1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án lớp 4 tuần 25

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đ[r]

(1)

TUẨN 25 Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4A, 4C) Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Khái quát hoá lại kiến thức học từ tuần 19-24 2 Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để làm 1số tập. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ(5’)

+ HS đọc phần ghi nhớ 11

+ HS nêu ý kiến bảo vệ cơng trình cơng cộng

- Gọi HS nhận xét - Gv nx, tuyên dương 3 Bài mới

a Hoạt động 1: nhắc lại đạo đức học.(6’)

+ kể tên đạo đức học từ đầu học kì II?

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gv nx

b Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. (22’)

- Gv tổ chức cho hs “ Hái hoa dân chủ” - GV ghi câu hỏi giấy cho HS lên bốc thăm để trả lời câu hỏi Sau câu trả lời cho HS nhận xét, bổ sung

+ Nêu số người lao động mà em

- HS nối tiếp báo cáo

* Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động

* Bài 10: Lịch với người

* Bài 11: Giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi

(2)

biết?

+ Tại phải kính trọng biết ơn người lao động?

+ Hãy nêu vài câu tục ngữ, ca dao biết ơn ngời lao động?

+ Hãy nêu số biểu biết ơn ngời lao động?

+ Lịch với người có lợi gì? + Nêu cơng trình cơng cộng mà em biết?

+ Tại phải giữ gìn cơng trình cơng cộng?

+ Hãy nêu việc làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng?

- Gv nx, tun dương 3 Củng cố, dặn dị(2’)

+ Vì phải bảo vệ cơng trình cơng cộng?

+ Nhằm góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực học sinh phải làm ?

- Nhận xét

- Hs trả lời

-Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thực phép nhân hai phân số

2 Kĩ năng: Vận dụng phép nhân phân số vào làm đúng, nhanh Thái độ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC,VBT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:5’

- Gv nx

2 Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thơng qua tính diện tích hình

- HS lên bảng giải - Nhận xét

(3)

chữ nhật

- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ GV ghi đề tốn, nêu câu hỏi, HS trả lời:

c) Tìm QT thực phép nhân PS: * Tính diện tích HCN dựa vào hình vẽ. + Treo hình vẽ SGK lên bảng

1m

1m

3

4

m

+ Hình vng có diện tích bao nhiêu? + Hình vng có vng, có diện tích ?

+ Hình chữ nhật (tơ màu) chiếm vng ?

- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?

* Phát qui tắc nhân hai phân số - GV gợi ý :

+ Quan sát hình vẽ cho biết diện tích hình chữ nhật tơ màu mét vng?

+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét: (số vng hình chữ nhật ) x 15 (số hình vng) x + Từ ta có :

4

x

=

X X

= 15

m2 - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm nào?

+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại c) Luyện tập:

Bài :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi HS lên bảng sửa bài, giải thích cách làm

- Y/c HS khác nhận xét bạn Bài :

- HS đọc, lớp đọc thầm + Theo dõi, trả lời

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+ Ta lấy :

x

+ Quan sát hình vẽ + … có diện tích m2.

+ Hình vng có 15 ơ, có diện tích 15

1

m2. + … chiếm vng

+ Diện tích HCN là: 15

m2

+ QS, suy nghĩ phát biểu ý kiến

+ Ta có :

x

= 15

m2

+ Ta lấy tử số nhân với tử số mẫu số nhân với mẫu số

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu đề Lớp làm vào - HS làm bảng

(4)

- Gọi HS nêu yêu cầu đề

+ Lưu ý đề yêu cầu rút gọn tính: - Y/c HS thực phép tính vào - Gọi HS khác nhận xét bạn

Bài :

- Gọi HS đọc đề bài, làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Nhận xét làm bạn 3 Củng cố - Dặn dò:2’

? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, tự làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét bạn

+ HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng giải - HS thực vào + HS nhận xét bạn - 2HS nhắc lại

- Về nhà học thuộc làm lại tập lại

-Tập đọc

Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy, phát âm từ khó Trả lời câu hỏi Thái độ: Gd lịng u thích mơn học, u lẽ phải

II CÁC KNS CƠ BẢN

- Tự nhận thức - Xác định giá trị cá nhân - Ra định - Ứng phó thương lượng - Tư sáng tạo bình luận, phân tích (Tìm hiểu bài)

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5’- Gọi Hs đọc thuộc lòng.

- N.xét, tuyên dương 2 Bài mới:33’

a) GTB:

b) HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải

+ GV ghi câu tên cướp quát: - Gọi HS đọc hai câu

+ GV giải thích: hãn là: sẵn sàng

- HS lên bảng đọc TLCH - Lớp lắng nghe

- HS đọc

- HS đọc theo trình tự

(5)

gây tai hoạ cho người khác hành động tàn ác, thô bạo.

- T/c cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu

- GV đọc mẫu, ý cách đọc toàn bài: + Toàn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện Nhấn giọng từ ngữ Đọc phân biệt lời nhân vật * Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn trao đổi, TLCH: ? Tính hãn tên chúa tàu được thể qua chi tiết ?

? Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH:

? Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người ?

? Cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển ?

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu:

1 Sự hãn thô bạo tên chúa tàu

- 1HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:

+ Ông người hiền hậu, điềm đạm Nhưng cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm + Hình ảnh cho thấy đối nghịch: bên đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một bên ác, dằn thú bị nhốt ? Nội dung đoạn cho biết điều ?

- Ghi bảng ý đoạn

- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi TLCH: + Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi bảng ý đoạn

?Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

c Đọc diễn cảm:

trong chuồng

2 Sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm bác sĩ Ly. - HS đọc thành tiếng

- HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi

3.Tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly

+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác Trong đối đầu liệt thiện ác, người có nghĩa, dũng cảm, kiên chiến thắng

(6)

- Gọi HS tiếp đọc đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai nhân vật truyện

3 Củng cố dặn dò: 3’

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Nh.xét tiết học.Dặn HS nhà học

- HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc

- đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc phân vai toàn - HS trả lời

- HS lớp nhà thực -Ngày soạn: 5/03/2015

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4C) Thứ ba/13/03/2018(Lớp 4B)

Địa lí

TIẾT 25: ƠN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Chỉ điền vị trí đống Bắc Bộ , đồng Nam Bộ , sông Hồng , sông Hậu , sơng Thái Bình , sơng tiền đồ Việt Nam

- Hệ thống số dặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ , đồng Nam Bộ

- Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thánh phố

2 Kĩ năng: - Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu , đất đai

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ thiên nhiên, hành Việt Nam - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(5’)

- Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ trung tâm kinh tế – VH khoa học quan trọng đồng bắng sông Cửa Long

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới(27’)

Hoạt động : Làm việc lớp(10’) - GV phát cho HS đồ

- GV treo đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi

- Gọi hs trình bày - GV nhận xét

- Hát

-2 -3 HS tra lời

- Hs nhận đồ

- HS điền địa danh theo câu hỏi vào đồ

(7)

Hoạt động : Làm việc theo nhóm(7’) Bước : GV yêu cầu nhóm thảo luận & hồn thành bảng so sánh thiên nhiên đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ

Bước :

- GV yêu cầu nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra

- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền kiến thức vào bảng hệ thống Hoạt động : Làm việc cá nhân(10’) - Yc HS làm câu hỏi SGK

? Đồng Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta ?

