1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huong dan thuc hien Mon lich su THCS

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,23 KB

Nội dung

Một trong những yêu cầu quan trọng của việc dạy học hiện nay là GV phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung kiến thức [r]

(1)

Môn lịch sử THCS A Một số Hướng dẫn chung

1 Về tổ chức dạy học

- Tổng số tiết lớp quy định PPCT, giáo viên phải thực đúng, đủ số tiết học kì Học 19 tuần, học 18 tuần, tuỳ xếp TKB nhà trường

- Trong trình dạy học, giúp học sinh nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình mơn học, hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích mối quan hệ kiện, so sánh, đối chiếu, rút học lịch sử Chú ý đến việc rèn luyện kĩ phương pháp tự học

2 Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Định hướng chương trình nhằm thực đồng giải pháp lớn sau đây: Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm thông tin kiện, tượng, nhân vật lịch sử Trước hết cần phải kể đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử…

Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video…

Cần tận dụng hội, khả để học sinh có phương thức lĩnh hội lịch sử cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát vật lịch sử, nghe báo cáo, tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Điều giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ có thực mà khơng có

Thứ hai, tổ chức cho học sinh làm việc nhiều với sử liệu có sách GK. Thơng qua hoạt động học tập, trọng rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu lịch sử cho học sinh Sử dụng tư liệu có yêu cầu học tập lịch sử, dịp học sinh “tiếp cận” với khứ

Thứ ba, tổ chức trao đổi thảo luận nhiều hình thức khác (làm việc theo nhóm đàm thoại chung lớp), tạo điều kiện để học sinh tự nêu lên vấn đề để học tập, độc lập giải vấn đề vấn đề khác GV đặt Cần khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến riêng, độc đáo mình, đừng làm cho học sinh e ngại nêu lên ý kiến riêng khác với ý kiến GV, rèn luyện khả trình bày ý kiến cho học sinh Từ đó, học sinh lĩnh hội nội dung học tập theo tinh thần dạy học đại: Dạy học tự khám phá, tự phát

Thứ tư, đa dạng hố hình thức dạy học lịch sử.

Chương trình khuyến khích tiến hành dạy học lịch sử hình thức, tổ chức phong phú, đa dạng:

- Học lớp, phịng mơn, bảo tàng, di tích lịch sử, trường lịch sử, học nghe báo cáo, đối thoại trực tiếp với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử

Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ quy định trong chương trình GD PT

Một yêu cầu quan trọng việc dạy học GV phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ thể chương trình giáo dục phổ thơng, thơng qua nội dung kiến thức SGK để xác định lựa chọn kiến thức nhất, trọng tâm học, giúp em nắm vững nội dung lịch sử với tinh thần “ít mà tinh cịn nhiều mà thô”

3 Đối với tiết làm tập lịch sử GV thực theo nội dung sau:

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ, đồ lịch sử, giúp học sinh biết phương pháp khai thác nắm nội dung tranh ảnh, lược đồ, đồ gắn liền với nội dung SGK

(2)

- Hướng dẫn học sinh làm tập trắc nghiệm khách quan với dạng khác

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh sưu tầm kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung học

4.Lịch sử địa phương - Về tài liệu:

+ Sở biên soạn tài liệu địa phương lần đầu xuất tháng năm 2008 Trong q trình thực có vấn đề chưa phù hợp, cần bổ cứu, đề nghị trình bày văn bản, gửi Sở (phòng GDTrH) để lần tái sau tốt

+ Nhất thiết phải dạy đầy đủ tiết lịch sử địa phương quy định chương trình, đồng thời thường xuyên sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học học lịch sử dân tộc

- Về phương pháp dạy học lịch sử địa phương:

Cần tuân thủ theo nguyên tắc dạy học nói chung Tuy nhiên cần ý tính cụ thể, hình ảnh, cảm xúc cho học sinh Rèn luyện khả tự học HS, đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động học tập trao đổi, thảo luận trình bày ý kiến riêng

- Về hình thức tổ chức dạy học:

Cần phải đa dạng hố hình thức dạy lịch sử địa phương như: Dạy học lớp, thực địa, bảo tàng tổ chức hoạt động ngoại khoá

5 Về thiết kế giáo án

- Việc thiết kế giáo án phải khoa học, xếp hợp lí hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp, với hệ thống câu hỏi hợp lí, tập trung vào trọng tâm học, tránh nặng nề dàn trải

- Thực cấu trúc giáo án mềm dẻo, linh hoạt, tránh yêu cầu GV phải cấu trúc thực giáo án máy móc cơng việc học (ổn định lớp, kiểm tra cũ, dạy học mới, củng cố, dặn dò, tập nhà…)

6 Về khai thác sử dụng thiết bị dạy học

- GV hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu thiết bị dạy học Tranh ảnh lược đồ phương tiện dạy học quan trọng mơn lịch sử

+ Tranh ảnh gồm: Tập tranh ảnh lịch sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam) + Lược đồ lịch sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam)

- Thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử chứ không minh hoạ cho học

Trong khai thác, sử dụng cần ý kĩ như: quan sát, mô tả, nhận xét, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá phương pháp khai thác như: Cho học sinh quan sát, Gv đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh, lược đồ

7 Về kiểm tra, đánh giá

- Các tiết kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ theo PPCT Các tiết kiểm tra 45 phút thực theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Bộ giáo dục và Đào tạo

- Xác định rõ mục đích việc kiểm tra, đánh giá

- Nắm vững nội dung kiểm tra, đánh giá: Nội dung mơn lịch sử bao gồm mảng kiến thức: Khố trình lịch sử giới khố trình lịch sử Việt Nam từ người xã hội loài người xuất đến Chủ yếu tập trung kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh

- Về mặt kiến thức : Kết học tập HS THPT cần đánh giá theo mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá

Trong thực tiễn đề kiểm tra môn lịch sử thường đan xen nhiều liền với nhau, mức độ trước sở mức độ sau

- Về Kĩ năng

(3)

- Sử dụng đồ, lược đồ

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, đồ

- Kĩ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức) - Kỹ thu thập xử lí, viết báo cáo trình bày thơng tin lịch sử

Việc đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích thơng minh, sáng tạo học sinh, cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dung, phân tích, tổng hợp, đánh giá khả tư học sinh

Vận dụng thành thạo phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá, bao gồm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

- Nội dung kiểm tra trắc nghiệm khách quan phải đạt 30% đề kiểm tra Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan không nên sử dụng dạng câu hỏi "đúng", "sai"

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:43

w