Đến đây, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành trường học đầu tiên quy mô lớn đào tạo hiền tài cho đất nước, và trở thành cái nôi của trí tuệ Việt Nam.. Văn Miếu - Quốc Tử Giám ra đời, Nho[r]
(1)Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Cái nơi trí tuệ Việt Nam
23/01/2007
Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Cái nơi trí tuệ Việt Nam
Năm Canh Tuất 1070, đời Lê Thánh Tông, vua cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, Tứ Phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền Sau Văn Miếu nơi Hồng Thái tử đến học nên có tên gọi Thái Học
Năm Bính Thìn 1076, lập nhà Quốc Tử Giám làm nơi học tập quan lại giới quý tộc Đến đây, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành trường học quy mô lớn đào tạo hiền tài cho đất nước, trở thành nôi trí tuệ Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám đời, Nho giáo trở thành Quốc giáo phát triển tận năm đầu kỷ XX
Giám sinh (học trò Quốc Tử Giám) người đỗ thi Hương phải qua kỳ kiểm tra nghiêm nhặt, để chuẩn bị cho kỳ thi Hội thi Đình Quá trình học tập chủ yếu nghe giảng sách, bình văn làm văn
Năm ất Mão 1075, vua Lý Nhân Tông tổ chức khoa thi Minh Kinh bác học khoa thi Nho học tam trường Trong thời gian tồn mình, triều Lý tổ chức bảy khoa thi, nhà Trần tổ chức 19 khoa thi Kể từ khoa thi Thái Học sinh thứ ba, năm 1247 triều đình định tên gọi ba người đỗ cao thuộc đệ giáp Trạng nguyên, Bảng nhãn Thám hoa
Đến năm 1404, Hồ Hán Thương quy định ba năm thi hội lần Kể từ năm 1442, khoa thi tiến
sĩ đời Lê Thái Tơng trở sáu năm tổ chức kỳ thi Đời vua Lê Thánh Tông, chế độ học hành, thi cử coi trọng vào nề nếp, ba năm mở kỳ thi Những người đỗ đạt triều đình tổ chức lễ xướng danh, trao bảng vàng, xiêm áo, vinh quy bái tổ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho khắc tên người đỗ đạt kể từ khoa thi năm 1442 để lưu danh lịch sử khoa cử đất nước Thời nhà Mạc, triều đình tổ chức 22 khóa thi Khi nhà Nguyễn lên ngôi, vua Gia Long chuyển kinh đô rời Quốc Tử Giám vào Phú Xuân (Huế), đồng thời chấm dứt việc thi Hội, thi Đình Thăng Long
Hiện tại, Văn Miếu tồn 82 bia tiến sĩ dựng từ năm 1484 đến 1780, bia ghi rõ tên tuổi, quê quán 1.307 vị đỗ đại khoa
(2)của Thăng Long - Hà Nội