1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

11 KIẾN THỨC lớp 11 HK1

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương  MỤC LỤC Giá trị M (nguyên tử khối-đơn vị g/mol) .4 Các phương pháp giải toán Phần ghi học sinh CHƢƠNG I SỰ ĐIỆN LI Bài Sự điện li I Định nghĩa chất điện li: II Phân loại chất điện li III Các kiến thức axit, bazo, muối 10 IV Phương pháp giải dạng tốn tính nồng độ ion 11 Bài Axit - bazo - muối 12 I Axit 12 II Bazo 12 III Muối 13 IV Hidroxit lưỡng tính 13 V Phương pháp viết phương trình điện li 14 VI Phương pháp giải tốn hidroxit lưỡng tính 14 Bài Sự điện li nước - pH Chất thị axit - bazo .16 I pH – tích số ion nước 16 II Mối quan hệ môi trường với ph chất thị 16 III Phương pháp tính ph 16 Bài Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li .18 I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 18 II Các khái niệm khác 18 III Cách viết phương trình phân tử - ion - ion rút gọn 18 IV Cách xác định ion có tồn dung dịch 19 V Bài tốn bảo tồn điện tích 19 VI Bài toán trung hòa 19 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương CHƢƠNG II NITO - PHOTPHO 20 Bài Ôn lại kiến thức liên quan chương 20 I Xác định số oxi hóa .20 II Chất oxi hóa – chất khử .20 III Cân phản ứng oxi hóa khử: 20 IV Dãy kim loại hoạt động 20 Bài Nitơ – amoniac – muối amoni .21 I Nitơ (Z=7) 21 II Amoniac (NH3) 21 III Bài tập tổng hợp NH3 (có hiệu suất) .22 Bài Axit nitric – muối nitrat .24 I Tính chất vật lí HNO3 24 II Tính chất hóa học HNO3 .24 III Điều chế hno3 25 IV Muối nitrat: .25 V Phương pháp giải tập toán hỗn hợp HNO3 25 VI Phương pháp giải tập HNO3 sử dụng bảo toàn e .25 VII Phương pháp giải toán nhiệt phân muối 26 Bài Photpho hợp chất 27 I Kiến thức photpho hợp chất 27 II Phương pháp giải tập nhận biết 28 III Phương pháp giải toán bazo tác dụng H3PO4 .28 CHƢƠNG III CACBON-SILIC 29 Bài Cacbon hợp chất cacbon 29 I Cacbon 29 II CO (cacbon monooxit) .29 III CO2: cacbon đioxit (khí cacbonic) 30 IV Tính chất muối cacbonat (CO32-) .30 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương V Tính chất muối hidrocacbonat (CO32-) 30 VI Phương pháp giải toán CO2 tác dụng bazo .31 Bài 10 Siclic hợp chất silic 32 I Silic 32 II Silic đioxit SiO2 32 CHƢƠNG IV ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ 33 Bài 11 Một số khái niệm 33 I Tính chất hợp chất hữu .33 II Liên kết hợp chất hữu 33 III Cách viết cấu tạo (đồng phân) hợp chất hữu .33 Bài 12 Lập công thức phân tử .34 I Khi đề không cho giá trị m 34 II Khi đề cho giá trị M (hoặc kiện để tính M) 34 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ GIÁ TRỊ M (NGUYÊN TỬ KHỐI-ĐƠN VỊ G/MOL) H=1 Li=7 Be=9 C=12 N=14 O=16 F=19 Na=23 Mg=24 Al=27 Si=28 P=31 S=32 Cl=35,5 K=39 Ca=40 Cr=52 Mn=55 Fe=56 Ni=59 Cu=64 Zn=65 Br=80 Rb=86 Sr=88 Ag=108 Cd=112 I=127 Cs=133 Ba=137 CÁC CÔNG THỨC THƢỜNG GẶP m m n  M   m  n.M M n n  CM V  CM  n Vkhi  Vkhi  n.22, 22, C%  mct  n n  Vdd  Vdd CM mct 100% m C % m 100  mct  dd  mdd  ct mdd 100 C% V C.D 100  Lưu ý: m(g)  V (ml) ; m(kg)  V (lít) Cơng thức mối quan hệ CM C%: 10C %.d  CM M Cơng thức tính M dựa vào tỉ khối d A/ B  MA ; MB M A  d A/ KK 29 ; Cơng thức tính ngun tử khối trung bình M mhh M n1  M n2  nhh n1  n2 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Phƣơng pháp hai dòng: n m hscb hscb.M  Đối tượng sử dụng:  Tốn hữu (nhất tìm CTPT, CTCT)  Tìm giá trị M  tên nguyên tố (trong hóa vơ cơ)  Tốn có hiệu suất (nhân phía chất tham gia) Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng Tổng khối lượng tham gia = tổng khối lượng sản phẩm  Đối tượng sử dụng: Hầu hết toán sử