1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trang trại lợn tín nghĩa, xã phụng châu, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HUYỀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI LỢN TÍN NGHĨA, XÃ PHỤNG CHÂU, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HUYỀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI LỢN TÍN NGHĨA, XÃ PHỤNG CHÂU, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn ni Thú y thầy cô giáo trường đã trang bị cho em kiến thức bản, cho em lòng tin vững bước cuộc sống và công tác sau này Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình dạy bảo, chỉ dạy và giúp đỡ chúng em toàn khố học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Hồ Thị Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới công ty CP thuốc thú y AGRIVIET toàn thể anh chị em công nhân đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hoàn thành tốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thị Huyền năm 2020 ii LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng mỗi sinh viên trước trường Đây là khoảng thời gian để sinh viên hệ thống hố toàn bợ kiến thức đã học và củng cố chuyên môn, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm công tác tổ chức và tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành một người cán bộ kĩ thuật có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Được nhất trí nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân cơng giáo hướng dẫn TS Hồ Thị Bích Ngọc và tiếp nhận sở em tiến hành thực chuyên đề “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn thịt ni trang trại lợn Tín Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Do thời gian và trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khố luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em rất mong góp ý thầy cô giáo và bạn để bản khoá luận này hoàn thiện iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất nơi thực tập 2.1.2 Thuận lợi và khó khăn 2.1.3 Đối tượng và kết quả sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất và phẩm chất thịt lợn 2.2.2 Một số bệnh thường gặp ở lợn thịt 10 2.2.3 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 21 Phân ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung tiến hành 25 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tiến hành 25 3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi 25 iv 3.4.2 Phương pháp tiến hành 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh 30 4.2 Kết quả công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn thịt 34 4.3 Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt 38 4.4 Kết quả công tác khác 40 4.4.1 Xuất lợn, nhập lợn 40 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả thực công tác vệ sinh chăn nuôi 33 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn thức ăn cho lợn thịt 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống lợn qua tháng 35 Bảng 4.4: Kết quả thực công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn 37 Bảng 4.5: Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp theo tháng 38 Bảng 4.6: Kết quả chẩn đốn và điều trị lợn mắc hợi chứng tiêu chảy qua tháng 39 Bảng 4.7: Kết quả công tác xuất lợn 41 Bảng 4.8: Kết quả công tác nhập lợn 41 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs: Cộng MH: Mycoplasma hyopneumoniae Nxb: Nhà xuất bản TĂ: Thức ăn TGE: Transmisssible gastro enteritis TT: Thể trọng VSV: Vi sinh vật Kg: Kilogam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có mợt vị trí quan trọng nông nghiệp nước ta Chúng loại vật ni phở biến và đem lại nhiều lợi ích cho người chúng cung cấp mợt lượng thực phẩm lớn, có giá trị dinh dưỡng cao Thịt lợn biến thành nhiều món ăn ngon, chế biến lại không làm giảm phẩm chất thịt phù hợp với đại đa số người dân Ngoài ra, ngành chăn ni lợn cịn cung cấp mợt lượng lớn phân bón không nhỏ cho ngành trồng trọt hay tận dụng xây hầm biogas để làm khí đốt, điện thắp sáng cung cấp sản phẩm phụ khác cho ngành công nghiệp chế biến như: Da, lông, mỡ, xương … Trong những năm gần đây, nhờ việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta có những bước phát triển lớn như: tổng đàn lợn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất cao, khả phòng bệnh tốt Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta có những chính sách, những biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng Các nhà khoa học không ngừng tìm tòi, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi Do đó nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, ngành chăn nuôi lợn nước ta có những bước