình tợng thiên nhiờn v tõm hn thi nhõn

* Yêu cầu 1: Cảnh thác núi Hơng Lô vừa hùng vĩ mỹ lƯ, võa lung linh hun ¶o

đợc thể qua bút pháp miêu tả đầy sáng tạo cảm hứng lãng mạn

Phân tích hình ảnh hùng vĩ mỹ lệ đợc quan sát từ điểm nhìn nghệ thuật “xa trông”, bao quát không gian rộng lớn Nghệ thuật đặc tả nét chấm phá tinh tế, cô đọng giàu sức gợi tả tạo nên tranh sống động, cảnh có hình khối, màu sắc, đờng nét, vừa hùng vĩ khống đạt vừa tình tứ thơ mộng

* Yêu cầu 2: Lồng hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ tâm hồn yêu thiên

nhiên, khát khao hoà nhập với thiên nhiên

Phõn tích biểu xúc cảm mãnh liệt, óc liên tởng phong phú táo bạo, cách quan sát tinh tế nhạy bén…, tâm hồn thơ lãng mạn Bài thơ giúp ta hiểu thêm tâm hồn thơ khoáng đạt, cao khiết, giàu khát vọng nhà thơ Lý Bạch

* Yêu cầu 3: Biết cách phân tích thơ, bám sát ngôn ngữ hình ảnh thơ, kết cấu

bài văn hợp lý, bộc lộ lực cảm thụ văn học

Cách chấm điểm:

* im 4,0 đến 5,0: Tuỳ mức độ, bảo đảm yêu cầu trên, sai sót khơng đáng kể

* Điểm 3,0 đến dới 4,0: Biết cách phân tích thơ, bảo đảm đợc u cầu nh-ng cha thật hồn chỉnh, cịn có sai sót nhỏ

* Điểm 2,0 đến dới 3,0: Tỏ hiểu thơ, hớng vào yêu cầu đề, nhng thiên thuật dựng hình ảnh cha rõ phân tích cụ thể, sai sót không trầm trọng

* Điểm dới 2,0: Tuỳ mức độ, có ý thức vào thơ, nhng hiểu biết lực phân tích cịn hạn chế nên viết sơ sài, mắc lỗi diễn đạt

* Điểm 0,0: Không làm bài, có làm nhng hoàn toàn sai lạc

Giỏm kho l u ý: Điểm toàn tổng điểm chấm câu, khơng làm

trßn VÝ dơ: 1,25 ; 2,75 ; 5,5 ; 7,75 ; 9,0 …

(14)

-Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2003-2004

Môn: Văn Tiếng Việt

Thi gian : 150 phút không kể thời gian phát đề

Câu (2,0 điểm ) :

Th trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch? Viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, có câu văn với nội dung giới thiệu tác phẩm văn hc em ó c hc

Câu (3,0 điểm ) :

Trình bày ngắn gọn biểu chung nét độc đáo riêng nỗi niềm tâm khát vọng nhà thơ Hồ Xuân Hơng qua hai thơ: “Bánh trôi nớc ,

Đề đền Sầm Nghi Đống

“ ”

C©u (5,0 ®iĨm ) :

Phân tích nhân vật Vũ Nơng tác phẩm “Chuyện ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ Liên hệ với số tác phẩm văn học Việt Nam thời kỳ phong kiến, phát biểu cảm nghĩ em thân phận phẩm chất ngời phụ nữ dới chế độ cũ

(15)

Sè b¸o danh: ……… Chữ ký giám thị 1: . Chữ ký thí sinh: Chữ ký giám thị 2:

Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

Số báo danh: Chữ ký giám thị

1

Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2002-2003

Môn thi: Văn Tiếng Việt

Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 06-7-2002

Câu (3,0 điểm ) :

a)- HÃy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn?

b)- Viết đoạn văn (có câu) trình bày theo cách qui nạp, có câu mang ý chung: “Nhà trờng nơi em đợc học tập rèn luyện để nên ngời.”

C©u (1,0 ®iĨm) :

B»ng sù hiĨu biÕt cđa m×nh, em hÃy giải nghĩa từ vàng cụm từ sau: - Củ nghệ vàng

- Quả bóng vàng - Tấm lòng vàng

- ễng lóo ỏnh cỏ v cỏ vng

Câu (2,0 điểm):

Bi thơ “Ngắm trăng” thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch Hồ Chí Minh có hình tợng “trăng” Em ghi lại theo trí nhớ hai thơ nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác hai th ú

Câu (4,0 điểm):

L ngi luôn quan tâm đến tiến hệ trẻ, lần nói chuyện với niên học sinh, Bác Hồ dặn:

Có tài mà khơng có đức ng

ời vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì khó.”

Hãy bình luận, từ trình bày suy nghĩ việc rèn luyện phấn đấu em

(16)

Së gi¸o dơc - Đào tạo Nam Định

-Hớng dân chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2002-2003

Môn thi : Văn Tiếng Việt

Câu (3,0 điểm):

a)- Nờu ỳng nhng cỏch trình bày nội dung đoạn văn (2,0 điểm)

+ Trình bày theo cách diễn dịch cách trình bày ý từ ý chung, khái quát đến

các ý chi tiết hơn, cụ thể Câu mang ý chung, khái quát đợc đặt đầu đoạn có tính chất câu chốt, câu mang ý chi tit c t sau ú

+ Trình bày theo cách qui nạp cách trình bày ý từ ý chi tiết hơn, cụ thể

rỳt ý chung, khái quát Các câu mang ý chi tiết đợc đặt đầu đoạn, câu mang ý chung, khái qt có tính chất câu chốt đợc đặt cuối đoạn

+ Trình bày theo cách móc xích cách trình bày ý tiếp ý kia, để bổ sung giải

thÝch cho theo kiÓu ý sau mãc nèi vµo ý cã bé phËn trïng lặp nội dung tất ý hớng vào việc nói chung đoạn văn

+ Trình bày theo cách song hành cách trình bày ý đoạn văn ngang

nhau tợng ý bao quát ý ý móc vào ý kia, đoạn văn thờng không chứa câu chốt

Lu ý: Nu ch kể tên cách trình bày mà khơng diễn giải chấm 0,25 điểm cho cách

b)- Viết đoạn văn (có câu văn) trình bày theo cách qui nạp, trong có câu mang ý chung: “Nhà trờng nơi em đợc học tập rèn luyện để nên ngời.” (1,0 điểm) Nếu viết câu chấm 0,25 điểm Vì câu có câu chốt đề

Ví dụ: Con đờng đến trờng đờng đa em đến chân trời khoa

học qua giảng thầy cô giáo Sống môi trờng tập thể trờng, em học hỏi đợc nhiều điều lẽ sống tình thơng Nhà trờng nơi em đợc học tập rèn luyện để nờn ngi.

