Tuần : 28 Tiết 55,56 Ngày soạn: 28 / 03/ 2021 Ngày dạy: 30/ 03 /2020 BÀI: AXIT – BAZƠ – MUỐI I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu biết: - Cách phân loại axit, bazơ, muối; thành phần hoá học tên gọi chúng - Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (các nguyên tử H thay kim loại) - Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit - Phân tử muối gồm nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhiều gốc axit Về lực * Năng lực chung: - Năng lực phát vấn đề thơng qua ví dụ minh họa đưa khái niệm, phân loại, cách gọi tên axit, bazo, muối - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác,năng lực tự học thể qua hoạt động nhóm, nghiên cứu thơng tin *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Tên hợp chất vô cơ, bảng phụ, máy chiếu, giáo án, nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Dự kiến câu trả lời cho câu hỏi, cách trình bày tập tính tốn Học sinh: - Đọc trước II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh trước vào - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS, kích thích mong muốn tìm hiểu - Tạo mối liên tưởng kiến thức có b Nội dung: HS dự đốn tên mẫu tay giáo viên gì? HS nếm thử nhận xét vị c Sản phẩm: HS đưa tên “ khế”, dự đốn khế chua,nhận xét vị khế chua d Tổ chức thực hiện: GV cho HS dự đoán tên quả? Nếm vị quả? Tại khế lại có vị chua? GV dẫn dắt vào bài: Trong khế có nhiều chất khác có hợp chất làm nên vị chua khế, người ta gọi axit Dẫn vào “ Axit – bazo – muối” 2.Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Axit a.Mục tiêu: HS nêu định nghĩa axit, phân loại, gọi tên b.Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập c.Sản phẩm: Nêu được: Khái niệm: Phân tử axít gồm hay nhiều ngun tử hiđrơ liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrô thay nguyên tử kim loại 2.Công thức axit Hn A n: làchỉ số nguyên tử H A: gốc axit 3.Phân loại axit -Axit khơng có oxi: HCl, H2S -Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 4.Gọi tên axit a.Axit có oxi: Tên axit: axit+ PK +ic b.Axit khơng có oxi: Tên axit: axit + PK +hiđic c.Axit có oxi: Tên axit: axit + PK + d.Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm + Đưa số ví dụ axit? + Nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử axit đó? + Đưa định nghĩa axit? + Nếu gốc axit A với hoá trị n rút công thức chung axit? + Phân loại axit đó? + Nêu cách đọc tên axit? - Bài tập 1: Viết cơng thức hố hóa học axit sau: - Axit sunfuhidric, axit cacbonic, axit photphoric Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập + GV theo dõi, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ + GV tổ chức cho nhóm khác có ý kiến phản biện và bổ sung Kết luận, nhận định : - GV nhận xét khuyến khích cộng điểm cho nhóm trả lời tốt - GV chốt lại kiến thức Khái niệm: Phân tử axít gồm hay nhiều ngun tử hiđrơ liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrô thay nguyên tử kim loại 2.Công thức axit Hn A n: làchỉ số nguyên tử H A: gốc axit 3.Phân loại axit -Axit khơng có oxi: HCl, H2S -Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 4.Gọi tên axit a.Axit có oxi: Tên axit: axit+ PK +ic b.Axit khơng có oxi: Tên axit: axit + PK +hiđic c.Axit có oxi: Tên axit: axit + PK + GV: Giới thiệu HS số gốc axit cách đọc tên Gốc axit: NO3 (nitrat) = SO4 (sunfat) PO4 (photphat) Nguyên tắc: Chuyển đuôi at ic H2SO4: axit sunfuric Chuyển đuôi it H2SO3: Axit sunfurơ Vấn đề: = SO3 : sunfit - Chuyển đuôi “hidric”→ “ua” - Br: Bromua - Cl: clorua - HCl: axit clohidric Hoạt động 2.2: Bazơ a.Mục tiêu: HS nêu định nghĩa bazơ, phân loại, gọi tên b.Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập c.Sản phẩm: Nêu được: 1.Khái niệm bazơ Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) 2.Công thức bazơ: M(OH)n M: nguyên tố kim loại n:là số nhóm (OH ) 3.Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2… 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại(nếu kim loại có nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit d.Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV YC HS nhận phiếu HT, thảo luận nhóm Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập + GV theo dõi, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ + GV tổ chức cho nhóm khác có ý kiến phản biện và bổ sung Kết luận, nhận định: - GV nhận xét khuyến khích cộng điểm cho nhóm trả lời tốt - GV chốt lại kiến thức 1.Khái niệm bazơ Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) 2.Cơng thức bazơ: M(OH)n M: nguyên tố kim loại n:là số nhóm (OH ) 3.Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2… 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại(nếu kim loại có nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hố trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit 3.Hoạt động 3: Muối a.Mục tiêu: HS nêu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối b Nội dung: Thảo luận nhóm rút kiến thức c Sản phẩm: III.MUỐI 1.Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axít 2.Cơng thức hố học muối: MxAy Trong -M: nguyên tố kim loại -x:là số M -A:Là gốc axít -y:Là số gốc axít 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít 4.Phân loại muối: a.Muối trung hoà: Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… b.Muối axít: Là muối mà gốc axít cịn ngun tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2… d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV YC HS nhận phiếu HT, thảo luận nhóm Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập + GV theo dõi, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ Các nhóm khác chấm chéo + GV tổ chức cho nhóm khác có ý kiến phản biện và bổ sung Kết luận, nhận định: - GV nhận xét khuyến khích cộng điểm cho nhóm trả lời tốt - GV chốt lại kiến thức III.MUỐI 1.Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axít 2.Cơng thức hố học muối: MxAy Trong -M: nguyên tố kim loại -x:là số M -A:Là gốc axít -y:Là số gốc axít 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít 4.Phân loại muối: a.Muối trung hồ: Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… b.Muối axít: Là muối mà gốc axít cịn ngun tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2… 3.Hoat động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập phân loại, gọi tên b Nội dung: Hoạt động nhóm hồn thành tập Bài 1: Lập cơng thức hố học chất sau: Canxinitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat Bài tập 2:Tính khối lượng muối sinh cho 20 g NaOH tác dụng hết với dung dịch HCl? Bài tập 3: Hãy điền bazơ, axit muối tương ứng thích hợp vào trống bảng? Oxit Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối ( KL bazơ bazơ ứng ứng gốc axit) K2 O N O5 CaO SO2 Al2O3 SO3 BaO P O5 c Sản phẩm : Bài làm HS Bài tập Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 Bài tập PT: NaOH + HCl →NaCl + H2O - Số mol NaOH tham gia phản ứng: 20/40 = 0.5 (mol) Theo PTHH ta có NNaOH = nNaCl = 0.5(mol) - Khối lượng muối thu MNaCl =0.5 x 58.5= 29.25( g) - Bài tập Oxit Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối ( KL bazơ bazơ ứng ứng gốc axit) K2 O KOH N O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3 Al2O3 AL(OH)3 SO3 H2SO4 AL2(SO4)3 BaO Ba(OH)2 P O5 H3PO4 BA3(PO4)2 d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu tập yêu cầu làm theo nhóm cặp đơi - Tổ chức cho học sinh báo cáo, nhận xét, phản biện - Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, cho điểm HS có làm đúng, nhanh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải tình thực tế b.Nội dung - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: + Các loại thực phẩm chứa hàm lượng axit, bazơ cao? Những lưu ý cần biết axit, bazơ? + Nêu số ứng dụng muối? c Sản phẩm: - Các loại thực phẩm giàu tính axit: - Các loại thực phẩm giàu tính bazơ: - Những lưu ý cần biết axit, bazơ: - Một số ứng dụng muối: NaCl: muối ăn, sát trùng, Al2(SO4)3: xử lí nước thải, FeCl3: giữ màu vải nhuộm, KNO3 : phân bón, pháo hoa, Ba(NO3)2 : pháo hoa d Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề để HS trình bày ý kiến trước lớp - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, phản biện lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập ... trị) + tên gốc axít 4.Phân loại muối: a .Muối trung hoà: Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… b .Muối axít: Là muối mà gốc axít cịn ngun tử “H”... axít -y:Là số gốc axít 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít 4.Phân loại muối: a .Muối trung hồ: Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử... hiđroxit 3.Hoạt động 3: Muối a.Mục tiêu: HS nêu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối b Nội dung: Thảo luận nhóm rút kiến thức c Sản phẩm: III.MUỐI 1.Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều