Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du và Sang thu của Hữu Thỉnh, thí sinh nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tr[r]
(1)pSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm (câu 3, câu 4) thí sinh; tránh cách chấm đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo
- Giám khảo cho điểm lẻ đến 0,25 Điểm tồn khơng làm trịn số II Đáp án thang điểm
Câu Nội dung trả lời Điểm
Chọn cách giải thích đúng: 1,0
1
1b; 2a; 3b; 4b Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Xác định phép tu từ: 1,0
Nhân hóa So sánh
0,5 0,5 2
Nếu thí sinh giải thích thêm mà khơng có sai khơng trừ điểm Nếu giải thích sai trừ tối đa 0,5 điểm cho câu
Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vơ giá
3,0 1 Yêu cầu kĩ năng:
- Biết cách viết đoạn văn văn nghị luận xã hội - Diễn đạt rõ ý; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2 u cầu nội dung:
Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác viết cần có ý sau:
a) Giải thích:
- Người xưa coi thời gian quý vàng Nhưng vàng lại mua được, cịn thời gian khơng
- Tác giả khẳng định: Thời gian mua được, thời gian vô giá
0,5
b) Bàn luận:
- Thời gian tuổi trẻ, sống, thời cơ, cải, tri thức… Thời gian yếu tố định để người sống, học tập, lao động, sáng tạo, u thương, làm tất việc có ích cho mình, cho đời, cho tồn phát triển xã hội - Thời gian trôi qua lấy lại
- Cần phê phán người khơng biết q trọng thời gian, sống hồi, sống phí
2,0
c) Liên hệ thân, rút học:
Phải biết quý trọng thời gian; sử dụng thời gian cách hợp lí; tận dụng thời gian để làm việc có ích…
0,5 3
Lưu ý: Bài làm khơng thật đầy đủ ý thí sinh có kĩ làm
tốt đạt điểm tối đa Nếu thí sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí chấp nhận
Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên hai đoạn trích Cảnh ngày
xuân (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Sang thu Hữu Thỉnh
5,0 4
1 Yêu cầu kĩ
- Vận dụng phương pháp làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ vào yêu cầu đề
(2)2 Yêu cầu nội dung
Trên sở hiểu biết đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Sang thu Hữu Thỉnh, thí sinh nêu cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên đoạn trích, từ thấy tương đồng khác biệt cách thể nhà thơ Thí sinh nêu cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần có ý sau:
a Giới thiệu sơ lược hai tác giả, hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận 0,5 b Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên hai đoạn trích: 4,0 * Cảnh ngày xuân
- Khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa) …
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhịp điệu…
2,0
* Sang thu
- Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt: gió se mang theo hương ổi, sương thu chùng chình, dịng sơng
dềnh dàng, cánh chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu…
- Sự biến chuyển Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm, sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nhân hóa…
2,0
c Điểm tương đồng khác biệt
* Điểm tương đồng: Cảm nhận tinh tế hai tác giả cảnh sắc thiên nhiên sâu lắng, sống động thơng qua hình ảnh sáng tạo, giàu sức biểu cảm…
* Điểm khác biệt:
- Đoạn trích Cảnh ngày xn: Bức tranh thiên nhiên hài hịa màu sắc gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân tràn đầy sức sống qua bút pháp ước lệ, gợi tả; thể thơ lục bát giàu nhạc tính…
- Đoạn trích Sang thu: Sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận nhiều giác quan, từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái; sử dụng thể thơ ngũ ngơn…
0,5
Lưu ý: Nếu thí sinh có kĩ làm tốt, đạt yêu cầu nội