Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP HỒNG HƯNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI LỢN QUÂN DUNG XÃ THỊNH ĐỨC - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 – 2021 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP HỒNG HƯNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI LỢN QUÂN DUNG XÃ THỊNH ĐỨC - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS LA VĂN CÔNG Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp trại Quân Dung đến em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành, sâu sắc tới cô giáo TS La Văn Công trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cũng qua cho em xin cảm ơn tới Chủ trại, gia đình tồn thể cán trại Qn Dung xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề thời gian thực tập trại Em xin trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua Một lần em xin chúc tồn thể thầy giáo tồn thể gia đình sức khỏe hạnh phúc thành cơng công việc giảng dạy nghiên cứu Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Giáp Hồng Hưng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn thịt trại Quân Dung (2018 - 5/2020) 29 Bảng 4.2 Kết cơng tác chăm sóc cho đàn lợn thịt trại 29 Bảng 4.3 Kết thực công tác cho lợn ăn 31 Bảng 4.4 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 33 Bảng 4.5 Kết tiêm phòng vắc-xin cho lợn trại 34 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt trại .34 Bảng 4.7 Các triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh 35 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lợn thịt trại 36 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác 37 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cl.perfringen: Clostridium perfringens CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính HCTC : Hội chứng tiêu chảy Nxb : Nhà xuất P.multocida : Pasteurella multocida PED : Pressure Equipment Directive (Bệnh tiêu chảy truyền nhiễm) STT: Số thứ tự Scs: Sau cai sữa S.suis: Streptococcus suis TT: Thể trọng TGE: Transmissible Gastro Enteritis (Bệnh viêm ruột dày truyền nhiễm) VTM: Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu .1 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Quá trình thành lập, điều kiện sở vật chất, hạ tầng trại Quân Dung .4 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài .7 2.2.1 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn thịt 2.2.2 Một số loại thuốc kháng sinh .20 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 3.1 Đối tượng phạm vi thực 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 27 3.3.1 Nội dung thực 27 3.3.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4 Phương pháp thực 27 3.4.1 Phương pháp điều tra 27 3.4.2 Phương pháp tính tốn tiêu 28 v Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 4.1 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn trại Quân Dung, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên .29 4.1.2 Cơng tác chăm sóc cho đàn lợn trại 29 4.1.3 Công tác nuôi dưỡng cho đàn lợn trại 30 4.2 Thực quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn trại Quân Dung, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên 32 4.2.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh .32 4.2.2 Cơng tác phịng bệnh vắc-xin 33 4.2.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn thịt trại 34 4.3 Các công tác khác trại 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, ngành chăn nuôi nước ta ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đặc biệt nghề chăn nuôi lợn Sản phẩm nghề chăn nuôi lợn mang lại giá trị lớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng tốt Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn ni Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: Tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn ni nhỏ lẻ theo hộ gia đình ngày giảm thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng… Tuy nhiên, chăn ni lợn ln gặp khó khăn ngồi việc phải cạnh tranh với ngành nghề khác chi phí đầu tư cao, đồng thời phải đối mặt với tình hình dịch bệnh diễn biên ngày phức tạp, lợn hay mắc số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng, bệnh nội khoa, ngoại khoa, bệnh đường hô hấp… Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất nhằm áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng đồng thời để thấy rõ tình hình nhiễm số bệnh đàn lợn nuôi sở