Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Họ và tên : …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT( Chương I) Lớp 9 : ……. MÔN : ĐẠI SỐ 9 ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Bài 1 : (0,5đ) Kết quả đúng của căn bậc hai 0,81 ?= a) 0,9 b) 0,09 và -0,09 c) -0,9 và 0,9 d) – 0,9 Bài 2 : (0,5đ) Tính 2 2 17 8 ?− = a) 9 b) 15 c) 3 d) Một kết quả khác. Bài 3 : (1đ) Điền dấu ( >, < , = ) vào ô vuông sao cho thích hợp. a) 5 4 4 5 b) 2 1 1+ c) 25 26− 25 16− d) 16 9+ 16 9+ Bài 4 : (0,5đ) Tính 225. 16 a) 100 b) 60 c) 36 d) Một kết quả khác Bài 5 : (0,5đ) Tính 255.81 a) 135 b) 1215 c) 2025 d) một kết quả khác B. TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 : (2đ) Rút gọn biểu thức. ( ) 28 2 3 7 . 7 84− + + Bài 2 : (2đ) Trục căn thức ở mẫu 26 2 3 5+ Bài 3 : (2đ) Chứng minh đẳng thức: ( ) 1 8 5 2 20 . 5 3 10 3,3 10 10 − + − + = − ÷ ÷ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đại số 9 (1 tiết chương I) I/ A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ Bài 1 2 4 5 Đáp án đúng a) b) b) a) Bài 3 : (1đ) ( Mỗi câu đúng được 0,25đ) a) > c) > b) < d) < B. TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 :(2đ) Rút gọn biểu thức ( ) 28 2 3 7 . 7 84− + + = ( ) 2 7 2 3 7 . 7 2 21− + + (0,5đ) = 14 2 21 7 2 21− + + = 21 (0,5đ) Bài 2 : (2đ) Trục căn thức ở mẫu 26 2 3 5+ = 26(2 3 5) (2 3 5)(2 3 5) − + − (0,5đ) = 26(2 3 5) 12 25 − − (0,5đ) = -2 ( 2 3 5)− (0,5đ) = 10 - 4 3 (0,5đ) Bài 3 : (3đ) Chứng minh đẳng thức: ( ) 1 8 5 2 20 . 5 3 10 3,3 10 10 − + − + = − ÷ ÷ VT = ( ) 3 2 2 5 2 2 5 . 5 10 10 10 − + − + ÷ (1đ) = ( ) 3 2 2 5 5 0,3 10 10− + − − (0,75đ) = 3 10 10 0,3 10 10− + − − (0,75đ) = 3,3 10− = VP (0,5đ) * Lưu ư : Mọi cách giải khác đúng và khớp với chương tŕnh đă học th́ đạt điểm tối đa LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương I TOÁN : 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Căn bậc hai – căn thức bậc hai 2 1 2 1 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2 1 2 1 Biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai 1 1 1 2 1 1 1 2 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 1 2 1 3 2 5 Tổng cộng 4 1 1 1 4 4 3 2 2 3 3 7 Họ và tên : …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT( Chương II) Lớp 9 : ……. MÔN : TOÁN 9 ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM : (2đ) Câu 1 : Các hàm số sau. Hàm số nào không phải hàm số bậc nhất. (0,5đ) A/ 2 1y x= − − B/ 1 5 2 y x= − C/ 2 1 5 2 y x= − D/ 3 6y x= − Câu 2 : Hàm số 1 6 2 y x= − đồng biến hay nghịch biến. A/ Đồng biến B/ Nghịch biến Câu 3 : Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1 A/ (1; 3) B/ (1; -3) C/ ( 2; 1) D/ (3;1) Câu 4 : Khi nào thì hai đường thẳng ( 0)y ax b a = + ≠ và ' '( ' 0)y a x b a = + ≠ cắt nhau A/ ( '; ')a a b b ≠ ≠ B/ ( '; ')a a b b ≠ = C/ ( '; ')a a b b = ≠ D/ 'a a ≠ B. TỰ LUẬN (8Đđ) Bài 1 : (2,5) Cho hàm số bậc nhất (1 5) 1y x= − − a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao? b) Tính giá trị của y khi x = 1+ 5 c) Tính giá trị của x khi y = 5 Bài 2 : (2đ) Cho hai hàm số bậc nhất ( 1) 3y m x= − + và (2 3) 5y m x= + − a) Tìm m để hai đường thẳng đã cho song song với nhau. b) Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt nhau. Bài 3 : (3,5đ) a) Vẽ đồ thị hai hàm số 2 5y x= − + và 1 2 2 y x= + trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi giao điểm của các đường thẳng trên với trục hoành theo thứ tự A;B và gọi giao điểm hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA (đội dài centimet và làm trong đế chữ số tập phân thứ 3) … Hêt …. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đại số 9 (1 tiết chương II) I/ A. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng C A A D II/ TỰ LUẬN : Bài 1 : (2,5đ) a) Hàm số (1 5) 1y x= − − nghịch biến. Vì (1 5)− < 0. (0,5đ) b) Thay x = 1+ 5 vào hàm số ta có : (1 5) 1y x= − − = (1 5)(1 5) 1y = − + − (0,5đ) = ( ) 2 1 ( 5) 1− − = 5 (0,5đ) c) Khi y = 5 ta có : 5 (1 5) 1x= − − <=> 5 1 (1 5)x− = − (0,5đ) <=> 1 5 5 1 x − = − = - 1 (0,5đ) Bài 2 : (2đ) Cho hai hàm số bậc nhất ( 1) 3y m x= − + và (2 3) 5y m x= + − a) Tìm m để hai đường thẳng đã cho song song với nhau. Hai đường thẳng trên song song nhau khi : m – 1 = 2m + 3 <=> m = - 4 (1đ) b) Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt nhau. Hai đường thẳng trên cắt nhau nhau khi : m – 1 ≠ 2m + 3 <=> m ≠ - 4 (1đ) Bài 3 : (3đ) a) (1,5đ) Vẽ đồ thị hai hàm số 2 5y x= − + và 1 2 2 y x= + trên cùng một mặt phẳng tọa độ. x 1 2 2 5y x= − + 3 1 1 2 2 y x= + 2,5 3 (0,5) 4 2 -2 -4 -5 5 y = 0,5x + 2 y = -2x + 5 C BA (1đ) b) (1đ) Ta có A(- 4 ; 0) B (2,5 ; 0) (0,5) Và C là giao điểm của hai đường thẳng nên Ta có: 0,5x + 2 = - 2x + 5 ⇔ x = 1,2 Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6 Vậy C(1,2 ; 2,6) (0,5) c) (1đ) Ta có AB= AO + OB = 4+ 2,5 = 6,5 (cm) Gọi F là h ình chiếu của C trên Ox nên OF = 1,2 => FB = 1,3 (0,25) Và FA = AB – FB = 6,5 – 1,3 = 5,2 (cm) (0,25) Theo định lý Pi ta go ta có: AC= 2 2 2 2 5,2 2,6 33,8( )AF CF cm+ = + = (0,25) BC = 2 2 2 2 2,6 1,3 8,45( )CF FB cm + = + = (0,25) LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương II TOÁN : 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Hàm số bậc nhất 2 1 1 0,5 2 2 1 1 3 2,5 Đồ thị hàm số ( 0)y ax b a = + ≠ 1 0,5 1 1,5 2 2 1 0,5 2 3,5 Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau 1 0,5 1 1 1 1 1 0,5 2 2 Tổng cộng 4 3 3 2 2 3 3 2 2 8 B A C 5 4 3 H B A C Họ và t ên : ……………… Lơp………. THI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Toán 9 Năm học : 2010- 2011 Thời gian: 90' không kể phát đềĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN: A- TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1: (0,25đ) Chọn kết quả đúng Khi tìm căn bậc hai số học của 121 a) 12 b) 11 c) 13 d) ±11 Câu 2: (0,25đ)Chọn kết quả đúng a) 23 > 32 b) 23 < 32 c) 23 = 32 d) 23 ≥ 32 Câu 3 : (0,25đ) Chọn kết quả đúng khi tính 18 2 a) 9 2 c) 3 1 b) 2 1 d) 3 2 Câu 4 : (0,25đ) Chọn kết quả đúng khi tính 3 8− a) 2 b) -2 c) ± 2 d) – 8 không có căn bậc hai Câu 5 : (0,25đ) Ở hình bên hệ thức nào trong các hệ thức sau là không đúng. a) sin 2 α + cos 2 α = 1 b) sin α = cos β c) cos β = sin(90 0 - α ) d) α α α cos sin =tg Câu 6 : (0,25đ) Ở hình bên kết quả nào đúng a) AH = 3 b) AH = 2,5 c) AH = 2,4 d) AH = 2,3 Câu 7 : (0,25đ) Chọn câu trả lời đúng. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là : a) Đỉnh góc vuông của tam giác vuông b) Trung điểm của cạnh huyền c) Trung điểm của cạnh góc vuông lớn d) Chân đường cao ứng với cạnh huyền. Câu 8: (0,25đ)Chọn câu trả lời đúng Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là : a) Giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh tam giác. b) Giao điểm của 3 đường cao trong tam giác c) Giao điểm của 3 đường phân giác của 3 góc trong tam giác. d) Giao điểm của 3 đường trung tuyến trong tam giác. Câu 9 : (1đ) Ghép đôi các câu sau để trở thành câu đúng. Cho hai đường thẳng y = ax + b (a≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) a) Chúng song song với nhau <=> b) Chúng cắt nhau <=> c) Chúng trùng nhau <=> d) Chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung <=> A) a ≠ a’ ; b = b’ B) a = a’ ; b = b’ C) a = a’ ; b ≠ b’ D) a ≠ a’ E) a = b ; a’ = b’ B. BÀI TẬP : (7đ) Bài 1 : (1đ) Rút gọn biểu thức 3 3 2 + − x x (với x ≠ 3− ) Bài 2 : (2đ) Cho hai hàm số y = (k-2)x + k (với k ≠ 2) y = ( k + 3)x – k ( Với k ≠ -3 ) Với giá trị nào của k thì a) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung b) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Bài 3 : (1đ) Tính các góc nhọn của một tam giác vuông biết tỉ số giữa các cạnh góc vuông là 13 : 21 ( Kết quả làm tròn đến phút) Bài 4 : (3đ) Cho đường tròn (O; 15cm ) tính dây BC có độ dài 24 cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tạ B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC a) Chứng minh rằng HB = HC b) Tính độ dài OH c) Tính độ dài OA ĐÁP ÁN H A O C B A. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Từ câu 1 đến câu 7 mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng b. a. c. b. c. c. b. a. Câu 9 : Ghép a với C (0,25đ) Ghép b với D (0,25đ) Ghép c với B (0,25đ) Ghép d với A (0,25đ) B. BÀI TẬP : (7đ) Bài 1 : (1đ) Rút gọn biểu thức 3 3 2 + − x x (với x ≠ 3− ) = 3 )3)(3( + +− x xx = 3−x Bài 2 : (2đ) a) Đồ thị của các hàm số đă cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi k = - k (0,5đ) => k = 0 ( thỏa mãn) (0,5đ) b) Đồ thị của các hàm số đă cho cắt nhau tại một điểm trên trục hoành khi và chỉ khi 32 + − = − k k k k (0,5đ) => 2k 2 + k = 0 (0,25đ) <=> k(2k+1) = 0 <=> k = 0 hoặc k = 2 1 − (thỏa mãn) (0,25đ) Bài 3 : (1đ) Gọi góc nhọn đối diện với cạnh nhỏ là α và góc nhọn kia là β Ta có : 21 13 = α tg => '4631 0 ≈ α (0,5đ) Do đó '1458'463190 000 =−= β (0,5đ) Bài 4 : (3đ) ( Vẽ hình, giả thuyết , kết luận (0,25đ) ) a) OBC∆ cân tại O ( vì OC = OB) OH là đường phân giác của góc BOC (tính chất tiếp tuyến) Nên cũng là đường trung tuyến => HB = HC (1đ) b) Theo câu a => OH cũng là đường cao theo định lí Pi-Ta-Go trong tam giác vuông OHB có : OH 2 = OB 2 – HB 2 = 15 2 – 12 2 = 81 [...]... 4,899 (0,5đ) Ta có : SinC = Lưu ý : m i cách gi i khác đúng đều đạt i m LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương I TỐN : 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TN TL TN Căn bậc hai – căn thức 2 bậc hai 1 Liên hệ giữa phép nhân và 2 phép khai phương 1 Biến đ i đơn giản biểu thức 1 1 có chứa căn thức bậc hai 1 2 TL Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Tổng cộng 4 TN 1 TL 3 TL 2 1 1 1... thức lượng trong tam giác vng OBA ta có : OB2 = OH OA 2 OB 15 2 => OA = (0.75đ) = = 25(cm) OH 9 * Chú ý : M i cách gi i đúng i u đạt i m t i đa Ma trận đề kiểm tra Hoc k ỳ I Mơn : Tốn 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TN TL Chương I 4 1 Căn bậc hai,căn bậc ba 1 Chương II 1 Hàm số bậc nhất 1 Chương I 2 1 Hệ thức lượng trong tam giác vng 0,5 Chương II 2 Đường Tròn 0,5 Tổng... α , biết cotg α = 2 0 B i 3 : (3đ) Gi i tam giác vuông biết rằng: = 90 , AB = 5, BC = 7 ( kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M Hình học 9 (1 tiết chương I) I/ A TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1 : BC (0,5đ) AH2 (0,5dd) M i câu đúng được 0,5đ B i 2 Đáp án đúng A 3 C 4 A B TỰ LUẬN : (7đ) B i 1 : (1,5đ) Ta có : cos450= sin450; (0,25đ) cos600= sin300... (0,25đ) Cos790= sin110 (0,25đ) Sắp xếp các góc theo thứ tự giảm: 520 > 450 > 300 > 200 > 110 (0,25đ) Mặt khác, giá trị sin giảm khi góc nhọn giảm, do đó: sin 520 > sin 450 > sin 300 > sin 200 > sin 110 (0,5đ) Hay: sin 520 > cos 450 > cos600 > sin200 > coss790 (0,5đ) B i 2 : (2,5đ) vẽ hình đúng (1 đ) y B 1 A 2 C x - Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị ,(0,25đ) -Dựng góc vng xAy (0,25đ) -Trên Ax lấy i m C sao cho... 10,245 11,245 B i 5 : (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào ý đúng Biết α = 300 Kết quả nào sau đây đúng? A) Sin α + cos2 α = 2,5 C) Sin α + cos2 α = 2 B) Sin α + cos2 α = 1,5 D) Sin α + cos2 α = 1,25 B/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) B i 1 : (2đ) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần: Sin 240 ; Cos 350 ; Sin 540 ; Cos 700 ; sin 780; sin 150 ; cos 200 1 B i 2 : (2đ) Trình... Ay lấy i m B sao cho AB = 1 (0,25đ) -N i B và C l i Khi đó ta có góc · ABC = α (0,25đ) 1 ABC = -Vì cotg α = cotg · (0,25đ) 2 5 D B i 3 : (3đ ) (vẽ hình và ghi GT & KL ) (0.5đ) A 5 B C 7 Gi i : AB 5 = (0,5đ) BC 7 µ => (0,5đ) C = 45035' µ µ => B = 900 − C = 900 − 45035' = 440 25' (0,5đ) Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng Ta có : AC = BC SinB ≈ 7 sin44025’ ≈ 4,899 (0,5đ) Ta có : SinC = Lưu... 9 7 2,75 3 7 Họ và tên : …………………………… KIỂM TRA 1 Lớp 9 : …… MƠN : Hình học 9 TIẾT( Chương I) Đề : A/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) B i 1 (1đ) i n kết quả đúng vào các chỗ trống sau: Cho ABC, =1v A) B) AB2 = BH B i 2 : (0,5đ) Hãy khoanh tròn ý đúng Tìm x trong hình bên A) x 11,6 B) x 15,3 C) x 20 D) x 5 B i 3 : (0,5đ) Cho Hình bên tg 300 = ? 1 3 A) B) 2 2 D) a 3 C) B i 4 : (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào ý đúng . ý : M i cách gi i đúng i u đạt i m t i đa. Ma trận đề kiểm tra Hoc k ỳ I Môn : Toán 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận. M i cách gi i khác đúng và khớp v i chương tŕnh đă học th́ đạt i m t i đa LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương I TOÁN : 9 Chủ đề Các mức độ cần đánh