? Đồng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều thủy sản nước ?

?Thành phố Hà Nội có số dân đơng nước? - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nước

- GV nhận xét

- Gọi hs đọc học SGK 4 Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu lại đặc điểm ĐBBB ĐBNB

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.

- HS thảo luận hoàn thành bảng so sánh

- HS nhóm trao đổi kết trước lớp

- HS làm - HS trả lời

- Vài HS đọc - HS nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Văn hóa giao thơng

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS thực việc giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xe lửa đến nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …

2 Kĩ năng: HS biết tìm cách báo hiệu cho người chuẩn bị qua đường ray xe lửa đến để rời an toàn

3 Thái độ: HS biết nhắc nhở người giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xa, rời nơi khác xe lửa đến

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 4 2 Học sinh

(8)

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình nhìn thấy có người qua đường sắt xe lửa tới

+ Cô đố em xe lửa xe gì? + Em thấy xe lửa chưa?

+ Em xe lửa nào? + Em thấy tai nạn đường sắt chưa? Tai nạn xảy nào?

2 Hoạt động bản: Đọc tìm hiểu câu chuyện

- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 28-29)

+ Hạnh Hùng đâu thấy gì?

- Nhận xét

+ Khi nhìn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray, lúc xe lửa đến, Hạnh cảm thấy nào?

+ Hùng Hạnh làm để giúp bác ấy?

+ Việc làm Hùng Hạnh đem lại kết gì?

3 Hoạt động bày tỏ ý kiến

- Sau tìm hiểu câu chuyện, hs qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu tình để hs giải tình

+ Tình 1: Hai bạn gái chơi đường ray lúc xe lửa chạy tới

+ Tình 2: Một bà cụ qua đường ray xe lửa xe lửa

- HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân

+ Xe lửa tàu lửa … + HS giơ tay

+ HS trả lời

+ HS chia sẻ tai nạn đường sắt mà em thấy (có thể sách báo, ti vi, thực tế)

- Hs thực yêu cầu

- Hạnh Hùng mua quà sinh nhật tặng Quốc Hai bạn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray có xe lửa tới

+ Hạnh hốt hoảng

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!” Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật dừng lại

+ Giúp bác dừng lại lúc để tránh tai nạn xảy

(9)

đang chạy tới gần

+ Tình 3: Bạn trai chơi thả diều xe lửa chạy tới - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, đưa cách xử lí tình phù hợp

+ Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì?

- GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người qua đường ray, lúc xe lửa đến phải nhanh chóng báo cho người biết để rời khỏi đường dừng lại lúc, nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho cho người khác

- Gọi hs đọc lại câu thơ SGK

4 Hoạt động đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SGK, u cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp Tâm Bích

- GV nhận xét cách giải nhóm

5 Củng cố - Dặn dị

- Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs ý đảm bảo an tồn cho thân người khác thấy xe lửa tới

- Đại diện nhóm trình - HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Thấy người qua đường ray Xe lửa đến chẳng hay biết Hãy mau giúp đỡ tức Báo cho người rời an tồn - Các nhóm đóng vai

- HS lắng nghe

- Ta nên báo cho người biết dừng lại để đảm bảo an toàn

-Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba/13/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 122: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số

(10)

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:5’ BT1 tiết trước

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS nêu đề - GV ghi phép tính:

2

x = ? + Phép tính có đặc điểm ? + Hãy viết số dạng phân số ? + Phép tính có đặc điểm ? - HD HS cách thực SGK - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi Hs lên bảng sửa

- Y/c HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2:

- Gọi em nêu đề - GV ghi phép tính : x

3

= ? + Phép tính có đặc điểm ? + Hãy viết số dạng phân số ? - Phép tính có đặc điểm ?

+ H/ dẫn HS cách thực SGK - Y/c HS tự làm vào sửa - Nhận xét, tuyên dương

Bài 3:

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa

- Y/c HS khác nhận xét bạn Bài 5:

- Gọi HS đọc đề bài. + Đề cho biết gì? + Yêu cầu ta tìm ?

+ Muốn tính chu vi hình vng ta làm như nào?

- 1HS lên bảng giải + HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS nêu đề + Quan sát

+ phép nhân phân số với STN - HS nêu =

5

+ Đây phép nhân phân số với PS - Quan sát GV hướng dẫn mẫu

- Lớp làm vào cá nhân - HS làm bảng - Hs khác nhận xét bạn

- HS nêu đề - Quan sát Trả lời, - Lớp làm vào

- Hs làm bảng - Hs khác nhận xét bạn

- HS đọc Lớp làm vào - Hs làm bảng - Hs khác nhận xét bạn

lớp đọc thầm đề, làm vào

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi

(11)

- Y/c Hs làm vào vở, chữa 3 Củng cố - Dặn dò (3’)

? Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta làm ?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- 2HS nhắc lại

- Về nhà học thuộc làm lại tập lại

-Chính tả (nghe- viết)

Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nghe - viết CT; không mắc lỗi - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b

2 Kĩ năng: Viết đúng, đẹp tả; làm đúng, nhanh tập Thái độ: Gd lịng u thích mơn học, rèn tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VCT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 KTBC:5’ 2 Bài mới:28’ a Giới thiệu bài: b HD viết tả:

* Trao đổi nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển

- Đoạn văn có nội dung gì? * Hướng dẫn viết chữ khó:

- Y/c HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả:

- GV đọc để viết vào đoạn trích “Khuất phục tên cướp biển”

* Soát lỗi chấm bài:

+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c HD làm tập tả:

*GV trống giải thích tập 2 phiếu viết sẵn tập lên bảng - Yc lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Phát phiếu lớn bút cho HS

- Yc HS làm xong dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét bổ sung bạn

- HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

+ Đoạn văn nói hãn, thô bạo tên cướp biển ca ngợi gan dạ, cương bác sĩ Ly

- Hs nêu sau tập viết vào bảng + Nghe viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu

(12)

- GV nhận xét, chốt ý 3 Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- Bổ sung

- HS lớp nhà thực

-Luyện từ câu

Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ).

