Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ ***** BÀI GIẢNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP (Lưu Hành nội bộ) Biên soạn: Bùi Thị Thu Hòa Hà Nội, 2015 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế MỤC LỤC Chương 1: TƯ TƯỞNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP 1.1 TIỀN SỬ PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA GIAI ĐOẠN LUÂN CHUYỂN TỐI ƯU 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA KHUNG VÒNG LUÂN CHYỂN TỐI ƯU 1.3 SỰ TRỞ LẠI CỦA FAUSSTMANN 1.4 SỰ TRỞ LẠI CỦA CÁC MƠ HÌNH THEO TUỔI ĐỜI Chương 2: TÀI NGUYÊN RỪNG 2.1 TRẠNG THÁI HIỆN TẠI CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN CẦU 2.2 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG 13 2.3 RỪNG TRỒNG THƯƠNG MẠI 14 2.3.1 Mơ hình rừng quay vòng-đơn 14 2.3.2 Các mơ hình rừng quay-vòng vơ hạn 16 2.4.Rừng đa dụng 22 2.5 Rừng tự nhiên nạn phá rừng 25 2.6.Chính phủ và tài nguyên rừng 27 Chương – MƠ HÌNH VỊNG QUAY CỦA FAUSTMANN 29 3.1 Công nghệ tăng trưởng rừng 29 3.1.1 Các thuộc tính 29 3.1.2 Ưa thích chủ đất và các giả thiết 30 3.2 Tính toán chu kỳ quay vòng tối ưu 31 3.2.1 Phát triển công thức Faustmann 31 3.2.2 So sánh các giải pháp thay 34 3.2.3 So sánh tĩnh học 36 3.2.4 Từ chu kỳ quay vòng tối ưu đến cung cấp gỗ 37 3.3 Đánh thuế rừng mơ hình Faustmann 38 3.3.1 Thuế thu hoạch 39 3.3.2 Thuế tài sản 39 CHƯƠNG – MƠ HÌNH SẢN XUẤT GỖ VÀ TIỆN ÍCH HARTMAN 42 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế 4.1 CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH 42 4.2 ƯA THÍCH CỦA CHỦ ĐẤT VỚI NHỮNG DỊCH VỤ TIỆN NGHI 42 4.3 XÁC ĐỊNH CHU KỲ 43 4.3.1 Chu kỳ quay vòng tối ưu Hartman 43 4.3.2 So sánh tĩnh học mơ hình Hartman 44 4.3 CUNG GỖ TRONG MÔ HÌNH HARTMAN 46 4.4 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ LÂM NGHIỆP 47 4.4.1 Thuế thu hoạch 48 4.4.2 Thuế tài sản 48 Chương – CÁC MƠ HÌNH CHU KỲ SỐNG HAI GIAI ĐOẠN 51 5.1 MƠ HÌNH SẢN XUẤT GỖ HAI GIAI ĐOẠN 51 5.1.1 Khả thu hoạch 51 5.1.2 Ưa thích và tiêu dùng chủ đất 52 5.1.4 Thuế lâm nghiệp (rừng) và cung gỗ 55 5.2 MƠ HÌNH SẢN XUẤT TIỆN NGHI HAI GIAI ĐOẠN 56 5.2.1 Kết hợp sản xuất gỗ và dịch vụ tiện nghi 57 5.2.2 Ưa thích chủ đất 57 5.2.3 Thu hoạch và sản xuất tiện nghi 58 Chương –QUẢN LÝ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 61 6.1 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 6.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ RỪNG Ở VIỆT NAM 62 6.3 QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 66 6.3.1 Khung pháp lý: 66 6.3.2 Một số vấn đề quản lý rừng cộng đồng 68 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Chương 1: TƯ TƯỞNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP Mục đích học tập Sau đọc xong chương độc giả sẽ có khả Tổng quan các quan điểm và mô hình sử dụng kinh tế lâm nghiệp Sử dụng quay vòng thời gian tối ưu để quản lý rừng với nhiều tiếp cận khác lịch sử Ý tưởng và tranh luận, phê phán ban đầu mơ hình Fausstmann quản lý lâm nghiệp Trước nghiên cứu lý thuyết kinh tế lâm nghiệp, người đọc cần tìm hiểu tổng quan tư tưởng lịch sử kinh tế lâm nghiệp trước Trên sở đó, người đọc hiểu bối cảnh hình thành các mơ hình sách này Nghiên cứu lâu đời kinh tế tài nguyên thiên nhiên là phân tích vòng quay rừng, thời gian chủ rừng thu hoạch Nếu ta mô tả “lịch sử” kinh tế lâm nghiệp,thì lời giải là vòng quay tối ưu nhiều giả thiết, phải kể đến từ phía cầu Phân tích tính quay vòng tập trung vào thời gian tối ưu để thu hoạch rừng (đồng nhất) Với diện tích rừng gồm nhiều loại rừng, phân tích vịng quay mở rộng và tìm kiếm nhằm xác định làm nào với diện tích đất phân bổ để trồng rừng theo từng độ tuổi khác và cho từng khu rừng đồng nhất, nhằm tối đa tuổi đời quay vòng Chúng ta đề cập đến vấn đề này sau, sách này với tiếp cận truyền thống để quản lý rừng với nhiều tuổi đời khác nhau, là kiểu rừng thơng thường (normal forest) Ý tưởng rừng thông thường khá đơn giản Nếu thích T * là độ tuổi luân chuyển trạng thái ổn định tức lặp lại theo thời gian, rừng thơng thường có 1/T* loại tuổi rừng, loại gồm loại có độ tuổi Tại khoảng thời gian, cần quan tâm đến rừng lấy gỗ già thu hoạch và rừng trồng là rừng có vòng đời nhỏ Điều này là lý số suy nghĩ rừng thông thường với rừng thu hoạch “even – flow” Cách tiếp cận cổ điển rừng thu hoạch nhằm rốt cục nhằm đạt tính chuẩn tắc gọi là “quy định rừng” Điều này các nhà kinh tế theo đuổi, vấn đề tối ưu các khu rừng đặt câu hỏi Như thấy phần sau sách, có các nhà kinh tế gần phát triển các điều kiện mà khu rừng thơng thường đạt lời giải tối ưu và hiệu trạng thái ổn định Tuy nhiên, còn nhiều trường hợp mà cấu trúc rừng thông thường không quan tâm Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế 1.1 TIỀN SỬ PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA GIAI ĐOẠN LUÂN CHUYỂN TỐI ƯU Vấn đề quản lý rừng và định luân chuyển tối ưu có từ thời Trung Cổ1.Có lẽ thảo luận câu hỏi luân chuyển rừng bắt đầu kỷ 17, mơ hình rừng đa chủng loại và đa độ tuổi nghiên cứu nghiêm túc kỷ 18 Điều này khá thú vị, các nhà kiểm lâm và nhà kinh tế tham gia vào các thảo luận này và thường sử dụng phương pháp tiếp cận khác nhau, và đưa các câu trả lời hoàn toàn khác để mô tả thời gian luân chuyển “tối ưu” Sự bất đồng tránh khỏi hai nhóm nghiên cứu Với suy nghĩ này, nghiên cứu ghi lại số giải pháp mang tính lịch sử quan trọng ban đầu luân chuyển vòng đời Chúng ta quay lại kỷ 17 để tìm chứng mối quan hệ kinh tế loài người và lâm nghiệp Thảo luận thu hoạch mang hình thức kinh tế hóa xảy các tu viện Mauermunster, Đức, năm 1100 Những năm 1300 Đức và năm 1500 Ý và Phá, các khu rừng mang tính pháp lý Đầu năm 1700, thuật ngữ quay vòng tuổi đời trở thành từ thông thường để mô tả tuổi đời thu hoạch cho khu rừng định Nghiên cứu quản lý rừng viết bài ‘Sylvicultura Oeconomica” Hans Carl von Carlowitz viết vào năm 1713 Trong năm 1600s và 1700s, khái niệm luân chuyển vòng đời rừng thông thường và rừng thu hoạch bền vững trở thành nguyên lý dẫn cho quản lý rừng Những điều này coi là sở đưa luật rừng Thủ tướng Colbert, Pháp, và coi chuẩn mực để các nước sau xây dựng luật Ở Prussia, Nhà vua Fredrick the Great quy định lâm nghiệp nên thực việc ứng dụng nguyên lý để đạt rừng thông thường, với tuổi đời quay vòng 70 năm cho khu rừng Động đằng sau điều lệ này nhằm ngăn chặn nạn phá rừng và bảo đảm cung cấp gỗ cho tàu thuyền ổn định Nhìn chung, xã hội nghi ngờ luận kinh tế liên quan đến điều lệ rừng thời gian này Hành vi hướng theo kinh tế bị lên án làm gia tăng phá rừng các khu rừng lớn miền trung Châu Âu2 Trong năm 1700, tính toán kinh tế ban đầu chu kỳ quay vòng tối ưu và phân tích cường độ tối ưu các khu rừng thưa Phần 1.1 Viitala (2002,2006) phát Điều thú vị động kinh tế sớm dùng để giải thích nạn phá rừng xảy ngày nhiều Bắc Mỹ năm 1800 Ngày động kinh tế tương tự coi Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế vòng quay thực thành công Fernow (1911) tranh luận hiểu biết tính thưa thớt là từ các nhà lâm nghiệp Đức von Berlepsch, von Zanthier, và Oettelt Đan Mạch và Anh là quốc gia có phát triển đáng kể tư tưởng kinh tế lâm nghiệp năm 1700s Dane, Count Reventlow đưa nghiên cứu thực nghiệm tăng trưởng rừng, chí phân tích quản lý rừng tối ưu nhằm hồi quy tài (Helles and Linddahl 1997) Ở Anh, William Marshall tính tuổi đời quay vòng kinh tế tối ưu cho sồi Ông là người tranh luận tại thời điểm nào vòng quay, tuổi quay vòng tối ưu nên xác định việc so sánh lợi ích biên việc tiếp tục quay vòng, giải thích giá trị tăng trưởng gia tăng thời kỳ tiếp theo, với chi phí hội việc hỗn thu hoạch (Scorgie và Kennedy 2000) Chi phí hội trì hỗn thu hoạch ơng thể cách xác, thứ là thu nhập lợi tức từ việc khơng thu hoạch và đầu tư vào quá trình chu kỳ và thứ hai là chi phí bao phủ rừng và khơng phải bắt đầu luân chuyển Chi phí thứ hai quan trọng mà các nhà kinh tế biết đến là chi phí hội đất tơ đất 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA KHUNG VÒNG LUÂN CHYỂN TỐI ƯU Mặc dù có bước tiến Marshall, phần lớn các cơng việc phân tích nghiên cứu tuổi đời vòng quay tối ưu các giảng viên tại Trường Lâm nghiệp Đức vào đầu năm 1800 Điều này khơng có ngạc nhiên tạp chí giới khoa học rừng, die Allgemeine Forst – und Jagt Zeitung xuất Đức năm 1824 Đến năm 1850 tạp chí này trở thành diễn đàn phát triển các lý thuyết và ứng dụng kinh tế lâm nghiệp Công trình đáng ý là cơng bố Cotta và Hartig, nhà lâm nghiệp trẻ người Đức Gottlieb KoNig, Johan Hundeshagen, Friedrich Pfeil Tất có định hướng mạnh phân tích kinh tế.Trong sách Die Forstmatematik, Ko Nig cố gắng phát triển lý thuyết kinh tế các giải pháp tuổi vòng quay Mặc dù ông không xác định xác chi phí hội đất tính toán ơng làm rõ chất rừng vốn tài sản dài hạn Ơng đề xuất phương pháp để phân tích lợi nhuận lâm nghiệp thông qua sử dụng khái niệm giá trị tăng trưởng Nghiên cứu Hundeshagen bổ sung và phát triển sở cho việc tính toán đầu tư rừng trồng; trước ông dành phần lớn đời để Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế phát triển thống kê lâm nghiệp Nhìn chung, Pfeil coi là nhà khoa học lập luận quản lý rừng nên dựa sở các thuộc tính sinh thái và vị trí Vào năm 1849,Edmund von Gehren đưa việc xác định giá trị đất và tầm quan trọng lựa chọn tuổi vòng quay cách nghiêm túc với bài báo tuyển tập die Allgemeine Forst- und Jagt Zeitung Von Gehren đặt câu hỏi chủ đất đền bù đất bị chuyển sang nông nghiệp Von Gehren dùng tỷ lệ chiết khấu trung bình cấp số nhân và đề xuất thuật ngữ giá trị tại rừng (không chiết khấu), là thuật ngữ xác giá trị tại Chỉ hai tháng sau xuất bản, nhà lâm nghiệpngười Đức khác Martin Faustmann xuất nhận xét bài viết tập san Điểm Faustmann là phê phán điểm yếu cách tiếp cận Gehren, cho việc dùng tỷ lệ chiết khấu trung bình cấp số nhân (geometric average interest rate) dẫn đến giá trị đất quá cao Ông đưa phương pháp để xác định giá trị đất (trống), dựa nguyên lý chiết khấu Ông xác định giá trị đất là giá trị tại vốn hóa vòng quay từ vòng quay vô hạn, thực theo chuỗi dao động trồng trọt và thu hoạch Sử dụng phân tích kiểu bảng tính, Faustmann tuổi vòng quay tối ưu khu rừng nào nên xác định nhằm tối đa hóa giá trị tại ròng đất Các nhà khoa học phê phán mạnh mẽ Faustman Gehren and Oezel, đến năm 1850 tiếp cận ông Max Pressler chứng minh là Pressler là người giải vấn đề vòng quay toán học, xuất mơ hình lý thuyết die Allgemeine Forst- und Jagt Zeitung Trong quá khứ, Faustmann trình bày rõ vấn đề vòng quay và tất chi phí hội tính đến trì hỗn thu hoạch giai đoạn nào Tuy nhiên, ông đưa ví dụ mà không phân tích toán học chung cho vấn đề này Đó là khung toán học Pressler, giới thiệu định tính ban đầu tuổi đời vòng quay và tô đất các vấn đề lâm nghiệp Theo cơng trình Pressler, quan điểm Fausmann là suy nghĩ William Marshall đề cập đến giải pháp vòng đời tuổi mang tính lý thuyết Sau đó, độc lập với Pressler, nhà kinh tế Thụy điển, Bertil Ohlin mô tả toán học vấn đề tuổi vòng quay vào năm 1921 Faustmann, Presler, và Ohlin nghĩ là người tảng cho suy nghĩ kinh tế lâm nghiệp cách nghiêm khắc3 Sau bài viết này đăng, các nhà kinh tế bắt đầu gọi việc xác The seminal articles by Faustmann (1849), Pressler (1850), Ohlin (1921), and the influential article Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế định tuổi vòng quay, thơng qua tối đa hóa giá trị quay vòng tại đất, là công thức mô hình Faustmann Việc chấp nhận cơng thức Faustmann các nhà lâm nghiệp và kinh tế lúc nào phổ biến, Samuelson (1976) ghi Hai trường phái ưu và cạnh tranh suy nghĩ gia tăng với “thức tỉnh” Faustmann và Pressler 1.3 SỰ TRỞ LẠI CỦA FAUSSTMANN Kể từ công bố hội thảo Paul Samuelson và bài báo mang tính phê phán lĩnh vực kinh tế lâm nghiệp, có nhiều bài viết Faustmann vòng quay Newman (2002) dẫn chứng hàng trăm bài viết chủ đề này vòng 30 năm Trong làn sóng ưa thích kinh tế tài ngun và mơi trường, bài viết Samuelson đưa cách tiếp cận kinh tế vấn đề lâm nghiệp thông thường Trong tập san bài viết Samuelson, Richard Hartman (1976) xuất mở rộng phân tích vòng quay quan trọng các hàng hóa cơng cộng có từ rừng Hartman cơng thức hóa ý tưởng rừng cung cấp giá trị chỗ, ví dụ kho rừng Ông giá trị này có hàm ý quan trọng đến xác định tuổi vòng quay tối ưu Cơng trình ơng là sở quan trọng cho định sách rừng và chí là bài báo trích dẫn nhiều kinh tế lâm nghiệp Mơ hình Hartman là chủ đề chương Cả hai đóng góp Samuelson và Hartman dẫn đến nghiên cứu năm 1980 liên quan đến các vấn đề giải pháp Faustmann Những câu hỏi thông thường đề cập đến tác động mát thảm khốc rừng (ví dụ cháy rừng), tính bất định giá và tăng trưởng tương lai, tác động hàng loạt cơng cụ sách đến tuổi đời vòng quay tối ưu Người đọc muốn biết thêm đọc các trích dẫn đưa chương này, tất viết sau Samuelson (1976) Một số cơng trình Newman (1984, 2000), S Chang (1984), Reed (1986), Wear and Parks (1994), Hyde and Newman (1991), and Montgomery and Adams (1996) Những tổng quan liên quan đến khía cạnh cung cấp gỗ gồm Adams and Haynes (1980), Binkley (1987b, 1993), and Wear and Parks (1994) 1.4 SỰ TRỞ LẠI CỦA CÁC MƠ HÌNH THEO TUỔI ĐỜI Các mơ hình Faustmann và các đạo hàm ứng dụng cho vấn đề rừng trồng có tuổi đời đơn (single even-aged stand of trees) Một Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế vấn đề chung các nhà lâm nghiệp nghiên cứu phần sở lý luận ban đầu dạng chương trình thu hoạch tối ưu diện tích rừng với nhiều độ tuổi khác Cách tiếp cận lâu đời để giải vấn đề này trình bày cách trực giác và khơng có h phân tích nào Quy tắc thu hoạch đơn giản bắt nguồn với yêu cầu kho tài nguyên rừng mang tính dài hạn đặc trưng thu hoạch gỗ theo thời gian, ví dụ rừng thông thường (Davis et al 2001) Khái niệm rừng thông thường (normal forest) đề cập đến kiểu phân phối theo kiểu độ tuổi, và diện tích rừng chí phân bổ đồng cho tất các độ tuổi Lớp tuổi lâu đời thu hoạch theo giai đoạn và trồng thay Vòng quay thu hoạch – trồng này tiếp tục mãi thu hoạch và trồng từng thời kỳ Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Chương 2: TÀI NGUYÊN RỪNG 2.1 TRẠNG THÁI HIỆN TẠI CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN CẦU Đánh giá toàn diện gần trạng thái tài nguyên rừng giới bao hàm Đánh giá Tài nguyên có tên gọi là ‘FRA 2000’, tiến hành Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc Bảng Diện tích rừng diện tích trờng phân chia theo các lục địa tiểulục địa Quốc gia/Vùng Tổng d.tích Tổng d.tích D.tíc h Tỉ lệ thay lãnh thổ rừng 1990 rừng 2000 rừng năm đổi bao 000ha 000ha 2000 phủ rừng tỷ hàng lệ% năm 1990- tổng diện 2000 % Diện tích đất rừng Đóng 000ha Mở Đất trồng khác Trồng 000ha 000ha Bụi/cây 000ha Đất bỏ hoang 000 Tổng d.tích Tỷ lệ trồng trồng cây hàng 2000 năm 2000 000ha 000ha tích Tổng d.tích toàn 963 429 869 455 29.7 -0.2 334 790 444 585 112 844 302 768 126 823 186 733 4458 702 502 649 866 21.8 -0.7 352 700 288 906 571 277 966 52 083 036 194 930 262 1.0 0.6 481 236 1207 560 693 60 46 818 43 570 8.2 -0.7 12 191 34 80 45 750 284 543 27 183 110 897 156 39 cầu Tổng diện tích Châu Phi Bắc Phi Tây Sahara 587 Đông 109 Sahara 271 Tây Phi Trung Phi Nam Phi nhiệt đới Nam Phi ôn đới Đảo châu 96 612 19.3 -1.2 27 984 81 362 51 803 41 594 20.3 -2.0 16 755 33 458 385 26 609 963 252 33 235 227 57.1 -0.3 196 648 36 30 29 917 10 319 301 861 639 230 212 612 93 931 33 517 989 10 306 884 475 453 7.5 -0.0 084 754 739 64 812 729 14 13 038 11 854 20.1 -0.9 11667 335 502 374 802 38.2 -0.8 79 890 97 707 Phi Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế tiện nghi từ kho rừng Để có các dịch vụ tiện nghi, chủ đất nhìn chung khơng thu hoạch toàn kho tại thời điểm ban đầu giai đoạn thứ hai Kết là, thu hoạch tại và tương lai trở thành định nội sinh Chúng ta bắt đầu phần này việc làm rõ ràng tiện nghi gia nhập diễn tả sinh học công nghệ thu hoạch nào và rõ lại ưa thích chủ đất đến tính giá trị tiện nghi Chúng ta tiếp tục với giả định chủ đất thu hoạch kho rừng tại thời điểm ban đầu hai giai đoạn Quyết định thu hoạch trường hợp khơng có và có thuế phân tích Người đọc tham khảo thêm để hiểu rõ phân tích này 5.2.1 Kết hợp sản xuất gỗ dịch vụ tiện nghi Như chương 3, tiếp tục với giả định là các dịch vụ tiện ích kết hợp chặt với quy mơ kho rừng Vì thế, dùng kho định kỳ thay cho các dịch vụ tiện nghi, là cách mà Hartman dùng thời gian thay cho các dịch vụ tiện nghi vòng quay Khả thu hoạch và sản xuất tiện nghi các chủ đất mơ tả hai phương trình chuyển động đây: (5.14a) 𝑘1 = 𝑄 − 𝑥1 Và 𝑘2 = (𝑄 − 𝑥1 ) + 𝑔(𝑄 − 𝑥1 ) − 𝑥2 (5.14b) Bằng việc chọn x1, chủ đất xác định kho giai đoạn đầu và kho này cung cấp các dịch vụ tiện nghi tại giai đoạn Bằng việc lựa chọn quy mô thu hoạch tương lai x2, chủ đất xác định quy mô kho rừng tương lai k2 và tạo dòng các dịch vụ tiện nghi giai đoạn tương lai Sự đánh đổi mang tính sinh học khía cạnh tác động thu hoạch tại và tương lai đến các tiện nghi giải thích đây: (𝑑𝑘2 + 𝑑𝑥2 )⁄𝑑𝑥1 = −(1 + 𝑔′ ) < Một gia tăng thu hoạch tại có nghĩa là tổng thu hoạch tương lai cộng với dịch vụ tiện nghi tương lai cho trữ lượng rừng tương lai giảm lượng tùy thuộc vào hàm tăng trưởng rừng 5.2.2 Ưa thích chủ đất Theo logic tương tự chương 3, giả định chủ đất tính giá giá trị doanh thu hoạch thu hoạch và các tiện nghi từ kho rừng Cũng giả sử chủ đất có ưa thích thơng qua thay đổi (5.2) Ký hiệu giá trị dòng dịch vụ tiện nghi tại 57 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế tương lai là v(k1) 𝛽𝑣(𝑘2 ) với v’(ki)>0 v”(ki)0 phản ánh thực tế là trữ lượng (kho) gỗ cao giá trị tiện nghi; tỷ lệ tăng trưởng rừng nhỏ so với tỷ lệ chiết khấu tại lời giải thu hoạch tối ưu Chúng ta tổng kết nguyên tắc thu hoạch cho trường hợp tính giá trị tiện nghi Mệnh đề 5.4 Trong mơ hình tiện nghi hai giai đoạn, chủ đất lựa chọn thu hoạch tại sự khác biệt lãi biên chi phí hội thu hoạch tại với tỷ lệ thay biên tiêu dùng dịch vụ tiện nghi Điều này ưa thích chủ đất tác động đến cung gỗ Một hàm ý mệnh đề 5.4 là toàn kho không bị cạn kiệt chủ đất có lợi ích từ tiện nghi giai đoạn thứ hai Với tác động này, tiện nghi thể giá trị để lại (salvage value) kho rừng tại cuối giai đoạn tương lai 58 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Phần còn lại mục này giả sử hàm tiện ích chủ đất tựa tuyến tính, u’(c1)=u’(c2)=1 Giả thiết này bảo đảm hàm mục tiêu chủ đất giống với hàm mục tiêu Hartman Dùng giả thiết này, hàm mục tiêu hai giai đoạn tương đương với mơ hình Hartman là 𝑈 = 𝑝1 𝑥1 + 𝑅 −1 𝑝2 𝑥2 + 𝑣 (𝑘1 ) + 𝛽𝑣(𝑘2 ) (5.15’) Với hàm tiện ích (5.15’) , quy tắc thu hoạch giảm xuống p1 (1 g ' ) p2 R1 v' (k1 ) Mức tối ưu x1 x2 xác định cung gỗ tại và tương lai chủ đất là kho gỗ định kỳ Với điều kiện bậc hai, dùng so sánh tĩnh học x x2 hệ hai phương trình có từ điều kiện bậc (5.16a) và (5.16b) Dễ kiểm tra điều kiện bậc hai, định lý hàm ẩn, dùng nguyên tắc Cramer và thể cung định kỳ mơ hình tiện nghi x1A x2A, có các tác động đây: 𝑥𝑝1𝐴1 = −∆−1 {𝛽𝑣′′(𝑘2 ) > 0; 𝑥𝑝2𝐴 = −(1 + 𝑔′ )𝑥𝑝1𝐴1 < 0, (5.18a) 𝑥𝑝1𝐴2 = 𝑅−1 𝑥𝑝2𝐴 < 0; 𝑥𝑝2𝐴2 = −(1 + 𝑔′ )𝑥𝑝1𝐴1 − 𝑅−1 𝑁 > (5.18b) 𝑥𝑟1𝐴 = 𝑅−1 𝑝2 (1 + 𝑔′ )𝑥𝑝1 > 0; 𝑥𝑟2𝐴 = −(1 + 𝑔′ )𝑥𝑟1𝐴 + 𝑁 < (5.18c) Và 𝑥𝑄1𝐴 = 1; 𝑥𝑄2𝐴 = 0, (5.18d) Với là xác định ma trận đạo hàm bậc hai Hessian hệ phương trình cho (5.16a) (5.16b), 𝑁 = ∆−1 {𝑣 ′′ (𝑘1 ) + 𝑔′′ 𝛽𝑣 ′ (𝑘2 )} < Từ phương trình (5.18a), giá gỗ tăng cao làm tăng cung tại Giá gỗ tương lai cao (5.18b) làm giảm thu hoạch tại làm tăng chi phí hội thu hoạch Giá gỗ tương lai cao làm tăng thu hoạch tương lai thông qua hai tác động vững: đầu tiên, giảm thu hoạch tại làm tăng khả thu hoạch và thứ hai là sản xuất tiện nghi tạo lợi nhuận tương đối so với sản xuất gỗ Từ phương trình (5.18c), tỷ lệ chiết khấu cao làm tăng thu hoạch tại làm giảm thu hoạch tương lai; hai tác động ảnh hưởng chiều khác Cuối cùng, gia tăng vốn tự có ban đầu rừng làm tăng thu hoạch tại toàn gia tăng khơng ảnh hưởng đến thu hoạch tương lai (xem 18d) Những điều này tổng kết mệnh đề 5.5 Mệnh đề 5.5 Khi chủ đất tính giá trị doanh thu hoạch dịch vụ tiện nghi từ rừng: 59 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế (a) Cung gỗ tại phụ thuộc tích cực (tiêu cực) đến giá gỗ tại (tương lai) tích cực đến tỷ lệ chiết khấu vốn tự có ban đầu rừng (b) Cung gỗ tương lai giảm (tăng) với giá gỗ tại (tương lai), giảm tỷ lệ chiết khấu tăng giữ nguyên không đổi vốn tự có ban đầu gỗ tăng So sánh mệnh đề 5.2 và 5.5 thể tác động các tham số ngoại sinh cung tại và tương lai mang tính định tính (khơng phải định lượng), trường hợp có và khơng có giá trị tiện nghi Chúng ta thấy thú vị xem xét sản xuất tiện nghi (ví dụ kho gỗ rừng) bị ảnh hưởng các tham số thị trường nào (xem Amacher and Brazee 1997a và Koskela and Ollikainen 1989) Nhắc lại phương trình (5.14a) và (5.14b) chi phối kho rừng định kỳ là hàm thu hoạch Vi phân chúng theo các tham số ngoại sinh và dùng các tác động so sánh tĩnh học (5.18a)(5.18d), thiết lập (5.19) 60 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Chương –QUẢN LÝ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 6.1 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Các sách bảo vệ và phát triển rừng Việt nam thể dạng Luật, Chỉ thị và các định đây: a/ Luật Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 – Luật 29/2004/QH ngày 03/12/2004.Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định.Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triền rừng phải đảm bảo nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diệt tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp và ngư nghiệp, đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng Việc bảo vệ phát triển phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng và đất phải tuân theo các quy định Luật này, Luật đất đai và các quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa nghề rừng - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP 03/3/2006 Thi hành Luật phát triển rừng - Nghị định số 02-CP ngày 15/-1/1994 Ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Quy định phối hợp hoạt động lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng Công An xã, phường, thị trấn, lực lượng Kiểm lâm và các lược lượng khác công tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, công tác bảo vệ rừng b/ Chỉ thị - Chỉ thị số 3714/2011/CT-BNN-TCLN 15/12/2011 Về tăng cường chấn chỉnh hoạt động lực lượng Kiểm lâm 61 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế - Chỉ thị 1685/2011/CT-TTg 27/9/2011 Về tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống thi hành cơng vụ - Chỉ thị 38/2005/CT-TTg 05/12/2005 Về việc rà soát, quy hoạch loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất) c/ Quyết định Quyết định 186/2006/QĐ- TTg 14/6/2006 Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng 6.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ RỪNG Ở VIỆT NAM Khái niệm: Hình thức quản lý rừng Việt Nam là các phương sách quản lý tài nguyên mơi trường nhằm đem lại lợi ích to lớn cho người, tạo điều kiện cho phát triển bền vững quốc gia Dựa sở đó, cần thiết hình thức quản lý bao hàm các ưu điểm, lợi ích, kết hợp thành tựu khoa học kỹ thuật kỹ quản lý tổ chức nhà nước với khả quản lý người dân tổ chức cá nhân khác Hiện Việt nam có hình thức quản lý rừng chủ yếu sau: a/ Quản lý nhà nước - Quản lý nhà nước hình thức quản lý tài nguyên rừng thông qua công cụ pháp luật, sách rừng phương diện quốc gia quốc tế.Các quyền địa phương chủ yếu trao quyền tổ chức triển khai thực - - chương trình, sách nhà nước địa bàn địa phương mà khơng có quyền định việc sử dụng quản lý tài nguyên Nguồn kinh phí địa phương phục vụ cho việc quản lý bảo vệ rừng, xây dựng vốn rừng việc thực các chương trình dự án phủ các địa phương phụ thuộc vào phân bổ kế hoạch và kinh phí hàng năm nhà nước giao cho Do quyền địa phương cấp sở trao quyền mà khơng có khả tài nên khó có khả định Ưu điểm: Nhà nước dễ quản lý tài nguyên Hạn chế: o Khó tạo động lực cho hộ gia đình o Cơ chế quản lý mang tính bao cấp, mệnh lệnh từ xuống b/ Quản lý tư nhân - Quản lý tư nhân (cá nhân, hộ gia đình) là hình thức quản lý thấp quy mơ Trong đó, cá thể chủ thể giao trách nhiệm quản lý chất 62 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế lượng tài nguyên môi trường khu vực lĩnh vực nào Ví dụ: - - Quản lý đất, quản lý rừng, Quản lý tư nhân là loại hình thức có hiệu cao, chủ thể xác định rõ ràng, họ biết chắn mục đích việc làm và hưởng lợi Ưu điểm: Cá nhân người tham gia có động quản lý tài nguyên rừng hiệu - Hạn chế: Vốn đầu tư thấp nên gây tình trạng đầu tư khơng đồng bộ, nhỏ lẻ, gây tổn thất đáng kể c/ Quản lý cộng đờng (thơn, bản, nhóm hộ, nhóm người hưởng lợi) - loại hình tập thể phù hợp với phong tục tập quán người dân, cộng đồng là chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất - Rừng và đất rừng cộng đồng quản lý sử dụng hình thành từ nhiều nguồn gốc phân loại sau: o Rừng và đất rừng cộng đồng tự cơng nhận quản lý lâu đời Đó là khu rừng thiêng, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng, o Rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài o Rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni trồng theo hợp đồng khoán rừng o Rừng và đất rừng hộ gia đình và cá nhân là thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cộng đồng (nhóm hộ) quản lý để tạo sức mạnh để bảo vệ, Đây là hình thức quản lý linh hoạt, đa dạng phong phú o Tiến trình phát triển sách lâm nghiệp cộng đồng thể bảng sau: - Rừng và đất rừng cộng đồng quản lý sử dụng hình thành từ nhiều nguồn gốc phân loại sau: o Rừng và đất rừng cộng đồng tự cơng nhận quản lý lâu đời Đó là khu rừng thiêng, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng, 63 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế o Rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài o Rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng theo hợp đồng khoán rừng o Rừng và đất rừng hộ gia đình và cá nhân là thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cộng đồng (nhóm hộ) quản lý để tạo sức mạnh để bảo vệ, Đây là hình thức quản lý linh hoạt, đa dạng phong phú Giai đoạn Trước 1954 Diễn giải phát triển sách năm +Thừa nhận sự tồn tại rừng cộng đồng Lâm nghiệp thuộc địa, phong kiến thừa nhận rừng cộng đồng truyền thống Quản lý rừng cộng đồng dựa các hương ước luật tục truyền thống 1954-1975 +Không quan tâm đến rừng cộng đồng tôn trọng cộng đồng quản lý khu rừng theo truyền thốn Miền bắc, thực sách cải cách ruộng đất hợp tác hóa, tập trung phát triển quốc doanh (Lâm trường quốc doanh) lâm nghiệp tập thể (Hợp tác xã nông-lâm nghiệp) Mặc dù không quan tâm lâm nghiệp hộ gia đình và LNCĐ, bản, Nhà nước tôn trọng cộng đồng vùng cao quản lý rừng theo phong tục truyền thống, lâm nghiệp hộ gia đình xác định kinh tế phụ Trong đó, miền nam, giống thời kỳ trước năm 1954 1976-1985 +Tập trung kế hoạch hóa cao độ lâm nghiệp quốc doanh tập thể, rừng cộng đồng quản lý bị thu hẹp Sau giải phóng miền nam, thống đất nước, Chính phủ ý phát triển thành phần kinh tế quốc doanh tập thể (hợp tác xã) Lâm nghiệp quốc doanh lâm nghiệp tập thể phát triển quy mô lớn theo chế kế hoạch hóa, tập trung cao độ LNCĐ và lâm nghệp hộ gia đình khơng khuyến khích phát triển Tuy nhiên, số nơi vùng cao, vùng đồng bào dân tộc tồn tại khu rừng cộng đồng tự công nhận mức độ tự quản dần bị mai 64 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế lỏng lẻo Quyết định 184 Hội đồng Bộ trưởng năm 1982 và Nghị định 29 Ban bí thư năm 1983 giao đất giao rừng cho thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, bắt đầu đến hợp đồng khốn rừng cho hộ gia đình 1986-1992 +Lần đề cập làng chủ rừng hợp pháp đối với rừng truyền thống làng Năm 1986, Chính phủ bắt đầu thực cơng đổi việc thừa nhận thành phần kinh tế Năm 1988 và năm 1991 lần đời Luật đất đai và Luật BV&PTR cho phép giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình.Lâm nghiệp hộ gia đình thừa nhận Ngày 17/1/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng(nay Thủ tướng Chính phủ) Nghị định số 17/HTBT việc thi hành luật BV&PTR xác nhận làng, có rừng trước ngày ban hành Luật BV&PTR chủ rừng hợp pháp 1993-2002 +Tăng cường q trình phi tập trung hóa quản lý rừng, quan tâm đến xã hội hóa nghề rừng sách đối với LNCĐ chưa rõ ràng Ở các địa phương thực nhiều mơ hình quản lý rừng công cộng mức độ tự phát mang tính chất thí điểm Bộ NN&PTNT thành lập Tổ công tác Quốc gia LNCĐ để triển khai số nghiên cứu tổ chcs nhiều hội thảo quốc gia LNCĐ Nhiều chương trình, dự án quốc tế quan tâm đến phát triển LNCĐ Nhưng LNCĐ chưa thể chế hóa rõ ràng Luật đất đai (sửa đổi) năm 1993, Nghị định 02/CP năm 1994 và Nghị định 163/CP năm 1999 giao đất lâm nghiệp không quy định rõ ràng cho đối tượng cộng đồng Luật Dân năm 1995 không quy định cộng đồng dân cư là chủ thể kinh tế có tư cách phát nhân Trong vận số văn Nhà nước ngành cho Lâm nghiệp cộng đồng Nghị định 01/CP năm 1995 giáo khoán đất lâm nghiệp, Nghị định số 29/CP năm 1998 Quy chế 65 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế thực dân chủ xã, Quyết định 245/1998/QĐ-TTg việc thực trách nhiệm nhà nước cấp rừng và đất lâm nghiệp, Thông tư 56/TT năm 1999 cưa Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, Quyết định 08/QĐ-TTg năm 2001 quy chế quản lý loại rừng, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg năm 2001 quyền hưởng lợi và nghĩa vụ tham gia quản lý rừng Từ 2003 đến +Hình thành khung pháp lý cho lâm nghiệp cộng đồng Luật Dân (sửa đổi) tháng năm 2005 thừa nhận khái niệm sở hữu chung cộng đồng Theo đó, cộng đồng dân cư thơn có quyền sở hữu tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp và quản lý, sử dụng theo thỏa thuận lợi ích cộng đồng Theo Luật Đất đai năm 2003, cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với tư cách là người sử dụng đất Luật BV&PTR năm 2004 có mục riêng quy định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng (Nguồn: Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt nam) 6.3 QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng Việt nam hình thành từ lâu đời và trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Lâm nghiệp cộng đồng thực tiễn sinh động mang lại hiệu quản lý rừng phát triển cộng đồng vùng cao Cho đến nay, khung pháp lý cho quản lý lâm nghiệp cộng đồng ban hành nhiều hình thức đây: 6.3.1 Khung pháp lý: - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai quy định cộng đồng dân cư thôn giao đất rừng phòng hộ với các quyền chung hộ gia đình và cá nhân giao đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư thôn không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; khơng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử đụng đất 66 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế - Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004 quy định cộng đồng dân cư thơn là chủ thể có quyền nhận rừng Với tư cách cộng đồng dân cư thôn nhà nước giao rừng công nhận quyền sử dụng rừng Luật BV&PTR năm 2004 định nghĩa rõ ràng quyền sử dụng rừng quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng việc cơng nhận các quyền các chủ rừng Theo Luật BV&PTR giao rừng là việc nhà nước định hành để trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng Chủ rừng là cộng đồng dân cư thôn nhà nước giao rừng không thu tiền rừng sản xuất và rừng phòng hộ - - Về quyền và nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn quy định Luật BV&PTR, thể số điểm rõ ràng là: Ngoài các quyền và nghĩa vụ chung quy định: Không phân chia rừng cho các thành viên thôn; không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, giá trị quyền sử dụng rừng giao Cho đến Việt Nam có khung pháp lý và sách cho quản lý rừng cộng đồng, thể luật lớn, là Luật Đất đai năm 2003, Luật BV&PTR năm 2004 và các văn sách khác Khung pháp lý và sách này thể các điểm sau đây: o Cộng đồng dân cư là chủ rừng, người sử dụng rừng có tư cách pháp nhân đầy đủ không đầy đủ tuỳ theo từng điều kiện cộng đồng và đối tượng rừng giao hay nhận khoán o Cộng đồng giao đất, giao rừng, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dài đáp ứng các quy định pháp luật và sách hành như: Khu rừng cộng đồng dân cư thôn quản lý sử dụng có hiệu quả; Khu rừng giữ ng̀n nước phục vụ trực tiếp cho lợi ích chung cộng đồng; Khu rừng giáp ranh các thôn, xã, huyện không thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đờng dân cư thơn để phục vụ lợi ích cộng đồng o Cộng đồng hưởng các quyền tham gia quản lý rừng theo quy định pháp luật như: Được công nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; Được khai thác, sử dụng lâm 67 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế sản các lợi ích khác rừng vào mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; Được sản xuất lâm nghiệp- nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp; Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích các cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng nhà nước có định thu hồi rừng o Cộng đồng thực nghĩa vụ tham gia quản lý rừng theo quy định pháp luật như: Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng; Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng các hoạt động liên quan đến khu rừng; Thực nghĩa vụ tài các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng; Không phân chia rừng cho các thành viên cộng đồng dân cư thôn; Không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao - Cho đến các văn quy phạm pháp luật đầu tư và tín dụng khơng quy định cộng đồng dân cư thơn và nhóm hộ là đối tượng vay vốn đầu tư và hưởng ưu đãi theo Luật Khuyến khích đầu tư nước tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp Các sách hưởng lợi nhiều đề cập các văn liên quan đến giao đất giao rừng trước đây7 Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994, Nghị định 01/CP ngày 04/1/1995, Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999, Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 Tuy nhiên các văn sách này không quy định các quyền hưởng lợi cho cộng đồng quản lý rừng 6.3.2 Một số vấn đề quản lý rừng cộng đồng (1) Địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn chưa thực sự rõ ràng: - Mặc dù Luật đất đai 2003, Luật BV&PTR 2004 và số văn khác Nhà nước quy định cộng đồng dân cư thôn thuộc đối tượng giao đất, giao rừng, 68 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ mơn Kinh tế có quyền quản lý và sử dụng rừng địa vị pháp lý cộng đồng - chưa đầy đủ và rõ ràng Bộ Luật dân 2005 quy định tổ chức công nhận là pháp nhân có đủ các điều kiện sau: Được quan có thẩm quyền thành lập công nhận; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản; tham gia các quan hệ pháp luật cách độc lập Cộng đồng dân cư thôn chưa hội đủ các điều kiện nên là pháp nhân Nếu giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn, có