1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Am nhac 4 HK1 0910

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 169,81 KB

Nội dung

Töøng baøi cho hoïc sinh haùt sau khi nghe Gv ñaøn laïi giai ñieäu, theo trình töï: Caû lôùp, nhoùm, caù nhaân trình baøy tröôùc lôùp.. Chuù yù caùch trình baøy cuûa töøng HS cho caû lôù[r]

(1)

BÀI SOẠN Mơn: Âm Nhạc 4

Học kì 1

Tiết: 01 Bài dạy:-Ôn tập hát

Ngày dạy: -Kí hiệu ghi nhạc học lớp 3.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS ôn tập, nhớ lại số hát học lớp -Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Kẻ bảng khuông nhạc III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Nhắc nhở số vấn đề học môn Aâm nhạc: tư thế, nề nếp lớp,…

2-.Bài cũ:

3-.Bài mới:

Giáo viên Học sinh

-Hơm tiết học môn Aâm Nhạc lớp Ta sẽ ôn lại hát số kí hiệu ghi nhạc học lớp 3.

*.Gv ghi tựa *.HOẠT ĐỘNG:

a/.Nội dung 1: Ôn tập hát lớp Hoạt động 1:

.Ôn hát:

-Bài: Quốc ca (Văn Cao)

-Bài: Bài ca học (Phan Trần Bảng) -Bài: Cùng múa hát trăng (Hồng Lân) số kí hiệu ghi nhạc

*.GV gợi ý để học sinh nhớ lại tên tác giả hát Hoạt động 2:

*.Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

(2)

+.Bài Quốc Ca: GV cho học sinh đứng với tư nghiêm hát lại Quốc ca cho giai điệu, thể dược tính nghiêm trang, mạnh mẽ, hùng hồn,…

+.Bài “Bài ca học” và “Cùng múa hát dưới trăng” hướng dẫn học sinh hát theo trình tự: lớp, tổ, cá nhân

-Bài “Bài ca học”: nhắc học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp:

Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh…”

-Bài “Cùng múa hát trăng”, học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3:

“Mặt trăng trịn nhơ lên Tỏa sáng xanh khu rừng,…”

b/.Nội dung 2: Ơn tập số kí hiệu ghi nhạc Hoạt động 1:

+.Em cho thầy biết khuông nhạc gồm có dịng và mấy khe? Thứ tự dịng khe tính nào?

+.Em nhớ tên nốt nhạc từ thấp đến cao này? +.Và ta học hình nốt nào?

Hoạt động 2:

&=====V======T===== =W=======Y========U ========R===!

&=====c========f=== =====d========h==== ===g======b==!

4-.Củng cố:

-Cả lớp hát lại “Cùng múa hát trăng”, kết hợp vỗ tay theo nhịp

5-.Dặn dò:

-Tập hát tốt hát vừa ôn tập.

-Xem để nhớ vị trí nốt nhạc khng nhạc.

-Học thể theo yêu cầu GV

-5 dịng khe Thứ tự dịng khe được tính từ lên. -Đ,R,M,P,S,L,Si.

-  -Học sinh đọc nốt nhạc

(3)

Tiết: 02 Bài dạy:-Học hát: “Em u hồ bình”

Ngày dạy: (Nguyễn Đức Toàn) 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Qua hát, giáo dục em lịng u hồ bình, yêu quê hương đất nước II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ: Tiết học vừa qua, ta ôn lại hát “Bài ca học” “Cùng múa hát trăng”

3-.Bài mới:

-GV cho HS xem tranh vaø hỏi:

-Em cho thầy biết tranh vẽ gì?

Tùy theo câu trả lời học sinh GV dẫn em đến cảnh bình đất nước, khơng có chiến tranh

-Hơm thầy dạy em học hát hát của nhạc sĩ Huy Trân viết lịng u thích hịa bình, qua hát “Em u hịa bình”

*GV ghi tựa *.HOẠT ĐỘNG: a/.Nội dung 1:

Hoạt động 1: Gọi 1-2 học sinh đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm qua hát GV ghi bảng lớp

Hoạt động 2: Vỗ tay theo hình tiết tấu

(giảm bớt so với SGV)

a/.Noäi dung 2:

Hoạt động 1: Dạy hát câu

3 đến học sinh lên diễn lại hát nêu

-HS trả lời: Tranh vẽ cảnh đồng lúa nơng thơn có cánh chim.

3-4 HS lập lại tên hát tên tác giả

-1-2 học sinh đọc lời hát

Điều chỉnh theo 880/Sở

(4)

-GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-Hướng dẫn học sinh hát câu đến hết theo lối móc xích (cả lớp-Tổ-cá nhân)

“Em u hịa bình u đất nước Việt Nam Yêu gốc đa bờ tre đường làng Em u xóm làng nơi mà em khơn lớn

Yêu mái trường rộn rã lời ca Em yêu dịng sơng hai bên bờ xanh thắm

Dịng nước êm trôi lắng đọng phù sa Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa Giữa đám mây vàng có đàn cị trắng bay xa.”

Chú ý tiếng có luyến như: tre, đường, yêu, xóm, rã, cánh, thơm, hương, có Và chỗ đảo phách: … dịng sơng hai bên bờ…

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp theo tiết tấu lời ca

4-.Củng cố:

-Em cho thầy biết nội dung hát nói lên điều gì?

Chia lớp thành nhóm theo tổ: Mỗi tổ hát câu đến câu 6, cảc lớp hát câu cuối

5-.Tổng kết-Dặn dò:

Các em tập hát tốt hát “Em yêu hòa bình”.

