1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHAI THAC CHAT CHINH LUAN TRONG BAINHU NUOC DAI VIET TA

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 18,03 KB

Nội dung

nên…Còn ghi” thì sẽ làm nổi bật tính lô gíc của đoạn trích .Vì sao vậy ?Vì nghĩa sau phần “Từng nghe”là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử còn “Vậy nên” là kết quả [r]

(1)

KHAI THÁC CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG VĂN BẢN “NƯỚC ĐẠI VIỆT TA”TRÍCH “BÌNH NGƠ

ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI”-SGK NGỮ VĂN TẬP II

I

, ĐẶT VẤN ĐỀ

-Trong chương trình Ngữ văn THCS thể văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng thể văn nghị luận viết vấn đề thời nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác :chính trị kinh tế, triết học văn hố .Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận hay phê phán truyền bá tức thời tư tưởng quan niệm nhằm phục vụ trực tiếp lợi ích cho tầng lớp giai cấp định.Chính tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng ,lập trường cơng dân rõ ràng ,tình cảm sơi sục luận chiến liệt.Tất làm cho giọng điệu cấu trúc chức lời văn tuyên truyền hùng biện Đặc trưng văn luận tính luận thuyết Khác với văn học nghệ thuật văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận ,lý lẽ Người viết văn luận tái đời sống ,miêu tả tính cách, số phận nhằm mục đích đưa ví dụ sinh động sở cho lập luận

Văn luận giữ vai trị đặc biệt đấu tranh xã hội ,trong lịch sử văn hố nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng”Hịch tướng sỹ” Trần Hưng Đạo,” “Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi , “ Tuyên ngôn độc lập” HCM tác phẩm luận bất hủ

(2)

của đồng nghiệp văn băn khoăn cách khai thác kiến thức văn nghị luận GV thực Đó chất luận, tính lơ gích đoạn trích chưa khai thác cách triệt để thỏa đáng

Bài cáo xem văn kiện trị có ý nghĩa lịch sử trọng đại gắn với nghiệp giữ nước ,mở thơì kỳ dựng nước đạt tới đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Ở Nguyễn Trãi dùng từ Đại cáo kiện mà văn nói đến kiện trọng đại :Cơng bình Ngơ phục quốc hồn thành

Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” phần đầu “Bình Ngơ đại cáo”nên luận đề nghĩa có hai nội dung :Ngun lý nhân nghĩa chân lý tồn độc lập dân tộc có chủ quyền dân tộc đại việt Hai nội dung lớn trình bày sâu sắc chặt chẽ văn nghị luận mà chất luận tính lơgích thể cao độ

Tôi thấy tiết dạy giáo viên ý đến trình tự lập luận đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.Từ nguyên lý nhân nghĩa bảo vệ đất nước cho dân yên ,diệt giặc Minh xâm lược Từ nguyên lý nhân nghĩa đến chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt làm nên sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh độc lập dân tộc làm cho quân giặc phải thất bại tiêu vong Các GV làm điều lại chưa ý đến việc khai thác nào, khai thác yếu tố để làm bật linh hồn cốt lõi tạo nên trình tự lập luận Chính mà học sinh chưa thấy rõ sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyền Trãi

(3)

thông qua hệ thống luận điểm,cách lập luận chặt chẽ tác giả phương pháp vấn đáp thơng qua nội dung văn để tìm

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I,Chất luận đoạn trích “Nước Đại Việt ta”

Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi đoạn văn thể rõ qua cách lập luận chặt chẽ lý lẽ sắc bén kết hợp lý lẽ với thực tiễn:Từ tư tưởng nhân nghĩa tác giả khẳng định lẽ phải thuộc ta kể địch bạo ngược hại dân việc đánh đuổi kẻ xâm lược việc làm tất nhiên Đại Việt một nước độc lập Giải thích cho độc lập,tác giả đưa nhiều mặt ,mặt khác mặt riêng biệt, có dẫn chứng sử sách rõ ràng Đoạn văn khơng có ý định chứng minh (vì có mục đích trần thuật )mà có tác dụng tự phản biện cách hùng hồn, âm vang lòng yêu nước tự thân lên tiếng: tiếng nói tự bên ý lời, ẩn sâu mặt câu chữ.Chỉ với câu,16 vế ngắn gọn mà chứa đựng điều lớn lao vang lên sang sảng tiếng vàng tiếng thép rắn mà Nó dõng dạc uy nghiêm mà hào hùng hồi trống tiếng chng dóng lên trước hương khói bàn cờ tổ quốc Nó lời phán trước lịch sử bất di bất dịch (Đoạn văn có mục đích chứng minh hai chữ “Vậy nên”) tài lối viết văn luận Nguyễn Trãi

