Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
825,53 KB
Nội dung
BÀI THẢO LUẬN MIỄN DỊCH – SINH LÝ BỆNH CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN VAI TRÒ SINH HỌC CỦA BỔ THỂ MỤC LỤC I Lịch sử II Thành phần bổ thể III Hoạt hóa bổ thể IV Tác dụng sinh học bổ thể LỊCH SỬ Cuối kỉ XIX, người ta tìm thấy huyết tương nhân tố hay yếu tố có khả diệt vi khuẩn Năm 1895, Jules Bordet chứng minh yếu tố phân tích thành thành phần: thành phần ổn định với nhiệt, xuất sau bị nhiễm khuẩn, gây ngưng kết đặc hiệu chưa làm chết vi khuẩn, kháng thể thành phần không ổn định với nhiệt (mất hiệu lực huyết đun nóng đến 56ºC), có tác dụng làm tan vi khuẩn sau bị kháng thể làm ngưng kết Thành phần không ổn định với nhiệt ngày biết đến với tên gọi bổ thể (Complement) THÀNH PHẦN CỦA BỔ THỂ Bổ thể nhóm protein huyết Bao gồm nhóm sau: - Những protein thành phần bổ thể đươc đánh số từ C1 đến C9 theo trình tự mà chúng tham gia phản ứng (trừ C4 ký hiệu theo trình tự phát bổ thể) Trong suốt trình hoạt hóa, vài thành phần cấu trúc bổ thể xẻ làm phần Phần lớn phân tử gọi b (blinding) thường gắn kết với mầm bệnh, phần nhỏ gọi a (activated) phân tán (trừ C2: phần lớn C2a phần nhỏ C2b) - Các yếu tố: B, H, I, P (properdin), MBL, MASP-1, MASP-2 - Yếu tố điều hịa: C1 Inhibitor, C4-Binding protein, Yếu tố tăng cường thối biến, Thụ thể (CR!), Protein S HOẠT HÓA BỔ THỂ Để có hiệu lực bảo vệ thể chống lại xâm nhập mầm bệnh, protein bổ thể thành phần phải hoạt hóa Các thành phần kích hoạt thơng qua đường khác Các đường hoạt hóa đươc khởi động protein bổ thể khác lại sản sinh phân tử hoạt động Các đường là: - Con đường cổ điển: hoạt hóa thơng qua đáp ứng miễn dịch nhờ gắn kết C1q vào phức hợp kháng nguyên-kháng thể - Con đường cạnh: hoạt hóa tác nhân bề mặt tự nhiên vi khuẩn Gram, tế bào nhiễm nấm, virus, IgA vón tụ, bề mặt hồng cầu thỏ, polysaccarit… - Con đường lectin: hoạt hóa kết nối mannose-blinding lectin (MBL) vào bề mặt vi khuẩn polysaccharide chứa mannose TÁC DỤNG SINH HỌC Phân hủy tế bào mang kháng nguyên Trong thực tế tế bào vi khuẩn, nấm gây bệnh, ký sinh trùng Trong giai đoạn mẫn cảm tế bào mang kháng nguyên bị ly giải hoạt hóa bổ thể theo đường thứ hai (đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu), có kháng thể xuất thêm đường cổ điển (đáp ứng miễn dịch đặc hiệu) Phân hủy tế bào mang kháng nguyên theo cách: Hình thành phức hợp cơng màng TÁC DỤNG SINH HỌC Hình thành phức hợp công màng Cả đường hoạt hóa hệ thống bổ thể cuối dừng lại mốc chung, tạo enzyme C5 convertase (C4bC2bC3b/Bb(C3b)n) TÁC DỤNG SINH HỌC Sự Opsonin hóa Bình thường huyết ln có lượng nhỏ C3 thủy phân thành C3b Khi mầm bệnh lạ xâm nhập vào thể, C3b có sẵn huyết bám lên bề mặt tế bào lạ Điều giúp cho đại thực bào nhận diện “ăn” kháng nguyên lạ Vì đại thực bào có receptor C3b, nên tạo điều kiện thuận lợi cho thực bào TÁC DỤNG SINH HỌC Tăng cường đáp ứng viêm Trong q trình hoạt hóa bổ thể, phân cắt C4, C3, C5 tạo mảnh: nhỏ lớn Mảnh lớn giữ lại để tham gia tạo phức hợp MAC Còn mảnh nhỏ giải phóng ngồi thể dịch để thực chức riêng Các mảnh nhỏ C3a, C4a, C5a Cả gây triệu chứng co thắt trơn, tăng tính thấm thành mạch, tăng cường liên kết bạch cầu lên thành mạch nơi bị viêm Đặc biệt C5a hoạt hóa tế bào Mast bạch cầu kiềm giải phóng chất hóa học trung gian histamine, TNF-α gây tăng tính thấm thành mạch mạnh C5a có tính hóa hướng động nên hấp dẫn bạch cầu trung tính, đại thực bào đến thực bào vật lạ TÁC DỤNG SINH HỌC Xử lý phức hợp miễn dịch Phức hợp miễn dịch hình thành kháng thể kết hợp với kháng nguyên hòa tan tạo thành cấu trúc mạng khơng gian, có phân tử lượng lớn lớn Các phức hợp lớn bị bắt giữ thực bào hệ thống võng nội mơ, cịn kích thước đủ nhỏ mạch, gây hậu bệnh lý Cịn phức hợp có kích thước lớn trung bình dễ lắng đọng lòng mạch gây nhiều rối loạn chức cho quan lupus ban đỏ, viêm cầu thận, viêm khớp Sự hoạt hóa bổ thể giúp cho phức hợp miễn dịch dễ hịa tan, khó lắng đọng CÂU HỎI Vai trò bổ thể Opsonin hóa gì? Đáp án TRÊN ĐÂY LÀ BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI Lương Thùy Giang Nguyễn Hải Nam Nguyễn Thị Kim Tri Đào Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Công Hiếu Đồn Huy Hồng Ngơ Nguyễn Thanh Hải ...CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN VAI TRÒ SINH HỌC CỦA BỔ THỂ MỤC LỤC I Lịch sử II Thành phần bổ thể III Hoạt hóa bổ thể IV Tác dụng sinh học bổ thể LỊCH SỬ Cuối kỉ XIX, người ta tìm thấy... định với nhiệt ngày biết đến với tên gọi bổ thể (Complement) THÀNH PHẦN CỦA BỔ THỂ Bổ thể nhóm protein huyết Bao gồm nhóm sau: - Những protein thành phần bổ thể đươc đánh số từ C1 đến C9 theo trình... C4-Binding protein, Yếu tố tăng cường thối biến, Thụ thể (CR!), Protein S HOẠT HĨA BỔ THỂ Để có hiệu lực bảo vệ thể chống lại xâm nhập mầm bệnh, protein bổ thể thành phần phải hoạt hóa Các thành phần