Câu (1,0 điểm):

Bng s hiểu biết mình, giải nghĩa từ “vàng” cụm từ sau. Đúng cụm từ chấm 0,25 im

- Củ nghệ vàng: vàng màu sắc vµng cđa cđ nghƯ.

- “Quả bóng vàng”: vừa màu vàng bóng, vừa chất liệu làm bóng, vừa đặc điểm quý biểu tợng đợc dùng làm phần thởng lĩnh vực bóng đá (có biểu tợng bóng vàng)

- Tấm lòng vàng: Vàng lòng cao q, cao c¶

- “Ơng lão đánh cá cá vàng”: Vàng vừa màu sắc (cá màu vàng) nhng nghĩa cá quý, cỏ thn

Câu (2,0 điểm):

- Ghi lại hai thơ “Ngắm trăng” “Cảnh khuya” Chủ tịch Hồ Chí Minh (Đúng hai văn chấm 1,0 điểm)

- Nêu đợc ý Ngắm trăng – trích Nhật ký tù đợc sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị giam giữ nhà tù Tởng Giới Thạch, hoàn toàn bị tự thân thể Ngắm trăng biểu khát vọng tự do, tình yêu thiên nhiên, lĩnh cách mạng kiên cờng Bác (0,5 điểm)

- Cảnh khuya thơ Bác viết chiến khu Việt Bắc, Bác trực tiếp chỉ đạo kháng chiến chống Pháp Bài thơ thể cao đẹp tình yêu thiên nhiên tình yêu Đất nc ca Bỏc (0,5 im)

Câu (4,0 điểm):

Chấp nhận cách trình bày linh hoạt HS, cho đảm bảo yêu cầu sau:

1- Nêu đợc: Bác Hồ ngời luôn quan tâm đến tiến hệ trẻ. Giới thiệu lời khuyên Bác với niên học sinh: “Có tài mà khơng có đức là

(17)

2- Giải thích

+ Tài: Là tài năng, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm, có lực hoàn thành nhiệm vụ Ngời có tài có khả hoàn thành nhiệm vụ với hiệu cao, chí vợt khó khăn, có phơng pháp giải công việc cách tốt

+ c: Là nhân cách, phẩm chất đạo đức, lòng nhân Ngời có đức ngời sống có lơng tâm, trách nhiệm, sống lợi ích chung, nhân đơn hu

3- Bình luận: (ý cần giải quyết)

a) Tại có tài mà khơng có đức ngời vơ dụng

- Ngời có tài mà khơng có đức thờng tự coi giỏi ngời, dễ nảy sinh thói tự cao tự đại, kiêu căng, coi thờng ngời xung quanh Họ sử dụng tài vào mục đích vụ lợi, thiếu lịng nhân ái, chí thiếu trách nhiệm

- Dẫn chứng thực tế để khẳng định (ví dụ: bác sỹ giỏi khơng có đạo đức gây chết ngời Ngời luật s giỏi nhng khơng có đức gây oan trái cho ngời ) Vì có tài mà khơng có đức trở thành vơ dụng xã hội

b) Tại có đức mà khơng có tài làm việc khó?

- Có nhân cách đạo đức đáng q, nhng có lịng tốt, khơng có tài khó làm tốt công việc thuộc chuyên môn, khoa học

- Dẫn chứng thực tế để khẳng định vấn đề (ví dụ: Trớc bệnh hiểm nghèo khơng có trình độ giỏi khơng thể cứu ngời đợc Trớc oan sai cơng dân khơng có kinh nghiệm trình độ luật pháp cao khơng thể đem lại công lý cho ngời đợc

c) Mở rộng nâng cao: Trên thực tế thời đại, lĩnh vực, ng-ời ta đa quan niệm chữ thiện, chữ tâm ba chữ tài ; ngợc lại có lúc lại khuyến khích tài Tuy Tài Đức hai mặt làm nên phẩm chất lực ngời sống, hoạt động đóng góp cho xã hội Khơng thể cực đoan riêng mặt

4- Liªn hƯ:

+ Để trở thành ngời tốt có ích cho xã hội sống cần học tập, rèn luyện tu dỡng toàn diện tài đức Là niên học sinh đờng rèn đức luyện tài học tập tu dỡng theo điều Bác Hồ dạy: “yêu tổ quốc, yêu đồng bào

+ Lời Bác dạy phơng châm sống học tập rèn luyện tu dỡng tuổi trẻ Qua lời Bác dạy ta hiểu thêm tình cảm mong muốn Bác, niềm tin Bác với hệ trẻ

Cách chấm điểm câu 3:

* Điểm 3,0 đến 4,0: Bảo đảm yêu cầu trên, sai sót khơng đáng kể

(18)

* Điểm dới 2,0: Tuỳ mức độ, có ý thức vào đề, nhng hiểu biết lực bình luận cịn hạn chế nên q sơ sài, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt

* §iĨm 0,0: Không làm bài, có làm nhng hoàn toàn sai l¹c

Giám khảo l u ý: Điểm tồn tổng điểm chấm câu khơng làm trịn

số, giữ nguyên mức điểm Ví dụ: 0,75 ; 1,5 ; 5,0 ; 7,25 ; 9,0

-Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

-Hớng dân chấm thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2003 - 2004

Môn thi : Văn Tiếng Việt

Câu Yêu cầu Điểm

Cõu I - Din dch l cỏch trình bày ý từ ý chung, khái quát, đến ý chi tiết hơn, cụ thể / Theo đó, câu mang ý chung, ý khái quát đ-ợc đặt đầu đoạn văn thờng có tính chất câu chốt, câu mang ý chi tiết, cụ thể đợc đặt sau

