Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại hùng an, phường ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

56 13 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại hùng an, phường ba hàng, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH TỒN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HÙNG AN, PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH TỒN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HÙNG AN, PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY – N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Tính Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo khoa tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt trình học tập Trang trại Hùng An tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Tính ln động viên, giúp đỡ bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Dương Thanh Toàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Lịch phun khử trùng toàn trại 26 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 28 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn trại 37 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng 38 Bảng 4.3 Kết thực công việc đàn lợn 38 Bảng 4.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 39 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa nuôi trại 40 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn sơ sinh 41 đến sau cai sữa trại theo tháng 41 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 42 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa trại 43 Bảng 4.9 Kết thực công việc khác 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính Hb : Hemoglobin G : Gam KT - XH : Kinh tế xã hội Nxb : Nhà xuất PED : Dịch tiêu chảy cấp lợn TS : Tiến sĩ TT : Thể trọng SX : Sản xuất VTM : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung thực 23 3.4 Các tiêu phương pháp thực 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp thực 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 v 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại giai đoạn 2018 - 5/2020 37 4.2 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến sau cai sữa 39 4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 40 4.3.1 Công tác chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 40 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 42 4.4 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa sau thực biện pháp phòng, trị bệnh trại 43 4.5 Kết thực công việc khác 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình quy mơ vừa lớn Chăn nuôi lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, nên chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: Tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Đặc biệt lợn giai đoạn sơ sinh đến sau cai sữa dễ mắc nhiều bệnh nên q trình chăm sóc, ni dưỡng giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa ảnh hưởng nhiều đến phát triển sinh trưởng lợn sau Biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng, với việc sử dụng vắc - xin phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Hùng An, phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại có hiệu cao - Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn sơ sinh đến sau cai sữa trại, thực quy trình phịng, chẩn đốn điều trị bệnh trại để tiến hành làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Yêu cầu - Thành thạo quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn sơ sinh đến sau cai sữa trại; - Thành thạo quy trình phịng, chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn sơ sinh đến sau cai sữa trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Phổ Yên cách thành phố Thái Nguyên 26 km phía Nam cách thủ Hà Nội 56 km phía Bắc, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện Phú Bình Phía đơng nam giáp huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Phía tây giáp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc huyện Đại Từ Phía nam giáp thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Phía bắc giáp thành phố Sơng Cơng Phía tây bắc giáp thành phố Thái Nguyên 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn Theo phân vùng nhà khí tượng thuỷ văn thành phố, trang trại nằm vùng có khí hậu đặc trưng khu vực nóng ẩm vào mùa hè, có mùa đơng lạnh, mưa nhiều điển hình kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Hướng vịng cung dãy núi tạo thành hành lang hút gió mạnh, đón nhận trực tiếp khối khơng khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt bị hạ thấp Khí hậu vùng thích hợp cho thực vật