Về tính lơ gíc ,chúng ta cần ý phân tích cách lập luận qua cặp từ có ý nghĩa chuyển tiếp làm bật tính lơ gíc cao độ cách lập luận chặt chẽ tác giả đoạn trích

(4)

nên…Cịn ghi” làm bật tính lơ gíc đoạn trích Vì ?Vì nghĩa sau phần “Từng nghe”là chân lý kiểm định vững lịch sử “Vậy nên” kết tất yếu phù hợp với tiền đề “Từng nghe’đã nói Những dẫn chứng thực tiễn chứng cớ “Cịn ghi” sử sách khơng bác bỏ Hai cặp phạm trù lơgíc kín kẽ:khi nói đến ngun lý Nguyễn Trãi viết “Từng nghe”Cịn khẳng định sức mạnh nhân nghiã, sức mạnh độc lập dân tộc tác giả dùng từ “Vậy nên… Cịn ghi”(Sử sách cịn ghi rành rành khơng thể chối cãi bác bỏ)cách viết chặt chẽ Nguyễn Trãi muốn biến lời nói thành lời người chép sử , biến chủ quan thành khách quan, biến tượng cá biệt thành qui luật thành muôn đời học để toan tính người soi vào đó.Bề lời văn nghiêm khắc răn dạy chiều sâu thấm đẫm đạo lý tư tưởng lẽ phải làm người :Nhân nghĩa Nếu ý phân tích cặp từ chuyển tiếp chắn làm rõ mối quan hệ nhân quả, cách lập luận chặt chẽ sắc bén lơgíc văn

Có thể nói cách lập ý chặt chẽ Nguyễn Trãi tiêu biểu cho cách lập luận văn luận cổ Á Đơng Nó cách lập luận thể chiếu ,hịch ,cáo (tuyên ngôn ) mà vĩ nhân sử dụng để ban truyền trình bày kiện trọng đại đất nước dân tộc Đây truyền thống trọng cổ văn học cổ phương đơng (dùng xưa nói ,lấy người nói )

(5)

Trong “Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn (SGK lớp tâp II Trang 55) lập ý cách dùng gương trung thần ,nghĩa sĩ tiêu biểu Trung Quốc: “Ta thường nghe Kỷ Tín đem chết thay cứu cho Cao Đế ,Do Vu chìa lưng chịu giáo che chở cho Chiêu Vương Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo ,thấy nước nhục mà thẹn ”để kêu gọi tướng sĩ chuyên cần học tập binh thư, rèn võ nghệ xã thân nước

Cao văn học đại chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng cách lập ý bản: “Tuyên ngôn độc lập”bất hủ năm 1945 Để nêu nguyên lý làm sở cho toàn ,Người khẳng định quyền độc lập tự cho dân tộc Việt Nam lời lẽ tổ tiên người Mỹ ,người Pháp ghi tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ tuyên ngôn dân quyền nhân quyền Pháp năm 1791 làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn hoá dân tộc để khẳng định “Quyền sống ,quyền sung sướng quyền tự do” tất dân tộc giới :”mọi người sinh có quyền bình đẳng Rồi từ Bác khẳng định độc lập dân tộc Việt Nam chân lý bất di bất dịch,không lực phủ nhận

Nếu hiểu vấn đề cách đầy đủ ,chúng ta thấy ý đồ người biên soạn SGK ngữ văn cấp trung học nhằm giúp HS hiểu xây dựng văn nghị luận ,chính luận hồn chỉnh có sức thuyết phục cao Đó nhiệm vụ người thầy phải làm cho học sinh phát điều đó.Sau tơi xin trình bày tiết giáo án soạn để dạy theo cách hiểu mà tơi trình bày

(6)

-Giúp học sinh thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập dân tộc ta kỷ XV

-Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi ,lập luận chặt chẽ ,sự kết hợp lý lẽ thực tiễn

B,Chuẩn bị

GV:Chân dung Nguyễn Trãi, bảng phụ, toàn văn bản:”Nước Đại Việt ta” HS:Xem lại toàn “Nam quốc sơn hà”, tiểu sử Nguyễn Trãi “Bài ca Côn Sơn” đãhọc lớp 7.Soạn theo câu hỏi SGK số câu hỏi GV

C,Tiến trình dạy học Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động học sinh kết quả cần đạt

I,Hướng dẫn học sinh đọc ,tìm hiểu chung tác giả tác phẩm

GV treo chân dung Nguyễn Trãi -Em cịn nhớ thân nghiệp Nguyễn Trãi ,hãy nói điểm ông cho người nghe?

I, Đọc tìm hiểu chung tác giả ,tác phẩm

1,Tác giả

-Nguyễn Trãi (1380-1442)

-Nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc -Anh hùng dân tộc

-Danh nhân văn hoá giới

Tác phẩm đời hoàn cảnh ?

-hãy giải thích “Bình Ngơ đại cáo” có nghĩa gì?

-Em hiểu “cáo”là thể loai

2,Tác phẩm

a,Hoàn cảnh sáng tác

-Năm 1428 (sau chiến thắng quân Minh)

(7)

thế ?

-GV yêu cầu mở tồn văn dịch bai “Bình ngơ đại cáo”giới thiệu bố cục cáo nói chung ,bài “Bình ngơ đại cáo”nói riêng ,giới thiệu vị trí đoạn trích bảng phụ -Treo bảng phụ toàn văn “Nước Đại Việt ta”(chữ Hán ,phiên âm ,bản dịch )

-GVđọc mẫu đoạn trích

?Em có nhận xét giọng điệu đoạn văn ?

-GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích gọi HS đọc

?Theo em đoạn trích Nước Đại Việt ta có thể chia làm phần ?nêu rõ nội dung phần?

-Nghị luận cổ có tính hùng biện lối văn biền ngẫu

-Vua chúa hay thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp

-Lời lẽ đanh thép,lý luận sắc bén ,kết cấu mạch lạc

c, Vị trí đoạn trích :phần đầu

d,Bố cục đoạn trích phần

(8)

II,Hướng dẫn đọc tìm hiểu chi tiết đoạn trích

-Gọi HS đọc hai câu đầu

?Mở đầu văn tác giả viết: “Từng nghe.”Em hiểu hai chữ đó?

Em giải thích nghĩa từ nhân nghĩa ?

-Qua câu đầu em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm nho giáo gi?

-Em hiểu “dân” ai? “yên dân” ?

-Nhưng dân yên ổn làm ăn theo Nguyễn Trãi việc trước hết phải làm gì?

-Em hiểu “bạo” kẻ -nào?

-Vậy qua hai câu đầu ,em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

- Trong hai nội dung ,so với tư tưởng Nho giáo,nội dung kế thừa

+Sáu câu lại :Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa chân lý độc lập dân tộc

II, Đọc tìm hiểu chi tiết đoạn trích 1.Nguyên lý nhân nghĩa

-“Từng nghe” Sự việc xảy kiểm định vững lịch sử

-HS độc lập suy nghĩ

-Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi :

(9)

,nội dung mới?

GV chốt:+Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi yên dân trừ bạo Muốn “yên dân” phải “trừ bạo”.Ngược lại trừ bạo đánh đuổi giặc Minh xâm lược ,bảo vệ độc lập dân tộc dân n Đó lập trường nghĩa cũnh mục đích khởi nghĩa Lam Sơn

+Mối quan hệ qua lại khăng khít nguyên lý nguyên lý với thời đại nguyên lý nhân nghĩa ->Ghi tiêu đề mục I

Hai câu đầu nêu nguyên lý nhân nghĩa Vậy lý lẽ tác giả xuất phát từ đâu ?

*GV :Trong tư tưởng Nguyễn Trãi ,khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược bảo vệ độc lập đất nước việc làm nhân nghĩa Chính sau nêu nguyên lý nhân nghĩa Nguyễn Trãi khẳng định chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt kiểm định vững lịch sử cụm từ mở

-HS độc lập suy nghĩ

(10)

đầu “Từng nghe”

-Gv treo bảng phụ ghi câu phần ?Trong đoạn tác giả đưa yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc ?Căn vào đâu em lại khẳng định vậy? ?Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích nước Đại Việt ta tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ Sông núi nước Nam

.Em có đồng ý khơng? Vì sao?

-Trước thảo luận gọi học sinh đứng đọc lại Sông núi nước Nam

*GV chốt :Sự phát triển toàn diện ý thức dân tộc nước Đại Việt ta

+Quan niệm hoàn chỉnh Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc

-Văn hiến gì?

-Tại Nguyễn Trãi đưa văn hiến lên vị trí hàng đầu so với yếu tố khác

-Cho hs xem tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám

2,Chân lý tồn có chủ quyền dân tộc

-Văn hiến –Lãnh thổ -Phong tục -Lịch sử -Chủ quyền –Chân lý quan niệm Tổ quốc thể ý thức dân tộc Nguyễn Trãi

-Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày ,các nhóm nhận xét lẫn Sự tiếp nối phát triển ý thức dân tộc nước Đại Việt ta so với Sông núi nước Nam :Phát triển toàn diện sâu sắc Đây quan niệm hoàn chỉnh quốc gia dân tộc

-Dựa vào tranh kiến thức học lịch sử văn học để trả lời câu hỏi

(11)

GV bình :

+Đặt hoàn cảnh lịch sử văn hiến yếu tố hạt nhân để xác định tư cách tồn độc lập dân tộc

+Đưa yếu tố văn hiến lên đầu việc nhấn mạnh thêm văn hiến nước ta có mặt ln người tài giỏi “Tuy mạnh yếu … có” cách đập thẳng vào luận điểm coi thường dân ta, gọi dân ta man di rợ bọn phong kiến phương Bắc

+Ngày hội nhập xu phát triển chung thời đại phải giữ gìn sắc văn hố dân tộc nói tư tưởng Nguyễn Trãi dường trước thời đại +Cho hs đọc thầm đoạn nhận xét cách viết Nguyễn Trãi đoạn văn đồng thời nêu tác

hàng đầu so với yếu tố khác ->Tư tưởng Nguyễn Trãi trước thời đại

-HS suy nghĩ độc lập

(12)

dụng cách viết ?

GV giải thích thêm thích Triệu Triệu Đà sử sách trước xem triều đại đất nước ta

-Những cách viết tạo nên giọng văn thé ?giọng văn góp phần thể điều gì?

-Treo bảng phụ sáu câu cuối

Trình bày nội dung khái quát sáu câu ?

-Để thể điều tác giả đưa dẫn chứng ? Nhận xét cách trình bày dẫn chứng ?

(Gv nhắc HS xem thích 12 Toa Đơ Ô Mã Nhi )

Cách chuyển đoạn từ ngữ chuyển tiếp “Vậy nên” cho ta thấy

Quốc

-Câu văn dài ngắn khác -.>dung lượng thực bao trùm nhiều thời đại

-Đặt triều đại ta lên tiều đại Trung Quốc cách tự hào Nó lời phán trước lịch sử bất di bất dịch

-Giọng văn hào sảng thể cách sâu sắc niềm tự hào dân tộc-> Đó tài lối viết văn luận Nguyễn Trãi

3 Sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc

-Thất bại thảm hại quân Địch và chiến thắng oanh liệt cuả ta

-Dẫn chứng trình bày theo trình tự thời gian cách linh hoạt

(13)

giữa phần phần có mối liên hệ ý nghĩa?Qua chuyển đoạn em có nhận xét cách lập luận tác giả? Nhận xét giọng điệu hai câu cuối: “Việc xưa xem xét

Chứng cớ ghi”

GV ghi tiêu đề phần ba

GV chốt:hai câu cuối ngắn lại tạo giọng điệu đanh thép.Nguyễn Trãi muốn biến lời nói thành lời người chép sử,biến chủ quan thành khách quan, biến tượng cá biệt thành qui luật muôn đời học để toan tính người soi vào

III,Hướng dẫn học sinh tổng kết ?Bình Ngơ đại cáo coi tuyên ngô độc lập thứ hai dân tộc Có thể nói nội dung cốt lõi tinh thần lời văn tun ngơn gói gọn đoạn trích Nước Đại Việt ta Vì nói ?

GV mở rộng :

-Sức thuyết phục nghệ thuật văn

quan hệ nhân quả->Lập luận chặt chẽ,sắc bén tính logíc cao

III,Ghi nhớ

-Nội dung giống tuyên ngôn

-Nghệ thuật lời lẽ giọng điệu ,cách lập luận tuyên ngôn

(14)

chính luận Nguyễn Trãi

- Vị trí quan trọng đoạn trích so với tồn cáo

IV, Hướng dẫn học sinh luyện tập -Điền sơ đồ trình tự lập luận đoạn trích Nước Đại Việt ta

-Tổ chức trò chơi dán chữ chia lớp thành hai đội chơi

-Hướng dẫn học sinh làm tập về nhà

Cho học sinh đọc diễn cảm lại đoạn trích để kết thúc buổi học

IV,Luyện tập 1, Ở lớp

-HS nắm trình tự lập luận đoạn trích qua việc điền vào sơ đồ -HS làm tập hình thức trị chơi (HS lên bảng làm, hs khác nhận xét)

2, Ở nhà

a,Tại người soạn sách lại đặt tên cho đoạn trích Nước Đại Việt ta b, Phân tích tác dụng từ ngữ chuyển tiếp văn

c,Soạn :Hành động nói ( phần tiếp theo)

III, KẾT LUẬN

(15)

Tổng số HS

Giỏi Khá Trung

bình

yếu

SL TL SL TL SL TL SL TL

Lớp không vận dụng 8B

35 14,2 23 18 51,4 11,4

Lớp vận dụng

8A

35 10 28,6 15 42,8 20 8.5

Ngày đăng: 12/04/2021, 03:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w