góp phần khống chế bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị số bệnh cho lợn thịt trại lợn Quân Dung - xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Học hỏi quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt trại Quân Dung - xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - Áp dụng biện pháp phòng trị bệnh cho lợn - Xác định tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh đàn lợn thịt trang trại - Nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc xác, có hiệu 1.2.2 u cầu - Thực nghiêm túc nội quy, quy định phân công nhiệm vụ sở, quy định khoa nhà trường - Theo dõi kịp thời chẩn đoán lợn mắc bệnh áp dụng số phác đồ điều trị bệnh cho đàn lợn - Trau dồi kiến thức thực tế, nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn - Thực thành thạo quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn thịt nuôi trại - Chủ động sáng tạo cơng việc, sẵn sàng hồn thành nhiệm vụ mà sở phân công Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn Quân Dung nằm địa phận xã Thịnh Đức thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp xã Quyết Thắng phường Thịnh Đán thuộc Thành Phố Thái Ngun Phía Đơng giáp phường Tích Lương thuộc thành phố Thái Nguyên Phía Nam giáp xã Bá Xuyên xã Bình Sơn thuộc thành phố Sơng Cơng Phía Tây giáp xã Tân Cương thuộc thành phố Thái Nguyên Điều kiện địa lý trại thuận tiện cho việc vận chuyển lợn vào, thức ăn, thuốc men trao đổi mua bán hàng hóa trại 2.1.1.2 Đất đai Trại chăn nuôi Quân Dung nằm khu vực cánh đồng rộng lớn có địa hình tương đối phẳng với diện tích Trong đó: Đất trồng ăn quả: 0,5 Đất xây dựng: 2,5 Ao, hồ chứa nước nuôi cá: 0,5 Trại lợn có khoảng 0,5 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn cơng trình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết Trại nằm khu vực miền Bắc nên chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Nhiệt độ cao vào mùa Hè 40oC, nhiệt độ thấp vào mùa Đơng oC Có mùa mùa khô mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa mưa 32 Thức ăn hỗn hợp GF03 dành cho lợn từ 29 kg - 50 kg với tổng khối lượng cho ăn đàn 18325 kg Thức ăn hỗn hợp GF03 dành cho lợn từ 51 kg - 75 kg với tổng khối lượng cho ăn đàn 30500 kg Thức ăn hỗn hợp GF04 dành cho lợn từ 76 kg đến xuất bán với tổng khối lượng cho ăn đàn 23075 kg Trong suốt thời gian thực tập trại, em trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng theo dõi 398 lợn thịt cho ăn loại thức ăn hỗn hợp GF02, GF03, GF04 lợn đủ điều kiện để xuất chuồng 4.2 Thực quy trình phịng trị bệnh cho đàn lợn trại Quân Dung, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên 4.2.1 Công tác vệ sinh phịng bệnh Trong q trình thực tập, em thực tốt quy trình vệ sinh chăn ni Hàng ngày, em tiến hành dọn vệ sinh, quét lối lại chuồng dãy chuồng Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện, lau kính rắc vơi bột cửa vào chuồng hành lang chuồng, khơi thông cống rãnh, làm cỏ nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sẽ, hạn chế ngăn ngừa dịch bệnh xảy Chuồng nuôi vệ sinh sẽ, tiêu độc thuốc sát trùng định kỳ, pha với tỷ lệ 1/400 Ngồi biện pháp vệ sinh sau xuất lợn hết chuồng em tham gia vào trình vệ sinh tổng chuồng theo bước sau: - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni: + Vệ sinh đường đuổi lợn, vệ sinh cầu cân + Phun sát trùng khu vực chuồng + Ngâm sát trùng quần áo bảo hộ, ủng, găng tay… - Vệ sinh chuồng ni: + Hót phân chuồng + Cọ rửa sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn túi nilon), máng ăn, thành chuồng, chuồng 33 + Quét vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng + Kiểm tra lại toàn hệ thống điện, quạt, máy bơm, đường ống nước, núm uống, máng ăn + Xông formol để trống chuồng chờ lứa Bảng 4.4 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh Lần/ Số Định mức Kết thực Tỷ lệ Tuần tuần (lần) (lần) đạt (%) Phun sát trùng 14 26 364 364 100 Rắc vôi đường 26 104 104 100 Quét mạng nhện 26 26 26 100 Vệ sinh kho thức ăn 26 78 78 100 Thay nước sát trùng 26 182 182 100 Quét vôi hành lang chuồng 26 26 26 100 Vệ sinh khu vực quanh trại 26 26 26 100 Vệ sinh nhà sát trùng 26 52 52 100 Qua bảng 4.4 cho thấy, em tham gia vào việc vệ sinh phịng bệnh cho Cơng việc đàn lợn hồn thành tiêu 100% Trong q trình thực em biết cách sử dụng chất sát trùng Omnicide sát trùng chuồng trại pha với tỷ lệ 1/3.200, omnicide sát trùng xe tắm sát