Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Khoa Chăn Ni – Thú Y Danh sách nhóm: NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu bệnh Virus PRRS 2.1 Hình thái cấu trúc 2.2 Đặc điểm dịch tễ học 2.3 Sức đề kháng 2.4 Đường lây truyền 2.5 Tác nhân gây bệnh Triệu chứng lâm sàng hậu bệnh Chẩn đoán điều trị Kiểm soát PRRS Giới thiệu bệnh - Năm 1987, ghi nhận lần đầu Mỹ - 1988, lan sang Canada - Sau xuất nước châu Âu như: Đức (1990); Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh (1991); Pháp (1992) - 1997, Việt Nam PRRS phát đàn lợn nhập từ Mỹ - 1998, phát châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Bệnh lan rộng toàn giới, gọi nhiều tên 1992, Hội nghị quốc tế bệnh trí dùng tên PRRS (Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome) 2 Virus PRRS 2.1 Hình thái & cấu trúc PRRSV virus ARN chuỗi đơn dương • Giống Arterivirus • Họ Arteriviridae • Bộ Nidoviralse Dưới kính hiển vi điện tử: • Virus có dạng hình cầu, có vỏ bọc • Trên bề mặt có nhiều gai nhơ • Kích thước 45-80 mm chứa nhân nucleocapsid kích thước 25-35 mm PRRSV có protein cấu trúc sau: • Nucleocapsid protein( N, ORF7) (ORF: open reading frame) khoảng 14-15 kDa, protein vỏ bọc nhân • Membrane protein (M, ORF6) khoảng 18-19 kDa protein liên kết vỏ bọc • Envelope Glycoprotein (E, ORF5) từ 24-25 kDa protein lien kết vỏ bọc kết hợp glycogen 2.2 Đặc điểm dịch tễ học a Đối với bệnh dạng cổ điển • Lây lan chậm, tùy thuộc cấu trúc chuồng ni • Đường truyền bệnh chính: hơ hấp, tiêm bắp, đường miệng, âm đạo tiêm ven • Bài thải virus chủ yếu qua: sữa, phân, nước bọt, nước mũi tinh dịch • Lợn khoảng tuần tuổi mang trùng nhiều có kháng thể thấp Ít có biểu lâm sàng nghiêm trọng b.Bệnh lợn sốt cao Gây chết hàng loạt.Tuy nhiên bệnh dạng sốt cao có tư liệu khoa học 2.3 Sức đề kháng • PRRSV virus có vỏ bọc ngồi, sống sót bên vật chủ chịu tác động nhiệt độ, pH tiếp xúc với chất sát trùng • PRRSV có khả sống sót khoảng thời gian nhiệt độ sau: => Tuy nhiên khả sống virus PRRS giảm nhanh nhiệt độ tăng lên • PRRSV bền vững pH khoảng: 6,5- 7,5 Tuy nhiên tính gây bệnh giảm pH< 6,0 pH> 7,65 2.4 Đường lây truyền • Lây lan nhanh, từ 3-5 ngày đàn nhiễm bệnh • Virus có nước bọt, nước mũi, nước tiểu, phân, tinh dich, sữa,… heo bệnh • Lây lan tiếp xúc trực tiếp gián tiếp (thức ăn, nước uống, phương tiện vận chuyể, dụng cụ chăn nuôi, chim mng…) • Trên heo nái bệnh: lây nhiễm cho bào thai từ thai kì trở • Virus tồn thịt heo giết mổ bụi khơng khí từ 1-6 ngày 2.5 Tác nhân gây bệnh • Do vius gây ra, đặc biệt virus gây viêm não - tim • PRRSV xâm nhập vào thể nhân lên tế bào đại thực bào • Virus có cấu trúc RNA (RNA mạch đơn), cấu trúc sợi dương có vỏ bọc envelope thuộc giống Arterivirus, họ Ateriviridae, Nidovirales • Những nghiên cứu gần cho thấy, virus gây bệnh tai