chuyển mình từ chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi tập chung với quy mô vừa và lớn Các trang trại nhà nước xây dựng hay những mô hình kết hợp giữa hộ gia đình và công ty thức ăn đầu tư xuất ở khắp nơi từ xã, huyện trở Đây là một hình thức chăn nuôi hộ gia đình đã đầu tư mở rộng phát triển Trước thực tế đó thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn thịt ni trang trại lợn Tín Nghĩa, Xã Phụng Châu, Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi trang trại lợn Tín Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Nắm quy trình chăm sóc và phòng trị những triệu chứng lợn mắc bệnh - Phát kịp thời những lợn bị ốm, lợn mắc bệnh - Đánh giá tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn thịt nuôi trang trại lợn Tín Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đánh giá kết quả điều trị bệnh - Sinh viên phải nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc chính xác, có hiệu quả 1.2.2 Yêu cầu - Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi trại đạt hiệu quả cao - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại lợn Tín Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại 33 Chuồng nuôi vệ sinh sẽ, tiêu độc thuốc sát trùng omnicide định kỳ, pha với tỷ lệ 1/400 Lịch sát trùng trại lợn thịt trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi Công việc Lần/tuần Số tuần Kết (lần) Phun sát trùng 22 44 Rắc vôi 22 44 Quét mạng nhện 22 66 Vệ sinh hố bể sát trùng 22 22 Lau kính 12 Trang trại xây dựng với hệ thống chuồng lợn thịt Hệ thống chuồng xây dựng khép kín, đại kết hợp hầm biogas tận dụng chất thải chăn nuôi Đầu chuồng hệ thống dàn mát, cuối chuồng hệ thống quạt gió với đó là hệ thống nước uống tự động, sử dụng siro cám lợn ăn Nguồn nước uống, tắm, rửa, xả gầm ngày xử lý trước sử dụng Chuồng có hướng đơng nam để có ánh sáng mặt trời chiếu rọi buổi sáng vào chuồng khô ráo, diệt khuẩn, chiếu lên da lợn tạo sắc tố D bở ích cho trao đởi canxi, phospho cấu tạo xương Hướng chuồng có gió nam thởi mát vào mùa hè Bước vào mỡi chuồng có sát trùng nước vôi Mỗi chuồng chia thành hai dãy, giữa hai dãy là đường đi, mỗi dãy chia thành ô nhỏ, cuối mỗi dãy là ô cách ly Ô cách ly là nơi chăm sóc cho những ốm, thể trạng kém, với hệ thống xử lý nước thải riêng Nước thải mỗi dãy xử lý theo cống thoát nước ngầm kết hợp với bể biogas Mỗi ô chuồng nuôi với mật độ 50 - 60 lợn, 1/4 chiều dọc ô chuồng máng nước, phần lại là nơi để lợn ăn cám, ngủ hoạt động Trước mỗi ô chuồng xây dựng đường đuổi lợn dài đến tận cầu cân lợn 34 4.2 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt Hàng ngày trại đã thực công việc chăm sóc lợn với lịch làm việc theo với quy định trại Tiến hành điều chỉnh quạt gió nhiệt đợ chuồng ni theo nhiệt độ hàng ngày Thức ăn cho lợn trại thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp bởi công ty Forfarmers Cargill + Thức ăn gồm loại: 1102s F102S Hàng ngày tiến hành chăn lợn với loại thức ăn ghi bảng 4.2 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn thức ăn cho lợn thịt Loại thức ăn Khẩu phần ăn Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn - Độ ẩm (tối đa): 19% F102S 2,0kg/con/ngày - Protein thô (tối thiểu): 18,5% - Năng lượng trao đổi (tối thiểu) 3150kcal/kg - Độ ẩm (tối đa)14% 1102s 2,2kg/con/ngày - Protein thô (tối thiểu) 17% - Năng lượng trao đổi (tối thiểu) 3100kcal/kg Trong thời gian thực tập trại, kỹ thuật trại tiến chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn thịt đạt suất cao có chất lượng tốt Thường xuyên thực công tác vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh môi trường chung, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, tạo môi trường để lợn sinh trưởng phát triển mạnh, cho hiệu quả kinh tế cao Chuồng nuôi xây dựng theo kiểu chuồng kín, trang thiết bị đại, đáp ứng tốt nhu cầu mặt lợn, chủ động điều chỉnh nhiệt đợ, đợ thơng thống chuồng ni Ở đầu chuồng ni có xây những thống dàn mát giúp thơng thống tiểu khí hậu chuồng ni, đặc biệt là vào mùa hè nóng bức Cuối chuồng hệ thống quạt hút, giúp luân chuyển không 35 khí từ bên ngồi vào chuồng đẩy ngồi Máng cho lợn ăn là máng sắt, hình nón, chứa tối đa 60kg * Tở chức thực quy trình chăn ni Hiện chăn nuôi lợn trang trại, phải áp dụng quy trình “cùng vào”, đó một chuồng đưa vào để nhốt đồng loạt mợt loại lợn (có thể tương đương khối lượng tuổi) Sau một thời gian nuôi nhất định số lợn này đưa khỏi chuồng Chuồng trại sẽ để trống theo quy định đề 15 - 20 ngày để tẩy rửa, sát trùng quét vôi lại Như vậy, việc sản xuất ở chuồng đó tạm thời bị gián đoạn một số ngày nhất định theo kế hoạch Hệ thống có tác dụng phịng bệnh việc làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên, định kỳ mỗi giải phóng lợn để trống chuồng Đồng thời, ở sẽ khơng có tiếp xúc giữa lơ lợn trước với lô lợn sau đó hạn chế khả lan truyền tác nhân gây bệnh từ lô qua lô khác Kết quả việc thực qui trình thể qua tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt nuôi sở Hàng ngày, ghi chép cụ thể diễn biến đàn lợn, số lợn bị chết tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống lợn qua tháng Lứa Lợn theo dõi Số lợn chết Tỉ lệ nuôi sống (con) (con) (%) 12/2019 1000 99,70 1/2020 997 99,79 2/2020 1000 99,80 3/2020 998 99,89 4/2020 997 100 5/2020 997 100 Tháng Trong thời gian thực tập trại tơi đã tiến hành chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lứa lợn 36 Lứa khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng với số lượng lợn theo dõi 1000 sau trình chăm sóc ni dưỡng có chết bị viêm phổi nặng tiêu chảy đã điều trị không khỏi, ở lứa tỉ lệ nuôi sống ở tháng 12 99,70% ở tháng 99,79%, trại đã xuất bán hết 995 lợn lứa Lứa khoảng thời gian từ tháng đến tháng với số lượng lợn theo dõi là 1000 nhập sở trại, sau q trình chăm sóc ni dưỡng có chết bị viêm phổi nặng tiêu chảy đã điều trị không khỏi Ở lứa tỉ lệ nuôi sống cao nhất tháng tháng 100%, ở tháng 99,80% tháng 99,89% * Chăm sóc quản lý lợn Chuồng trại phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, ấm mùa đơng, thống mát mùa hè, chuồng luôn khô và có độ dốc khoảng 1,5 - 2% để đảm bảo cho phân và nước tiểu thoát xuống hệ thống cống thoát Đặc biệt chuồng trại phải đối lưu không khí tốt để giảm bớt độ ẩm chuồng, tránh cho lợn mắc bệnh đường hô hấp Biện pháp khắc phục điều kiện thời tiết mùa hè chuồng nên làm theo hướng Đơng - Nam để đảm bảo thống mát mùa hè, đảm bảo ánh sáng chiếu vào chuồng, hạn chế lượng nhiệt sinh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Biện pháp khắc phục thời tiết mùa đông trại treo hệ thống đèn điện bóng trịn ở đầu giàn mát để làm nóng không khí hút vào chuồng Vào những hôm nhiệt độ hạ thấp, tiến hành che giàn mát lại để hạn chế khơng khí lạnh vào chuồng giảm bớt quạt khơng để tích khí chuồng sẽ gây viêm phổi Công việc hàng ngày đã tiến hành làm ở chuồng lợn thịt là: kiểm tra nguồn nước, trại dùng vòi nước uống tự động, nên cần kiểm tra nước chảy mạnh hay yếu hay không có nước Phải kiểm tra hàng ngày tránh bị kẹt bị rò rỉ làm ướt chuồng Hàng ngày, làm vệ sinh chuồng, máng ăn, thay nước ở máng tắm, đồng thời quan sát hành vi, biểu đàn lợn 37 * Công tác theo dõi chăm sóc phát lợn ốm Trong chăn ni lợn yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, công tác quản lý sẽ quyết định đến suất chất lượng, giá thành lợi nhuận Với yêu cầu trang trại đã tiến hành phân loại lợn (tách lợn ốm một ô riêng) để có kế hoạch và phương pháp chăm sóc cho nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển đàn lợn Sáng sớm tiến hành kiểm tra tình hình bệnh tật, sau đó cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có Tùy vào thời tiết điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng chuồng Bằng biện pháp quan sát ta đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn phân biệt lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị Kết quả thực công tác chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đàn lợn tháng thực tập tốt nghiệp trại trình bày ở bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn TT Công việc Số lượng càn thực (số lần) Số lượng công việc thực (số lần) Tỉ lệ hồn thành so với cơng việc giao (%) Kiểm tra vòi nước uống 360 360 100 Đảy phân 360 360 100 Cho lợn ăn 360 360 100 Tách lợn ốm cách ly 10 10 100 Quét chuồng 360 360 100 Phun sát trùng chuồng 360 360 100 Tưới vôi đường chuồng 360 360 100 38 Qua bảng cho thấy, đã kỹ sư trại hướng dẫn thực nghiêm túc công tác chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đàn lợn theo quy trình Tôi đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra cách ly lợn ốm đạt 100% khối lượng công việc giao 4.