- Viết đợc đoạn văn theo yêu cầu: Gồm câu văn, câu chốt đứng đầu đoạn văn, nội dung giới thiệu tác phẩm văn học đợc học (a)

* Cách cho điểm (a):

- Vit ỳng đợc câu theo u cầu đề, khơng sai tả và ngữ pháp Cơng thức: Câu chốt mang ý chung khái quát (1) Câu mang ý chi tiết (2) Câu mang ý chi tiết (3)…

Cho 1,0 ®iĨm

Ví dụ Nhật ký tù tác phẩm văn học kết tinh cao đẹp t“ ” t-ởng tình cảm phong cách nghệ thuật Bác (1)

Lịng u nớc, tình cảm ngời thiên nhiên đợc biểu hiện vô phong phú, sâu sắc.(2) Bút pháp cổ điển tinh thần hiện đại tạo nên thơ vừa đậm chất thực vừa bay bổng chất lãng mạn cách mạng (3)

- Viết đợc câu văn Đã có câu chốt, viết đợc câu thể ý chi tiết ( viết câu chi tiết nhng câu)

Cho 0,5 điểm - Mới viết đợc câu chốt Cho 0,25 im

Cộng điểm câu I:

0,5 0,5 1,0

2,0 C©u

II - Biểu chung nỗi niềm tâm khát vọng:+ Hai thơ niềm tâm chân thành tha thiết, đồng thời hóm hỉnh sâu sắc, chất chứa khát vọng đợc bộc lộ giãi bày ngời phụ nữ trải qua sống bất hạnh nhng khơng chịu khuất phục trớc số phận hồn cảnh

+ Cách biểu đạt hàm súc thể thơ tứ tuyệt cổ điển, kết hợp với

0,5

(19)

ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ dân gian, hình ảnh thơ độc đáo, dễ gợi đồng cảm, chia sẻ với niềm tâm khát vọng mãnh liệt hạnh phúc, nhân phẩm, quyền bình đẳng ngời phụ nữ

- Biểu độc đáo th:

* Bài: Bánh trôi nớc:

+ Bi thơ vịnh vật đỗi bình dân.Qua sáng tạo hình ảnh đa nghĩa ‘bánh trơi nớc” giàu chất dân gian, nhà thơ bày tỏ khát vọng chân thành nhng dứt khoát mãnh liệt Thân phận nhỏ bé “bảy ba chìm” nhng khơng tầm thờng, bị vùi dập phũ phàng nh-ng kiên trì “giữ lịnh-ng son’…

+ Cách dùng ngơn từ, thành ngữ Việt nơm na, nhng có giá trị biểu đạt độc đáo ý thức chấp nhận đời nhng chấp nhận với tất lĩnh phẩm giá

* Bài “ Đề đền Sầm Nghi Đống”:

+ Bài thơ vịnh đền tên bại tớng Sầm Nghi Đống, thể nhìn khinh thị, ngạo nghễ, khác hẳn thái độ thờng thấy ngời trớc đền miếu Cách chọn đề tài táo bạo mẻ có xã hội phong kiến Từ thơ thể tâm khát vọng khẳng định nữ quyền ngời phụ nữ Nhà thơ đề cao tài trí tuệ phẩm giá ngời phụ nữ, lên án thói trọng nam khinh nữ, đả kích kẻ mày râu bịp bợm, bất tài

+ Ngôn ngữ mang cá tính nghệ thuật Hồ Xuân Hơng Cách biểu đạt vừa bình dị dân dã vừa sắc sảo thâm thuý làm bật ý tởng sâu xa nhà thơ Nếu “Bánh trôi nớc” ngời phụ nữ chấp nhận thân phận với ý thức giữ vững phẩm chất tốt đẹp, thơ ng-ời phụ nữ mang khát vọng “đổi phận” để địi quyền bình ng

* Cách cho điểm câu II:

- Bài làm từ phân tích cụ thể thơ để thấy cái riêng độc đáo bài, sau khái quát nét chung hai bài thơ.

- Chỉ cho điểm tối đa khi: Bài văn tỏ hiểu biết đời đặc sắc thơ Hồ Xuân Hơng; nắm đợc hai thơ; biết cách chọn chi tiết, ngôn từ để trình bày vấn đề; có ý thức so sánh nét chung nét riêng Văn viết mạch lạc ngắn gọn, lỗi khơng đáng kể.

- Nếu phân tích hai thơ, khơng có ý thức so sánh khái quát chung, tuỳ mức độ, cho tối đa 3,0 im.

- Lỗi tả ngữ pháp tính vào điểm ý nói trên.

Cộng điểm câu II

1,0

1,0

3,0 C©u

III 1- Phân tích nhân vật Vũ Nơng:- Vũ Nơng (Vũ Thị Thiết) ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết

+ Hoàn cảnh xuất thân phẩm hạnh ngời gái Nam Xơng (phần giới thiệu câu chuyện)

+ Tâm trạng, hành động phẩm chất Vũ Nơng ngày chồng (Trơng Sinh) lính xa nhà: Đi sâu phân tích nỗi buồn, nỗi nhớ chồng, lòng hiếu thảo với mẹ già, hành động chăm chút thơ dại

- Nỗi oan khuất chết đau thơng để bảo vệ phẩm giá Vũ Nơng

Cần bám sát chi tiết, sâu phân tích tình bóng đen tờng, hồn nhiên đứa trẻ lịng ghen tng q mức ngời chồng Trong ngày xa chồng, để nựng xua vợi nỗi nhớ chồng, Vũ Nơng tìm đến bóng tờng, khơng ngờ nó lại trở thành “chiếc bóng oan khiên” thảm khốc Vũ Nơng chọn chết để bảo vệ phẩm hạnh

(20)

- Cuộc hội ngộ thần kỳ Vũ Nơng hoàn chỉnh thêm nét đẹp phẩm chất tính cách Vũ Nơng.

Chọn phân tích số chi tiết để thấy phần kết thúc có hậu truyền thống truyện cổ Việt Nam, đồng thời có ý nghĩ hồn chỉnh vẻ đẹp ngời phụ nữ đức hạnh Dù có phải chết nhng chất tốt đẹp nàng không chết, nàng nặng tình với quê h-ơng với chồng con, mộ phần cha mẹ, khao khát đợc trả lại danh dự

- Trong trình phân tích, thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật câu chuyện: Nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật chọn lọc chi tiết hình

ảnh vừa giàu chất thực vừa đậm chất kỳ ảo, nghệ thuật kể chuyện ly kỳ hấp dẫn Tác phẩm xây dựng mẫu mực ngời phụ nữ nết na đức hạnh nhng phải chịu nỗi bất hạnh, xã hội cũ 2- Liên hệ phát biểu cảm nghĩ thân phận phẩm chất ngời phụ nữ dới chế độ cũ

Yêu cầu

- Nhân vật ngời phụ nữ tác phẩm văn học: Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hơng, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình ChiÓu

- Phần cảm nghĩ cần ngắn gọn, mang nét riêng từ cảm thụ văn học học sinh, hớng vào vấn đề thân phận mang tính bi kịch phẩm chất tốt đẹp ngời phụ n di ch c

* Cách chấm điểm c©u 3:

- Chỉ cho điểm tối đa (5,0 điểm) khi: Bài văn tỏ nắm vững tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng , giải đợc yêu cầu cơ nói trên, văn có cảm xúc, tơng đối hồn chỉnh, lỗi không đáng kể.

- Căn vào việc thực yêu cầu đề, tuỳ mức độ nội dung văn hình thức trình bày, giám khảo cân nhắc để cho điểm phù hợp với ý ca ỏp ỏn.

- Lỗi tả ngữ pháp, tính vào điểm ý nói trên.

Cộng ®iĨm c©u III: 1,0

5,0 * Lu ý chung toµn bµi:

- Điểm tồn tổng điểm câu, giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25 điểm ( vớ d 2,75; 0,75 )

- Không ghi điểm phân số

-Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2007-2008

Môn : ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi gồm 01 trang

Câu (2,0 điểm ) :

(21)

Ngựa xe nh nớc áo quần nh nªm”

(TrÝch “Trun KiỊu Ngun Du) Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh

HÃy rõ phân tích giá trị biện pháp tu từ ấy?

Câu (2,0 điểm ) :

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

Trong nhng hnh trang y, có lẽ chuẩn bị thân ngời quan trọng Từ cổ chí kim, ngời động lực phát triển lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị ngời lại trội”

(Trích Chuẩn bị hành trang vào kỷ Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)

Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ y nh th no?

Câu (1,0 điểm ) :

Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Đồng chí Chính Hữu.

Câu (5,0 điểm ) :

“Qua câu chuyện đời chết thơng tâm Vũ Nơng, Chuyện ngời

con gái Nam Xơng thể niềm cảm thơng số phận oan nghiệt ngời phụ

nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng nh v p truyn thng ca h

(Ngữ văn líp 9, tËp I, trang 51)

Phân tích nhân vật Vũ Nơng “Chuyện ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định

-Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: .

Chữ ký thí sinh: Chữ ký giám thị 2: Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thptnăm học 2007-2008

Môn : ngữ văn

(Hớng dẫn chấm có 04 trang)

Câu Yêu cầu Điểm

I Chỉ rõ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh hai

câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du.2,0

Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh 1,0 + Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: “Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm”

đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh 0,25

+ Câu thơ lại có hai mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Mơ hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) “ngựa xe” B1 (sự vật dùng để so sánh) “nớc”; mơ hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) vế B2 (nêm)

0,5

+ Hai vế A B đợc gắn với từ so sánh “nh” 0,25

- Ph©n tích giá trị biểu 1,0

+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tng bừng, náo nhiệt Từng đoàn

(22)

của tuổi xuân (Dập dìu tài tử giai nhân) Những ngời trẻ tuổi nam nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: ngựa xe tấp nập nh nớc, áo quần nh nêm

+ Hỡnh nh nc din tả cụ thể sinh động, thể vô vô tận phơng tiện tham gia minh (dùng phơng tiện để thay cho ngời)

0,25 + “Nêm” đợc hiểu theo nghĩa đen kín đặc, chặt chẽ, chật chội cịn

nghĩa bóng văn cảnh câu thơ lại thể đông đúc, chen lấn nh đan cài vào chật nh nêm

0,25 + Hình ảnh nớc nêm văn cảnh câu thơ có giá trị

khi gi hình ảnh ngời (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội minh đông đúc vui nhộn làm cho ngơn ngữ xác, giàu hình t-ợng vơ sinh động

0,25

2 Chủ đề đoạn văn nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ

đề. 2,0

- Chủ đề đoạn văn: Trong chuẩn bị hành trang vào kỉ mới,

sự chuẩn bị ngời quan trọng 0,5 - Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề Các câu văn

tạo xếp hợp lý ý đoạn văn:

+ Tầm quan trọng chuẩn bị thân ngời cho hành

trang vào kỉ (câu 1) 0,5

+ Con ngời động lực phát triển lịch sử từ xa đến (câu 2) 0,5 + Vai trò ngời trội kỉ tới (câu 3) 0,5 3 Hoàn cảnh sáng tác thơ Đồng chí Chính Hữu.“ ” 1,0

- Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc

0,5

- Đây tác phẩm tiêu biểu viết ngời lính

cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 0,5 4 Phân tích nhân vật Vũ Nơng Chuyện ng ời gái Nam

X-ơng để làm sáng tỏ nhận định 5,0

Đây kiểu phân tích nhân vật có định hớng: niềm cảm thơng tác giả số phận oan nghiệt Vũ Nơng khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng (số phận Vũ Nơng điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến vẻ đẹp nàng vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam) Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác nhau, nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu ca

a) Giới thiệu vài nét tác giả Chuyện ng ời gái Nam

X-¬ng 0,5

- Tác giả: Nguyễn Dữ ngời sống kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao nhng làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời

0,25

- Tác phẩm: “Chuyện ngời gái Nam Xơng” 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ đợc lu truyền) “Truyền kỳ mạn lục” đợc viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật thờng ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, nhng lực tàn bạo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh

0,25

b) Phân tích nhân vật Vũ Nơng để làm sáng tỏ nhận định 4,0

(23)

- Tình duyên ngang trái 0,25

Nguyễn Dữ cảm thơng cho Vũ Nơng- ngời phụ nữ nhan sắc đức hạnh lại phải lấy Trơng Sinh, kẻ vô học hồ đồ vũ phu Th-ơng tâm nữa, ngời chồng cịn “có tính đa nghi” nên vợ “phòng ngừa sức”

- Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao. 0,75

Đọc tác phẩm, ta thấy đợc nỗi niềm đau đớn nhà văn với Vũ N-ơng – ngời phụ nữ xã hội phong kiến Đó xót xa cho hồn cảnh éo le ngời phụ nữ: lấy chồng cha đợc bao lâu, “cha thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh”, nàng phải tiễn biệt chồng lên đờng đánh giặc Chiêm Cảnh tiễn đa chồng Vũ Nơng ngại Nàng rót chén rợu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến mẹ hiền lo lắng” Thật buồn thơng cho Vũ Nơng, ngày vị võ ngóng trơng tin chồng với bao nhớ thơng vời vợi: “Mỗi ngăn đợc” Hẳn Nguyễn Dữ vô đau đớn cho Vũ Nơng nên cần câu văn đủ làm ngời đọc cảm thấy xót xa với ngời mệnh bạc có chồng chia xa Tâm trạng nhớ thơng đau buồn Vũ Nơng tâm trạng chung ngời chinh phụ thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu xong ” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Trơng Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho ngời vợ trẻ Vũ Nơng thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi Sau mẹ chồng mất, hai mẹ Vũ Nơng nhà trống vắng đơn Đọc đến dịng tả cảnh đêm, ngời vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, không khỏi chạnh lịng thơng xót cho mẹ

con nµng

- Cái chết thơng tâm. 0,75

Qua nm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trơng Sinh từ miền xa chinh chiến trở ,nhng Vũ Nơng không đợc hởng hạnh phúc cảnh vợ chồng sum họp Chỉ chuyện bóng qua miệng đứa thơ tập nói mà Trơng Sinh lại đinh ninh vợ h hỏng nên “mắng nhiếc” “đánh đuổi đi” Trơng Sinh bỏ tai lời bày tỏ van xin đến rớm máu vợ, “biện bạch” họ hàng làng xóm Vũ Nơng bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan ngời vợ nết h thân: “Nay bình rơi Vọng Phu nữa” Bi kịch Vũ Nơng bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhng nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc gây nên Chỉ thời gian ngắn, sau Vũ Nơng tự tử, đêm khuya dới đèn, đứa nói rằng: “Cha Đản lại đến kìa” Lúc Trơng Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ, nhng việc trót qua rồi” Ngời đọc xa biết thở dài, Nguyễn Dữ xót thơng cho ngời gái Nam Xơng bao phụ nữ bạc mệnh khác cừi i

- Nỗi oan cách trở 0,25

Hình ảnh Vũ Nơng ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mơi xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc chi tiết hoang đờng, nhng tô đậm nỗi đau ngời phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vơ nhân đạo Câu nói hồn ma Vũ Nơng dịng sơng vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian đợc nữa” làm cho nỗi đau nhà văn thêm phần bi thiết Nỗi oan tình Vũ Nơng đợc minh oan giải toả, nhng âm – dơng đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian không đợc làm vợ, làm mẹ

(24)

- Ngời gái thuỳ mị, nết na t“ ” “ dung tốt đẹp” 0,25

Tác giả giới thiệu Vũ Nơng với chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính thùy mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp” Nàng cô gái danh giá nên Trơng Sinh, nhà hào phú “mến dung hạnh” xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới

- Ngêi vỵ thủ chung 0,75

+ Trong đạo vợ chồng, Vũ Nơng ngời phụ nữ khéo léo, đơn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng “giữ gìn khn phép” khơng để xảy cảnh vợ chồng phải “thất hoà”

+ Khi tiễn chồng lính, Vũ Nơng rót chén rợu đầy chúc chồng “đợc hai chữ bình yên” Nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, nàng coi trọng hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm đời Vũ Nơng thể niềm cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung mình: “Nhìn trăng soi bay bổng”

+ Khi xa chồng, Vũ Nơng ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm th¸ng

+ Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng Nàng cịn nói đến thân phận nghĩa tình vợ chồng để khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nàng nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử để tỏ rõ ngời phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi soi tỏ với đời “vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì” dới thuỷ cung, Vũ Nơng có ốn trách Trơng Sinh, nhng nàng thơng nhớ chồng con, quê hơng khao khát đ-ợc trả lại danh dự: “Có lẽ khơng thể tìm có ngày”

- Ngêi mĐ hiền, dâu thảo 0,75

+ V Nng l ngi phụ nữ đảm giàu tình thơng mến Chồng trận đợc tuần, nàng sinh Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dỡng mẹ già, vừa chăm sóc ni dạy thơ Lúc mẹ chồng qua đời, nàng “hết lời thơng xót”, việc ma chay tế lễ đ-ợc lo liệu, tổ chức chu đáo

+ Lời ngời mẹ chồng trớc lúc chết lời ghi nhận cơng ơn nàng với gia đình nhà chồng: “Sau chẳng phụ mẹ” Đó cách đánh giá thật xác đáng khách quan Xa có lời xác nhận tốt đẹp mẹ chồng nàng dâu Điều chứng tỏ Vũ Nơng nhân vật có phẩm hạnh hồn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu làm mẹ Tác giả khẳng định lần lời kể: “Nàng hết lời cha mẹ đẻ mình”

- Ngời phụ nữ lý tởng xã hội phong kiến 0,25 Qua hình tợng Vũ Nơng, ngời đọc thấy Vũ Nơng xuất

hiện ba ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, ngời vợ đảm chung thủy, ngời mẹ hiền đôn hậu nàng, sáng tỏ hồn hảo đến mức tuyệt vời Đó hình ảnh ngời phụ nữ lý tởng xã hội phong kiến ngy xa

c) Đánh giá 0,5

(25)

và nhân đạo sâu sắc

- Liên hệ so sánh với tác phẩm viết nỗi bất hạnh ngời phụ nữ ca ngợi vẻ đẹp họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hơng, “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm, “Cung oán ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều

* Lu ý c©u 4

- Hành văn lu lốt, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, khơng mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý.

- Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm * Lu ý chung:

- Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn.

Së gi¸o dục - Đào tạo

Nam Định Trờng THPT Chuyên Lê Hồng PhongĐề thi tuyển sinh lớp 10

Nm học 2007 2008 Môn: Ngữ Văn (đề chung) Thời gian làm bài: 150 phút

§Ị thi gåm 01 trang

Câu (1,5 điểm)

a) Đặt tên trêng tõ vùng cho d·y tõ: bót m¸y, bót bi, bót ch×, bót mùc b) T×m trêng tõ vùng “trêng học

Câu (1,0 điểm)

Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn văn sau:

Trng hc ca chỳng ta l trờng học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, ngời chủ tơng lai nớc nhà Về mặt, trờng học phải hẳn trờng học thực dân phong kiến

(26)

Muốn đợc nh thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa”

(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50)

Câu (2,5 điểm)

a) Ghi lại theo trí nhớ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong Đồn thuyền đánh cá“ ” Huy Cận

b) Trong câu thơ đó, em thích câu nào? Nêu rõ hay câu thơ

C©u (5,0 điểm)

Phân tích nhân vật Phơng Định truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê

(Phần trích đoạn đợc học Ngữ văn lớp 9, tập II)

-HÕt -Hä vµ tên thí sinh:

Số báo danh:

Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2:

Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định Híng dÉn chÊm thi tun sinh líp 10Trêng THPT Chuyªn Lê Hồng Phong Năm học 2007 2008

Mụn: Ngữ văn (đề chung)

(Híng dÉn chÊm cã trang)

Câu Yêu cầu Điểm

1 Đặt tên tìm trờng từ vựng 1,5

a) Đặt tên trờng từ vựng cho dÃy từ

- Đặt tên xác: bút viết (cho 0,5 điểm)

- Ch đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết…(cho 0,25 điểm)

0,5

b) T×m trêng tõ vùng tr“ êng học

- Tìm trờng từ vựng trờng học: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân ch¬i, b·i tËp, th viƯn…

- Nêu đúng: từ cho 0,25 điểm; từ cho 0,5 điểm; từ cho 0,75 điểm; từ trở lên cho im

1,0

2 Phép liên kết câu liên kết đoạn văn. 1,0

- Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ trờng học hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm Nếu nêu lặp lại từ trờng học cho 0,25 ®iĨm

ChØ râ “nh thÕ” thay thÕ cho câu cuối đoạn trớc (thế; liên kết đoạn văn) cho 0,5 ®iĨm

3 Ghi câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá Đồn thuyền đánh cá Huy Cận thích cõu no.

2,5

a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

- Ghi câu thơ: Sóng cài then, đêm sập cửa; Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi! Ra đậu dặm xa dò bụng biển; Đêm thở: lùa nớc Hạ Long; Ta hát ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua

(27)

mặt trời; Mặt trời đội biển nhơ màu v.v…

- C¸ch cho điểm: Ghi xác câu cho 0,25 điểm; câu cho 0,5 điểm; câu cho 0,75 điểm; câu cho 1,0 điểm; câu cho 1,25 điểm; từ câu trở lên cho 1,5 điểm

* Ghi chú:

+ Ghi sai chữ không cho điểm không trừ điểm

+ Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, bài) không cho điểm

b) Thích câu nêu hay câu thơ

- Chn cõu th thích (sử dụng biện pháp nhân hóa “Đồn thuyền đánh cá”) câu thơ nêu đợc hay nội dung nghệ thuật

- Câu thơ thích miêu tả cảnh (ra khơi, đánh cá trở về); câu thơ miêu tả tranh thiên nhiên hài hồ với hình ảnh ngời lao động tiêu biểu Câu thơ giàu sức liên tởng, kỳ vĩ sống động; thực lãng mạn…

1,0

4 Ph©n tÝch nh©n vËt Phơng Định truyện Những xa xôi

của Lê Minh Khuê (trích đoạn học). 5,0

Đây kiểu phân tích nhân vật tác phẩm tự Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác (phân tích theo trình tự diễn biến truyện để phát ngoại hình đặc điểm tính cách nhân vật…), nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu ca

a) Giới thiệu vài nét tác giả truyện ngắn Những xa

x«i 0,5

- Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Những tác phẩm đầu tay bút nữ mắt vào đầu năm 70 kỷ XX, viết sống chiến đấu niên xung phong đội trờn tuyn ng Trng Sn

- Truyện Những xa xôi tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971 Văn đa vào SGK có lợc bớt số đoạn

b) Ngoi hỡnh v c im tớnh cỏch. 3,5

b.1 Ngoại hình 0,5

- Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng nh cô gái lớn, Phơng Định ngời nhạy cảm ln quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tơng đối mềm, cổ cao,kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi lái xe bảo: Cơ có nhìn mà xa xăm!”

- Vẻ đẹp cô hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu anh pháo thủ lái xe hay hỏi thăm Hỏi thăm viết th dài gửi đờng dây, làm nh cách xa hàng nghìn số, chào ngày” Điều làm thấy vui tự hào, nhng cha dành riêng tình cảm cho

b.2 Đặc điểm tính cách. 3,0

* Vợt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cờng bình tĩnh ung

dung. 1,5

(28)

hiểm với chết ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh lạ thờng Với Phơng Định đồng đội cô, công việc trở thành thờng ngày: “ Có đâu nh không…chạy hang”

- Mặc dù quen cơng việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, nhng lần thử thách với thần kinh cảm giác Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác “các anh cao xạ” dõi theo động tác, cử mình, để lịng dũng cảm nh đợc kích thích tự trọng: “Tơi đến gần bom… đàng hoàng mà bớc tới” bên bom, kề sát với chết im lìm mà bất ngờ, cảm giác ngời nh trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lỡi xẻng…dấu hiệu chẳng lành”

0,5

- Có lúc chị nghĩ đến chết nhng “mờ nhạt” ý nghĩ cháy bỏng “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm để châm mìn lần thứ hai?” Mục đích hồn thành nhiệm vụ ln đợc chị đặt lên hết