xanh tồn dạng: + Dạng cổ điển có độc lực thấp + Dạng biến thể có độc lực cao 3 Triệu chứng lâm sàng hậu bệnh Sinh sản Biểu lâm sàng Hô hấp Đẻ sớm, sảy thai, khô thai Heo chết sau sinh Da đỏ ửng, mắt sưng đỏ Tím tai Heo cai sữa heo vỗ béo Viêm phổi, viêm màng não, tiêu chảy Chậm tăng trưởng, chết tăng Hậu Gây chết nhiều, giảm suất sinh sản Suy giảm hệ miễn dịch làm dễ nhiễm bệnh khác, Heo còi cọc, chậm lớn Thiệt hại nặng kinh tế Chẩn đoán điều trị 4.1 Chẩn đoán Chuẩn đoán lâm sàng: Khi đàn phát sinh hội chứng viêm phế quản, suy hô hấp hạng heo, sinh sản bất ổn suất đàn giảm bình thường; vài có biểu tái xanh Chuẩn đốn thí nghiệm: Phản ứng IMPA Phân lập virus Phát kháng nguyên Huyết học Phản ứng IFA Phản ứng SN Phản ứng ELISA Phương pháp FA Phát kháng thể Sinh học phân tử (RT – PCR) Phương pháp IHC Các mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán PRRSV Sản phẩm điện di cho vạch DNA tương ứng 392bp theo thiết kế mồi Mắc PRRS 4.2 Điều trị Chưa có thuốc đặc trị Dựa vào biểu triệu chứng cụ thể để chọn thuốc cho phù hợp Mục đích cuối khống chế bệnh kế phát nâng cao sức đề kháng cho bệnh súc. Đối với lợn nhiễm có triệu chứng bệnh cần cách ly, sử dụng số thuốc tăng cường sức đề kháng ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát theo tám hướng sau: • Phịng bệnh cho tồn dân • Cách ly vật ni mắc bệnh có triệu chứng bệnh • Đảm bảo chuồng trại khơ thống sẽ, giữ ấm cho vật ni • Sử dụng Interferon α để điều trị với liều 1ml/50 kg thể trọng • Sử dụng Microcin để điều trị ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát với liều 4ml/ 10kg thể trọng liên tục ngày • Điều trị triệu chứng cách sử dụng chế phẩm như: Sắt (Fe-B12) để tăng cường tái tạo hồng cầu, Canxi (Ca) để điều hịa canxi huyết… • Phục hồi hệ vi sinh vật đường ruột • Tăng khả đề kháng kích thích tính thèm ăn Phịng bệnh vaccine Vaccine phòng PRRS BSL – PS100 Vaccine phòng PRRS BSK – PS100 Kiểm soát PRRS Kiểm soát lâm sàng đàn giống cách quản lý toàn đàn nái hậu bị với lý do: + Hậu bị mang trùng từ nhập vào trại + Hậu bị không mang trùng mẩn cảm đưa vào trại nhiểm bệnh Ngoài ra, kĩ thuật cai sữa sớm giảm số đầu hỗ trợ lớn việc kiểm sốt bệnh Cảm ơn bạn theo dõi ... Respiratory Syndrome) 2 Virus PRRS 2.1 Hình thái & cấu trúc PRRSV virus ARN chuỗi đơn dương • Giống Arterivirus • Họ Arteriviridae • Bộ Nidoviralse Dưới kính hiển vi điện tử: • Virus có dạng hình... trở • Virus tồn thịt heo giết mổ bụi khơng khí từ 1-6 ngày 2.5 Tác nhân gây bệnh • Do vius gây ra, đặc biệt virus gây vi? ?m não - tim • PRRSV xâm nhập vào thể nhân lên tế bào đại thực bào • Virus. .. virus PRRS giảm nhanh nhiệt độ tăng lên • PRRSV bền vững pH khoảng: 6,5- 7,5 Tuy nhiên tính gây bệnh giảm pH< 6,0 pH> 7,65 2.4 Đường lây truyền • Lây lan nhanh, từ 3-5 ngày đàn nhiễm bệnh • Virus