xảy tranh chấp dân với chủ thể khác có vi phạm pháp luật quan pháp luật khơng thể giải => Địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn chưa rõ ràng cho giao đất, giao rừng và quản lý rừng lại thiếu nghiên cứu bổ sung vào các luật có liên quan (2) Những điểm thiếu chế sách - Về bản, Việt Nam có khung pháp lý cho thực thi phương thức quản lý rừng cộng đồng còn thiếu chế sách liên quan đến quyền hưởng lợi rừng, là thiếu hụt quy định hành hưởng lợi, là hưởng lợi gỗ giao rừng tự nhiên cho cộng đồng và cộng đồng quản lý và khai thác gỗ thương mại, cụ thể sau: o Quyết định 178 và Thông tư 80 không đề cập đến hưởng lợi cộng đồng và nghĩa vụ họ tham gia quản lý rừng Các yêu cầu kỹ thuật xác định tiêu chuẩn rừng khai thác, tỷ lệ hưởng lợi là phức tạp và cộng đồng khơng có khả xác định Những thủ tục hành khai thác gỗ thương mại rừng tự nhiên cộng đồng quản lý chưa quy định o Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN Bộ NN&PTNT V/v ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác có nhiều điểm thiếu và không phù hợp với chủ rừng là cộng đồng Các tiêu kỹ thuật dựa vào trữ lượng, cường độ và luân kỳ khai thác là phức tạp mà cộng đồng khơng có khả xác định và thực Theo quy định việc thiết kế khai thác là đơn vị tư vấn cộng đờng khơng biết cách quản lý rừng Thủ tục khai thác phức tạp, nhiều cấp làm cho cộng đồng khó tiếp cận 69 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế o Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ NN&PTNT V/v ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn giới hạn cho Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng tại 40 xã 10 tỉnh Quyết định này cho phép cộng đồng khai thác gỗ gia dụng và khai thác thương mại theo phương pháp trữ lượng số theo cấp kính Phương pháp khai thác theo trữ lượng, cường độ khai thác làm cho cộng đồng khó tiếp cận o Quyết định số 2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 V/v hướng dẫn các tiêu khai thác thủ tục khai thác rừng cộng đồng lại giới hạn cộng đồng khai thác gỗ cho gia dụng theo khối lượng Như vậy, sách chưa quy định riêng cộng đồng hưởng lợi rừng, thực tế vận dụng quy định hưởng lợi và nghĩa vụ từ quy định cho đối tượng là hộ gia đình, cá nhân và tổ chức; chưa có quy định rõ ràng khai thác gỗ thương mại cộng đồng giao và quản lý rừng tự nhiên; (3) Những vấn đề kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng: - Trong chu trình quản lý rừng cộng đồng, lập kế hoạch quản lý rừng năm và hàng năm là bước sau giao đất, giao rừng Việc lập kế hoạch quản lý - rừng năm gặp phải vấn đề quan trọng sau: Cường độ khai thác lớn ứng với luân kỳ kinh doanh dài 20 – 30 năm khơng thích hợp, diện tích rừng giao cho cộng đồng khơng đủ lớn để tổ chức không gian và thời gian khép kín luân kỳ quá dài, cường độ khai thác lớn không thực tế với điều kiện đầu tư cộng đồng + Các quy định đường kính khai thác phù hợp với kinh doanh gỗ chưa đề cập đến việc áp dụng các nhu cầu đa dạng sản phẩm từ rừng cộng đồng + Hướng dẫn nặng kỹ thuật lại thiếu cụ thể hóa để ứng dụng cộng đồng + Chưa đề cập đến kết hợp kiến thức địa và điều kiện cộng đồng để lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích hợp + Tiêu chuẩn xác định đối tượng khai thác rừng cao giao 70 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Rừng cho cộng đồng lại quá nghèo nên không tạo thu nhập thời - gian quá dài cho người nhận rừng Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chưa thừa nhận thể chế hoá phương án kinh doanh rừng hay phương án điều chế rừng cộng đồng: o Các kế hoạch này thừa nhận là kế hoạch quản lý rừng mục đích sử dụng rừng nội bộ, phi thương mại Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng cho mục đích thương mại chưa thừa nhận, kế hoạch khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng quản lý chưa đưa vào “hạn ngạch” hàng năm các địa phương o Bản kế hoạch quản lý rừng cộng đồng không xem là phương án kinh doanh hay phương án điều chế rừng tự nhiên cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Gregory S Amacher, Markku Ollikainen, Erkki Kosskela Economics of Forest Resources MIT Press 2009 2) Roger Perman, Yue Ma, James McGilvray, Michael Common Natural Resource and Environment Economics 3rd Edition Pearson Addition Welsey 2003 71 .. .Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế MỤC LỤC Chương 1: TƯ TƯỞNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP 1.1 TIỀN SỬ PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA GIAI ĐOẠN LUÂN CHUYỂN TỐI ƯU... 68 Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế Chương 1: TƯ TƯỞNG KINH TẾ LÂM NGHIỆP Mục đích học tập Sau đọc xong chương độc giả sẽ có khả Tổng quan các quan điểm và mơ hình sử dụng kinh. .. phát Điều thú vị động kinh tế sớm dùng để giải thích nạn phá rừng xảy ngày nhiều Bắc Mỹ năm 1800 Ngày động kinh tế tương tự coi Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ môn Kinh tế vòng quay thực thành