1 TỔNG KIẾN THỨC hóa hữu cơ 12

51 10 0
1 TỔNG KIẾN THỨC hóa hữu cơ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ  MỤC LỤC Giá trị M (nguyên tử khối-đơn vị g/mol) Các phƣơng pháp giải toán .3 Phần ghi học sinh Chƣơng Este - lipit 11 Bài Este 11 Bài Lipit - chất béo 16 Một số thí nghiệm chƣơng 19 Phƣơng pháp giải toán chƣơng 20 Chƣơng Cacbohidrat 22 Bài Tổng quan 22 Bài Glucozo - fructozo 23 Bài Saccarozo 25 Bài Tinh bột - xenlulozo 26 Hệ thống cacbohidrat 28 Một số thí nghiệm chƣơng 29 Phƣơng pháp giải toán chƣơng 30 Chƣơng Amin - amino axit - peptit - protein .31 Bài Amin 31 Bài Amino axit .35 Bài Peptit - protein .39 Một số thí nghiệm chƣơng 42 Phƣơng pháp giải tập chƣơng 43 Chƣơng Polime 45 Bài 10 Đại cƣơng polime .45 Bài 11 Vật liệu polime 47 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ GIÁ TRỊ M (NGUYÊN TỬ KHỐI-ĐƠN VỊ G/MOL) H=1 Li=7 Be=9 C=12 N=14 O=16 F=19 Na=23 Mg=24 Al=27 Si=28 P=31 S=32 Cl=35,5 K=39 Ca=40 Cr=52 Mn=55 Fe=56 Ni=59 Cu=64 Zn=65 Br=80 Rb=86 Sr=88 Ag=108 Cd=112 I=127 Cs=133 Ba=137 CÁC CÔNG THỨC THƢỜNG GẶP n m m  M   m  n.M M n n  CM V  CM  n n n  Vdd  Vdd CM Vkhi  Vkhi  n.22, 22, C%  mct 100% m C % m 100  mct  dd  mdd  ct mdd 100 C% Cơng thức tính M dựa vào tỉ khối d A/ B  MA ; MB M A  d A/ KK 29 ; Cơng thức tính nguyên tử khối trung bình M mhh M n1  M n2  nhh n1  n2 Công thức % khối lƣợng nguyên tố hợp chất MX %X = M số X 100 hc Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI TỐN Phƣơng pháp hai dịng: n m hscb hscb.M  Đối tượng sử dụng:  Toán hữu (nhất tìm CTPT, CTCT)  Tìm giá trị M  tên ngun tố (trong hóa vơ cơ)  Tốn có hiệu suất (nhân phía chất tham gia) Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng Tổng khối lƣợng tham gia = tổng khối lƣợng sản phẩm  Đối tượng sử dụng: Hầu hết toán sử dụng đƣợc Phƣơng pháp bảo toàn electron: Tổng số mol e tăng = tổng số mol e giảm (Nhớ nhân số nguyên tố chất sử dụng) (hoặc Tổng số mol e cho = Tổng số mol e nhận)  Đối tượng sử dụng:  Khi có thay đổi số oxi hóa chất phản ứng  Các toán FexOy, hỗn hợp nhiều chất mà khơng thể viết phƣơng trình  Các toán trải qua nhiều giai đoạn Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố Tổng số mol ngtố X trƣớc = tổng số mol ngtố X sau phản ứng  Đối tượng sử dụng: Hầu hết toán sử dụng đƣợc Phƣơng pháp bảo tồn điện tích Tổng số mol điện tích dƣơng = tổng số mol điện tích âm (trong dung dịch hay hỗn hợp chất)  Đối tượng sử dụng:  Bài toán có cho số mol ion dung dịch  Bài tốn có xảy trao đổi ion Các bƣớc chung toán - Bƣớc 1: đọc phân tích đề (xem kiện đề cho có ý nghĩa gì), tính số mol - Bƣớc 2: + Đối với tốn dễ: Viết phƣơng trình + Đối với tốn khó: viết sơ đồ tóm tắt - Bƣớc 3: tìm phƣơng pháp giải phù hợp + Tìm CTPT, CTCT, tìm M, có hiệu suất  phƣơng pháp dịng + Tốn dƣ, tốn đơn giản khác  tam suất + Các định luật bảo toàn: sử dụng linh hoạt Toán lƣợng dƣ - Dấu hiệu: cho số mol chất tham gia - Phƣơng pháp: trƣớc muốn số mol, cần xác định chất hết cách so sánh tỉ lệ ( n ) hscb chất tham gia + Tỉ lệ nhỏ  chất hết  vào phƣơng trình + Tỉ lệ lớn  chất dƣ  tính số mol dƣ (cịn lại