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai ? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).

2 Kĩ năng: Nhận biết, xác định phận CN câu kể Ai gì? Đúng, nhanh Viết câu kể Ai gì? hay,

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5’

2 Bài mới:33’ a Giới thiệu bài(1’) b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Y/c HS đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- T/c cho HS tự làm

- Y/c HS nhận xét, chữa cho bạn => Các câu câu kể thuộc kiểu câu kể Ai ? Các em tìm hiểu

Bài 2:

- Y/c HS tự làm

- Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa cho bạn

- HS thực - Hs lắng nghe

- HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe

- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS nêu miệng câu kể - Nhận xét, bổ sung bạn làm

- Hs đọc lại câu kể:

+ Ruộng rẫy chiến trường. + Cuốc cày vũ khí.

+ Nhà nông chiến sĩ.

(13)

Bài 3:

+ Chủ ngữ câu cho ta biết điều ?

+ Chủ ngữ từ, chủ ngữ nào ngữ ?

=> Chủ ngữ câu kể Ai ? cho ta biết vật thơng báo đặc điểm tính chất vị ngữ câu Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành Cũng có câu chủ ngữ lại cụm danh từ tạo thành

+ Chủ ngữ câu có ý nghĩa ? c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai ?

- Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d HD làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Y/c HS thực theo ý sau: Tìm các câu kể Ai gì? đoạn văn sau xác định chủ ngữ câu - Chia nhóm HS, phát phiếu bút cho nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải dán tờ giấy viết sẵn câu văn làm sẵn HS đối chiếu kết

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung, TLCH:

? Trong dòng cho biết bộ phận ?

? Chúng ta cần tìm từ ngữ để làm bộ phận nào?

? Muốn tìm phận vị ngữ em cần đặt câu hỏi nào?

- Y/c HS tự làm

- Trong chủ ngữ đặt với nhiều vị ngữ khác

- Gọi HS đọc làm

- Nhận xét, chữa bạn làm

+ CN câu tên người, tên địa danh tên vật

+ CN câu danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông + CN câu lại cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng bạn anh) - HS lắng nghe.

- Phát biểu theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu đặt

- 1HS đọc

- Lắng nghe để nắm cách thực - Hoạt động nhóm theo nhóm thảo luận thực vào phiếu - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa (nếu sai)

- HS đọc Suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Trong dòng cho biết phận chủ ngữ

+ Chúng ta cần tìm từ ngữ để làm phận vị ngữ

+ Chúng ta cần đặt câu hỏi: Là ? Để tìm vị ngữ

- Tự làm

(14)

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:2’

- Trong câu kể Ai ? Chủ ngữ do từ loại tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?

- Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai ? (3 đến câu)

- Thực theo lời dặn giáo viên - Hs lắng nghe, ghi nhớ

-( CHIỀU )

Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba/13/03/2018(Lớp 5A, 5D) Thứ sáu/16/03/2018(Lớp 5A, 5D) Kĩ thuật

TIẾT 25 LẮP XE BEN (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben

2 Kĩ năng: Nắm kĩ thuật, qui trình, thực hành lắp xe ben Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV + HS lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 3’

Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

* GTB: 1’

*Hoạt động Học sinh thực hành lắp xe ben (28’)

a)Chọn chi tiết

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết

b) Lắp phận

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben -Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK

- Đặt lắp ghép lên bàn

- HS chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp

(15)

- GV nhắc HS cần lưu ý số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H2-Sgk), cần phải ý đến vị trí trên, thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài

+ Khi lắp H3-Sgk cần ý thứ tự lắp chi tiết hướng dẫn tiết

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho trục

c) Lắp ráp xe ben (H1-Sgk)

- HS lắp ráp xe ben theo bước SGK - Chú ý bước lắp ca bin phải thực theo bước GV hướng dẫn

- Nhắc HS sau lắp xong, cần kiểm tra nâng lên hạ xuống thùng xe

3 Nhận xét - dặn dò (3’)

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe chở hàng

- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành

- HS thực hành lắp xe ben

-Địa lí

TIẾT 25: CHÂU PHI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn Châu Phi - Nêu số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu phi

2 Kĩ năng: Chỉ vị trí Châu Phi địa cầu lược đồ vị trí hoang mạc Xa- ha-

3 Thái độ: Gd hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC(ƯDPHTM) + Bản đồ Địa lí tự nhiên giới

+ Các hình minh hoạ SGK + Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5 phút)

+ Dựa vào 2, trang 115, Em nêu nét châu + Dựa vào 2, trang 115, Em nêu nét châu âu - GV nhận xét

2 BÀI MỚI: (27 phút) a Giới thiệu bài(1’)

- hs thực yêu cầu.

(16)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*HĐ 1:Vị trí địa lí giới hạn của châu Phi( 7’)

- GV treo đồ tự nhiên giới - Yc HS quan sát nêu vị trí châu Phi

+ Châu Phi nằm vị trí Trái đất + Châu Phi giáp châu lục, biển

đại dương nào?

+ Đường xích đạo qua phần lãnh thổ châu Phi?

- GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc trước lớp

- HS lên bảng đồ tự nhiên giới nêu vị trí địa lí, giới hạn châu phi

- GV theo dõi, nhận xét kết làm việc HS hoàn chỉnh câu trả lời HS

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục để:

+ Nêu diện tích châu Phi

+ So sánh diện tích châu phi với châu lục khác

- Gọi hs trình bày, lớp nhận xét

=> GV chốt: Châu Phi nằm phía nam châu âu phía tây nam châu Đại bộ phân lãnh thổ nằm hai chí tuyến, có đường Xích đạo qua lãnh thhổ.

Châu phi có diện tích 30 triệu km2,

đứng thứ giới sau châu châu Mĩ.

*HĐ Địa hình(8’)

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực nhiệm vụ sau:

- Hs quan sát đồ

+ Châu phi nằm khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam + Châu Phi giáp châu lục đại dương sau:

Phía Bắc giáp với biển địa trung hải Phía đơng bắc, đông đông nam giáp với ấn độ dương

Phía tây tây nam giáp với đại tây dương

+ Đường xích đạo lãh thổ châu phi (lãnh thổ châu phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo)

- Hs thực yêu cầu

- Hs thực yêu cầu

+ Diện tích châu Phi 30 triệu km2 + Châu Phi châu lục lớn thứ ba giới sau châu châu Mĩ Diện tích gấp lần diện tích châu âu - Hs lắng nghe

(17)

- Các em quan sát Lược đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi sau:

+ Lục địa châu Phi có chiều cao so với mực nước biển?