nhiệt đới chè, thuốc lá, hồi Tuy nhiên, thời tiết khu vực hay nhiễu động năm gây khó khăn đáng kể, vào thời kỳ chuyển tiếp Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Khoảng 87% lượng mưa tập trung vào 35 dây chằng bàng quang Nếu lợn bị viêm rốn làm chậm lại trình vi khuẩn nhiễm vào gây viêm gan, viêm bàng quang, nhiễm trùng máu viêm tủy xương qua đường mạch máu + Lợn bị bệnh thiếu máu, da nhợt nhạt, lông dày cứng, lợn ốm dễ bị nhiễm bệnh hệ miễn dịch yếu - Điều trị Dùng enroflohen tiêm 1ml/10kg/ngày, điều trị từ - ngày, kết hợp với bôi xanh methylen vào cuống rốn - Biện pháp phòng: + Khi cắt rốn lợn sử dụng kéo sắc, ngâm sát trùng dụng cụ 30 phút trước sử dụng Sau cắt xong chấm xanh methylen để sát trùng + Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh để ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập * Viêm phổi - Thời điểm lợn mắc bệnh: Lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa - Nguyên nhân + Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi đột ngột trời nắng ấm đổ mưa, trở rét hoăc bị gió lùa + Vệ sinh chuồng trại không tốt, để chuồng trại bị ẩm ướt - Triệu chứng + Lợn thường nằm tụm lại hay run rẩy nằm góc + Da trở nên khơ, xù lơng + Lợn có biểu ho - Điều trị Dùng marflo tiêm 1,5 ml/20kg/ngày, điều trị từ - ngày - Phòng bệnh: + Chú ý chăm sóc tốt lợn thay đổi thời tiết đột ngột 36 + Sử dụng nước chuồng nuôi cách để tránh làm ẩm chuồng + Vệ sinh chuồng nuôi sẽ, tránh gây ẩm thấp 3.4.2.6 Phương pháp xác định tiêu Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) - Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) - Tỷ lệ điều trị khỏi (%) = Số lợn sống đến cai sữa Số lợn sơ sinh Số lợn nhiễm bệnh = Số lợn theo dõi = x Tổng số điều trị khỏi Tổng số mắc bệnh 100 x 100 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Thu thập xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel x 100 37 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại giai đoạn 2018 - 5/2020 Quá trình thực tập tốt nghiệp trại, em tiến hành theo dõi tình hình chăn ni trại năm (2018 - 5/2020) qua số liệu trực tiếp thời điểm thực tập hệ thống sổ sách trại Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại STT Loại lợn Lợn đực giống Năm 2018 Năm 2019 5/2020 10 Lợn nái sinh sản 200 300 300 Lợn 6082 9123 4638 Số liệu bảng 4.1 cho thấy năm 2018 lợn đực giống trại qua năm đến năm 2020 10 Số lượng nái sinh sản tăng dần trại mở rộng phát triển thêm chăn ni Điển hình nái sinh sản năm 2018 có 200 con, sang năm 2019 tăng 100 đến năm 2020 trại giữ nguyên Đối với lợn nái chọn nuôi làm hậu bị trì số lượng định liên tục Số lợn tăng đàn nái tăng xây dựng thêm chuồng đẻ Cơ cấu lợn trại có thay đổi ln ổn định nhiều nguyên nhân khác nhau, đực giống tuổi khai thác chất lượng tinh dịch không đạt yêu cầu, chất lượng tinh dịch Nái sinh sản bị loại nhiều sinh sản nhiều lứa, khơng cịn khả nuôi con, mắc bệnh sinh sản, viêm tử cung, viêm vú, sảy thai, sót Tuy nhiên, tất không đủ tiêu chuẩn loại thay 38 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng Tháng Số lợn (con) 12/2019 720 1/2020 725 2/2020 700 3/2020 698 4/2020 722 5/2020 695 Tổng 4260 Trong tháng làm chuồng đẻ em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 4260 lợn Q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn thực theo hướng dẫn đạo kỹ sư trưởng trại tiến hành làm đàn lợn kết sau: Bảng 4.3 Kết thực công việc đàn lợn Kết (an tồn) STT Cơng việc Mài nanh, cắt Số lượng thực (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 4260 4260 100 Thiến lợn đực 1853 1853 100 Mổ hecni 30 30 100 Số liệu bảng 4.3 thấy q trình chăm sóc ni dưỡng lợn em thực công việc việc mài nanh, cắt đuôi thực 4260 kết an tồn đạt 100% Vì lợn sau sinh phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú, tránh việc lợn 39 cắn nhau, chảy máu làm giảm stress cho lợn Nếu trình mài nanh bị gãy bị mẻ lợn dễ bị nhiễm liên cầu khẩn E.coli nên mài nanh cần mài từ từ dứt khoát Lợn đẻ thường thiến vào ngày thứ - an tồn chảy máu, em tiến hành thiến 1853 tỷ lệ an toàn 100% Thực mổ hecni 30 an tồn 30 4.2 Thực biện pháp phịng bệnh cho lợn sơ sinh đến sau cai sữa Bảng 4.