1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CDe VLi on thi vao 10 THCS Hiep Hoa

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

16. Moät ngöôøi duøng moät kính luùp ñeå quan saùt moät vaät nhoû cao h = 0,6cm ñaët caùch kính luùp moät khoaûng d = 10cm thì thaáy aûnh cuûa noù cao h’ = 3cm. a) Haõy döïng aûnh cuûa[r]

(1)

BÀI TẬP LÝ ƠN THI VÀO LỚP 10 

1 a) Một điện kế có điện trở 10 chịu dịng điện có cường độ lớn 10mA Nếu hiệu điện hai cực ăcquy 2V mắc trực tiếp ăcquy vào điện kế khơng? Vì sao?

b) Một bóng đèn xe máy có điện trở lúc thắp sáng 12 Biết dịng điện qua bóng đèn có cường độ 0,5A Tính hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn

2 Chứng minh điện trở tương đương đoạn mạch song song nhỏ điện trở thành phần

3 Cho đoạn mạch CD, gồm hai điện trở R1 = 50 R2 = 60 mắc nối tiếp Bỏ qua

điện trở ampe kế, cho biết hiệu điện hai đầu R1 U1 = 25V (hình 1)

a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch CD b) Số ampe kế

c) Tính hiệu điện hai đầu CD

4 Dựa vào tính chất chủ yếu điện trở để chế tạo biến trở?

5 Giải thích tiết diện cầu chì mắc cơng tơ điện phải to tiết diện cầu chì với dụng cụ điện nhà? Nếu dây chì dụng cụ điện bị đứt, có nên dùng cầu chì công tơ để thay không?

6 Hãy giải thích người ta lại khơng mắc nối tiếp hai đèn với hai đèn không giống nhau? Cho ví dụ

7 a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm R1, R2, R3 mắc nối tiếp vào hai điểm A, B, ampe kế

đo cường độ dịng điện qua mạch, vơn kế đo hiệu điện hai đầu R3 Biết R1 =

2, R2 = 5, R3 = 13

b) Tính số ampe kế Biết số vôn kế 7,8V c) Tính hiệu điện hai đầu R1, R2 hai điểm A, B

8 Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện 30V Tính

điện trở R1 R2 (theo hai cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch 1,2A

9 Trên bóng đèn có ghi 220V-100W

a) Tính điện trở đèn (giả sử điện trở đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ)

b) Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện 200V cơng suất điện bóng đèn bao nhiêu?

c) Tính điện mà đèn sử dụng 10 10 Một bếp điện hoạt động hiệu điện 220V

a) Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn thời gian 25 phút theo đơn vị jun calo Biết điện trở 50

b) Nếu dùng nhiệt lượng đun sơi lít nước từ 20oC? Biết nhiệt dung riêng khối lượng riêng nước c = 4200J/kg.K

A

C R1 R2 D

Hình

TRƯỜNG THCS

(2)

11 Sự nhiễm từ sắt thép giống, khác chỗ nào? Từ nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu nam châm điện

12 Trên hình vẽ, khóa K mở kim nam châm định hướng hình Khi K đóng, dùng quy tắc nắm tay phải, xác định từ cực ống dây Vẽ vị trí định hướng kim nam châm Giải thích

13 Hãy nêu phương án thí nghiệm đơn giản để nhận biết

xem ống dây có dịng điện chạy qua hay khơng, có dịng điện dịng điện xoay chiều hay dòng điện chiều?

14 Dùng cuộn dây đồng (có điện trở suất  = 1,7.108.m) để tải điện đoạn đường dài 500km Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 200A, tiết diện dây dẫn 42,5cm2

15 Cuộn sơ cấp máy biến có số vòng 12000 vòng Muốn dùng để hạ từ 6kV xuống 220V cuộn thứ cấp phải có số vòng bao nhiêu?

16 Một người dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ cao h = 0,6cm đặt cách kính lúp khoảng d = 10cm thấy ảnh cao h’ = 3cm

a) Hãy dựng ảnh vật qua kính lúp cho biết tính chất ảnh b) Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến kính

c) Tính tiêu cự f kính lúp

17 Trên hình vẽ sơ đồ tạo ảnh vật qua kính lúp Biết ảnh cao vật lần cách vật 32cm Tính tiêu cự kính lúp

18 Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm cách thấu kính 18cm cho AB vng góc với trục chính, A nằm trục

a) Xác định vị trí tính chất ảnh A’B’ b) Biết vật AB = 6cm Tìm độ cao ảnh A’B’ c) Vẽ ảnh A’B’ vật AB

19 Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ cách thấu kính 40cm cho ảnh A’B’ nửa vật Tìm tiêu cự thấu kính

20 Dùng ấm điện để sun 1,5 lít nước thấy sau 20 phút, nhiệt độ nước bình tăng từ 24oC lên 78oC Tính phần điện mà dòng điện truyền cho nước Cho nhiệt

Hình K

Q P

Hình

F A B B’

I O

(3)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) Ta có: I U 2V 0,2 A R 10

  

  200 mA

Theo đề bài, điện kế chịu dịng điện 10mA Vậy khơng thể mắc trực tiếp ắcquy vào điện kế

b) Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn: U  I.R  0,5 12  (V) Bài 2: Trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song điện trở tương đương

1 n

1 1

R R R  R

Các giá trị R, R1, R2, … , Rn có giá trị dương, từ suy

1

1

R R  R R1

2

1

R R  R R2

n

1

R R  R Rn

Vậy điện trở tương đương đoạn mạch song song nhỏ điện trở thành phần

Bài 3: a) Điện trở tương đương đoạn mạch CD: R  R1  R2  50  60  110 ()

b) Cường độ dòng điện qua ampe kế cường độ dịng điện qua R1 R2

maø I1 

1

U 25

R 50  0,5 (A)

Vậy số ampe kế 0,5A c) Hiệu điện hai đầu CD:

U  I.R  I1 (R1  R2)  0,5 (50  60)  0,5 110  55 (V)

Bài 4: Dựa vào tính chất R S

 l , l thay đổi R thay đổi dễ thực nhất,

ra nên chọn R có  lớn để hạn chế l phải dài

Bài 5: Các dụng cụ điện nhà hầu hết mắc song song với Với dụng cụ có cầu chì mắc nối tiếp có dịng điện chạy qua Cịn cầu chì nhà mắc cơng tơ có dịng điện mạch chạy qua I  I1  I2  … suy I  I1, I  I2…

dây chì phải to Khi dây chì dụng cụ đứt khơng nên dùng dây chì cơng tơ thay dây chì có dịng điện chạy qua lớn dịng điện dụng cụ

TRƯỜNG THCS

(4)

Bài 6: Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn khác với bóng đèn có điện trở nhỏ sáng yếu bình thường, cịn bóng có điện trở lớn sáng mức bình thường cháy

Ví dụ: Hai đèn R1 (12V0,6A) R2 (12V0,3A)

R1 

1

U I 

12

0,6  20 (), R2 

2

U I 

12

0,3 40 ()

Khi mắc hai bóng nối tiếp, gọi U1, U2 hiệu điện bóng, ta coù: 1

2

U R

U R

Hiệu điện hai đầu bóng thứ thứ hai là: U1  I.R1 

U

R.R1  1 2 U

R R R1  24

20 40 20  (V)

U2  U  U1  24   16 (V)

Nhận xét: U1  8V  Uđm  12V nên bóng thứ sáng mờ

U2  16V  Uđm  12V nên bóng thứ hai sáng mức bình thường cháy

Bài 7: a)Sơ đồ mạch điện biểu diễn hình b) Số ampe kế:

I  I3 

3

U R 

7,8

13  0,6 (A)

c) Hiệu điện hai đầu R1, R2 hai điểm A, B:

U1  I.R1  0,6  1,2 (V)

U2  I.R2  0,6  (V)

UAB  I.(R1  R2  R3)  0,6.(2   13)  12 (V)

hay UAB  U1  U2  U3  1,2   7,8  12 (V)

Bài 8: Tính R1 R2 theo hai cách

Cách 1: Ta có: 1

I R

I R  (laàn)  I2  2.I1 (1)

vaø I1  I2  1,2A (2)

Từ (1) (2) suy I1  0,4A I2  0,8A

 1

U R

I

  30

0,4  75 (), 2 U R

I

  30

0,8  37,5 () Cách 2: Ta có: Rtđ U

I   30

1,2  25 ()

1 1

R R  R  2 2

1

2R  R  2

2R (vì R1  2.R2)

 R2  3.Rtñ 

3.25

2  37,5 ()  R1  75 ()

Bài 9: m  220V, Pđm  100W

A R1 R2 R3 B

V A

(5)

b) Công suất đèn dùng U  200V:

U R 

P 

2

200

484  82,6 (W)

c) Điện đèn sử dụng 10h:

A  P.t  82,6 10 3600  973 600 (J) Bài 10: a) Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 25 phút

Q  U.I.t  U.U

R.t 

2

U R t 

2

220

50 25.60  452 000 (J)

1J  0,24cal  Q  348 480 (cal) b) Lượng nước đun sôi lượng nhiệt trên:

Q  m.c.( o o

t t )

 m  o o

2

Q

c.(t t ) 

1452 000

4200 (100 20)  4,32 (kg) c) Thể tích nước:

m D

V

  V m D

  4,32

1000  0,00432 (m

)  4,32 (dm3) = 4,32 (lít) Bài 11:

Khi đặt từ trường sắt thép bị nhiễm từ, sắt nhiễm từ mạnh thép sắt lại bị khử từ nhanh thép, thép trì từ tính lâu

- Muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu, người ta đặt lõi thép lồng vào lịng ống dây có dòng điện chiều đủ lớn chạy qua Khi ngắt dịng điện lõi thép bị nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu

- Muốn chế tạo nam châm điện, người ta làm tương tự, thay lõi thép lõi sắt non Khi ngắt dịng điện ống dây có lõi sắt khơng cịn nam châm

Bài 12:

Khi K đóng, dịng điện chạy ống dây có chiều hình

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định đầu Q ống dây cực Bắc, đầu P cực Nam Khi cực Nam kim nam châm bị hút phía ống dây hình

Bài 13:

Bố trí thí nghiệm hình

Ban đầu kim nam châm không định hướng Bắc-Nam Đóng cơng tắc K, kim nam châm bị lệch khỏi hướng ban đầu ống dây có dịng điện

Khi ta thay đổi vị trí hai cực nguồn điện với hai đầu ống dây nếu:

Cực Nam

Hình

Cực Bắc

K

Q P

+ –

(6)

- Kim nam châm quay 180o dòng điện ống dây dòng điện chiều - Kim nam châm đứng n dịng điện ống dây dòng điện xoay chiều Bài 14:

Tóm tắt

 = 1,7.108.m

l  500km = 5.105m S  42,5cm2  42,5.104m2

Giaûi

Điện trở đường dây tải điện:

R

S

 l  1,7.10 5.10 28 4 42,5.10

  ()

Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây: P  I2.R  2002  160 000 (W)  160 (kW)

Baøi 15: Ta coù: 1 2

U n

U n

 n2 

1

U n U 

220 12 000

6 000  440 (voøng)

Bài 16: a) Ảnh vật AB biểu diễn hình Ảnh A’B’ ảnh ảo, chiều với vật lớn vật

b) Khoảng cách từ ảnh đến kính: Ta có: h ' d '

h  d  d’  h '.d

h  30.10

0,  50 (cm) c) Tiêu cự kính lúp:

Do A’B’ ảnh ảo nên

1 1

f  d  d ' 

1

10  50  50 

2 25  f  12,5 (cm)

Bài 17: Ta có:

A'B' d '

AB  d   d’  5.d (1) Mặt khác ta lại có: d’  d  32 (2) Từ (1) (2) suy ra: d  (cm) d’ 40 (cm) Từ 1

f  d  d '  tiêu cự kính lúp: f  d '.d d 'd 

40.8

408  10 (cm) Baøi 18:

a) Vị trí ảnh: d f d '

d f 

  18.12

18 12  7,2 (cm)

Ảnh A’B’ ảnh ảo nằm cách thấu kính 7,2cm

Hình

F A B B’

I O

(7)

A’B’  d '

d AB  7,2

.2

18  0,8 (cm) c) Ảnh A’B’ biểu diễn hình Bài 19: Ta có: A'B' d '

AB  d  

d d '

2   40

2  20 (cm) Từ công thức 1

f  d'  d  Tiêu cự f  d '.d d d ' 

20.40

40 20  40 (cm) Bài 20:

Tóm taét

V  1,5l nước  1,5dm3  0,0015m3 D  1000 kg/m3

o

t  24oC; t  78o2 oC c  4200 J/kg.độ A  ? (J)

Giaûi

Khối lượng 1,5 lít nước:

m  D.V  1000 0,0015  1,5 (kg) Nhiệt lượng nước hấp thụ để nóng lên: Q  m.c.( o o

2

t t )  1,5.4200.(78  24)  340 200 (J)

Điện mà dòng điện truyền cho nước: A  Q  340 200 (J)

Hình

F A

B

B’

I

O

Ngày đăng: 11/04/2021, 00:46

w