0,5

* T©m hån s¸ng 1,5

- Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hơng 1,0 + Giống nh hai ngời đồng đội tổ trinh sát, Phơng Định yêu mến

những ngời đồng đội tổ đơn vị Đặc biệt dành tình yêu niềm cảm phục cho tất ngời chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đờng vào mặt trận Chị lo lắng, sốt ruột đồng đội lên cao điểm cha Chị yêu thơng gắn bó với bạn bè nên có nhận xét tốt đẹp Nho phát vẻ đẹp dễ thơng “nhẹ, mát nh que kem trắng” bạn Chị hiểu sâu sắc sở thích tâm trạng chị Thao

0,75

+ Phơng Định gái vào chiến trờng nên có thời học sinh hồn nhiên, vơ t bên ngời mẹ với buồng nhỏ đờng phố yên tĩnh ngày bình trớc chiến tranh thành phố Những kỷ niệm sống lại cô chiến trờng dội Nó niềm khao khát làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trờng

0,25

- Lạc quan yêu đời: Vào chiến trờng ba năm, làm quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết, nhng cô nh đồng đội, không hồn nhiên sáng mơ ớc tơng lai: “Tơi mê hát… thích nhiều”

0,5

c) Đánh giá: 1,0

* Khái qu¸t ý nghÜa:

- Phơng Định niên xung phong tuyến đờng huyết mạch Trờng Sơn ngày kháng chiến chống Mỹ Qua nhân vật, hiểu hệ trẻ Việt Nam năm tháng hào hùng - Đó ngời thơ Tố Hữu (Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc – Mà lòng phơi phới dậy tơng lai), thơ Chính Hữu (Có ngày vui nớc lên đờng – Xao xuyến bờ tre hồi trống giục), Phạm Tiến Duật (Bài thơ tiểu đội xe không kính)

*NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt:

- NghƯ tht nỉi bËt:

+ Miêu tả chân thực sinh động tâm lý nhân vật

+ Truyện đợc trần thuật từ thứ (nhân vật Phơng Định) tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện

- Nguyên nhân thành công: Phải ngời gắn bó yêu th-ơng…mới tả đợc chân thực, sinh động nh

*Lu ý c©u 1:

- Hành văn lu lốt, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá,

(29)

không mắc lối diễn đạt cho điểm tối đa ý.

- Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm). *Lu ý chung :

- Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn bài cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh.

- Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn.

Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định Trờng THPT Chuyên Lê Hồng PhongĐề thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2007 2008

Mụn: Ng Vn (đề chun) Thời gian làm bài: 150 phút

§Ị thi gồm 01 trang

Câu (2,0 điểm)

Giữa Văn học dân gian Văn học viết, bên cạnh nét riêng về: thời gian

ra i, phơng thức lu truyền, tác giả , có điểm chung Những điểm

chung gì? Cho ví dụ minh hoạ Câu (3,0 điểm)

(30)

“ Nhng lại nảy tin nh đợc? Mà thằng chánh Bệu đích ngời làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt nớc Việt Nam ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn giống Việt gian bán nớc Lại ngời làng, tan tác ngời phơng nữa, họ rõ ny cha?

(SGK Ngữ văn tập 1, trang 166)

1 Đoạn văn thể nội dung g×?

2 Nội dung đợc biểu đạt hình thức nghệ thuật nh nào? Câu (5,0 im)

Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Nói với , từ ngữ, hình ảnh giµu“ ”

sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hơng và dân tộc mình.

Phân tích thơ để làm bật sức hấp dẫn nội dung

-Hết -Họ tên thí sinh: Số báo danh:

Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Sở giáo dục - Đào tạo

Nam Định Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10Trờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2007 2008

Môn: Ngữ văn (đề chuyên)

Câu Mục đích - Yêu cầu Điểm

1 * Mục đích: Kiểm tra kiến thức hai phận văn học dân gian văn học viết, qua rèn kỹ tổng hợp vấn đề, bớc đầu giúp học sinh nắm đợc vấn đề lý luận: c trng hc

* Yêu cầu:

1) Học sinh cần nêu nét chung văn học dân gian văn học viết nh sau:

2,0

- Về nội dung: Văn học dân gian văn học viết lấy sống

con ngời làm nội dung phản ánh, đặc biệt ý thể t t-ởng, tình cảm, ớc khát vọng ngời

- Về hình thức: Văn học dân gian văn học viết sử dụng ngôn từ

nghệ thuật làm phơng tiện hình tợng làm phơng thức phản ánh đời sống

2) Nêu hai dẫn chứng văn học dân gian văn học viết Chỉ đợc cách ngắn gọn hai điểm chung nêu thể qua hai dẫn chứng

0,5 0,5 0,5 0,5 2 * Mục đích: Kiểm tra kỹ đọc hiểu văn bản, qua hình thành

học sinh kỹ nghị luận văn xuôi

* Yêu cầu: Học sinh biết phát vấn đề nội dung hình thức nghệ thuật đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt trơi chảy Cụ thể:

(31)

1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể diễn biến tâm trạng đau đớn

của nhân vật ông Hai nghe tin đồn làng chợ Dầu ơng theo giặc Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, yêu nớc nhân vật nói riêng, ngời nơng dân Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp

2) Nghệ thuật: Nghệ thuật bật, bao trùm đoạn văn nghệ thuật

miêu tả tâm lí nh©n vËt

Để thể tâm lí nhân vật cách chân thực, sinh động Kim Lân sử dụng phơng diện hình thức sau:

a) Miêu tả tinh tế trạng thái tinh thần nhân vật ông Hai: - Nghi ngại, băn khoăn (Nhng lại nảy tin nh đợc?). - Đớn đau khẳng định có cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu

thì đích ngời làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc chuyện làm gì.)

- Xãt xa tđi nhơc (Chao ôi ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi đây

biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán mấy Suốt nớc Việt Nam ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống ViƯt gian b¸n níc).

- Xót xa lo lắng cho cho ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại ngời làng, tan tác ngời phơng nữa,

không biết họ rõ cỏi c s ny cha? )

b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng thể tâm trạng ngỉn ngang, rèi bêi cđa nh©n vËt nhËn tin

c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần ngữ (nảy tin, mà, thì

ớch là, khơng có lửa có khói, ngời ta, đâu bịa tạc, buôn bán mấy, suốt nớc Việt Nam này, lại còn, )

cùng với điệp từ ngời ta, ngời ta, giúp Kim Lân thể chân thực, sinh động cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết ngời nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng tác phẩm nói chung

1,0

0,5 0,5

0,5 0,5

3 * Mục đích: Kiểm tra lực: Cảm thụ phân tích thơ, dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua nghị luận cụ thể, trọn vẹn * Yêu cầu:

- Về kiến thức: HS hiểu thơ, biết phân tích làm rõ định hớng. - Về kỹ năng: HS phải biết bám sát văn ngôn từ, biết phát v

thẩm bình yếu tố nghệ thuật, tránh sa vào tình trạng diễn xuôi ý thơ

5,0

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng đề bài)

0,25 II- Ph©n tÝch:

Từ định hớng nêu đề bài, HS cần tập trung phân tích làm bật ý bản:

1) Gia đình ấm cúng, quê hơng thơ mộng nghĩa tình cội nguồn sinh dỡng (Phân tích đoạn I thơ)

- Con lớn lên tình u thơng, nâng đón mong chờ cha mẹ Phân tích câu đầu để thấy: bớc đi, tiếng nói, tiếng cời đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử dụng hình ảnh cụ thể giúp nhà thơ tái khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt

- Con trởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng quê hơng Phân tích câu tiếp để thấy sống lao động cần cù, tơi vui, thơ mộng ngời đồng đợc gợi lên qua hình ảnh đẹp Chú ý phân tích hình ảnh: nan hoa, câu hát, động từ cài,

(32)

ken vừa cụ thể, vừa nói lên gắn bó quấn quýt, giäng th¬ tha thiÕt

yêu thơng, tự hào Ngời đồng yêu

- Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình cho tâm hån, lèi sèng (Rõng

cho hoa, Con đờng cho lịng) Chú ý phân tích hình ảnh

vừa cụ thể vừa biểu tợng hoa, lòng; điệp từ cho thể vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thơng rừng núi quê hơng ngời

Từ đó, làm bật nhắn nhủ ngời cha; mong biết nâng niu trân trọng giá trị gia đình, quê hơng, dân tộc

0,5

2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hơng và dân tộc, mong kế thừa xứng đáng truyn thng y (Phõn tớch

đoạn II thơ)

a) Ca ngi ngi ng mỡnh sng vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với q hơng q hơng cịn cực nhọc, đói nghèo Từ cha mong sống nghĩa tình, chung thủy với quê hơng, nguồn cội, biết chấp nhận vợt qua gian nan thử thách nghị lực, niềm tin Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng cực nhọc Học sinh làm rõ nội dung phải biết bám sát yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể lời gọi mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng thơng

lắm thấm đợm niềm tự hào quê hơng tha thiết yêu con:

cách sử dụng hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng kết hợp với điệp cấu trúc, so sánh Sống đá không chê đá gập

ghềnh- Sống thung khơng chê thung nghèo đói- Sống nh sông nh suối- Lên thác xuống ghềnh- Không lo cực nhọc thể chân

dung t©m hồn ngời xứ sở tình cảm ngời cha

b) Ca ngợi ngời đồng mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm tin và chí khí Họ thơ sơ da thịt nhng khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ớc xây dựng quê hơng (ở đoạn thơ trên, nhà thơ khẳng định diện tâm hồn ngời đồng mình: Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn) Chính ngời nh thế, lao động cần cù, nhẫn

nại làm nên quê hơng với truyền thống, phong tục Từ đó, cha mong biết tự hào với truyền thống quê hơng, dặn dò biết tự tin vững bớc chặng đờng đời Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng

mình thô sơ da thịt Nghe để làm sáng tỏ nội dung Tơng tự

nh đoạn trên, học sinh phải ý khai thác yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung: giọng thiết tha trìu mến thể lời tâm tình dặn dò Chẳng nhỏ bé đâu con; Con ơi; Nghe con; cách xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách t giầu hình ảnh ngời miền núi III- Đánh giá:

1) Qua lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha, thấm thía ngời cha, ta đến đợc với tình u thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hơng rộng lớn, chân thành Y Phơng

2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới tình gia đình, tình quê h-ơng suy cho lời nhắn nhủ ớc mong có lẽ sống cao đẹp Đó điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý nghĩa với mn ngời mn đời

1,0

IV- Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ:

Tỡnh cm gia ỡnh núi chung, tỡnh cha nói riêng nguồn cảm hứng quen thuộc văn học (học sinh nên biết liên hệ so sánh mở rộng với tác phẩm đề tài, cảm hứng để thấy nét riêng thơ này) Bài thơ Y Phơng với giọng thiết tha thấm thía, thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách t giàu hình ảnh ngời miền núi góp phần làm phong phú thêm cho tác phẩm đề tài, cảm hứng; góp phần làm tơi điều tởng chừng cũ, quen

(33)

Cách cho điểm câu 3:

-Từ 4-5 điểm: Tùy mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ, làm chủ đợc viết, văn mạch lạc, có cảm xúc, đáp ứng đợc yêu cầu nêu

- Từ 3- dới điểm: Tùy mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ, cha đáp ứng thật đầy đủ yêu cầu nhng tỏ có lực cảm thụ, phân tích văn học

- Từ 2- dới điểm: Tùy mức độ, nắm đợc thơ nhng khả phân tích, so sánh liên tởng, khái quát vấn đề hạn chế, diễn đạt đợc

- Từ 1- dới điểm: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt cịn vụng về, cịn mắc lỗi tả nhng khơng trầm trọng

- Điểm dới 1: Cha nắm đợc thơ, nói chung chung, kỹ phân tích diễn đạt yếu

- Điểm 0: Bỏ giấy trắng có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề

Lu ý chung: Sau chấm điểm câu, giám khảo nên cân nhắc để cho

điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học si nh Điểm

Ngày đăng: 12/04/2021, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan