Nguyên tắc 3: Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai được thực hiện một cách linh hoạt theo hướng tích hợp chủ đề hoặc theo tình huống, [r]
(1)BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI CHO TRẺ MG TRONG TRƯỜNG MẦM NON
I/ MỤC TIÊU
- Sự cần thiết việc giáo dục ứng phó với BĐKH phịng chồng thiên tai trường mầm non - Khung KT, KN, TĐ ND giáo dục ứng phó với BĐKH, phóng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo - Nguyên tắc lựa chọn thực nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, phóng chống thiên tai
- Cách thức tổ chức thực ND hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH, phóng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo
II / NỘI DUNG :
1.Sự cần thiết giáo dục ứng phó với BĐKH, cách phóng chống thiên tai cho trẻ MG trường mầm non
- BĐKH vấn đề cấp bách toàn cầu Mặc dù người có cơng lao to lớn việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích mình, đồng thời người thủ phạm gây nên biến đổi khí hậu
- Việt Nam nhiều nước khác chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá… - GDMN đặt tảng cho phát triển nhân cách, đó, GDMN có vị trí quan trọng đặc biệt chiến lược giáo dục bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai cần bắt đầu từ lứa tuổi mầm non
- Trẻ mầm non đối tượng dễ bị tổn thương BĐKH, thiên tai, nhiều quyền trẻ em bị ảnh hưởng : quyền sống môi trường an toàn, quyền học hành, quyền chăm sóc y tế…
- Thiên tai khơng huỷ hoại CSVC, hạ tầng, làm suy yếu kinh tế gia đình mà cịn gây ảnh hưởng tới thể chất tinh thần trẻ thơ
2 Khung kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với BĐKH, cách phóng chống thiên tai cho trẻ MG
a Kiến thức
- Trẻ bước đầu nhận biết số nguyên nhân gây BĐKH; dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống
- Trẻ biết phải nghe lời người lớn làm theo người lớn hướng dẫn để ứng phó với BĐKH phóng tránh thiên tai
- Trẻ biết số việc cần phải làm để tránh nguy hiểm cho thân như: Né tránh nguy hiểm, biết chỗ an toàn khu vực sinh sống, biết cách cầu cứu, nhớ tên bố, mẹ, số điện thoại cần thiết
b Kĩ năng
- Trẻ có khả kể lại vài thơng tin đơn giản số dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống
- Trẻ có khả phân biệt dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống qua dấu hiệu bật
- Trẻ làm số việc cụ thể để tránh nguy hiểm cho thân: né tránh nguy hiểm, biết tìm đến chỗ an tồn, biết cách cầu cứu, làm theo dẫn người lớn, nói tên bố mẹ, gọi số điện thoại cần thiết
- Trẻ bước đầu có khả phối hợp, giúp đỡ bạn để tránh nguy hiểm ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai xảy
c Thái độ
- Trẻ thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn người xung quanh thiên tai xảy
- Trẻ có ý thức tuân thủ dẫn người lớn thiên tai xảy - Trẻ thể ý thức tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu
(2)- Nguyên tắc lựa chọn thực nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, cách phóng chống thiên tai cho trẻ MG
3 Gợi ý hướng dẫn thực nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, cách phóng chống thiên tai cho trẻ MG
3.1.Về kiến thức ứng phó với BĐKH phịng tránh thiên tai * Thời tiết khí hậu
– Dạy trẻ số kiến thức đơn giản thời tiết, dấu hiệu nhận biết thời tiết
– Dạy trẻ số hiểu biết sơ đẳng khí hậu.: Miền Bắc có bốn mùa (xn, hạ, thu, đơng), miền Nam có hai mùa (mùa mưa, mùa khơ); cách nhận biết mùa năm
*Một số biểu biến đổi khí hậu
- Nắng, nóng kéo dài; Mưa, bão bất thường hay xảy ra; dông tố, lốc xoáy, lũ lụt kéo dài; rét đậm, rét hại
*Một số nguyên nhân gây BĐKH thiên tai
– Con người sử dụng nhiều than đá, xăng dầu, dùng nhiều thuốc trừ sâu, xả chất thải chưa xử lí mơi trường xung quanh, chặt cây, đốt rừng; nhà máy, xe cộ xả khói, sử dụng lãng phí tài nguyên nước, điện
*Hậu biến đổi khí hậu
–Trái đất nóng lên, nước biển dâng, nắng, nóng kéo dài, hạn hán, bão, lũ, lụt, giá rét, dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật nuôi, trồng
*Kiến thức phòng tránh thiên tai
– Một số dạng thiên tai địa phương nơi trẻ sống: dấu hiệu bật, mối nguy hiểm đời sống người
– Hướng dẫn trẻ biết phải làm nắng, nóng kéo dài, hạn hán, mưa bão, dơng tố, sét, lốc xốy, lũ, lụt, giá rét, dịch bệnh, sạt lở đất, triều cường Cho trẻ học bơi có thể, hướng dẫn trẻ cách đến trường an toàn
– Sự cần thiết phải nghe làm theo dẫn người lớn để ứng phó với BĐKH phịng tránh thiên tai
3 Về kĩ ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai *Kỹ ứng phó với BĐKH
– Nghe dự báo thời tiết ngày để chọn trang phục, chọn thức ăn, đồ uống phù hợp với thời tiết có lợi cho sức khoẻ
– Cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, lớp học, đồ dùng, đồ chơi
– Cách chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, trồng, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tái sử dụng nguyên liệu,
*Kỹ phòng tránh thiên tai
– Cách nhận biết, phân biệt số loại thiên tai qua dấu hiệu rõ nét nguy hiểm chúng; nơi nguy hiểm, khơng an tồn, nơi an tồn để tránh nguy hiểm có thiên tai, trường hợp khẩn cấp cách thoát hiểm
– Kĩ tự bảo vệ, phịng tránh nguy hiểm, xảy với thân có thiên tai, giữ an tồn cho cho người khác
– Kĩ lựa chọn, định hành động, hợp tác, lắng nghe, làm theo dẫn để phòng tránh, thoát hiểm xảy thảm họa thiên tai: Khi có thảm họa, mưa bão, lốc xốy, sạt lở đất
3.3 Về thái độ
– Tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống xung quanh – Sự đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ
– Tôn trọng ý kiến người khác
– Ý thức bảo vệ môi trường: sử dụng nước tiết kiệm, thân thiện với môi trường
(3)Nguyên tắc 1: Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai lựa chọn dựa vào khung kiến thức, kĩ thái độ
Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn thực nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, : phù hợp mức độ phát triển trẻ, phù hợp với hiểu biết, kinh nghiệm, gắn với sống thực tiễn ngày trẻ, nhà trường, cộng đồng địa phương, thể tính vùng miền
Nguyên tắc 3: Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai thực cách linh hoạt theo hướng tích hợp chủ đề theo tình huống, kiện diễn thực tế, hướng đến hình thành trẻ kĩ ứng phó phù hợp với biến đổi khí hậu, ứng xử tích cực trước, sau thiên tai
Nguyên tắc 4: Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tích hợp tất lĩnh vực giáo dục: Giáo dục Phát triển Thể chất ; Giáo dục Phát triển Nhận thức ; Giáo dục Phát triển Ngôn ngữ ; Giáo dục Phát triển Tình cảm Kĩ xã hội ; Giáo dục Phát triển Thẩm mĩ
5 Lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục trẻ MG ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai. - Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tích hợp chủ đề giáo dục
- Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai chủ đề chuyên biệt
- Thực nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai gắn với kiện mang tính thời
* Gợi ý tích hợp nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo cách ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai trong chủ đề
- Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo cách ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai tích hợp vào chủ đề nào?
- Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai tích hợp vào chủ đề GD Các nội dung giáo dục trẻ ƯPBĐKH PCTT lựa chọn để tích hợp chủ đề phải phù hợp, gắn với nội dung chủ đề, không áp đặt, khiên cưỡng
Ví dụ: chủ đề “Bản thân”
Tích hợp nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai thời điểm sinh hoạt cách phù hợp, như:
l Vào đón trẻ: trị chuyện thời tiết trang phục bé (trang phục theo thời tiết), hướng dẫn trẻ chăm sóc góc thiên nhiên
l Hoạt động chơi góc: Làm sách tranh “Các việc bé làm để bảo vệ trái đất”, ”Nguyên nhân BĐKH”, ;tô màu trái đất; làm đồ chơi vật liệu tái sử dụng,… Chơi: Nghe dự báo thời tiết ; Chọn trang phục phù hợp thời tiết;
l Hoạt động trời: Quan sát thay đổi thời tiết; chơi trò chơi thực hành kĩ tự bảo vệ có tượng bất thường BĐKH; thu gom rác sân trường
l Hoạt động chuẩn bị ăn trưa: Nhắc nhở trẻ rửa tay trước, sau ăn; sử dụng nước tiết kiệm. - Hoạt động học: Hoạt động khám phá hình thành kĩ bảo vệ sức khoẻ, an tồn có thời tiết thay đổi hay tượng thời tiết bất thường:
Có thể tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trị chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an tồn có tượng thời tiết bất thường:
+Bé làm trời mưa dơng, sấm sét? + Bé làm bão, lốc xốy?
+Bé làm có hỏa hoạn?
+Bé làm lũ, sạt lở đất, sóng thần, triều cường?…
(4)tơ màu có nội dung giáo dục liên quan đến BĐKH; Chăm sóc góc thiên nhiên, thu gom rác, làm vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi,…
Một số nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo UPBĐKH PCTT tích hợp chủ đề “Bản thân”
l Một số địa điểm nguy hiểm, khơng an tồn cách phịng tránh có tượng thời tiết bất thường (cây to, cột điện, sông, suối, )
l Một số tác nhân gây nguy hiểm thương tích cho thể thời tiết thay đổi có tượng thời tiết bất thường: Nắng nóng kéo dài người mỏi mệt, nước dễ ốm đau; rét kéo dài làm nhiệt thể, dễ bị ho, viêm phổi ; Lũ, lụt làm ô nhiễm môi trường, thể dễ bị nhiểm bệnh, l Bé làm để thích nghi với thay đổi bất thường thời tiết biến đổi khí hậu gây l Tự chăm sóc thân để phịng tránh tượng thời tiết bất thường: Trời nắng nóng cần uống đủ nước, khơng ngồi trời nắng to khơng cần thiết, nắng cần đội mũ, đeo trang, ; trời rét phải mặc đủ ấm, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo đủ lượng chống rét; trời mưa bão tuyệt đối không ngồi trời, khơng đứng to,
l Một số kĩ tự bảo vệ thân thiên tai xẩy ra: nhớ gọi số điện thoại khẩn cấp, kĩ tự bảo vệ chạy lên cao có nước lũ, nhà có mưa bão,
l Sử dụng tiết kiệm lượng; Bảo vệ môi trường
Xem tranh ảnh, đoạn phim mưa, gió, bão ; trao đổi, thảo luận điều trẻ quan sát từ tranh ảnh / phim
– Trò chuyện / thảo luận dấu hiệu bật của bão : kinh nghiệm dân gian, dự báo khoa học – Nói việc nghe dự báo thời tiết ngày, dự đoán thời tiết ngày mai
– Thí nghiệm hướng gió chuyển động vật theo sức gió hướng gió
– Thí nghiệm nước chảy từ cao xuống (chảy từ từ hay chảy xiết) : quan sát vật bị / không bị trôi
– Bài tập tình :
l Chuẩn bị thực phẩm cho gia đình có bão
l Bé mang / khơng nên mang theo phải di chuyển để tránh bão – Thực hành tình giả định : Di chuyển khẩn cấp đến nơi an tồn có bão – Trị chơi : “Nghe truyền lệnh di chuyển khẩn cấp”
– Quyên góp đồ dùng / đồ chơi / sách / quần áo cho bạn vùng bị bão
Gợi ý số hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai từ kiện mang tính thời
Ví dụ “Qun góp giúp bạn miền Trung bị bão lụt”
+ Cùng trẻ xem tranh / ảnh, phim/ video cảnh bão lụt xảy + Trò chuyện, thảo luận điều trẻ quan sát được: + Cảm xúc trẻ trước cảnh bão/lụt
+Cách tỏ tình cảm / cảm thơng với bạn vùng bão lụt
+ Hướng dẫn trẻ vẽ tranh, làm bưu thiếp, làm quà tặng, quyên góp
+ Phối hợp phụ huynh việc giáo dục trẻ chia sẻ khó khăn với bạn nhỏ vũng bão lụt : quyên góp đồ dùng, đồ chơi, truyện tranh, sách vở, quần áo
+ Cho trẻ phân loại đóng gói sản phẩm; trao đổi, thảo luận việc ghi lời đề tặng cho trẻ thực
Khi xây dựng hoạt động giáo dục tích hợp nội dung giáo dục trẻ BĐKH PCTT giáo viên cần phải lưu ý số vấn đề sau:
l Thực chủ đề nào?
l Tên hoạt động gì? Phản ánh MĐ, ND, hấp dẫn l Mục đích/ mục tiêu hoạt động? Trọng tâm, tích hợp (cụ thể), l Cần chuẩn bị gì? (đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, địa điểm…)