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh ở lợn thịt Kết quả trình điều trị bệnh sở, đã trực tiếp điều trị theo phác đồ kỹ sư phụ trách trại - Bệnh đường hô hấp Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp ghi bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp theo tháng Số Số theo mắc Lứa Tháng dõi bệnh (con) (con) 12 1000 14 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 1,40 997 0,50 1000 12 1,20 998 10 1,00 997 14 1,40 997 0,50 Số khỏi Phác đồ bệnh điều trị (con) 12 Flor-tylan (Tiêm bắp, tiêm 34 ngày) Bromhexine 11 0,3% (tiêm bắp) Giải đợc gan hòa cho uống 14 All-lyte c hịa cho uống Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 85,71 80,00 91,60 90,00 100 100 - Kết quả thu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh qua tháng có khác nhau, cao nhất ở tháng 12 tháng số lợn bị mắc 14 con, chiếm tỷ lệ 1,4% Qua theo dõi thấy: tỷ lệ lợn mắc bệnh nhiều ở tháng tuổi lợn bị stress trình vận chuyển đường xa, chưa quen với môi trường chuồng trại thức ăn Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở tháng và tháng (chuẩn bị xuất chuồng), lợn đã ổn định lại hết bị stress và đã quen với môi trường chuồng trại thức ăn, 39 công nhân chăm sóc và nuôi dưỡng tốt lên sức đề kháng tăng, nên tỷ lệ mắc bệnh thấp 0,50% Sau phát lợn bị bệnh, tiến hành đánh dấu và điều trị ô chuồng với hai loại thuốc theo quyết định kỹ sư phụ trách Kết quả điều trị thấp nhất ở tháng 12 (85,71%) tháng (80%), là thời gian thời tiết lạnh sức đề kháng kém, nên kết quả điều trị không cao Kết quả điều trị cao nhất ở tháng 4,5 (chuẩn bị xuất chuồng), lúc lợn đã lớn, sức đề kháng cao, nên kết quả điều trị đạt 100% Qua bảng 4.6 ta thấy: Trong 60 lợn điều trị loại thuốc flo-tylan có 55 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 91,6%, ngoài điều trị kháng sinh tơi có kết hợp dùng thêm thuốc bromhexine làm long đờm thuốc trợ sức trợ lực giải độc gan, all-lyte c để tăng sức đề kháng chống stress cho lợn Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hô hấp nhịp thở trở lại bình thường  Hội chứng tiêu chảy Kết quả theo dõi số lợn mắc hội chứng tiêu chảy, ghi bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết chẩn đoán điều trị lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua tháng Số Số lợn theo mắc Lứa Tháng dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số khỏi bệnh (con) 12 1000 10 1,00 997 0,50 1000 20 2,00 19 998 0,70 997 0,90 997 14 1,40 14 Phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Enzovet (Tiêm 90,00 bắp- dùng 80,00 3-5 ngày) 95,00 Giải độc gan 100 (hòa cho uống) 100 All-lyte c (hòa 100 cho uống) 40 Kết quả thu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh qua tháng có khác nhau, cao nhất ở tháng số lợn bị mắc 20 con, chiếm tỷ lệ 2% Qua theo dõi thấy: tỷ lệ lợn mắc bệnh nhiều ở tháng t̉i lợn q trình vận chuyển từ sở liếm láp hay ăn số thứ xe vận chuyển, tiếp xúc với mơi trường bên ngồi Thời tiết lúc giai đoạn chuyển giao mùa và thay đổi thức ăn lẫn khẩu phần ăn Tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp nhất ở tháng 1, 3, 4, lợn đã ổn định lại, hết bị stress và đã làm quen với thức ăn , công nhân chăm sóc và nuôi dưỡng tốt lên sức đề kháng tăng Sau phát bị bệnh tiến hành đánh dấu và điều trị ở ô chuồng (tách riêng xuống ô ở cuối chuồng) với loại thuốc theo quyết định kỹ sư phụ trách Kết quả điều trị thấp nhất ở tháng (80%) Kết quả điều trị cao nhất ở tháng 3, 4, kết quả điều trị đạt 100% Trong trình điều trị cho lợn đã sử dụng thuốc theo quyết định kỹ sư phụ trách trại để để điều trị bệnh cho lợn với tháng sau Trong 65 lợn điều trị loại thuốc enzovet có 62 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không còn tiêu chảy 4.4 Kết công tác khác 4.4.1 Xuất lợn, nhập lợn - Khi có kế hoạch xuất lợn, công ty thông báo, kỹ sư sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn - Xe đến trại phải sẽ, phải phun sát trùng toàn xe theo quy định - Bắt từng xe - Khi bắt phải đuổi từ 10 - 15 con/lần, theo khối lượng khách yêu cầu - Cân từng con, ghi số liệu vào phiếu cân - Xuất xong phải quét dọn sẽ, quét vôi cầu cân, đường đuổi lợn 41 Bảng 4.7: Kết công tác xuất lợn Lần xuất Số lợn xuất (con) KL trung bình/con (kg) 50 130 100 125 100 115 245 120 250 110 250 105 Bảng 4.8: Kết công tác nhập lợn Lần nhập Số lợn nhập (con) KL trung bình/con (kg) 500 500 90 80 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn - Vệ sinh bên ngoài chuồng nuôi: + Vệ sinh đường đuổi lợn + Vệ sinh cầu cân - Vệ sinh chuồng nuôi: + Hót phân chuồng + Cọ rửa sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn túi nilon), máng ăn, thành chuồng, chuồng + Ngâm sút + Quét vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng + Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt không + Kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa, thay 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại, em đã học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt Em có mợt số kết luận sau: + Công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Trong trình thực tập em đã chăm sóc 2000 lợn chia làm lứa đạt tỷ lệ sống cao Ở lứa thời gian chăm sóc từ tháng 12 đến tháng tỷ lệ nuôi sống đạt 99,50% Ở lứa thời gian chăm sóc từ tháng đến tháng tỷ lệ nuôi sống đạt 99,70% + Công tác phịng bệnh: Cơng nhân muốn vào khu làm việc bắt ḅc phải sát trùng Chuồng ni ln vệ sinh sẽ, phun sát trùng định kỳ Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế lại giữa chuồng, hành lang giữa chuồng bên chuồng qt vơi + Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh: Trong 60 lợn điều trị loại thuốc flo-tylan có 55 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi 91,6% Trong 65 lợn điều trị loại thuốc enzovet có 62 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96% 5.2 Đề nghị - Về công tác vệ sinh thú y: ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại cả không có dịch bệnh - Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn: thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán chính xác và cách ly lợn ốm Lợn mắc bệnh phải điều trị sớm, tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình và liều lượng thuốc điều trị - Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập tốt để có nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI (số 2), hội thú y Việt Nam Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli và Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh”, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.393 - 405 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động chúng gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 10 Johansson L (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyền suất và chọn giống động vật I, II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến lợn và biện pháp phòng tri, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64 13 Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy ở trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tr.48 - 127 15 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nợi khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV (số 1), Tr.15 - 22 17 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hợi chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli và samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 18 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm 19 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt đợ, đợ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.48 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Tr.11 - 58 21 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy ở lợn nuôi Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 22 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú Y Quốc Gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 24 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, dùng trường THCN, NXBHN, tr.18 - 19 - 151 - 154 25 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy ở lợn trước và sau cai sữa nghiên cứu mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, (số 3): 318 - 327 26 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 27 Giang Hồng Tuyến (2009), Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ở nhón lợn Móng Cái MC 3000, khả tăng khối lượng và tỷ lệ nạc nhóm lợn MC 15, Luận án tiến sỹ nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 28 Akita E.M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols ”, Vet 160(1993), P.207 - 214 29 Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 30 Glawisschning E., Bacher H (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182 31 Kielstein P (1966), On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle jvet med, pp 418 - 424 32 Radostits O.M., Blood D., Cand Gay C (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp 703 - 730 33 Smith H.W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499-529 34 Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy” Infect Immun, 37: 1162 - 1169 35 Herenda D., Chambers P G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J.P., (1994), Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho các nước phát triển, tr 175 - 177 ... HUYỀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI LỢN TÍN NGHĨA, XÃ PHỤNG CHÂU, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... ni trang trại lợn Tín Nghĩa, Xã Phụng Châu, Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội? ?? 2 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi. .. đề ? ?Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn thịt ni trang trại lợn Tín Nghĩa, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? Do thời gian và trình độ có hạn, bước đầu làm

Ngày đăng: 09/04/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w