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa Thời điểm Bệnh phòng (Ngày phòng 14 21 Cầu trùng Đường con an thuốc phòng dùng tiêm tiêm an toàn (con) toàn (%) 4260 4260 100 4225 4225 100 4195 4195 100 4178 4178 100 4171 4171 100 Toltrazuril 5% Iron dextran sắt 20% plus Circo Suyễn Tỷ lệ Liều Thiếu Suyễn Số Loại vắc - xin, tuổi) Số 1ml 1ml Mar.Myco.vac 1ml Mar.Circo.vac 1ml Mar.Myco.vac 1ml Cho uống Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Phịng bệnh cho lợn khơng làm tốt cơng tác vệ sinh mà cịn phải tiêm phịng vắc - xin đầy đủ giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn Khi khỏi thể mẹ sống ngồi mơi trường thể lợn dễ bị 40 mầm bệnh xâm nhập khơng phịng cách tiêm vắc - xin Để đề phòng bệnh xảy lợn để trì cơng tác sản xuất, kinh tế lợn chăm sóc ni dưỡng trại tiêm vắc - xin phòng bệnh đầy đủ, ngày sau đẻ lợn cho uống toltrazuril để phòng bệnh cầu trùng ngày sau đẻ tiêm sắt để phòng thiếu sắt Tiêm vắc - xin cách để giảm khả mắc bệnh lợn Trong thời gian thực tập trại em cho phép quản lý tiên hành làm vắc - xin, công tác phòng bệnh cho 4260 lợn uống cầu trùng tỷ lệ an toàn đạt 100% cho uống em cịn sai sót liều lượng nên lợn có dấu hiệu mắc bệnh, tham gia tiêm vắc - xin phòng bệnh suyễn lần cho 4195 con, tỷ lệ an toàn đạt 100%, bệnh circo cho 4178 con, tỷ lệ an toàn đạt 100% bệnh suyễn lần cho 4171 con, tỷ lệ an toàn đạt 100% 4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 4.3.1 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa Trong thời gian thực tập sở em tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Các bệnh lợn mắc phải trại là: Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa nuôi trại Chỉ tiêu theo dõi Tên bệnh Số Số theo dõi (con) mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 4260 376 8,82 Viêm khớp 4260 57 1,33 Viêm rốn 4260 156 3,66 Viêm phổi 4260 92 2,16 Số liệu bảng 4.5 cho thấy 4260 lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, lợn mắc bệnh là: Bệnh lợn tiêu chảy, viêm khớp, viêm rốn 41 viêm phổi Lợn sinh khơng chăm sóc ni dưỡng kĩ thuật dễ mắc bệnh, không phát sớm gây chết ảnh hưởng đến kinh tế trại Trong tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao 376 con, chiếm 8,82%; lợn mắc bệnh viêm khớp có 57 con, chiếm 1,33%; bị viêm rốn có 156 con, chiếm 3,66% thao tác dụng cụ buộc cắt dây rốn không đúng, dụng cụ cắt không vệ sinh ngâm sát trùng lợn mắc viêm phổi có 92 con, chiếm 2,16% Lợn mắc bệnh chủ yếu phần thời tiết thay đổi, phần công tác chăm sóc ni dưỡng khơng kĩ thuật, vệ sinh chuồng trại, sàn ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, thức ăn tập ăn cho lợn không bảo quản cẩn thận, ẩm ướt lợn ăn phải gây rối loạn tiêu hóa Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn sơ sinh đến sau cai sữa trại theo tháng Số mắc bệnh Tháng Số theo dõi Tiêu chảy Viêm khớp Viêm rốn Viêm phổi 12/2019 720 47 30 12 725 39 28 10 700 53 29 11 698 83 13 23 23 722 67 10 21 14 695 87 11 25 22 Tổng 4260 376 57 156 92 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Số lượng lợn mắc bệnh qua tháng khơng có tăng giảm q lớn Số lợn mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi có tăng nhiều vào tháng có thay đổi thời tiết đột ngột làm cho lợn khơng kịp thích ứng Với bệnh viêm rốn ln có thêm cơng nhân 42 nên số lượng mắc bệnh nhiều Bệnh viêm khớp có số lượng khơng có tính tăng giảm mạnh 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa Chỉ tiêu Thuốc Tên Kết Thời điều trị bệnh Liều lượng ( ml ) Tiêu chảy Marluquyl Viêm khớp Penistrep 0,5 Viêm rốn Enroflohen Viêm phổi Marflo 1,5 Đường tiêm Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp gian Số dùng thuốc điều (ngày) trị 3-5 376 312 82,98 3-5 57 44 77,19 3-5 156 156 100 3-5 92 80 86,95 Số khỏi Tỷ lệ (%) Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Đối với bệnh tiêu chảy lợn, dùng thuốc marluquyl tiêm bắp ml/con, thời gian điều trị vòng từ - ngày Kết điều trị cho 376 con, khỏi 312 con, đạt tỷ lệ 82,98%, có 64 chết chiếm tỷ lệ 17,02% Đối với bệnh viêm khớp lợn, dùng thuốc penistrep tiêm bắp ml/con, thời gian điều trị vòng từ - ngày Kết điều trị cho 57 con, khỏi 44 con, đạt tỷ lệ 77,19%, có 13 chết chiếm tỷ lệ 22,81% Đối với bệnh viêm rốn lợn, dùng enroflohen tiêm bắp ml/con, thời gian điều trị vòng từ - ngày Kết điều trị cho 156 con, khỏi 156 43 con, đạt tỷ lệ 100% Đối với bệnh viêm phổi lợn, dùng marflo tiêm bắp 1,5ml/con, thời gian điều trị vòng từ - ngày Kết điều trị cho 92 con, khỏi 80 con, đạt tỷ lệ 86,95%, có 12 bị chết chiếm 13,05% Những lợn sau ngày điều trị mà không khỏi bệnh bị loại bỏ đưa khu xử lý để tránh lây lan bệnh cho khỏe mạnh Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh theo dõi kĩ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi phục lợn mắc bệnh 4.4 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa sau thực biện pháp phịng, trị bệnh trại Bảng 4.8 Tỷ lệ ni sống lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa trại Số sinh Số nuôi đến Tỷ lệ sống 21 ngày sống (%) 12 720 706 98,05 725 718 99,03 700 687 98,14 698 676 96,85 722 709 98,19 695 675 97,12 Tổng 4260 4171 98 Tháng Số liệu bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn sau 21 ngày tuổi 98% Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào q trình chăm sóc, ni dưỡng Lợn chết nhiều nguyên nhân như: Khi lợn sinh chết yếu, mắc bệnh hay trình sống bị mẹ dẫm đè, lợn mẹ dậy ăn uống, vệ sinh lợn đến bú lợn mẹ nằm xuống nằm đè lên lợn 44 con, không phát kịp thời, lợn chết Trong trình làm kĩ thuật sinh viên, cơng nhân chưa có kinh nghiệm nhiều không quan sát kĩ, bị hecni bẩm sinh, sau thiến xong bị lịi ruột, khơng phát kịp thời nên chết Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng điều trị thực tốt đạt hiệu tốt hơn, chế độ chăm sóc tốt lợn gầy yếu, tranh bú thời gian mắc bệnh, sau khỏi bệnh cho lợn uống thêm sữa vắt từ mẹ đẻ, pha thêm thức cháo cho ăn Những có dấu hiệu mắc bệnh chẩn đoán điều trị kịp thời 4.5 Kết thực công việc khác Bảng 4.9 Kết thực công việc khác Công việc Phun sát trùng + quét hành lang Rắc vôi hành lang Quét vôi nước + vệ sinh hố sát trùng Xả vôi xút gầm Kế hoạch (lần/tuần) Số tuần Kết Tỷ lệ đạt (lần) (%) 24 168 100 24 120 100 24 24 100 24 48 100 24 24 100 Vệ sinh quanh trại + phun sát trùng quanh khu vực chăn ni Trong q trình thực tập ngồi việc chăm sóc điều trị bệnh đàn lợn em cịn phân cơng cơng việc khác vệ sinh sát trùng trại theo định kỳ, kết hoàn thành 100% 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Về tình hình chăn ni trại + Số lợn nái sinh sản trại tăng ổn định với 300 nái năm 2019 2020 + Số lợn sơ sinh tăng theo quy mô nái tăng - Về công tác chăn nuôi + Thực quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch trại + Bấm nanh cho 4260 con, thiến 1853 + Thực tiêm phòng loại vắc - xin suyễn cho 4195 lợn suyễn cho 4171 lợn con; vắc - xin circo cho 4178 lợn - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh + Lợn trại mắc bệnh tiêu chảy (8,82%), viêm khớp (1,33%), viêm rốn (3,66%), viêm phổi (2,16%) + Dùng thuốc dùng marluquyl điều trị lợn tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh 82,98% Thuốc pendistrep LA điều trị viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh 77,19% Dùng thuốc enroflohen điều trị viêm rốn, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Dùng thuốc cefanew điều trị bệnh viêm phổi, tỷ lệ khỏi bệnh 86,95% 5.2 Đề nghị Trong chuồng đẻ cần cung cấp thêm thiết bị bóng đèn sưởi, quây úm, khay đỡ đẻ thảm lót phải trang bị đầy đủ để giữ ấm cho lợn Chuồng bầu cần lắp thêm bóng đèn dãy để cơng nhân kỹ sư dễ dàng quan sát, theo dõi phát biểu dấu hiệu lạ lợn Cần hướng dẫn lại kỹ thao tác buộc rốn cho công nhân hay sinh viên xuống trại thực tập để giảm thiểu bệnh viêm rốn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa (2012) , “Chẩn đốn hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) lợn cai sữa kĩ thuật bệnh lý kĩ thuật RT- PCR”, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Phi Phượng, Phạm Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thị Hương, Phạm Thị Thúy, Trần Thanh Huyền (2013), Ảnh hưởng chế phẩm bột Mistral đến khả tăng trọng hiệu phòng bệnh lợn theo mẹ, Viện chăn nuôi Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử virus gây dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) Quảng Trị, Thái Nguyên Thái Bình từ năm 2013- 2014”, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y ( 2010), Một số bệnh heo cách điều trị - tập 2, Nxb Khoa học kĩ thuật II Tài liệu Tiếng Anh 13 Akita E.M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methods for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), pp.207 - 214 14 Glawisching E., Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg, IPVS Congress, August 15 Smith H.W., Halls S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ Ảnh 1: Lợn sơ sinh Ảnh 2: Cố định đầu vú Ảnh 3: Thiến lợn đực Ảnh 4: Mài nanh cho lợn ... dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Hùng An, phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên? ??... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH TỒN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HÙNG AN, PHƯỜNG BA HÀNG,... điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa 4.3.1 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn từ sơ sinh đến sau cai sữa Trong thời gian thực tập sở em tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh

Ngày đăng: 09/04/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan