Câu 8: Chất vừa có khả năng tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ làC. Số.[r]
(1)Họ tên: ……… Kiểm tra tiết
Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn) Ô trả lời trắc nghiệm
1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A
B C D
A Phần trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Dung dịch Y chứa Fe3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, NO
3- 0,24 mol, SO42- x mol Khi cô cạn dung
dịch lượng muối khan thu là:
A 49,52. B 59,36. C 60,20. D 56,35.
Câu 2: Nhỏ giọt quì tím vào dd NaOH, dd có màu xanh Nhỏ từ từ dd HCl dư vào dd có màu xanh thì:
A Màu xanh đậm thêm dần.
B Màu xanh nhạt dần hẳn.
C Màu xanh không thay đổi.
D Màu xanh nhạt dần, hẳn chuyển sang màu đỏ.
Câu 3: Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 để trung hòa hết 400 ml dung dịch HCl 0,15M Giá
trị V là
A 600 ml. B 300 ml. C 240 ml. D 480 ml.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 150ml dd FeCl3 0,2M vào dd NaOH dư thu mg kết tủa màu nâu đỏ.
Tính m?
A 4,28g. B 3,21g. C 1,07g. D 2,14g.
Câu 5: Cho dung dịch Al2(SO4)3 0,12M Nồng độ ion Al3+ SO42- là
A 0,14 0,42. B 0,28 0,42. C 0,12 0,36. D 0,24 0,36.
Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm kim loại Na Ba vào nước dư thu 3,36 lit khí (đktc) thu dung dịch X Thể tích HCl 0,15M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A 0,75 lit. B 1,5 lit. C 2,0 lit D 1,0 lit.
Câu 7: Dung dịch H2SO4 có pH = nồng độ H2SO4 là
A 0,005M B 0,01M C 0,05M D 0,2M
Câu 8: Chất vừa có khả tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ là
A CH3COONH4. B Cr(OH)2. C MgCO3. D NaHSO4.
Câu 9: Dung dịch A có a mol Fe3+ , b mol K+, c mol SO
42-, d mol NO3- Biểu thức biểu thị liên
quan a, b, c, d ?
A a + 2b = 2c + B 3a + b = 2c + d.
C 3a + 2b = 2c + d. D D 3a + 2b = c + 2d.
Câu 10: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch : ZnSO4, FeCl3, BaCl2, HCl, KNO3 Số
trường hợp có kết tủa sau phản ứng kết thúc là
A 3. B 2. C 4. D 1.
Câu 11: Tại dd axit, bazơ, muối dẫn điện ?
A Do có di chuyển electron tạo thành dòng electron.
B Do ion hợp phần có khả dẫn điện.
C Do axit, bazơ, muối có khả phân li ion dd.
D Do phân tử chúng dẫn điện.
Câu 12: Chất sau chất không điện li?
(2)Câu 13: Dãy cho gồm chất điện li yếu?
A H2S, AgCl, Al(OH)3. B CaCO3, CH3COOH, Cu(OH)2.
C H2SO3, Zn(OH)2, HClO. D H3PO4, Fe(OH)3, BaSO4.
Câu 14: Các dung dịch HCl, H3PO4, H2SO4 CH3COOH có nồng độ mol/lit dung dịch nào
sau có pH thấp nhất?
A Dung dịch H2SO4. B Dung dịch CH3COOH.
C Dung dịch H3PO4. D Dung dịch HCl.
Câu 15: Trong dung dịch H3PO4 có chứa số phần tử mang điện là
A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 16: Trong dung dịch X gồm Na+ 0,3 mol; NH
4+ 0,1 mol; HCO3- 0,15 mol SO42- a mol Cô cạn
dung dịch X nung nóng đến khối lượng khơng đổi Khối lượng chất rắn thu là
A 29,87 gam. B 13,3 gam. C 25,26gam. D 20,4 gam.
Câu 17: Trộn dung dịch A gồm H+, Cl- với dung dịch B gồm Na+, CO
32- Phương trình ion xảy là A 2Na+ + CO
32- → Na2CO3. B 2H+ + CO
32- → H2O + CO2. C Na+ + Cl- → NaCl.
D H+ + Cl- → HCl. .
Câu 18: Cặp chất sau xảy phản ứng trao đổi ion?
A NaHCO3 + CaCl2. B NaHSO4 + Na2CO3.
C Mg(OH)2 + KOH. D Ag3PO4 + NaCl.
Câu 19: Cho lit dung dịch Ba(OH)2 0,005M vào lit dung dịch HCl 0,02M thu dung dịch X
(sự phân li nước không đáng kể) pH dung dịch X là
A 10. B 11. C 12. D 13.
Câu 20: Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ H 2S là
A NaHS + HCl NaCl + H2S. B FeS + 2HCl FeCl2 + H2S.
C K2S + 2HCl 2KCl + H2S. D Na2S + H2SO4 đặc Na2SO4 + H2S. B Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1: Viết phương trình dạng phân tử dạng ion thu gọn từ cặp chất sau: Na3PO4 + AgNO3
Câu 2: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch H2SO4 0,015M 2V ml dung
dịch X.
a Tính pH dung dịch X.
b Cho 400 dung dịch Ba(OH)2 0,03M vào 800 ml dung dịch X Tính nồng độ mol/lit mỗi ion dung dịch sau phản ứng (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)