1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ĐỀ THAM KHẢO GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 12 THEO BẢN ĐẶC TẢ

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 16 : Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm, chất làm trong nướcA. Công thức hóa học của phèn chua viết gọn là.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: HÓA HỌC, Lớp 12

Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên học sinh:……… Mã số học sinh:………. Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137

A PHẦN TRẮC NGHIỆM. Mức độ: Nhận biết

Câu 1: Nguyên liệu để điều chế kim loại Na cơng nghiệp là A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 2: Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện?

A. Al B. Ca C. Na D. Cu

Câu 3: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm là A. ns2np1 B. ns1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 4: Trong hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là

A +4. B +1. C +2. D +3.

Câu 5: Kim loại Na bảo quản cách ngâm chìm trong

A. rượu B. giấm C. nước D. dầu hỏa. Câu 6: Chất X dùng làm thuốc giảm đau dày Công thức X A. NH4Cl B. NaHCO3 C. NaCl D. Na2SO4 Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn là

A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu 8: Công thức chung oxit kim loại nhóm IIA là

A. RO B. R2O C. RO2. D. R2O3. Câu 9: Kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và

A. H2 B. O2 C. H2O D. Cl2.

Câu 10: Thạch cao sống có cơng thức hóa học là

A. CaCO3 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O. Câu 11: Chất sau dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Na2CO3. B. NaCl. C. HCl. D. H2SO4. Câu 12: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Quặng sau dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm?

A. Boxit B. Đolomit C. Apatit D. Manhetit. Câu 14: Trong phân tử nhôm clorua, tỉ lệ số nguyên tử nhôm nguyên tử clo A. : 1. B. : 1. C. : 3. D. : 2.

Câu 15: Trên bề mặt đồ vật làm nhơm phủ kín lớp hợp chất X mỏng, bền và mịn, không cho nước khí thấm qua Chất X là

A. nhơm clorua. B. nhôm oxit. C. nhôm sunfat. D. nhôm nitrat.

Câu 16: Phèn chua dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu công nghiệp nhuộm, chất làm nước Cơng thức hóa học phèn chua viết gọn là

(2)

Mức độ: Thông hiểu

Câu 17: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) những kim loại

A. Zn B. Cu C. Pb D. Ag

Câu 18: Chất có tính lưỡng tính

A. NaHSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D NaCl. Câu 19: Dung dịch sau làm phenolphtalein chuyển màu hồng?

A NaCl. B HCl. C NaOH. D KNO3.

Câu 20: Kim loại sau phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường?

A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag.

Câu 21: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có tượng A kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần. B khơng có tượng. C kết tủa trắng xuất D bọt khí kết tủa trắng.

Câu 22: Khí X sản phẩm phản ứng nhiệt phân CaCO3 Công thức hóa học X là A. CO2 B. CH4 C. CO D. C2H2.

Câu 23: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m là

A. 29,55 B. 19,70 C. 39,40 D. 59,10.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al dung dịch KOH dư, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là

A. 3,36 B. 5,04 C. 10,08 D. 6,72.

Câu 25: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa đủ m gam Al Giá trị m là

A 2,7. B 5,4. C 11,2. D 5,6.

Câu 26: Chất sau tan dung dịch NaOH?

A Al(OH)3. B MgO. C Fe2O3. D Mg(OH)2. Câu 27: Thực thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl; (2) Đốt bột Al khí Cl2;

(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2;

(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2;

(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá-khử xảy là

A 2. B 1. C 3. D 4.

Câu 28: Thực thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2; (2) Cho Na2O vào H2O;

(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3; (4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Số thí nghiệm có NaOH tạo là

(3)

B PHẦN TỰ LUẬN: Mức độ: Vận dụng. Câu 29: (1 điểm)

Khử 32 gam Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình nước vơi trong dư thu m gam kết tủa Tính giá trị m?

Câu 30: (1 điểm)

Chia m gam hỗn hợp A bột Al Mg làm phần nhau.

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí ( đktc) Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu?

Mức độ: Vận dụng cao. Câu 31: (0,5 điểm)

Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al Al2O3 lượng nước dư, thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X chứa chất tan Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 37,44 gam kết tủa Tính V?

Câu 32 (0,5 điểm)

Cho chất rắn dạng bột: BaSO4, CaCO3, K2CO3, KCl Chỉ dùng thêm H2O dung

dịch HCl, trình bày cách nhận biết chất trên.

-HẾT -(Cán coi thi không giải thích thêm)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: HĨA HỌC, Lớp 12

A PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

0 11 12 13 14 Đáp

án C D B B D B C A A B A C A C

Câu 15 16 1

7

18 19 20 2 1

22 23 2 4

25 26 2 7

28 Đáp

án

B A A C C A A A B B B A C C

* Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm. B PHẦN TỰ LUẬN

Câu hỏi Nội Dung Điểm

Câu 29 nFe2O3=32/160=0,2 (mol) nCaCO3= 4/100=0,04 (mol) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

(4)

0,2 -> 0,6 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,6 -> 0,6 m = mCaCO3 = 0,6.100 = 6g

0,25 0,25 Câu 30 Phần : Cho Al, Mg tác dụng với dd NaOH dư có Al phản ứng, ta có phương

trình :

2Al + 2NaOH + 2H2O →2NaAlO2 + 3H2 0,2 < - 0,3 Số mol khí thu là: 6,72/22,4 = 0.3 mol => n Al = 0,2 mol

=> m Al = 0,2 x 27 = 5,4 g (khối lượng Al phần 1) Phần 2: Cho Al, Mg tác dụng với HCl ta có phương trình : Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2 (1)

0.2< - 0.3 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2 )

Số mol khí thu : 7,84/22,4 = 0,35 mol Ta có : nH2(1) + nH2(2) = 0,35

=> nH2 (2) = 0,35 - 0,3 = 0.05 mol Theo pt (2) ; n Mg = nH2 (2) =0,05 mol

=> m Mg = 0,05 x 24 = 1,2 gam (khối lượng Mg phần 2) m Al (A) = 5,4 x = 10,8 g

m Mg (A) = 1,2 x = 2,4 g

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 31 X + H2O  Ba(AlO2)2 + H2 a mol a mol

Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 2H2O  Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 0,24 0,48 BTKL

56,72 + 18a = 61,2 + 2a a = 0,28

V = 6,272 lít

0,25

0,25

Câu 32 Lấy chất rắn làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

Bước 1: Cho mẫu vào H2O Có mẫu tan K2CO3 KCl (nhóm A) Hai mẫu khơng tan BaSO4 CaCO3 (nhóm B).

Bước 2: Cho mẫu nhóm A vào dd HCl, mẫu gây tượng sủi bọt khí thì mẫu chứa K2CO3 Mẫu lại KCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

Bước 3: Cho mẫu nhóm B vào dd HCl dư, mẫu tan hồn tồn mẫu chứa CaCO3 Mẫu lại BaSO4.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

* Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa.

0,25

(5)

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w