Nhận xét đánh giá

-HS hát theo phần hướng dẫn GV

HS hát kết hợp vỗ tay vỗ tay

-Lịng u hịa bình, u q hương đất nước.

(5)

Tiết: 03 Bài dạy:-Ôn tập hát: “Em u hồ bình”

Ngày dạy: (Nguyễn Đức Toàn) -Bài tập cao độ tiết tấu



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS thuộc hát, tập biểu diễn nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa -Đọc tập cao độ thể tốt tập tiết tấu

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Chuẩn bị nhóm cho hát trước lớp với độngt ác nhún chân theo nhịp câu đầu, câu sau em vừa hát vừa nghiêng người sang trái, phải

-Ghi dòng nhạc sách giáo khoa III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ: Tuần qua ta học hát nào? Tác giả ai?

-Gọi học sinh hát lại hát có kết hợp vỗ tay theo nhịp

3-.Bài mới: a/.Nội dung 1:

Hoạt động 1:

Bây ơn lại “Em u hịa bình” của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

-Chia lớp thành nửa, nửa hát, nửa vỗ đệm theo tiết tấu lời ca Mỗi bên hát hết lần, sau cho nhóm luân phiên thay đổi câu, câu cuối lớp hát vỗ tay

Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa -Gợi ý hướng dẫn HS hát nhún theo nhịp, nghiêng người phần nêu khâu chuẩn bị Gọi vài nhóm 3- HS lên diễn trước lớp

b/.Nội dung 2: Hoạt động 1:

.Tập cao độ tiết tấu:

-Em u hịa bình (Nguyễn Đức Tồn) -3 HS hát

(6)

-GV gợi ý để học sinh nêu vị trí nốt nhạc: Đơ, Mi, Son, La (có thể trị chơi nốt nhạc bàn tay)

-GV khuông nhạc để HS đọc lượt.

&====r=======t=== ====v=======w=== ====!

-Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu cách đọc theo hình nốt, kết hợp với vỗ tay theo hình nốt đen, không vỗ tay vào dấu lặng Chuyển sang HS vỗ tay theo tiết tấu theo thước GV

 

-Vài HS thực theo thước (như luyện tập SGK – trang 6)

Hoạt động 2: Làm quen với tập âm nhạc

.Luyện tập cao độ tiết tấu:

&===V==W==V==:==V ==T==V==:==V==W== V==T==V==:==!

&===T==V==W==:== W==V==T==:==T==V= =W==V==R==:==!

-Gv gợi ý để học sinh nêu tên nốt nhạc GV đàn để HS nghe đọc cao độ, lưu ý học sinh thể dấu lặng HS đọc lớp, cá nhân

-Chú ý tập câu

-Vài học sinh đọc câu, lớp vỗ tay theo tiết tấu (không vỗ dấu lặng)

4-.Củng cố:

-Em cho thầy biết vị trí nốt Đồ? Nốt Son?

-Cả lớp hát lại “Em u hịa bình”

-Đơ dòng phụ -Mi dòng 1 -Son dòng 2 -La khe 2

HS thực theo hướng dẫn GV

HS thực

(7)

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét lớp

Các em tập đọc lại dòng nhạc cho thật tốt.

Tiết: 04 Bài dạy:-Học hát: “Bạn lắng nghe” (Dân ca Ba-na)

Ngày dạy: -Tiếng hát Đào Thị Huệ 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Biết “Bạn lắng nghe” dân ca dân tộc Ba-na II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ: Cả lớp hát lại hát “Em u hịa bình” Gọi vài học sinh lên diễn trước lớp

-Em cho thầy biết vị trí nốt Đồ; Mi; Son; La trên khng nhạc?

a/.Nội dung 1:

HS thực

-Đơ dịng phụ -Mi dịng 1 -Son dòng 2 -La khe 2

Điều chỉnh theo 880/Sở

(8)

Hoạt động 1: Dạy hát câu

3-.Bài mới: Hôm thầy dạy cho em hát mới, hát dân ca dân tộc Ba-na Đó “Bạn ơi lắng nghe” Sau hát xong thấy kể cho em nghe một câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”

*Giáo viên ghi tựa

*GV đàn cho học sinh nghe giai điệu hát *GV hát mẫu

*Hướng dẫn học sinh hát câu đến hết theo lối móc xích

Hỡi bạn lắng nghe Tiếng dòng suối ngồi xa thào

Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát Tiếng sóng trơi xi ào.

*

Hỡi bạn dừng chân chút đi Có nhìn thấy đàn chim câu xanh.

Cánh gọi nắng bay rẫy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.

Hoạt động 2: Gợi ý cho HS nhận xét giống khác tiết nhạc

(lưu ý học sinh, hát có lời Mỗi lời có câu hát: câu câu hát gần giống nhau; câu câu hát gần giống nhau.)

a/.Noäi dung 2:

Hoạt động 1:*Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo theo tiết tấu lời ca

Hoạt động 2:

*GV hát làm mẫu kết hợp vỗ tay theo phách *Gợi ý HS hát vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca

(có thể chia lớp thành nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay) a/.Nội dung 1:

*.KỂ CHUYỆN: Tiếng hát Đào Thị Huệ.

GV kể chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” theo nội dung sách giáo khoa

?-.Vì quân ta thắng giặc?

?-.Tại nhân dân ta lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy?

?-.Câu chuyện xảy giai đoạn lịch sử nước ta?

4-.Củng cố:

-HS hát theo hướng dẫn giáo viên Hát lớp, theo tổ, cá nhân

-HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn giáo viên

-HS hát theo lớp, theo tổ, cá nhân Một số HS lên diễn trước lớp

(9)

?-.Hôm ta học hát gì?

Cho nhóm học sinh lên hát kết hợp vỗ tay theo phách trước lớp

5-.Nhận xét - dặn dò:

Các em tập hát tốt hát “Bạn lắng nghe” đọc lại câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”, tuần sau thầy gọi một số em lên hát lại hát này.

Nhận xét lớp

-3 HS lên hát

Tiết: 05 Bài dạy:-Ôn tập hát: Bạn lắng nghe

Ngày dạy: -Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu. 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc nhóm lên diễn trước lớp -Biết thể giá trị độ dài nốt trắng II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi tập tiết tấu (SGK) lên bảng lớp III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

?Em cho thầy biết “Bạn lắng nghe” dân ca của dân tộc nào?

Cả lớp hát lại “Bạn lắng nghe”

Gọi học sinh lên hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm hát ôn lại hát “Bạn lắng nghe” có tập tiết tấu.

-Bài Bạn lắng nghe dân ca của dân tốc Ba-na.

(10)

GV đàn lại giai điệu hát, bắt giọng cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách

a/.Noäi dung 1:

Hoạt động 1: Hát kết hợp vận động phụ họa

-Gv hướng dẫn học sinh vừa hát vừa kết hợp với động tác nghiêng người sang trái phải theo nhịp vỗ tay (theo phách)

-GV làm mẫu, bắt nhịp cho cảc lớp đứng chỗ thực câu hát Khoảng câu, thấy học sinh thực nhịp nhàng, cho em thực

Hoạt động 2:

-Cho nhóm 3-4 HS lên thực trước lớp Cả lớp nhận xét cách diễn nhóm

a/.Nội dung 2: Hoạt động 1:

*.Giới thiệu hình nốt trắng: ( )

Hình nốt trắng có hình dáng giống hình nốt đen nhưng hình trứng để trắng khơng tơ đen.

-GV ghi hình nốt lên bảng phụ, giới thiệu cho hS biết =

-Độ ngân dài hình nốt trắng gấp lần độ ngân dài hình nốt đen Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách độ ngân dài hình nốt trắng phách.

Hoạt động 2: Thể tiết tấu vỗ tay, đọc theo hình nốt

-Hướng dẫn HS thực tập tiết tấu thứ

2

 

(Chia lần nhịp để tập cho em Lưu ý cách thể nốt trắng) Cho HS thực lớp – cá nhân (khi thực cá nhân lớp vỗ tay theo tiết tấu)

-Tương tự tập tiết tấu thứ hai

2

 

4-.Củng cố:

-Gọi học sinh lên diễn trước lớp hát “Bạn lắng nghe”

- Gọi HS, em lên đọc lại tiết tấu

-Cả lớp hát, kết hợp vỗ tay đệm theo phách

-HS thực theo hướng dẫn GV

-HS hát

-HS viết bảng

-HS thực theo hướng dẫn GV

(11)

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Các em tập đọc nhiều lần tập tiết tấu vừa học và tập hát thật tốt bái hát “Bạn lắng nghe”.

Nhận xét lớp

Tiết: 06 Bài dạy:-Tập đọc nhạc: Bài số 1.

Ngày dạy: -Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc. 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS đọc tập đọc nhạc số 1, thể độ dài nốt đen, trắng -Phân biệt hình dáng loại nhạc cụ dân tộc tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà (qua hình ảnh)

II-.CHUẨN BỊ:

-Tranh loại đàn (nếu có) -Đàn

-Ghi tập tiết tấu tiết lên bảng phụ -Ghi hát bảng lớp

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ: GV bắt nhịp cho HS lớp hát lại “Bạn lắng nghe”

-Gọi vài HS lên diễn lại hát trước lớp -Gọi HS lên đọc hình nốt theo tiết tấu

3-.Bài mới:

Hôm thầy hướng dẫn em thực tập đọc nhạc giới thiệu cho em biết số loại nhạc cụ

-HS haùt

(12)

dân tộc. (GV ghi tựa bài) a/.Nội dung 1:

Hoạt động 1:

?.Nhưng trước tập đọc nhạc, em cho thầy biết vị trí nốt SON khuông nhạc? (LA; MI; RÊ; ĐỒ)

-GV dùng đàn luyện cho HS đọc theo cao độ: Đồ-Rê-Mi-S-La

&===r===s===t===v ===w==!

Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu -Luyện tập tiết tấu:

2/4

 -GV giới thiệu cho HS biết độ ngân hình nốt Trắng gấp lần độ ngân hình nốt đen

-GV hướng dẫn HS đọc tên hình nốt theo tiết tấu -GV thể tiết tấu thước gõ

-HS vỗ tay theo tiết tấu

SON LA SON

&2===V====W===! ====f===!

===W====W===! ====f====!

Son La Son haùt veùo von

&====T====V===! ====d==!

===T====S===! ====b====!

Mi Son Mi trống vang rền.

?Các em cho biết, tiết tấu dòng nhạc so với bài tập tiết tấu nào?

-GV đàn với mức độ chậm vừa phải (2 lượt) Hướng dẫn

-Dòng (khe 2, dòng 1, dòng 1, dòng phụ)

-HS đọc theo GV

-HS đọc theo hướng dẫn GV

-Gioáng nhau.

-HS hát đọc nhạc theo hướng dẫn GV

(13)

HS đọc theo câu, theo trình tự: Cả lớp, dãy, cá nhân

-Gợi ý HS hát lời hát giống tập đọc nhạc

-Tổ chức lớp thành nhóm: luân phiên nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, có thay đổi thứ tự

b/.Noäi dung 2:

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU NHẠC CỤ

Qua hình ảnh (tranh có; tranh SGK) giới thiệu cho HS biết

Đàn nhị (đàn cị)

Đàn tam (có dây)

(14)

Đàn tỳ bà

Hoạt động 2: cho HS nghe

âm loại nhạc cụ

(nếu có điều kiện)

4-.Củng cố:

GV gọi học sinh đọc hát lại tập đọc nhạc

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Về nhà em tập đọc TĐN nhiều lần, kết hợp với hát và tập vỗ tay theo nhịp.

Chép tập đọc nhạc vào tập.

Nhận xét lớp

Tiết: 07 Bài dạy:-Ôn tập hát: Em yêu hòa bình &

Ngày dạy: Bạn lắng nghe. -Ôn tập TĐN số 1



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát tốt hát, thuộc lời biết biểu diễn trước lớp

-Thể hình tiết tấu, phân biệt trường độ nốt đen trắng II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Bài tập đọc nhạc

III-.LÊN LỚP:

(15)

2-.Bài cũ: Gọi học sinh lên đọc lại TĐN bảng lớp

Cả lớp đọc hát lời TĐN

3-.Bài mới:

Hôm ôn lại hát: Em yêu hòa bình & Bạn lắng nghe.

GV ghi tựa a/.Nội dung 1:

Hoạt động 1: Ơn tập Em u hịa bình.

Hoạt động 2: Ôn tập Bạn lắng nghe.

#.ÔN BÀI HÁT:

Từng cho học sinh hát sau nghe Gv đàn lại giai điệu, theo trình tự: Cả lớp, nhóm, cá nhân trình bày trước lớp Chú ý cách trình bày HS cho lớp nhận xét

b/.Noäi dung 2:

Hoạt động 1: Ôn tập cao độ

Hoạt động 2: Ôn tập tập tiết tấu Hoạt động 3: Ôn tập TĐN #.ƠN BÀI TĐN 1:

Gv gợi ý cho HS nhớ lại vị trí nốt: Đ`,R,M,S,L GV đàn lại giai điệu TĐN

HS đọc nhạc: cảc lớp, nhóm, cá nhân

Tập ghép lời ca: Chia làm nhóm: nhóm đọc, nhóm hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

4-.Củng cố:

Gọi học sinh diễn thích học

5-.Nhận xét – dăn dò:

Các em tập hát đọc tốt học. GV nhận xét lớp

+ HS lên bảng thực

-Cả lớp

-HS thực theo hướng dẫn GV

Đ` dòng phụ, R ở dòng 1, M ở dòng 1, S dòng và La khe 2.

(16)

Tiết: 08 Bài dạy:-Học hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

Ngaøy dạy: (Phong Nhã)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Qua hát, giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh

III-.LÊN LỚP:

(17)

2-.Bài cũ: Gọi hs hát “Em yêu hòa bình” hs hát “Bạn lắng nghe”

Gọi học sinh đọc TĐN

Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay Ngược lại nhóm hát lời ca, nhóm vỗ tay theo nhịp

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm thầy dạy cho em hát mới, bài hát Nhạc sỹ Phong Nhã gợi lên hình ảnh cậu bé phi ngựa băng qua miền quê đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước Đó hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

GV ghi tựa a/.Nội dung 1:

Hoạt động 1: Dạy hát Trên ngựa ta phi nhanh. ?-.”Trên ngựa ta phi nhanh”, em cho thầy biết phi nhanh có nghĩa gì?

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-HS đọc lời hát

-Hướng dẫn học sinh hát câu đến hết theo lối móc xích

Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh

Trên đường gập ghềnh

ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh Vó câu nhẹ tênh

lắc lư nhịp nhàng Biển bạc rừng vàng Đồng xanh mở rông bao la

Ta phi khắp chốn thăm bạn bè yêu mến Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho toàn đội ta phi nhanh nhanh nhanh.

Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh”

Hoạt động 2: Luyện tập

Luyện tập: Cả lớp, theo nhóm, cá nhân Gv ý hướng dẫn sửa sai

-Hướng dẫn học sinh vỗ tay đệm theo phách (vỗ tay vào chỗ có gạch dưới)

-GV làm mẫu

-HS hát vỗ tay đệm theo phách: lớp, theo nhóm, cá

-Hs hát theo yêu cầu GV

-Phi nhanh có nghóa là chạy nhanh.

-HS đọc lời hát -HS hát theo GV

-HS hát theo gợi ý hường dẫn GV

(18)

nhân Gv ý hướng dẫn sửa sai

4-.Củng cố:

?-.Hơm em vừa học hát gì?

?-.Em cho thầy biết nội dung hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì?

?-.Trong hát có từ ngữ nói lên hình ảnh giàu đệp q hương đất nước chúng ta?

-Đúng Biển bạc rừng vàng nói lên hình ảnh giàu đệp của q hương đất nước Việt Nam chúng ta.

?-.Khi nói đến quê hương đất nước em có suy nghĩ như nào?

-Để thể tình yêu quê hương đất nước tuổi em, là em phải cố gắng học thật giỏi để sau em trở thành người chủ có tài để xây dựng cho quê hương đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp thêm hơn.

Cả lớp hát lại hát, Gv đàn đệm theo giai điệu đàn Mandolin

5-.Dặn dò:

Các em tập hát thuộc hát hát giai điệu

Nhận xét lớp

-“Trên ngựa ta phi nhanh” Phong Nhã.

-Hình ảnh em bé phi ngựa qua các miền quê đất nước.

-Biển bạc rừng vàng. -Chúng em yêu quê hương đất nước.

Tiết: 09 Bài dạy:-Ôn “Trên ngựa ta phi nhanh”

Ngày dạy: -Tập đọc nhạc: TĐN số 2. 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-HS biệt vỗ tây đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca

-Đọc cao độ, trường độ ghép lời TĐN số 2: “Nắmg vàng”.

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Ghi TĐN bảng -Tranh

III-.LÊN LỚP:

(19)

2-.Bài cũ: Gọi học sinh lên diễn trước lớp

Một nhóm học sinh (3-4 hs) lên diễn với động tác đơn giản ngựa phi

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm ta ôn lại bàiTrên ngựa ta phi nhanh” và có tập đọc nhạc.

a/.Nội dung 1: Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh

#-.ÔN HÁT: “Trên ngựa ta phi nhanh”

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Gọi HS hát lại hát trước lớp

-Tổ chức nhóm hát trước lớp với vài động tác minh họa

-HS nhận xét cách diễn bạn GV nhận xét chung sơ nét cách diễn

b/.Nội dung 2: Trọng tâm

#-.TĐN số 2:

NẮNG VAØNG

&2===R====V==! ===T====R==!

===S====V==! ==d===!

Trời sáng lên bầy chim hót vang.

&====R====V==! ===T====R==!

===S====T==!

===b===.

Đàn bướm bay lượn nắng vàng.

-Gv gợi ý HS nêu nốt Đ`, R, M, S khuông nhạc

-GV dùng đàn luyện cho HS đọc theo cao độ: Đồ-Rê-Mi-Son

-HS thực theo phân công GV

-HS hát theo yêu cầu GV -HS hát theo nhoùm

HS trả lời câu hỏi vị trí nốt nhạc

-HS luyện cao độ

(20)

&===r===s===t=== v===!

-Luyện tập tiết taáu: 2/4

 

-GV gợi ý HS biết độ ngân hình nốt Trắng gấp lần độ ngân hình nốt đen

-GV hướng dẫn HS đọc tên hình nốt theo tiết tấu -GV thể tiết tấu thước gõ

-HS vỗ tay theo tiết tấu *.Tập đọc nhạc:

-GV đàn với mức độ chậm vừa phải (2 lượt) Hướng dẫn HS đọc theo câu, theo trình tự: Cả lớp, dãy, cá nhân

-Gợi ý HS hát lời hát giống tập đọc nhạc -Tổ chức lớp thành nhóm: luân phiên nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, có thay đổi thứ tự

4-.Củng cố:

Cả lớp hát lại hát “Trên ngựa ………….”

Chia lớp thành nhóm: Nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay theo nhịp Ngược lại nhóm hát lời ca, nhóm vỗ tay theo nhịp

5-.Dặn dò:

Tập hát “ Trên ngựa ta phi nhanh” đọc nhạc cho thật tốt TĐN 2.

Taäp chép nhạc TĐN vào tập học.

Nhận xét lớp

-HS đọc nhạc theo hướng dẫn GV

-HS hát -HS đọc nhạc

-Cả lớp hát

-Đọc nhạc ghép lời ca

Tieát: 10 Bài dạy:- Học hát “Khăn quàng thắm vai em”

(21)

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Qua hát, giáo dục em lòng vươn lên học tập, xứng đáng hệ tương lai đất nước

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giaùo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

?.Em cho thầy biết “Trên ngựa ta phi nhanh”, tác giả ai?

-Gọi học sinh hát lại haùt

-Gọi học sinh lên đọc lại TĐN (đọc sách GV) Cả lớp đọc nhạc ghép lời ca

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm thầy hướng dẫn em hát “Khăn quàng thắm vai em” nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu.

-GV ghi tựa

a/.N i dung 1 : Dạy hát Khăn quàng thắm vai em.

*.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-Cho HS đọc lời hát

Hướng dẫn HS hát câu theo lới móc xích đến hết lời -HS hát theo trình tự: lớp – tổ – cá nhân

-Gợi ý cho HS hát lời theo giai điệu lời (có thể GV hát mẫu trước lần)

-HS hát theo trình tự: lớp – tổ – cá nhân *.HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập

*.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp:

Khi trông phương Đông vừa ánh dương Khăn quàng vai chúng em tới trường

Em yêu khăn em gắng học hành Sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh. *Điệp khúc*

Nhìn bao khăn thắm tươi Lịng ngập bao sướng vui

-Phong Nhã -HS hát

-HS đọc nhạc ghép lời ca

(22)

Hát vang lên chào đón tương lai Màu khăn tươi nhắc em Học tập ln gắng siêng

Làm cho khăn quàng thắm vai em.

Lời 2:

Em reo vang muôn lời ca sáng tươi Lao động kiến thiết chúng em xây đời

Tương lai em ngàn đóa hoa tươi Nở ánh nắng tưng bừng sớm mai.

*Điệp khúc*

HẾT B/.Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hát vỗ tay đệm theo nhịp làm mẫu (Khi trông…… Hồ Chí Minh) Lưu ý em tiếng có trường độ dài 2,5 phách

-Cả lớp hát vỗ tay đệm theo nhịp

-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp nghiêng người hai bên, nhún chân

*.Luyện tập: Tổ chức cá nhân, nhóm lên bảng hát

4-.Củng cố:

?-.Hôm ta học hát gì? Tác giả ai?

-Cả lớp hát lại hát lần có kết hợp vỗ tay theo nhịp

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Các em tập hát tốt thuộc hát.

Nhận xét lớp

-Khăn quàng thắm mãi vai em Tác giả là Ngô Ngọc Báu.

Tiết: 11 Bài dạy:-Ôn tập: “Khăn quàng thắm maõi vai em”

Ngày dạy: -Tập đọc nhạc: TĐN số 3

(23)

-HS hát giai điệu lời ca

-HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, theo phách, mạnh dạn hát trước lớp -Biết đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số “Cùng bước đều”

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Gợi ý (SGV) động tác phụ họa:

+.Động tác (câu 1): Đưa tay từ lên phí trước, nghiêng đầu phía trái nhún chân theo nhịp

+.Động tác (câu 2): Hai tay từ từ để vai đầu đưa sang phải, theo nhịp

+.Động tác (câu 3-4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào để trước ngực chân nhún theo nhịp

+.Động tác (câu 5-9): Người đu đưa , chân nhún theo nhịp +.Động tác (câu 10): Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nahngf -Tranh TĐN số

III-.LÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Bài cũ: Gợi ý HS nêu lại tên hátvà tên tác giả Cả lớp hát lại hát

Gọi HS hát trước lớp hát Khăn quàng thắm vai em HS nhận xét cách trình bày em

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm ta ôn lại hát “Khăn quàng thắm vai em” sau thầy hướng dẫn em tập đọc nhạc.

GV ghi tựa

a/.N i dung 1 : Ôn hát Khăn quàng thắm vai em. #.Ôn tập:

-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp -Khoảng 45 HS hát lại hát trước lớp với tư tự nhiên nhún chân theo nhịp Lớp nhận xét

-Tổ chức chia lớp thành nhóm:

*.Nhóm hát lời 1, nhóm vỗ tay đệm theo nhịp *.Nhóm hát lời 2, nhóm vỗ tay đệm theo phách

a/.N i dung 1 : Tập đọc nhạc TĐN số #.TĐN số 3:

-“Khăn quàng thắm mãi vai em”, Ngô Ngọc baùu.

-HS haùt

(24)

CÙNG BƯỚC ĐỀU

&2=R===V=!

==R===V=!==e=!

=T===S==!=R===S=! ===d===!

Cùng bước bước vui tiến

&==R===V=!

===R===V=!==e=!

==T===S=!=R===S=!

===b===.

Cùng bước bước vui lên đường.

-Gv gợi ý HS nêu nốt Đ`, R, M, S khuông nhạc -GV dùng đàn luyện cho HS đọc theo cao độ: Đồ-Rê-Mi-Son

&===r===s===t===u ===v===!

-Luyện tập tiết tấu:

2/4

 

-GV gợi ý HS biết độ ngân hình nốt Trắng gấp lần độ ngân hình nốt đen

-GV hướng dẫn HS đọc tên hình nốt theo tiết tấu -GV thể tiết tấu thước gõ

-HS vỗ tay theo tiết tấu *.Tập đọc nhạc:

-GV đàn với mức độ chậm vừa phải (2 lượt) Hướng dẫn HS đọc theo câu, theo trình tự: Cả lớp, dãy, cá nhân

-Gợi ý HS hát lời hát giống tập đọc nhạc

-Tổ chức lớp thành nhóm: luân phiên nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, có thay đổi thứ tự

-Đ`,R,M,P,Son

-HS thực theo GV

-HS đọc nhạc

-Cả lớp

(25)

4-.Củng cố:

Gọi HS đọc nhạc, em khác hát lời ca

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Về nhà tập đọc tốt TĐN số 3.

Tiết: 12 Bài dạy:-Học hát “Cò Lả”

Ngày dạy: (Dân ca Đồng Bắc Bộ)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Qua hát, giáo dục em yêu quý dân ca trân trọng người lao động II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp III-.LÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1-.Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Bài cũ:

-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu “Khăn quàng thắm vai em”

-GV bắt nhịp lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.(chú ý tiếng vỗ tay tiếng “Đông”).

-Gọi HS đọc lại nhạc TĐN -Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN

Nhân xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm Thầy giới thiệu em dân ca đồng Bắc Bộ nhiều người biết đến Đó “Cị lả”

-HS lập lại, GV ghi bảng tựa

a/.N i dung 1 : Dạy hát Cò lả

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-Hướng dẫn học sinh hát câu đến hết theo lối móc xích

-HS hát -HS đọc nhạc

-Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN

-HS hát theo hướng dẫn GV

Điều chỉnh theo 880/Sở

(26)

Phần xướng: “Con cò, cò bay lả lả bay la Bay từ, từ cửa phủ bay ra cánh đồng

Phần xơ: Tình tính tang tang tính tình Ơi bạn rằng, bạn ơi Rằng có biết, biết hay chăng Rằng có nhớ, nhớ hay chăng.”

-HS hát theo trình tự: lớp – theo dãy – cá nhân

4-.Củng cố:

-Tổ chức cho em có giọng hát tốt hát phần xướng, lớp hát phần xô

?.Em giới thiệu cho Thầy hát dân ca khác? ?.Các em nghe dân ca thấy nào?

b/.N i dung 2 : Nghe nhaïc Trống cơm (bỏ nội dung 2: Không

yêu caàu)

Sau Thầy đàn cho em nghe dân ca Bắc Bộ khác nhiều người u thích Đó “Trống cơm”.

-GV đàn cho HS nghe

5-.Tổng kết- dặn dò:

GV nhận xét tổng kết

Về em tập hát thật tốt hát, tuần sau Thầy gọi một số em lên diễn trước lớp.

-Cả lớp thực

(27)

Tiết: 13 Bài dạy:-Ơn tập hát “Cị Lả”(Dân ca Đồng Bắc Bộ) Ngày dạy: -Tập đọc nhạc : TĐN số 4



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát Thể tính chất mềm mại dân ca -Đọc nhạc TĐN Con chim ri và ghép lời

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Tranh TĐN số III-.LÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1-.Ổn định: Khởi giọng

2-.Bài cũ:

-GV gợi ý HS nhắc lại tên hát “Cò lả”.

-Gọi HS hát lại hát trước lớp

3-.Bài mới:

Hôm ta ôn lại hát Cị lả, sau Thầy dạy cho em TTĐN số 4, “Con chim ri”.

-GV ghi tựa

a/.N i dung 1 : Ôn tập Cò lả #-.Ôn tập hát:

-Cho lớp hát lại Cò lả, GV đệm đàn theo giai điệu -Vài HS lên diễn tự nhiên trước lớp

-Tổ chức cho em có giọng ca hay hát phần xướng, lớp hát phần xơ (Có thể cho tổ tổ chức hát phần xướng phần xô nhận xét)

b/.N i dung 2 : Dạy TĐN số (Trọng tâm) #-.Tập đọc nhạc: TĐN (Con chim ri)

CON CHIM RI

&2=R==S=!=d=!

=T==T=!=d=!=T==U=! ==f=!=V==V=!==f==!

Đồ Rê Mi chim ri Mi Pha Son chim non.

-Cò lả(DC đb BắcBộ)

-HS hát

(28)

&==U==T=!==c=!

=S==S=!=c=!=T==S=! ==b=!=R==R=!==b==.

Pha Mi Rê tìm đường Mi Rê Đô gần bờ hồ.

?-.Bài nhạc bảng, em cho Thầy biết gồm có những nốt nhạc nào?

?-.Những hình nốt nào?

-GV dùng đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ qua thang âm

&====r====s====t= ===u====v==

-Luyện tập tiết tấu: Chia làm dòng nhạc SGK, cách đọc hình nốt (hoặc vỗ tay) tập cho em thể tiết tấu

 24 



?-.Các em thấy đọc theo tiết tấu câu nhạc này như nào?

-Tập em câu theo trình tự: Đọc tên nốt nhạc, đọc nhạc Sau ghép theo lối móc xích câu (1-2; 3-4; bài)

-Tập ghép lời ca

?-.Nghe nhạc hát lời ca, em thấy nào?

4-.Củng cố:

-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp, rôi cho em đọc nhạc ghép lời ca có đệm nhịp vỗ tay (Có thể cho luân phiên nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca, ngược lại.)

5-.Tổng kết – Dặn dò:

Nhận xét

Về nhà em tập đọc thật tốt nhạc TĐN 4.

-Đ-R-M-P-Son. -đen trắng.

-HS thực theo hướng dẫn GV

-4 câu có tiết tấu giống nhau.

-HS thực theo GV

(29)

Tiết: 14 Bài dạy:-Ôn tập hát:

Ngày dạy: +.Trên ngựa ta phi nhanh.

+.Khăn quàng thắm vai em. +.Cò lả.

-Nghe nhạc. 

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Tập cho HS hăng hái tham gia thể hát trước lớp II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn III-.LÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1-.Ổn định: Cả lớp đứng với tư nghiêm để hát Quốc ca

2-.Bài cũ:

Gọi HS đọc nhạc TĐN Cả lớp đọc nhạc ghép lời ca

Nhận xét

3-.Bài mới:

Hôm ôn tập lại hát: Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm vai em; Cò lả.

GV ghi tựa

#-.Trên ngựa ta phi nhanh (Phong Nhã)

-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp hạt lại hát

-Tổ chức cho HS tình nguyện lên diễn lại hát trước

-Cả lớp hát “Quốc ca”

-HS đọc nhạc

(30)

lớp, tự chọn đôi song ca, tốp ca hát với vài động tác minh họa phi ngựa

#-.Khăn thắm vai em (Ngô Ngọc Báu)

(Tương tự Trên ngựa ta phi nhanh.)

#-.Cò lả (Dân ca đồng Bắc Bộ)

(Tương tự Trên ngựa ta phi nhanh.)

Tổ chức cho lớp hát phần xướng phần xô Nghe nhạc:

GV đàn cho HS nghe giai điệu hát Ru em (Dân ca Xơ-đăng)

4-.Củng cố:

Cho HS tình nguyện hát tự chọn hát vừa ơn tập

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Các em tập hát tốt lại hát vừa ơn tập ngày hơm nay.

Nhận xét

(31)

Tiết: 15 Bài dạy: -Học hát tự chọn: “Nhớ ơn Bác” Ngày dạy : Phan Huỳnh Điểu



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát

-Qua hát giáo dục em yêu quý Bac Hồ II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng

Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Ai

yêu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng

A! Có Bác Hồ đời em ấm no Cháu chúc Bác Hồ cháu sống lâu

(32)

Giaùo viên Học sinh

1-.Ổn định: Khởi giọng ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Bài cũ:

Tổ chức lớp hát cò lả, thể phần xướng phần xô

3-.Bài mới:

Theo chương trình hơm thầy dạy cho em một bài tự chọn Em có biết hát thiếu nhi viết Bác Hồ?

-Hôm thầy dạy em “Nhớ ơn Bác” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

-GV ghi tựa

-Cho HS nghe nhạc hát “Nhớ ơn Bác” -GV hát mẫu

-HS đọc lời hát (01 cá nhân, lớp đọc theo tiết tấu theo giọng đọc GV).

-Hướng dẫn HS hát câu đến hết bài, theo lối móc xích

Ai u nhi đồng Bác Hồ Chí Minh. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng.

Á có Bác Hồ dời em ấm no. Chúng em múa ca nhớ công ơn Bác Hồ.

Cháu chúc Bác Hồ cháu sống lâu Cháu xin kính dâng ngàn đố hoa lên Bác Hồ.

(Chú ý tiếng ấm (ấm no) tiếng sống (sống lâu) khi hát có luyến.)

-Cả lớp – Tổ – cá nhân

-Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo nhịp, theo phách #-.Luyện tập:

Gọi 46 HS hát lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

4-.Cuûng cố:

?.Hôm học hát gì? ?.Nội dung hát nói lên điều gì?

?.Các em biết phải biết nhớ ơn Bác Hồ khơng?

-HS kể theo trí nhớ

-HS đọc lời ca

-HS hát theo hướng dẫn

-HS thực theo hướng dẫn GV

-Nhớ ơn bác, của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

-Khuyên chúng ta phải biết nhớ ơn Bác Hồ

(33)

Cả lớp hát lại hát có vỗ tay đệm theo nhịp

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Về nhà em tập hát tốt hát.

Nhận xét tổng kết lớp

sống ấm no, hạnh phúc.

Tiết: 16 Bài dạy:-Ơn tập hát (Đã học Học kì 1)

Ngày dạy:



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát thuộc lời hát học:

1-.Em u hịa bình (Nguyễn Đức Tồn) 2-.Cị lả (Dân ca đồng Bắc Bộ)

-Hát giai điệu, lời ca, mạnh dạn diễn trước lớp II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn III-.LÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1-.Ổn định: Khởi giọng (ĐỒ – MI – SON – ĐỐ)

2-.Bài cũ:

-Gợi ý đề học nhớ lại tên hát tác giả -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -Cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp

Nhận xét 3-.Bài mới:

-Hôm ôn lại hát: 1-.Em yêu hòa bình

2-.Cò lả.

Gợi ý HS nêu tên tác giả hát.

Từng GV thực theo trình tự: Đàn cho HS nghe qua giai điệu, lớp hát, nhân diễn trước lớp Tùy theo cho HS tình nguyện chọn nhóm để thể trước lớp

-Cả lớp

-Nhớ ơn Bác -Phan Huỳnh Điểu.

-HS hát theo yêu cầu GV

-HS kể tên hát phần yêu cầu nêu tên tác giả Giảm tải theo 896/Bộ & Điều chỉnh theo 880/Sở

-Ôn tập hát ôn tập

(34)

Chú ý cho em kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách, cách phù hợp với hát

4-.Tổng kết tiết học:

Cho HS tình nguyện, chon HS hát diễn tự chọn trước lớp

Tổng kết, nhận xét chung cách thể HS qua hát

Các em xem lại tập đọc nhạc học để tuần sau ta ôn đọc lại tập đọc nhạc đó.

-HS hát theo hướng dẫn GV

1 HS hát trước lớp

Tiết: 17 Bài dạy: -Ôn tập tập đọc nhạc.

Ngày dạy:



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS nhớ lại tên vị trí nốt nhạc khng nhạc -Đọc tập đọc nhạc

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Ghi tập đọc nhạc bảng lớp III-.LÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1-.Ổn định: Cả lớp đứng với tư nghiêm để hát Quốc ca

2-.Bài cũ:

-Gọi học sinh hát tự chọn trước lớp

3-.Bài mới:

Hôm ta ôn lại tập đọc nhạc học. ?-.Trước em cho Thầy biết tên nốt nhạc từ thấp đến cao?

?-.Vị trí nốt Đồ khng nhạc? (tương tự nốt khác)

-Luyện tập cao độ thang âm nốt

Đ`-R-M-Sn-L Đ`-R-M-P-Sn

-Cả lớp hát “Quốc ca”

-1 HS haùt

-Đ`-R-M-P-S-L-Si -Nốt Đồ nằm dòng phụ.

-HS đọc theo GV

Điều chỉnh theo 880/Sở

(35)

#-.Ôn tập: tập đọc nhạc số số2

Từng tập đọc nhạc hướng dẫn em ơn tập theo trình tự: Đọc theo tiết tấu, đọc tên nốt nhạc, tập đọc nhạc, ghép lời ca (Cả lớp – tổ – nhân)

-Có thể tổ chức thành nhóm, cho nhóm đọc, nhóm vỗ, nhóm hát lời ca, nhóm vỗ tay

4-.Tổng kết tiết dạy:

Cho HS hát tự chọn trước lớp

-HS thực theo hướng dẫn GV

Tiết: 18 Bài dạy:-Tập biểu diễn hát.

Ngày dạy:

aĩb I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giáo dục HS lòng tự tin, mạnh dạn biểu diễn trước lớp II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn III-.LÊN LỚP:

1-.OÅn ñònh:

-Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

-Hômnay tổ chức biểu diễn trước lớp hát học

-GV cho HS đăng kí u thích, sau cho GV đệm cho HS diễn trước lớp theo danh sách đăng kí Ccó thể chọn Cán Sự lớp làm Ban Giám Khảo để chấm điểm theo thang điểm 10

Giảm tải theo 896/Bộ

KTHK1 thay tập biểu diễn số học

Heát

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:27

w