trùng tỉ lệ 1/250, nguồn nước sử dụng cho đàn lợn khử trùng Clorin với tỉ lệ 1/400.000… 4.2.2 Công tác phòng bệnh vắc-xin Tại trang trại Quân Dung, quy trình phịng bệnh vắc-xin cho lợn ln thực đầy đủ tích cực, chủ động kỹ thuật, quy trình Trong khu vực chăn ni, hạn chế lại chuồng, từ khu vực sang khu vực khác hạn chế khỏi trại, phương tiện vào trại phải sát trùng nghiêm ngặt cổng vào trại Trại tiêm phịng vắc-xin cho khoẻ mạnh khơng mắc bệnh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo khả miễn dịch tốt cho đàn lợn Kết tiêm phòng vắc-xin sở thể bảng 4.5: 34 Bảng 4.5 Kết tiêm phòng vắc-xin cho lợn trại Loại bệnh được phòng Số lượng được tiêm (con) Số lợn an toàn Tỷ lệ (%) (con) STT Tên vắc-xin Ingevac Tai xanh 398 398 100 Unistrain Dịch tả lợn 398 398 100 Aftogen Lở mồm long móng 398 398 100 Kết bảng 4.5 cho thấy, em kỹ sư trại hướng dẫn thực nghiêm túc công tác tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh cho đàn lợn trại Sau sử dụng vắc-xin tiêm phòng tai xanh, dịch tả lở mồm long móng cho lợn trại em nhận thấy: 398 lợn khơng có biểu bất thường Như vậy, kết thực công tác phòng bệnh vắc-xin cho 398 lợn đạt tỷ lệ an tồn 100% Qua q trình thực tiêm phòng, em nâng cao nhận thức ý nghĩa cơng tác phịng bệnh giúp cho em tự tin hơn, vững tay nghề trình thực công tác chuyên môn sở thực tập 4.2.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn thịt trại Trong thời gian thực tập, em theo dõi phát lợn sở mắc số bệnh viêm phổi, tiêu chảy viêm khớp Kết thể qua bảng 4.6 4.2.3.1.Cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn thịt trại Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt trại Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Hội chứng Viêm phổi 398 112 28,14 Hội chứng Tiêu chảy 398 60 15,07 Viêm khớp 398 1,25 Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong q trình chăm sóc, nuôi dưỡng tỷ lệ lợn mắc bệnh cao, cụ thể: Chúng em tiến hành theo dõi 398 lợn thịt, có 112 mắc hội chứng viêm phổi, chiếm tỷ lệ 28,14 % tổng toàn đàn 35 Đối với hội chứng tiêu chảy, có 60 mắc bệnh tổng số 398 theo dõi, chiếm tỷ lệ 15% tổng tồn đàn Bệnh viêm khớp có mắc bệnh tổng số 398 theo dõi, chiếm tỷ lệ 1,25% tổng toàn đàn 4.2.3.2 Các triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh Để chẩn đốn xác đưa phác đồ điều trị có hiệu cao, em cán kỹ thuật trại dựa vào triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh để từ đưa phác đồ điều trị phù hợp Kết triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Các triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh Tên bệnh Triệu chứng Lợn sốt, bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động Hội chứng Lông xù, mắt lõm sâu, nhợt nhạt Tiêu chảy Phân loãng, tanh, khắm, trắng Sốt, ho nhẹ, chảy nước mũi Hội Khó thở, ngồi thở chó chứng viêm phổi Nhịp tim, nhịp thở tăng cao Viêm khớp Số mắc bệnh (con) 60 112 Lợn què, khập khễnh, thăng Các khớp đau, sưng đỏ Số có biểu (con) Tỷ lệ (%) 50 83,33 55 91,66 55 91,66 112 100 10 8,92 30 26,78 100 100 Qua bảng 4.7 cho thấy lợn mắc tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp có triệu chứng như: - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy: Phân loãng, tanh, khắm, trắng chiếm tỷ lệ 91,66% Vì tiêu chảy nhiều nên lông xù, mắt lõm sâu, nhợt nhạt chiếm 91,6% Các triệu chứng khác sốt, bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động giao động từ 83,33 - 100% - Lợn bị hội chứng hô hấp: Sốt, ho nhẹ, chảy nước mũi chiếm tỷ lệ 100% Vì khó thở nên lợn ngồi thở chó chiếm tỷ lệ 8,92% Nhịp tim, nhịp thở cao chiếm 26,78% 36 - Lợn bị viêm khớp: Què, khập khễnh, thăng chiếm tỷ lệ 100% Các triệu chứng khớp đau, sưng đỏ chiếm tỷ lệ 100% Như vậy, số lượng lợn mắc bệnh mà em theo dõi sở thực tập thấy hai bệnh là: hội chức tiêu chảy viêm khớp, có triệu chứng điển hình dao động từ 83,33% - 100% Riêng hội chứng hơ hấp có biểu bệnh điển hình sốt, ho nhẹ chảy nước mũi 112/112 đạt tỷ lệ 100%, triệu chứng khác chiếm tỷ lệ thấp 4.2.3.3 Công tác điều trị bệnh cho lợn thịt trại Chúng em tiến hành điều trị bệnh cho lợn số loại thuốc kháng sinh hóa dược, kết hợp với số loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải để nâng cao sức đề kháng Kết thực bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lợn thịt trại Loại thuốc Liều lượng/ cách dùng Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Hội chứng