+ Kể tên nêu vị trí bồn địa châu phi ( giải thích từ bồn địa)

+ Kể tên nêu cao nguyên châu phi

+ Kể tên, nêu vị trí sơng lớn châu phi?

+ Kể tên hồ lớn châu Phi? - GV gọi HS trình bày trước lớp

=> GV chốt: Châu Phi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa cao nguyên

*HĐ3 Đặc điểm tự nhiên(12’)

- Yc HS quan sát tranh ảnh tham khảo SGK, nói cho nghe theo hướng dẫn

? Khí hậu châu Phi có đặc điểm khác với châu lục khác Vì sao?

? Quang cảnh thiên nhiên Châu Phi có đặc biệt

- Gv tiến hành gửi tập tin yêu cầu hs hđ nhóm để làm

- GV sửa chữa câu trả lời cho HS - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời câu hỏi + Vì hoang mạc Xa-ha-ra thực vật động vật lại nghèo nàn?

+ Vì xa-van động vật chủ yếu loài động vật ăn cỏ?

- Kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi

- Quan sát lược đồ trả lời

- Địa hình cao so với mực nước biển Toàn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, bồn địa lớn + Các bồn địa châu phi: bồn địa Sát; Nin Thượng, Côngô, Ca-la-ha-ri - Bồn địa: Vùng đất trũng rộng lớn thường

có núi bao quanh

+ Các cao nguyên châu phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông phi + Các sông lớn châu phi: sông Nin, Ni-giê, Côn -gô, Dăm-be-di + Hồ Sát bồn địa Sát

+ Hồ Vic-to-ri-a

- Hs thực u cầu

- Châu Phi có khí hậu nóng bậc giới

- Địa hình cao, coi cao nguyên khổng lồ, khô bậc giới, có nhiều phong cảnh tự nhiên, có rừng rậm nhiệt đới, xa van hoang mạc có diện tích lớn giới

- Hs hđ nhóm nhận làm Đáp án

1) 1,2,3 - b,c,d 4-a

+ Hoang mạc có khí hậu khơ nóng giới sơng ngịi khơng có nước cây cối, động vật khơng phát triển

(18)

Châu Phi

1)

2)

3)

(4) hoang mạc xa-van, có

phần ven biển gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô rừng rậm nhiệt đới Sở dĩ khí hậu châu Phi khơ, nóng bậc giới nên thực vật động vật phát triển

3 Củng cố, dặn dò(3’)

- Gọi hs nêu nội dung - GV tổ chức cho Hs kể câu chuyện, giới thiệu ảnh, thông tin sưu tầm hoang mạc Xa-ha-ra, xa-van rừng rậm nhiệt đới châu phi

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

- Hs nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

PHIẾU HỌC TẬP Bài 23: Châu Phi

Các em đọc SGK, xem hình minh hoạ thảo luận để làm tập sau:

1 Điền thông tin sau vào ô trống thích hợp sơ đồ: a) Khơ nóng bậc giới

b) Rộng

c) Vành đai nhiệt đới

d) Khơng có biển ăn sâu vào đất liền

Sơ đồ tác động địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu châu phi.

2 Hoàn thành bảng thống kê sau

Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, động thực vật. Phân bố - Khí hậu khơ nóng giới.

- Hầu khơng có sơng ngịi, hồ nước. - Thực vật động vật nghèo nàn.

(19)

- Có nhiều mưa.

- Có sơng lớn, hồ nước lớn.

- Rừng rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú.

Vùng ven biển, bồn địa Côn-gô

- Có mưa.

- Có vài sơng nhỏ.

- Thực vật chủ yếu cỏ, bao báp sống hàng nghìn năm.

- Chủ yếu loài động vật ăn cỏ.

Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra, cao nguyên Đông Phi, bồn đại Ca-la-ha-ri.

-Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ tư/14/03/2018( Lớp 4B) Toán

Tiết 123: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số Kĩ năng: Vận dụng phép cộng, nhân phân số để làm toán đúng, nhanh Thái độ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VBT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:5’

2 Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài:

b) GT số tính chất phép nhân:

* Tính chất giao hốn : + Ghi

2

x

x

lên bảng + Các thừa số hai tích nào? + Yc HS tính so sánh hai kết - Em có nhận xét hai kết trên? + Theo em tính chất phép nhân?

* Hãy nêu tính chất giao hốn + GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại * Tính chất kết hợp :

+ Ghi: (3

x

) x

x (5

x

) + Các thừa số hai tích nào?

- HS lên bảng giải bài, nhận xét bạn - HS lắng nghe

- Quan sát tìm cách tính

+ Các thừa số hai tích giống khác vị trí

- Hai kết

+ Đây tính chất giao hốn phép nhân

+ Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Quan sát tìm cách tính

(20)

+ Yc HS tính so sánh hai kết + Có nhận xét hai kết trên? + Đây tính chất phép nhân? * Hãy nêu tính chất kết hợp

+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại

*Tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba :

+ GV ghi phép tính : (5

+

) x

+ Phép tính có dạng gì?

- Y/c HS dựa vào cách tính số tự nhiên để tính theo hai cách

+ Em có nhận xét hai kết trên? + Theo em tính chất phép nhân?

* Hãy nêu tính chất ?

- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại c) Luyện tập :

Bài :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi em lên bảng sửa

- Gọi HS nêu giải thích cách làm - Gọi HS khác nhận xét bạn - Gv nx

Bài :

+ Gọi HS đọc đề bài. + Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ?

- Yc hs suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét bạn Bài

+ Gọi HS đọc đề bài.

thứ ba Còn phép tính thứ hai có dạng thừa số nhân với tích

+ Thực tính kết so sánh + Vậy hai kết

+ Đây tính chất kết hợp phép nhân

+ Muốn nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba Ta lấy phân số thứ nhân với tích phân số thứ hai phân số thứ ba

- Quan sát tìm cách tính

+ Phép tính có dạng nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba

- Thực tính kết theo yêu cầu + Vậy hai kết

+ Đây tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba

* Muốn nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba Ta lấy số hạng tổng nhân với phân số thứ ba cộng hai kết lại

- HS nêu đề bài, lớp làm vào - HS làm bảng

- HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Trả lời câu hỏi, thực vào

- 1HS lên bảng giải - HS nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

(21)

+ Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?

+ Muốn biết may túi hết mấy mét vải ta làm ?

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - Gv chữa bài, nx

3 Củng cố - Dặn dò:

? Nêu tính chất giao hốn phép nhân hai phân số ?

? Nêu tính chất kết hợp phép nhân hai phân số ?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- 1HS lên bảng giải - HS nhận xét bạn - 2HS nhắc lại

- Về nhà học thuộc làm lại tập lại

-Kể chuyện

Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

2 Kĩ năng: Kể lại theo đoạn, câu chuyện cốt truyện, kể sáng tạo Thái độ: Gd lịng u thích mơn học, rèn tính bạo dạn, tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5’

2 Bài mới:28’ a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề

+ Đưa tranh minh hoạ, HS quan sát đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện

* GV kể câu chuyện "Những bé không chết "

- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS nghe

- HS đọc

+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu

(22)

* HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

* Kể nhóm: - Yc hs đọc yêu cầu

- YC HS thực hành kể nhóm

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật tranh

+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng

+ Nói với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS đọc yêu cầu kể chuyện SGK

- HS kể theo nhóm người (mỗi em kể đoạn) theo tranh + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện

+ Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời câu hỏi yêu cầu

+ Một HS hỏi HS trả lời + HS lắng nghe

+ HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp lắng nghe thực

-Tập đọc

Tiết 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan

- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (TL câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ)

2 Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm thơ Trả lời câu hỏi

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn học, biết ơn người hi sinh đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5’

2 Bài mới:33’ a Giới thiệu bài(1’)

b H.dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

(23)

- Gọi 1HS đọc toàn

- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Lưu ý HS ngắt cụm từ số câu thơ

- T/c cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm thơ nhập vai đọc với giọng chiến sĩ lái xe nói thân mình, xe khơng có kính, ấn tượng, cảm giác họ xe

* Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc khổ khổ đầu trao đổi trả lời câu hỏi

? Những hình ảnh nói lên tinh thần dũng cảm hăng hái các chiến sĩ lái xe ?

? Khổ thơ 1, 2, cho em biết điều gì? - Ghi ý khổ thơ

- Gọi HS đọc khổ thơ trao đổi trả lời câu hỏi

? Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào?

? Khổ thơ có nội dung gì? - Ghi ý khổ thơ

- Gọi HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi

+ GV: Đó khí chiến, thắng quân dân ta "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” quan dân miền Bắc thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ

- Ý nghĩa thơ gì? - Ghi ý

- Hs thực hiện, lớp theo dõi - HS đọc cá nhân

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- Luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi + Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, …

1 Tinh thần gan dũng cảm và lòng hăng hái anh chiến sĩ lái xe.

- HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới/ Bắt tay qua kính vỡ Đã thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy khói lửa bom đạn

2.Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ lái xe sâu đậm.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp

- Tiếp nối phát biểu:

(24)

c Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ

- Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- Cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét tuyên dương HS 3 Củng cố – dặn dò(2’)

? Bài thơ cho biết điều gì? * Quyền giáo dục giá trị. - N.xét tiết học- Dặn HS nhà học

chống Đế quốc Mĩ xâm lược. - HS đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc

- HS luyện đọc nhóm HS - Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm

- Hs nhắc lại nội dung

-Khoa học

Tiết 49:ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt

2 Kĩ năng: Hiểu biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt

3 Thái độ: Biết tránh, không đọc, viết nơi ánh sáng yếu II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Trình bày việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt

- Bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to) -Kính lúp, đèn pin

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Ổn định(1’)

2.Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung Tiết 48

- Nhận xét câu trả lời HS Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Khi khơng được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Hs hát

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

Em nêu vai trò ánh sáng đời sống của:

+Con người +Động vật +Thực vật

(25)

-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, trang 98 dựa vào kinh nghiệm thân, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn ?

+Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt

- Gọi HS trình bày ý kiến

- GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn mạnh nếu nhìn trực tiếp làm hỏng mắt Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất dạng sóng điện từ, trong có tia tử ngoại tia sóng ngắn, mắt thường ta khơng thể nhìn thấy hay phân biệt Tia tử ngoại gây độc cho thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc q trình nóng chảy sinh Do vậy, chúng ta khơng nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.

 Hoạt động 2: Nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ?

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - u cầu: quan sát hình minh hoạ 3, trang 98 SGK xây dựng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ để nói việc nên hay khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây

- GV giúp đỡ nhóm câu hỏi:

+Tại phải đeo kính, đội

- HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời mạnh cịn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc trình nóng chảy kim loại sinh làm hỏng mắt

+Những trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ô-tô, …

- HS nghe

(26)

mũ hay ô trời nắng ?

+Đeo kính, đội mũ, trời nắng có tác dụng ?

+Tại khơng nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?

+Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại ?

- Gọi HS nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết kiến thức khoa học diễn kịch hay

- Dùng kính hướng ánh đèn pin bật sáng Gọi vài HS nhìn vào kính lúp hỏi:

+Em nhìn thấy ?

- GV giảng: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, làm tổn thương mắt

 Hoạt động 3: Nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

-u cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi trả lời câu hỏi:

+Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại ?

- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS nói tranh, nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Nhận xét câu trả lời HS

- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế

- Các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

+HS nhìn vào kính trả lời: Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp - Hs nghe

- HS thảo luận cặp đơi quan sát hình minh hoạ trả lời theo câu hỏi: +H5: Nên ngồi học bạn nhỏ bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng ánh Mặt Trời chiếu trực tiếp vào mắt

+H6: Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt

+H7: Khơng nên nằm đọc sách tạo bóng tối, làm dịng chữ bị che bóng tối, làm mỏi mắt, mắt bị cận thị

(27)

phải ngắn, khoảng cách giữa mắt sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không đọc sách nằm, đang đường xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng viết.

4 Củng cố, dặn dị(3’)

+Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu ?

+Theo em, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt?

- Nhắc nhở HS luôn tực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Thực hành Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố phép nhân phân số

2 Kĩ năng: Vận dụng phép nhân phân số để làm toán đúng, nhanh TĐ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VTH. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 KTBC(5’)

- Y/c HS nêu lại cách nhân phân số. - Nhận xét, củng cố, tuyên dương 2 HD HS luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi Hs nêu y/c, nêu cách làm.

Đ/án: a) 35 b) 10; 5; 40 8 - Gọi Hs lên bảng điền

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2,3: Tính.

- Gọi HS đọc YC, y/c HS làm cá nhân, chữa bài. Đ/án: Bài 12 x 14 = 2 x 41 x 1 = 18 ; 72

x 12 = 7 x 22 x 1 = 71

- 2hs thực hiện, lớp nhận xét

- Hs nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài, - Hs lên bảng làm - Hs nêu y/c, làm cá nhân

Bài 2: HS lên bảng làm

Bài 3: HS lên bảng làm

(28)

1 x

2 =

1 x 2 3 x 3 =

2

9 x

1 = 3 x 1

4 x 5 =

20

Bài 52 x = 2 x 75 = 145 34 x

= 3 x 54 = 154

3 x 67 = 3 x 67 = 187 x 115 =

6 x 11 =

66

- Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương Bài 4: Giải toán.

- Gọi Hs đọc tốn, sau T/c cho Hs làm cá nhân, Hs làm bảng lớp

Bài giải

Chu vi hình vng là:

3

7 x = 12

7 (m)

Diện tích hình vuông là:

3 x

3 =

9

49 (m2)

Đáp số: 499 m2.

- Yc Nhận xét, củng cố 3 Củng cố, dặn dò: 3’ - Củng cố bài, NX tiết học

- hs nêu yc

- Hs lên bảng làm, lớp NX

- Hs nhận xét - Lắng nghe

-Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ năm/15/03/2018(Lớp 4B) Tốn

Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách giải tốn dạng : Tìm phân số số

2 Kĩ năng: Vận dụng cách tìm phân số số để làm toán đúng, nhanh Thái độ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VBT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

(29)

2 Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu cách tìm PS số: + GV hỏi lại HS kiến thức học + Chẳng hạn :

1

12 cam cam?

+ GV nêu toán SGK: + HS quan sát: ?

12 - Gợi ý để HS nhận thấy

1

số nhân với

2

số ngơi Từ tìm

2

số băng giấy theo bước sau :

+ Tìm

số ngơi băng giấy + Tìm

2

số băng giấy + Ghi bảng :

-

số băng giấy là: 12 : = ( ) -

2

số băng giấy là: x = ( ) - Y/c HS nêu cách giải tính kết

? Vậy muốn tìm 3

12 ta làm như thế nào?

+ Cho HS làm số ví dụ tìm phân số số ?

- HS ý nghe

+ Tính nhẩm để nêu kết :

12 cam : 12 : =

+ Quan sát tìm cách tính

+ HS lắng nghe

- Nêu cách giải

3

số băng giấy là: 12 x

2

= (ngơi sao)

+ Muốn tìm

12 ta lấy 12 nhân với

3

- Tìm

3

15; Ta có : 15 x

= - Tìm

2

18 ; Ta có : 18 x

= 12

(30)

- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại c) Luyện tập:

Bài :

+ HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Yc HS khác nhận xét bạn Bài :

+ Gọi HS đọc đề bài. + Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?

? Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm ?

- Yc lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải - Yc HS khác nhận xét bạn Bài

+Gọi HS nêu đề

- Yc HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải - Yc HS khác nhận xét bạn - Gv nx

3 Củng cố - Dặn dị:2’

-Muốn tìm PS số ta làm ntnào? - Nhận xét đánh giá tiết học

Dặn nhà học làm

- HS nêu đề bài, làm vào - HS làm bảng - HS nhận xét bạn

+1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH

- HS thực vào - HS lên bảng giải - HS nhận xét bạn - HS nêu đề - Lớp làm vào - 1HS làm bảng - HS nhận xét bạn - 2HS nhắc lại

- Về nhà học thuộc làm lại tập lại

-Tập làm văn

Tiết 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để xây dựng dàn ý văn tả ăn hoa

2 Kĩ năng: Viết dàn ý văn miêu tả cối với đủ phần, ý rõ ràng, theo phần văn

3 Thái độ: Gd ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ số loại (ví dụ: cam, cây xồi, hoa hồng, hoa cúc …)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 5’ 2 Bài : 33’

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

(31)

- Gọi HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối tiêu

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu

+ Yêu cầu hs dựa vào văn miêu tả chuối tiêu tự xây dựng dàn ý văn tả ăn hoa

- Y/c Hs đọc làm

- Cả lớp gv nhận xét, bổ sung

- Nêu ích lợi ăn hoa? 3 Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS Đồ dùng dạy học sau

+ HS đọc - HS lắng nghe

- Hs thực yêu cầu - - HS đọc làm

- HS lắng nghe nhận xét bổ sung

- Nhiều hs trả lời

-Lịch sử

TIẾT 25: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút :

+Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối Đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngoài

+ Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến

+ Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực ; đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất không phát triển

2 Kĩ năng: Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong

3 Thái độ: Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Bài cũ: (3’) HS kể tên kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện

- Gv nx, tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động1: (7’) Sự suy sụp triều đình nhà Lê

- GV mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ

-2 HS nêu

(32)

đầu kỉ XVI - Gọi HS nêu lại

Hoạt động : (7-8’) Mạc Đăng Dung

- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung ? Mạc Đăng Dung ai?

? Ai người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?

- GV yêu cầu HS trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ

- Gv nx

Hoạt động 3: (15’) Chiến tranh Trịnh-Nguyễn - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK (54) hoàn thành BT phiếu học tập

? Năm 1592, nước ta có kiện gì?

?Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? ? Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn sao?

?Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn mục đích gì?

?Cuộc chiến tranh gây hậu ? *Kết luận: Triền miên nhiều năm, cuộc chiến tranh giành quyền lực diòng họ nổ gây ảnh hưởng lớn tới sống người dân

Khắc sâu: Vì quyền lợi , dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt

3.Củng cố - dặn dò: (3’)

- Gọi HS nêu nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào kỉ XV?

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong

- HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 năm”

- Hs lắng nghe

- Bắc triều Mạc Đăng Dung Nam triều Nguyễn Kim lập nên nhà Lê

- HS trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ

- Hs đọc thơng tin hồn thành phiếu học tập - Chiến tranh Nam -Bắc triều chấm dứt

- Họ Trịnh -Nguyễn đánh lần

- Đất nước bị loạn lạc 200 năm

- Cuộc đấu tranh Nam triều, Bắc triều tranh giành quyền lực Vì quyền lợi dịng họ - Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt

- HS nêu

- HS lắng nghe

-Khoa học

(33)

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp

Kĩ năng: Biết nhiệt độ bình thường thể, nhiệt độ nước sôi, nhiệt độ nước đá tan

- Hiểu “nhiệt độ” đại lượng độ nóng lạnh vật - Biết cách sử dụng nhiệt kế đọc nhiệt kế

3.Thái độ: Khi nhiệt độ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá tan, chậu nhỏ - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, cốc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(5’)

+Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu ?

+Chúng ta khơng nên làm việc để bảo vệ đôi mắt ?

- GV nhận xét 3.Bài mới

- GV hỏi: Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta làm ?

a Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh vật - GV nêu: Nhiệt độ đại lượng độ nóng, lạnh vật

- GV yêu cầu: Em kể tên vật có nhiệt độ cao (nóng) vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi:

+Cốc a nóng cốc lạnh cốc ? Vì em biết?

- Gọi HS trình bày ý kiến yêu cầu, HS khác bổ sung

- GV giảng hỏi tiếp : Một vật vật nóng so với vật lại vật lạnh so với vật khác Điều phụ thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt

- Hs lớp hát

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

-Ta sờ vào vật hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ

- HS nối tiếp trả lời:

+Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi nấu ăn, nước, xi măng trời nóng

+Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủi lạnh

- Quan sát hình trả lời

- Cốc a nóng cốc c lạnh cốc b, cốc a cốc nước nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá

(34)

độ cao vật lạnh Trong H1, cốc nước có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nhiệt độ lạnh ?

 Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm

- GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy chậu đổ lượng nước vào chậu A, B, C, D Đổ thêm nước sôi vào chậu A cho đá vào chậu D Yêu cầu HS lên nhúng tay vào chậu A,D sau chuyển nhanh vào chậu B,C Hỏi: Tay em có cảm giác nào? Giải thích có tượng ?

- GV: Nói chung, cảm giác tay giúp ta nhận biết nóng hơn, lạnh Tuy vậy, thí nghiệm vừa mà em kết luận chậu nước C nóng chậu nước B khơng Cảm giác ta bị nhầm lẫn chậu B,C có loại nước giống phải có nhiệt độ Để xác định xác nhiệt độ vật, người ta sử dụng nhiệt kế

- Gv giới thiệu loại nhiệt kế: Có nhiều loại nhiệt kế khác : nhiệt kế đo nhiệt dộ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ chứa thuỷ ngân( chất lỏng, óng ánh bạc) Chất lỏng thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt ống thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại Đánh dấu mức ngừng chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân ngưng lại nhiệt độ vật

- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình minh hoạ số Hỏi:

nước đá

- HS tham gia làm thí nghiệm GV trả lời câu hỏi:

+Em cảm thấy nước chậu B lạnh nước chậu C tay chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B cảm thấy lạnh Cịn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng

- Lắng nghe

(35)

+Nhiệt độ nước sôi độ ?

+Nhiệt độ nước đá tan độ ?

- GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đặt bầu nhiệt kế vào nách kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau khoảng phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ

- Lấy nhiệt kế yêu cầu HS đọc nhiệt độ - Gv: Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C Khi nhiệt độ cơ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh

 Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm nhóm

+HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội +Đo nhiệt độ thành viên nhóm

+ Gv ghi lại kết đo

- Nhận xét, tuyên dương nhóm biết sử dụng nhiệt kế

4.Củng cố, dặn dò(3’)

+Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ ?

+Có loại nhiệt kế ? - Nhận xét tiết học

+ 1000C + 0 C

- HS làm theo hướng dẫn GV

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- HS quan sát tiến hành đo

- HS trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 7/03/2018

Ngày giảng: Thứ sáu/16/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

2 Kĩ năng: Thực phép chia phân số đúng, nhanh Thái độ: Gd lòng yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:5’

2 Bài mới: 33’

(36)

a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu phép chia phân số + Treo hình vẽ lên bảng:

A ? m B

m

C D

+ GV nêu toán: HCN ABCD có diện tích 15

7

m2, chiều rộng 3

2

m Tính chiều dài hình chữ nhật?

- Khi biết diện tích chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm ?

- Vậy tốn muốn tính chiều dài ta làm ?

+ GV HD HS cách thực phép chia hai phân số

+ Ta lấy phân số thứ 15

nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- Phân số thứ hai phân số ? - Phân số đảo ngược phân số

2

là phân số ?

+ Y/c HS nêu cách thực hai phân số tính kết

- Vậy chiều dài hình chữ nhật mét ?

+ Muốn biết phép chia đúg hay sai ta làm ?

+ Y/c HS thử lại kết

* Vậy muốn chia hai phân số ta làm như ?

- GV ghi bảng qui tắc

+ Yc HS làm số ví dụ phép chia phân số

c) Luyện tập: Bài 1:

- HS nghe giảng

+ Quan sát, đọc thầm đề

+ Lấy diện tích chia cho chiều rộng

+ Ta lấy 15

:

+ Tính nhẩm để nêu kết quả:

+ Phân số thứ hai phân số3

+ Phân số đảo ngược phân số

phân số

3

- HS thực tính kết quả:

15

:

= 15

x

= 30 21

(m)

+ Chiều dài hình chữ nhật 30 21

m - Ta thử lại phép nhân

30 21

x

= 15 90 42

.

+ Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tìm cách tính

(37)

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn Bài :

- Gọi em nêu đề

- Y/c HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương học sinh Bài :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét

Bài :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm vào - Y/c HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn 3 Củng cố - Dặn dò:2’

? Muốn chia hai phân số số ta làm ?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS viết phân số đảo ngược vào 1HS lên viết bảng

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS tự viết phân số đảo ngược vào

- HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự viết PS đảo ngược - HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS đọc lớp đọc thầm - HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn - HS nhắc lại

- Về nhà học thuộc làm lại tập lại

-Luyện từ câu

Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4)

2 Kĩ năng: Tìm từ nghĩa, từ ghép theo chủ điểm; sử dụng từ đúng, hay theo văn cảnh

3 Thái độ: Gd lịng u thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tờ giấy phiếu viết ND BT để HĐ nhóm Máy chiếu vật thể

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5’

- Gọi hs lên bảng làm bài. - Gv nx, chữa

2 Bài mới:33’ a Giới thiệu bài:

- HS lên bảng đọc, nh.xét câu trả lời làm bạn

(38)

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Chia lớp thành nhóm, y/c nhóm trao đổi thảo luận tìm từ

- Gọi số nhóm nộp phiếu để chiếu kết

- Nhận xét, kết luận từ Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- T/c cho HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ dũng cảm người

+ GV gợi ý: Cần ghép thử từ Dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước cho tạo tập hơp từ có nội dung thích hợp

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- T/c cho HS lên bảng thi nối nhanh nối tiếp vế để thành câu có nghĩa theo tổ - Nhận xét, chốt KT, tuyên dương

- Gọi Hs đọc lại câu văn

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

+ Gợi ý HS: Đoạn văn có chỗ trống, chỗ trống em thử điền từ ngữ cho sẵn cho tạo thành câu có nội dung thích hợp

- T/c cho HS làm cá nhân sau thu số để chiếu lên bảng, lớp nhận xét

(Đ/án:người liên lạc - can đảm - mặt trận - hiểm nghèo - gương)

- Liên hệ gương anh Kim Đồng 3 Củng cố - dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm dũng cảm chuẩn bị sau

- HS đọc

- Hoạt động nhóm

- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS đọc

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm báo cáo BT

- HS đọc

- Đại diện tổ lên tham gia (mỗi tổ HS)

- Đọc lại câu văn vừa hồn chỉnh

+ Gan góc (chống chọi, kiên cường khơng lùi bước)

+ Gan lì (gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ

+ Gan (khơng sợ nguy hiểm) - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - Theo dõi, ghi nhớ để làm

- Tự suy nghĩ điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp

- Hs tiếp nối đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh

(39)

-Tập làm văn

Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm hai cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối ; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích

2 Kĩ năng: Nắm chắc, hai cách mở bài; viết đoạn mở theo hai cách đúng, hay

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn học

*GDBVMT: GD HS có thái độ gần gũi yêu q lồi mơi trường thiên nhiên.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả cối

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:5’

2 Bài : 33’ a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài, trao đổi, thực yêu cầu

- Y/c HS viết đoạn mở cho văn miêu tả hồng nhung, hồng nhung trồng trường nhà

+ Mỗi em viết đoạn mở theo cách khác (trực tiếp gián tiếp) cho văn

- Gọi HS trình bày GV sửa

- Gv nhận xét chung, tuyên dương Bài :

- Gọi HS đọc đề bài, trao đổi, thực yêu cầu HD HS thực hiện:

+ Chỉ viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp cho văn miêu tả ba mà đề gợi ý

+ Mỗi em viết đoạn mở gián tiếp khoảng - câu không thiết phải viết dài

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ,

- HS lên bảng thực - Chú ý nghe giảng

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thực viết đoạn văn mở tả hồng nhung theo cách yêu cầu

- - Hs trình bày, HS khác nhận xét

- HS đọc, trao đổi, thực viết đoạn văn mở tả mà em thích theo cách mở gián tiếp yêu cầu

- hs đọc yêu cầu - Hs thực yêu cầu

(40)

diễn đạt

- Gv nhận xét chung, tuyên dương Bài :

- Gọi HS đọc đề

- GV kiểm tra HS chuẩn bị quan sát loại em thích vật thật loại mà HS mang theo

- Đưa tranh số loại lên bảng HS trả lời câu hỏi SGK

+ GV nhận xét câu trả lời HS Bài :

- Gọi HS đọc đề

+Yc HS viết đoạn mở theo hai cách dựa theo tập

+ Yc HS trao đổi viết đoạn văn mở

+ Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở hay

3 Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Hs lắng nghe - 1HS đọc

+ Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên

+ Quan sát tranh, trao đổi trả lời câu hỏi

+ HS lắng nghe - HS đọc

- HS nghe GV gợi ý

- Trao đổi để hồn thành đoạn văn - Tiếp nối trình bày, nhận xét

- Nhận xét cách mở bạn - Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Sinh hoạt lớp

TUẦN 25 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 1 Nhận xét tuần 25:

* Ưu điểm:

(41)

*Tuyên dương:

* Nhắc nhở:

2 Phương hướng tuần 26: Tiếp tục phát huy nề nếp đạt tuần 25 - Đi học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí

- Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngối xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt Tiếng trống trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp - Mặc ấm trời lạnh để bảo vệ sức khỏe

- Không mang quà vặt tiền đến trường

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

- Thực nghiêm túc hoạt động

-BÀI GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP I MỤC TIÊU

(42)

2 Kĩ năng: Rèn luyện thói quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ nơi công cộng

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu KNS ( 28-31)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)

- Nêu phương pháp tìm kiếm xử lí thơng tin học tập có hiệu nhất?

- Những điều cần tránh q trình tìm kiếm xử lí thơng tin ?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất sắc

- Gv đọc truyện.

- GV yêu cầu HS thảo luận BT1

- Em học tập từ gương bạn Nam ?

- Em làm để giữ gìn vệ sinh mơi trường ?

- Em bạn lên kế hoạch tổ chức hoạt động Ngày thứ bảy xanh đẹp…

- GV chốt

BT2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc làm - Gv nhận xét

BT3: Kể việc làm em bạn làm để giữ gìn vệ sinh nơi

- Yc hs ghi lại việc làm để giữ gìn vệ sinh nơi

3 Củng cố, dặn dò(2’) - Gọi hs nêu nội dung - Gv nx tiết học

- hs trả lời

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận tình SGK

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi

- Hs đọc yêu cầu - Hs đọc làm

- HS nêu việc làm

- HS ghi lại việc làm được: vứt rác nơi quy định, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm,

- HS nêu nội dung học

(43)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố chia phân số; tìm phân số số Kĩ năng: Thực phép chia phân số đúng, nhanh

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTH. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh 1 KTBC: T/c cho nêu lại cách chia PS tìm phân

số số

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương 2 HD HS luyện tập:

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Gọi HS nêu YC, y/c HS làm cá nhân, 1Hs làm trên bảng lớp chữa

Đ/án: a) Đ ; b) S ; c) Đ Bài Khoanh vào chữ

- Gọi Hs nêu y/c sau t/c thi khoanh nhanh tổ

- Nhận xét, tuyên dương

Đ/án: A.

Bài Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Gọi hs nêu y/c bài, t/c cho hs làm cá nhân Đ/án: a)

1 :

3 =

1 x

=

1 x 2x 3 =

=

b)

7

12 125 : =

7 12 x

9 =

x9 12x =

63 = 21

73

- Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương Bài 4: Tính

- Gọi HS nêu YC, y/c HS làm cá nhân, 2Hs làm trên bảng lớp chữa

Đ/án: a)

3 :

1 =

3 x

4 =

3 x 4 2 x1 =

12 = 6

- hs thực hiện, lớp nhận xét

- 1em nêu - 1Hs lên bảng làm, lớp làm cá nhân

- hs đọc yêu cầu - Đại diện tổ tham gia thi

- hs đọc yc - Hs thực

- Hs đọc yêu cầu làm

- Hs thực hiện, chữa

(44)

b)

2 :

5 =

2 x

2 =

4 35

Bài 5: Giải toán.

- Gọi Hs đọc tốn, tóm tắt Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 x 56

5

7 = 20 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là: (28 + 20) x = 96 (cm)

Đáp số: 61 96cm - Gọi Hs chữa bài, nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- Hs lên bảng chữa

- Lắng nghe

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w