sau phản ứng) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ PHẦN GHI CHÚ CỦA HỌC SINH Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 10 TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O  Lƣu ý: NH2-R-COOH HCl   NH2-R-COOH NaOH   ClNH3-R-COOH NaOH    NH2 - R- COONa HCl NH2 - R- COONa   ClNH3-R-COOH Tính axit - bazo Phản ứng màu với quỳ tím (H2N)xR(COOH)y + x = y: amino axit trung tính : khơng làm đổi màu quỳ tím + x > y: amino axit có tính bazơ : làm quỳ tím hóa xanh + x < y: amino axit có tính axit : làm quỳ tím hóa đỏ Phản ứng este hóa H2NCH2COOH + C2H5OH HClkhan     H2NCH2COOC2H5 + H2O  Lƣu ý: Thực tế este hình thành dƣới dạng muối ClH3N-CH2-COOC2H5 Phản ứng trùng ngƣng: n H2N–R–COOH VD: p ,t , xt   ( n H2N[CH2]5COOH p ,t , xt   ( Axit –aminocaproic n NH2[CH2]6COOH HN–R–CO )n + nH2O HN[CH2]5CO )n + nH2O policaproamit (tơ nilon–6) p ,t , xt   ( Axit - aminoenantoic HN[CH2]6CO )n + nH2O polienantoamit (tơ nilon – 7) IV ỨNG DỤNG - Là hợp chất sở để kiến tạo nên protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm bột ngọt, axit glutamic dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh - Một số a.a trùng ngƣng tạo polime nhƣ tơ nilon -6, tơ nilon-7 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 37 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ  MỘT SỐ LƢU Ý VỀ LÝ THUYẾT AMINO AXIT  Tất amino axit lƣỡng tính, nhƣng tùy theo số nhóm -NH2 -COOH mà làm quỳ tím hóa xanh, đỏ không đổi màu  Amino axit tác dụng đƣợc với  Đầu -NH2: tác dụng axit, muối bazo yếu (trừ K, Na, Ca, Ba)  Đầu -COOH: tác dụng kim loại (trƣớc H), oxit bazo, bazo, muối axit yếu (CO32- ), ancol (phản ứng este hóa)  Chung: phản ứng trùng ngƣng (tác dụng với amino axit)  Amino axit đồng phân + Este: NH2RCOOR’ + Muối (xuất thêm liên kết ): RCOO-NH3R’ Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 38 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ BÀI PEPTIT - PROTEIN I PEPTIT Khái niệm - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc –amino axit liên kết với liên kết peptit - Liên kết peptit liên kết –CO–NH–giữa đơn vị –amino axit - Lƣu ý: số liên kết peptit = số gốc α–a.a – Gọi tên, phân loại - Tên peptit = tên viết tắt gốc –aa theo từ trái sang phải - Một peptit có đầu: bên trái đầu N (nhóm -NH2) bên phải đầu C (nhóm -COOH) - Ví dụ: NH2 – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH: gly – ala  Đầu N: glyxin ; đầu C: alanin NH2 – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH : ala - gly  Đầu N: alanin ; đầu C: glyxin – Phân loại: Peptit đƣợc phân loại theo số gốc –aminoaxit: + n  10: oligo peptit + n > 10: polipeptit n=2 peptit n=3 tri peptit n=4 tetra peptit n=5 penta peptit Đồng phân: - Từ α - amino axit tạo đƣợc đipeptit, có (2!) đipeptit có chứa gốc α - amino axit - Từ α - amino axit tạo đƣợc Tripeptit, có tripeptit có chứa gốc α - amino axit Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 39 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ - Từ α - amino axit tạo đƣợc (3!) tripeptit chứa gốc α - amino axit II PROTEIN Định nghĩa: Protein polipeptit cao phân tử (gồm > 50 gốc –aminoaxit liên kết với liên kết peptit) có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Phân loại: Protein đƣợc phân thành loại : + Protein đơn giản protein đƣợc tạo thành từ gốc –amino axit + Protein phức tạp protein đƣợc tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, nhƣ axit nucleic, lipit, cacbohiđrat, Tính chất vật lí protein: + Nhiều protein bị đun nóng, gặp axit, bazơ hay số muối bị đơng tụ + Protein hình sợi (nhƣ tóc) hồn tồn khơng tan nƣớc, protein hình cầu tan nƣớc tạo thành dung dịch ví dụ nhƣ: abumin (lịng trắng trứng), hemoglobin (máu) III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PEPTIT VÀ PROTEIN Phản ứng thủy phân: - Peptit, protein bị thủy phân môi trƣờng axit bazo + Thủy phân hoàn toàn sinh α-amino axit + Thủy phân khơng hồn tồn sinh chuỗi peptit ngắn - Thực tế, peptit protein bị thủy phân môi trƣờng axit bazo, sản phẩm thu đƣợc muối (vì amino axit tạo thành tác dụng tiếp với axit, bazo) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 40 TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Phản ứng màu biure: - Peptit protein tác dụng với Cu(OH)2 (CuSO4/OH-) tạo hợp chất màu tím - Chú ý: Peptit có từ liên kết peptit trở lên có phản ứng màu biure  từ tripeptit trở lên tác dụng Cu(OH)2, đipeptit khơng có phản ứng  MỘT SỐ ĐIỂM LƢU Ý VỀ LÝ THUYẾT PEPTIT - Tất peptit protein bị thủy phân môi trƣờng axit, bazo, axit bazo dƣ sản phẩm sinh muối - Nhóm -NH-CO- α-amino axit gọi liên kết peptit, amino axit thơng thường gọi liên kết amit (hợp chất có chứa liên kết amit gọi poli amit) - Các loại tơ tằm, len, lông cừu, da có nguồn gốc protein nên bị thủy phân mơi trƣờng axit, bazo, nên phải giặt xà phịng trung tính Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 41 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƢƠNG Thí nghiệm metyl amin (etyl amin) với HCl đặc - Metyl amin (dạng khí) kết hợp với khí HCl (hoặc HCl đặc HCl đặc dễ bay nên có khí HCl bay ra) tạo muối metyl amoni clorua xuất dạng tinh thể khói trắng  dùng HCl đặc để nhận biết metyl amin Thí nghiệm anilin - Khi cho anilin vào nƣớc  Anilin hầu nhƣ không tan tách lớp, anilin chìm xuống dƣới (vì anilin nặng nƣớc) - Nhỏ thêm axit vào, anilin tác dụng với axit tạo muối tan nên dung dịch suốt C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl (Phenyl amoni clorua) - Nhỏ tiếp bazo vào, bazo tác dụng với muối amoni để tái sinh anilin, dung dịch tách lớp trở lại C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O Thí nghiệm metyl amin - Dẫn khí metyl amin vào nƣớc, metyl amin tan tạo dung dịch suốt - Nhỏ thêm HCl vào, metyl amin tác dụng với HCl tạo muối tan  dung dịch tiếp tục suốt - Nhỏ tiếp NaOH vào, xảy phản ứng tái sinh amin  có khí metyl amin mùi khai Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 42 TỔNG KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG DẠNG TÌM CTPT, CTCT AMIN  Khi đề cho phản ứng đốt cháy  Amin no đơn chức: CnH2n+3N (M=14n + 17) CnH2n + 3N + 6n + t0 O2   nCO2 + 2n + H2O + N2  Sử dụng phƣơng pháp dòng  Amin đơn chức: CxHyN  