Tiêu chảy NovaAmcoli Lợn nhỏ:1ml/5kg; Lợn lớn:1,5ml/8 10kg TT/ngày Tiêm bắp: lần 60 60 100 Hội chứng Viêm phổi Tionaolin 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp 112 108 96,42 Vetrimoxin L.A 1ml/20kgTT/ngày, tiêm bắp 3 100 Amoxinject 1ml/10kgTT/ngày, tiêm bắp 2 100 Tên bệnh Viêm khớp Qua bảng 4.8 cho thấy: Khi sử dụng loại kháng sinh chúng em kết hợp với thuốc trợ lực điện giải gluco K, C để có hiệu tốt Qua kết điều trị cho thấy: 37 Phác đồ dùng thuốc nova-amcoli trộn với thức ăn hỗn hợp có 60 khỏi 60 điều trị chiếm 100% Điều trị viêm phổi khỏi bệnh dùng thuốc tionaolin điều trị cho 112 có 108 khỏi bệnh tỷ lệ chiếm 96,42% Điều trị viêm khớp loại thuốc có hiệu cao đạt 100% Qua đó, em khuyến cáo người chăn ni nên sử dụng thuốc để điều trị cho lợn mắc bệnh 4.3 Các công tác khác trại Trong thời gian tháng thực tập trại trại công việc thực chuyên đề nghiên cứu khoa học chúng em cịn tham gia số cơng việc khác trại, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác TT Công việc Định mức thực (lần) Kết thực (lần) Tỷ lệ (%) Kiểm tra vòi nước uống 180 180 100 Thông tắc ống nước 26 26 100 Xuất lợn 1 100 Thay vòi nước uống 10 10 100 Rửa chuồng tắm cho lợn 8 100 Kết bảng 4.9 cho thấy: kết thực khối lượng công việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt em rút số hiểu biết quy trình chăm sóc đàn lợn Lợn ni theo quy mơ chăn ni chuyên nghiệp hệ thống máng ăn máng uống hồn tồn tự động, việc vệ sinh máng ăn, máng uống cho lợn ít, phần lớn sau lứa lợn xuất chuồng phải tiến hành cọ rửa, sát trùng máng ăn, máng uống Ngoài ra, việc rửa máng ăn thực trường hợp cọ rửa chuồng, nước bắn vào máng ăn làm ướt máng, tiến hành cọ rửa để tránh làm cho thức ăn bị mốc máng ăn bị ướt Chính lý mà kết thực việc vệ sinh máng ăn 38 Việc kiểm tra vòi uống cho lợn ăn hàng ngày em thực tổng 180 lần Mỗi ngày cho lợn ăn, em thường tiến hành kiểm tra vòi nước uống, hệ thống máng nước uống hệ thống tự động, hàng ngày nên kiểm tra vòi nước uống lợn để xem núm uống hoạt động bình thường khơng Mầu sắc nước hay đục, từ giúp xử lý vấn đề liên quan đến nguồn nước cách nhanh hiệu Công việc rửa chuồng tắm cho lợn quan tâm, nhiên trại áp dụng theo phương pháp mới, hạn chế việc tắm cho lợn, lợn bẩn nước rửa phần thể bị bẩn, trường hợp bẩn tiến hành tắm cho lợn Vì khoa học nghiên cứu chứng minh không nên tắm cho lợn thường xuyên, tắm, thể lợn phải huy động lượng để tỏa nhiệt, làm cho phần mỡ lưng lợn tích tụ nhiều Đối với mùa đông, trại thường hạn chế việc tắm cho lợn, tiến hành tắm vào ngày nắng ấm, từ khoảng thời gian 10 - 11h trưa, tùy vào nhiệt độ ngày Việc rửa chuồng áp dụng giống việc tắm lợn Trại hạn chế việc rửa chuồng, tiến hành cào phân, tiến hành rửa chỗ bị bẩn Hạn chế việc làm ướt chuồng Việc pha khử trùng nước quan trọng nước không xử lý lợn uống dễ nhiễm bệnh đặc biệt dễ bị tiêu chảy uống phải nước bẩn 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại, em học hỏi nhiều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt Kết thu sau: - Thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn - Cơng tác vệ sinh phịng bệnh phòng bệnh vắc-xin cho lợn đạt tỷ lệ 100% - Đã phát kịp thời lợn ốm cách ly điều trị - Lợn mắc bệnh tiêu chảy, viêm phổi viêm khớp từ 1,25 - 28,14% - Đã sử dụng thuốc tionaolin để điều trị bệnh viêm phổi cho lợn, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 96,42% - Đã sử dụng thuốc nova-amcoli để điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 100% - Đã sử dụng thuốc vetrimoxin LA amoxinject để điều trị bệnh viêm khớp cho lợn, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 100% - Ngồi ra, em cịn tham gia số công tác khác trại kết đạt an toàn 100% 5.2 Tồn Thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên cịn nhiều kiến thức lớp chưa áp dụng vào trình thực tập 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Quân Dung - xã Thịnh Đức - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, em mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp 40 - Thực tốt công tác vệ sinh, sát trùng chuồng xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại để tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI số 2, Hội Thú y Việt Nam Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sư ̣biến đợng mợt số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trị E.coli hợi chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều tri,̣ Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp,Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hộichứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 42 Trần Thị Hạnh, Đặng Xn Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), Xác định vaitrị vi khuẩn E coli Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 10 Herenda D, Chambers P.G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J.P., (1994), Bệnh viêm phổi, Cẩm nang về kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, tr 175 - 177 11 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Johansson, L (1972) (Phan Cư ̣Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động ̣ vật I, II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64 16 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr 30 17 Trần Đình̀ Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr.48 - 127 18 Hồ Văn Nam, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “ Hê ̣vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IV (số1), tr.15 - 22 43 19 Lê văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn” 20 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hợi chứng tiêu chảy lợntại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trị mợt số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr 59 23 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt đợ,đơ ậ̉ m thíchhợp phịng bệnh lợn phân trắng ”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48 24 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005) 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp,̣ tr.11 - 58 26 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi công nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr 34 27 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số 2/2006) 44 28 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phịng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận ánTiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 30 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Dùng trường THCN, Nxb Hà Nội, tr.18 - 19 - 151 - 154 31 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 32 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringens hợi chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phịng trị, Luận vănThạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 33 Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Trần Huy Toản (2009), Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae một số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp 35 Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trị vi khuẩn E.coli hợi chưng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 45 II.Tài liệu tiếng Anh 36 Akita E.M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160, pp 207 - 214 37 Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection diseases of Swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 39 Clifton - Hadley F.A., Alexander, Enright M.R (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract, pp.473 - 491 40 Glawischning E, Bacher H (1992), “The efficacy of costat on E coli infected weaning pigs”, IPVS congress, August 17 - 22; 182 41 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swineherds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 42 Kielstein P (1966), On the occurrencer of toxi producing PasteurellamultocidaStrains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle jvet med, pp 418 - 424 43 Smith H.W., Halls S (1967) “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, pp 499 - 529 44 Sokol A., Mikula I., Sova C.(1981), Neonatal coli - infecielaboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice ... chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn thịt trại Quân Dung, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên - Thực quy trình phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại 3.3.2 Các tiêu theo dõi - Cơng tác chăm sóc,. .. ni dưỡng, phịng trị số bệnh cho lợn thịt trại lợn Quân Dung - xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Học hỏi quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho. .. 4.1 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn trại Quân Dung, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn sở Hiện năm trang trại sản xuất xoay vòng liên tục Lợn thịt nuôi trại nuôi