dụng Phƣơng pháp bảo toàn electron: Tổng số mol e tăng = tổng số mol e giảm (Nhớ nhân số nguyên tố chất sử dụng) (hoặc Tổng số mol e cho = Tổng số mol e nhận)  Đối tượng sử dụng:  Khi có thay đổi số oxi hóa chất phản ứng  Các tốn FexOy, hỗn hợp nhiều chất mà khơng thể viết phương trình  Các tốn trải qua nhiều giai đoạn Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố Tổng số mol ngtố X trước = tổng số mol ngtố X sau phản ứng Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương  Đối tượng sử dụng: Hầu hết toán sử dụng Phƣơng pháp bảo tồn điện tích Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm (trong dung dịch hay hỗn hợp chất)  Đối tượng sử dụng:  Bài tốn có cho số mol ion dung dịch  Bài tốn có xảy trao đổi ion Các bƣớc chung tốn - Bước 1: đọc phân tích đề (xem kiện đề cho có ý nghĩa gì), tính số mol - Bước 2: + Đối với tốn dễ: Viết phương trình + Đối với tốn khó: viết sơ đồ tóm tắt - Bước 3: tìm phương pháp giải phù hợp + Tìm CTPT, CTCT, tìm M, có hiệu suất  phương pháp dịng + Toán dư, toán đơn giản khác  tam suất + Các định luật bảo toàn: sử dụng linh hoạt Toán lƣợng dƣ - Dấu hiệu: cho số mol chất tham gia - Phương pháp: trước muốn số mol, cần xác định chất hết cách so sánh tỉ lệ ( n ) hscb chất tham gia + Tỉ lệ nhỏ  chất hết  vào phương trình + Tỉ lệ lớn  chất dư  tính số mol dư (còn lại sau phản ứng) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương PHẦN GHI CHÚ CỦA HỌC SINH Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương Việc học cây, rễ đắng ngào Trang KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI I ĐỊNH NGHĨA CHẤT ĐIỆN LI: - Chất điện li chất tan vào nước (hoặc trạng thái nóng chảy) phân li thành ion  dung dịch chất điện li có khả dẫn điện có phần tử mang điện tích - Chất điện li phân li ion ion dương ion âm + Ion dương (cation) gồm: Mx+, NH4+ (với M tên KL, x hóa trị KL đó)  Hóa trị I: K, Na, Ag, Li  Hóa trị II: Ba, Ca, Mg, Zn, Cr(II), Fe(II), Ni, Zn, Pb(II), Cu(II), Hg  Hóa trị III: Al, Fe(III), Cr(III) + Ion âm (anion) gồm: OH- gốc axit  Hóa trị I: Cl-, Br-, I-, F-, CH3COO-, NO3-, NO2-, CN-, ClO-, ClO4 Hóa trị II: SO32- ; SO42-, CO32-, S2 Hóa trị III: PO43- Chất điện li bao gồm axit, Bazơ, muối nước - Những chất axit, bazo, muối nước khơng phải chất điện li II PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI Chất điện li mạnh: - Chất điện li mạnh chất tan nước phân li hoàn toàn ion - Chất điện li mạnh bao gồm axit mạnh, Bazơ mạnh, hầu hết muối - Phương trình điện li chất điện li mạnh biểu diễn mũi tên chiều - Trong phương trình chất điện li mạnh, từ số mol (hoặc nồng độ) chất, ta suy số mol (hoặc nồng độ) ion ngược lại Chất điện li yếu Việc học cây, rễ đắng ngào Trang Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ - Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần lại tồn dạng phân tử - Chất điện li yếu bao gồm axit yếu, Bazơ yếu, nước - Phương trình điện li chất điện li yếu biểu diễn mũi tên chiều () - Từ nồng độ (hoặc số mol) chất điện li yếu, ta suy nồng độ (hoặc số mol) ion ngược lại III CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AXIT, BAZO, MUỐI Axit: Có loại axit mạnh axit yếu Axit mạnh Axit yếu H2SO4: Axit sunfuric HCN: Axit xianhidric H2SO3: Axit sunfurơ HNO3: Axit nitric HNO2: axit nitrơ H2CO3: Axit cacbonic HClO4: Axit pecloric HClO: axit hipoclorơ H3PO4: Axit photphoric HCl: Axit clohidric HF: Axit flohidric HBr: Axit bromhidric CH3COOH: axit axetic H2S: Axit sunfuhidric HI: Axit iothidric Bazo có loại bazo mạnh bazo yếu Bazo mạnh - Hidroxit tan (dung dịch kiềm) LiOH: liti hidroxit NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit Ca(OH)2: canxi hidroxit Ba(OH)2: bari hidroxit Bazo yếu - Hidroxit không tan (bazo kết tủa) Mg(OH)2: magie hidroxit Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit NH4OH (NH3+H2O): dung dịch amoniac Phân loại muối  Theo tính tan gồm loại: muối tan muối khơng tan (kết tủa)  Bảng tính tan Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 10 KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương t - Tính khử: 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O Pt ,t 4NH3 + 5O2   4NO + 10H2O - Tính bazơ yếu   NH4OH ( Làm quỳ tím ẩm hóa xanh, pp hóa hồng) + NH3 + H2O   o o + NH3 + A  M: NH3 + HCl  NH4Cl + NH3 + H2O + M  M + B : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Điều chế - Điều chế: Muối amoni + Bazơ mạnh  NH3 + H2O + muối VD: NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl Tính chất muối amoni Muối amoni dễ bị nhiệt phân, nhiệt phân muối amoni chia thành loại - Loại 1: Nhiệt phân không sinh NH3 t NH4NO3   N2O + 2H2O t  N2 + 2H2O NH4NO2  - Loại 2: Nhiệt phân có sinh NH3 t NH4Cl   NH3 + HCl t  NH3 + H2O + CO2 NH4HCO3  t  NH3 + NH4HCO3 (NH4)2CO3  t (NH4)2CO3   2NH3 + H2O + CO2 o o o o o o III BÀI TẬP TỔNG HỢP NH3 (Có hiệu suất) Đề khơng nhắc tới hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng : Nếu đề không nhắc tới hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng  sử dụng phương pháp hai dòng: n m hscb hscb.M  Hiệu suất nhân phía chất tham gia Đề đề cập đến hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 22 Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ - Nếu đề đề cập đến hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng  sử dụng phương pháp hàng Có Xài Còn N2 + 3H2  2NH3 a b x 3x 2x a-x b-3x 2x  Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng là: (a-x) + (b-3x) + 2x  Hiệu suất phản ứng là: H x 100% a H 3x 100% b (Hiệu suất tính theo chất hết) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 23 KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HNO3 - Là chất lỏng, không màu, dễ bay - Không bền, gặp ánh sáng dễ bị phân hủy tạo NO2, NO2 sinh hòa tan vào dd làm dd axit có màu vàng II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HNO3 Tính oxi hóa mạnh  đƣa số oxh nguyên tố lên cao - Tác dụng kim loại ( trừ Pt, Au): KL + HNO3  Muối (KL số oxh cao) + sp khử + H2O  Sản phẩm khử gồm: + NO2 (khí màu nâu)  thường gặp với HNO3 đặc + NO (khí khơng màu hóa nâu)  thường gặp với HNO3 lỗng + N2, N2O (khí khơng màu)  Thường gặp với kim loại mạnh + NH4NO3 (dd muối)  Thường gặp với kim loại mạnh  HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr, Pt, Au - Tác dụng PK (C, S, P): PK + HNO3  axit (PK số oxh cao nhất) + sp khử + H2O - Tác dụng hợp chất có tính khử (chứa ngun tố có số oxh cịn tăng được) VD: FeCO3, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Na2S, Na2SO3, FeS, FeS2, KI, Hợp chất + HNO3  Muối (KL số oxh cao nhất) + spk + H2O + Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 24 Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ Tính axit  khơng làm thay đổi số oxi hóa HNO3 thể tính axit tác dụng với oxit bazo, bazo, muối chứa ngun tố có số oxh khơng tăng III ĐIỀU CHẾ HNO3 NaNO3 rắn + H2SO4 đặc t   o NaHSO4 + HNO3 (hơi)  dẫn vào bình làm lạnh (Hình 2.7/41) - Lưu ý: Nếu hỗn hợp chứa H+ NO3- có tính chất hóa học tương tự HNO3 VD: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O IV MUỐI NITRAT: - Muối nitrat tất tan dễ bị nhiệt phân - Nhiệt phân muối nitrat: loại (phân loại theo dãy kim loại hoạt động )  Loại 1: KL từ KNa: MNO3  MNO2 + O2 VD: Ca(NO3)2  Ca(NO2)2 + O2  Loại 1: KL từ Mg Cu: MNO3  MO + NO2 + O2 VD: 2Al(NO3)3  Al2O3 + 6NO2 + 3/2 O2  Loại 1: KL sau Cu: MNO3  M + NO2 + O2 VD: AgNO3  Ag + NO2 + ½ O2 V PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TOÁN HỖN HỢP HNO3 - Bước 1: Gọi x, y số mol kim loại (hoặc khí), tính số mol - Bước 2: Viết phương trình, đặt x, y vào phương trình - Bước 3: Lập giải hệ phương trình theo yêu cầu đề - Bước 4: Tìm yêu cầu đề  Lưu ý: Nếu toán cho kim loại sản phẩm khử, giải phương pháp toán hỗn hợp mà phải sử dụng định luật bảo toàn electron VI PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HNO3 SỬ DỤNG BẢO TOÀN E Tổng số mol e tăng = tổng số mol e giảm (Nhớ nhân số nguyên tố chất sử dụng) (hoặc Tổng số mol e cho = Tổng số mol e nhận) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 25 Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ 5 4 5 N  1e  N O2 - Cụ thể: 5 2 N  3e  NO 5 N  10e  N 1 5 N  10e  N O 3 N  8e  N H NO3 - Nếu toán cho đề cập đến số mol HNO3, sử dụng phương trình sau 5 5 4 H   NO3  1e   N O2  H O 5 5 12 H   NO3  10e   N  6H O 5 2 4H   NO3  3e   N O  H O 10 H   NO3  8e   N O  5H O 3 10 H   NO3  8e   N H 4  3H O  Lưu ý: Phương pháp bảo toàn e sử dụng đề đề cập đến số mol sản phẩm khử - Nếu toán cho tỉ khối hỗn hợp khí  tính M hỗn hợp khí  sử dụng phương pháp tam giác M1(x mol) M  (M1- M ) x + (M2- M ) y = M2 (y mol) VII PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI - Định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng muối đầu = khối lượng rắn sau + khối lượng khí - Hiệu suất nhiệt phân muối: H mmuoibinhietphan mmuoibandau 100% - Nếu toán cho tỉ khối hỗn hợp khí  tính M hỗn hợp khí  sử dụng phương pháp tam giác M1(x mol) M  (M1- M ).x + (M2- M ).y = M2 (y mol) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 26 KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 - HỌC KÌ Nguyễn Quỳnh Mai Phương PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT I KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí photpho - Photpho có dạng thù hình photpho đỏ photpho trắng, photpho trắng hoạt động hơn, độc hơn, photpho đỏ bền Chúng chuyển hóa qua lại dựa vào nhiệt độ Tính chất hóa học photpho - Các số oxi hóa: -3, +3, +5 - Photpho có tính chất hóa học đặc trưng tính oxi hóa khử  Photpho có tính oxi hóa: Tác dụng với số KL hoạt động mạnh H2 t 3Zn + 2P   Zn3P2 ( kẽm photphua có thuốc chuột) o 2P + 3H2 t   o 2PH3 (photphin có xương người gây tượng ma trơi)  Photpho có tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa mạnh oxi, clo, halogen t 2P + 3Cl2   2PCl3 o 2P + 5Cl2 t   2PCl5 o Ứng dụng photpho hợp chất - Sản xuất phân lân, diêm, đạn Tính chất axit photphoric (H3PO4) muối photphat - H3PO4 có tính axit trung bình, khơng có tính oxi hóa (vì số oxi hóa +5 photpho bền) - Muối photphat có loại: PO43-, HPO42-, H2PO4- - Nhận biết ion photphat PO43- Ag+   vàng Ag3PO4 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 27 Nguyễn Quỳnh Mai Phương KIẾN THỨC HÓA HỌC 11 - HỌC KÌ II PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT  Thứ tự hóa chất nhận biết Gốc Hiện tƣợng Hóa chất nhận biết NH4+ NaOH Khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh SO32-, CO32-, S2- HCl Xuất khí SO42- BaCl2 Kết tủa trắng PO43- AgNO3 Kết tủa vàng Cl- AgNO3 Kết tủa trắng NO3- Còn lại III PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BAZO TÁC DỤNG H3PO4 - B1: Tính số mol NaOH, H3PO4 Lập tỉ lệ T = n NaOH n H PO4 - Bước 2: Xác định loại muối sinh ra, viết phương trình T1 NaH2PO4 1

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:45

w