nCO2 x  y 2n H 2O  Khi đề cho phản ứng tác dụng với axit  Amin đơn chức: RNH2 + HCl → RNH3Cl 2RNH2 + H2SO4  (RNH3)2SO4  Amin đa chức: R(NH2)x + xHCl  R(NH3Cl)x  Có thể sử dụng phƣơng pháp dòng BTKL mamin + maxit = mmuối DẠNG TÌM CTCT AMINO AXIT  Amino axit bất kì: (NH2)x R (COOH)y  Tác dụng với axit: (HOOC)yR(NH2)x + xHCl → R(NH3Cl)x Bảo toàn nguyên tố: x = nHCl na Bảo toàn khối lƣợng: mmuối = ma.a + mHCl → nHCl = mmuoi  ma.a 36,5  Tác dụng với bazo: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH→ (H2N)xR(COONa)y+ H2O; Bảo toàn nguyên tố: y = nNaOH na a → n x  HCl y nNaOH Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 43 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Bảo toàn khối lƣợng: mmuối = mamin + 22.nNaOH → nNaOH = mmuoi  ma 22  Khi tìm đƣợc x, giả sử y (=1, =2 ) ngƣợc lại  Khi đề cho amino axit có nhóm -NH2 -COOH  NH2RCOOH  Nếu đề cho đốt cháy amino axit, cách giải tƣơng tự đốt cháy amin DẠNG AMINOAXIT TÁC DỤNG LIÊN TIẾP VỚI AXIT BAZO  Khi đề cho amino axit tác dụng qua giai đoạn (axit bazo) bỏ qua giai đoạn đầu, cho tác dụng chất sau  amino axit  dd HCl   dd A  dd NaOH   dd B  (hỗn hợp amino axit HCl) + NaOH  (muối amino axit + NaCl) + H2O  amino axit  dd NaOH   dd A  dd HCl   dd B  (hỗn hợp amino axit NaOH) + HCl  (muối amino axit + NaCl) + H2O DẠNG THỦY PHÂN PEPTIT - Mxpeptit = Tổng Maa - (x-1).18 - Thủy phân hoàn toàn tạo α-amino axit: Phƣơng trình: (aa)x + (x-1) H2O  x a.a  Sử dụng định luật bảo toàn khối lƣợng, bảo tồn gốc a.a, tam suất - Thủy phân mơi trƣờng bazo tạo muối (aa)x + x NaOH  x NH2-R-COONa + H2O - Thủy phân môi trƣờng axit tạo muối (aa)x + x HCl + (x-1) H2O  ClNH3-R-COOH Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 44 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ CHƢƠNG POLIME BÀI 10 ĐẠI CƢƠNG POLIME I KHÁI NIỆM POLIME - Polime hợp chất có khối lƣợng phân tử lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với tạo nên - Monome chất tham gia phản ứng trùng hợp trùng ngƣng để tạo polime - Mắt xích: đoạn sở polime Ví dụ: ( CH2–CH2 )n n: hệ số polime hóa hay độ polime hóa; –CH2–CH2– mắt xích CH2=CH2 monome II PHÂN LOẠI - Phân loại theo dạng mạch polime: Mạch không phân nhánh: amilozơ, xenlulozo, P.E, cao su thô, PVC Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen Mạng khơng gian: nhựa bakelit, cao su lƣu hố - Phân loại theo nguồn gốc: Thiên nhiên: tinh bột, xenlulozo, protein, len tơ tằm Bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat Tổng hợp: gồm loại polime trùng hợp, polime trùng ngƣng Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 45 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ III TÍNH CHẤT VẬT LÍ POLIME - Hầu hết polime chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng - Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Một số polime không bị nóng chảy mà phân hủy, gọi chất nhiệt rắn - Đa số polime không tan dung môi thông thƣờng, số tan dung môi thích hợp IV ĐIỀU CHẾ POLIME Phản ứng trùng hợp - Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tƣơng tự thành phân tử lớn (polime) VD: nCH2=CH2 o p, t , xt   ( CH2–CH2 )n - Điều kiện: phân tử nhỏ phải có liên kết bội vịng bền nhƣ: CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2,… Phản ứng trùng ngƣng: - Phản ứng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime , đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (nhƣ: H2O….) VD : n NH2–CH2–COOH o p, t , xt   ( NH–CH2–CO )n + n H2O - Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng trùng ngƣng phải có nhóm chức có khả phản ứng để tạo đƣợc liên kết với nhau: VD: HOOCC6H4COOH, HOCH2CH2OH H2N[CH2]6NH2, H2N[CH2]5COOH… Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 46 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ VẬT LIỆU POLIME BÀI 11 I–CHẤT DẺO Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Poly Etylen: (PE): Trùng hợp từ etilen n CH2 =CH2 o p, t , xt   ( CH2–CH2 )n  dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa Poly(vinyl Clorua) (PVC) Trùng hợp từ vinyl clorua: n CH2 =CHCl o p, t , xt   ( CH2–CHCl )n  dùng làm vật liệu cách điện, ống nƣớc, vải che mƣa Poly propylen (PP): Trùng hợp từ propilen: n CH2=CH–CH3 xt, t o , p   (-CH2-CH-)n CH3 Poly Stiren (PS): Trùng hợp từ stiren: n CH2=CH(C6H5) xt, t o , p   (-CH2-CH-)n C6H5 Poly (metyl metacrylat) (Thuỷ tinh hữu - thủy tinh plexiglass) Trùng hợp từ metyl metacrylat CH3 CH2=C-COOCH3 xt, t o , p   (-CH2-CH-)n COOCH3  làm thủy tinh hữu cơ, kính tơ, máy bay, giả, kính mắt Poli ( phenol formalđehit) (PPF): Trùng ngƣng từ phenol fomandehit (anđehit fomic) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 47 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ - Phenol + andehit fomic môi trƣờng axit → nhựa novola - Phenol + andehit fomic môi trƣờng bazo → nhựa rezol đun nóng  để nguội thành nhựa rezit II– TƠ - Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định - Tơ chia làm loại: Tơ thiên nhiên ( sẳn có thiên nhiên) nhƣ bơng, len, tơ tằm Tơ hóa học ( chế tạo phƣơng pháp hóa học ): – Tơ tổng hợp ( chế tạo từ polime tổng hợp) nhƣ tơ poliamit ( nilon, capron), tơ vinylic ( tơ olon) – Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhƣng đƣợc chế biến thêm ppháp hóa học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat Tơ Nilon–6 (tơ capron): Là tơ poliamit đƣợc trùng ngƣng từ axit caproic (axit – aminocaproic) nH2N–[CH2]5–COOH o t   ( NH–[CH2]5–CO )n + nH2O poli caproamit Tơ Nilon–7 (Tơ enang): Là tơ poliamit đƣợc trùng ngƣng từ axit enangtoic axit – aminoenantoic H2N–[CH2]6–COOH o t   ( NH–[CH2]6–CO )n + nH2O poli enantoamit Tơ Nilon –6,6: Là tơ poliamit đƣợc trùng ngƣng từ hexa metylen điamin axit ađipic n H2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH ( o t   HN[CH2]6NH–CO[CH2]4CO )n + 2nH2O poli (hexametylen adipamit) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 48 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Tơ lapsan poli(etylen–terephtarat): Là tơ polieste đƣợc trùng ngƣng từ axit terephtalic etylen glicol n (p–HOOC–C6H4–COOH)+ n HO–CH2–CH2–OH ( o t   CO–C6H4–CO–O–CH2–CH2–O )n +2nH2O Tơ nitron (hay tơ olon): - Là tơ vinylic đƣợc trùng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) gọi poli acrilonitrin nCH2 = CH–CN t ,p,xt   ( CH2–CH(CN) )n  tơ nitron bền nên dùng để bện thành sợi “len” may áo rét, áo ấm III– CAO SU - Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi - Có loại cao su: + cao su thiên nhiên + cao su tổng hợp Cao su thiên nhiên: Là polime isopren (2–metylbuta–1,3–đien) có công thức: ( CH2–CH=C–CH2 )n n = 1500 – 15000 CH3 poli isopren - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt, không tan nƣớc nhƣng tan xăng, benzen - Cao su thiên nhiên (vì có liên kết đơi) nên tác dụng đƣợc với H2, HCl, dung dịch Brom - Cao su thiên nhiên tham gia phản ứng tạo cầu nối đisunfua -S-S-) tạo cao su lƣu hóa có tính chịu nhiệt, đàn hồi, lâu mịn tan dung môi cao su thiên nhiên Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 49 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ Cao su tổng hợp: a Cao su buna: Đƣợc trùng hợp từ butadien nCH2 = CH–CH = CH2 Na,p,t    ( CH2–CH = CH–CH2 )n b Cao su isopren: Đƣợc trùng hợp từ isopren n CH2=CH–C=CH2 t ,p,xt   ( CH2–CH=C–CH2 )n CH3 CH3 poli isopren c Cao su Buna–S Đồng trùng hợp buta–1,3–dien với stiren nCH2 = CH–CH = CH2 + nCH2 = CH(C6H5)  ( CH2–CH =CH–CH2–CH2–CH(C6H5) )n d Cao su Buna–N Đồng trùng hợp buta–1,3–dien với acrilonitrin nCH2 = CH–CH = CH2 + nCH2 = CH(CN)  ( CH2–CH =CH–CH2–CH2–CH(CN) )n  MỘT SỐ LƢU Ý VỀ LÝ THUYẾT POLIME  PVC (ống nƣớc) bị chảy trƣớc cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu  Sợi len (có nguồn gốc protein) cháy mạnh, khí có mùi khét giống mùi thịt nƣớng  PE (bịch nilong) bị chảy thành chất lỏng, cháy cho khí, có khói đen  Sợi vải (có nguồn gốc từ xenlulozo nhƣ bơng) cháy mạnh, khí khơng có mùi (giống nhƣ đốt cây) Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 50 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ  Nên hạn chế sử dụng đồ nhựa (có thành phần chất dẻo) dùng lần tạo rác thải gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, sức khỏe ngƣời động vật  Có thể phân biệt tơ tằm tơ hóa học cách đốt, tơ tằm cháy có mùi khét nhƣ thịt nƣớng (dễ chịu), cịn tơ hóa học cháy có mùi khó chịu  Tất polime thuộc loại poliamit (tơ nilon, protein), poli este (tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu ) bị thủy phân (tức không bền) môi trƣờng axit, bazo  Tất loại tơ nilon dùng làm vải may mặc Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 51 ... glucozơ (C6H10O5)n +nH2O  H ,t   2.Phản ứng màu với iot nC6H12O16  H ,t (C6H10O5)n+nH2O   nC6H12O16 Phản ứng với HNO3 Việc học cây, rễ đắng ngào Trang 26 TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 Tinh...TỔNG KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 12 TÀI LIỆU SỐ GIÁ TRỊ M (NGUYÊN TỬ KHỐI-ĐƠN VỊ G/MOL) H =1 Li=7 Be=9 C =12 N =14 O =16 F =19 Na=23 Mg=24 Al=27 Si=28 P= 31 S=32 Cl=35,5 K=39 Ca=40... trƣng 2C12H22O 11 + Cu(OH)2 o t phoøng  (C12H21O 11) 2Cu + H2O - Tạo este gốc axit với anhidrit axetic (CH3CO)2O  Lƣu ý: saccarozo không tráng gƣơng làm màu dung dịch brom Thủy phân: C12H22O 11 +

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan