PGD & ĐT DUYÊN HẢI ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌI (Năm học2010- 2011) TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT (kkcđ) Câu 1. (1 điểm) Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Câu 2. (1điểm) Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Câu 3. (2 điểm) Những khí thải (CO 2 , SO 2 ,…) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép. Câu 4. (2 điểm) Thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Fe (1) → FeSO 4 (2) → FeCl 2 (3) → Fe(OH) 2 (4) → FeO Câu 5. (1 điểm) Có 3 kim loại nhôm, bạc, sắt . Hãy nêu phương pháp hóa họcđể nhận biết từng kim loại. Câu 6. (3 điểm) Hòa tan 3,1 gam Na 2 O vào nước để được 2 lít dung dịch A. a) Viết phương trình của phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch A. c) Muốn trung hòa dung dịch A cần phải dùng bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 20%. (Biết Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32) --- HẾT --- ĐÁP ÁN HÓA HỌC 9 HỌCKÌI (2010 – 2011) Câu Nội dung Điểm 1 2 3 4 5 6 - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. - Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phng1 khí H 2 . - Kim loại đứng trước H phản ứng được với một số dung dich axit (HCl, H 2 SO 4 loãng…) giải phóng khí H 2 . - Kim loại đứng trước (Trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. - Gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động thực vật. - Làm cho nồng độ nước mưa cao hơn mức bình thường. Biện pháp: - Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí. - Trồng vành dai cây xanh để hấp thụ khí CO 2 . (1) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (2) FeSO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + FeCl 2 (3) FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaCl (4) Fe(OH) 2 0 t → FeO + H 2 O - Trích các mẩu kim loại ra cho tác d ụng với dung dịch NaOH - Mẫu nào bị hòa tan có sủi bọt khí là nhôm - Cho 2 mẩu còn lại tác dụng với dung dịch HCl mẩu nào bị hòa tan có sủi bọt khí là Fe Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 - Còn lại là bạc Số mol của Na 2 O: 2 2 2 3,1 0,05 62 Na O Na O Na O m n M = = = mol a) Phương trình phản ứng Na 2 O + H 2 O 2NaOH 1mol 2mol 0,05mol 0,1mol b) ( ) 0,1 0,05 2 MddA NaOH n C M V = = = 1,0 0.5 0.5 1,0 0.25 0.25 0.25 0.25 2,0 0.5 0.5 0.5 0.5 2,0 0.5 0.5 0.5 0.5 1,0 0.25 0.25 0.25 0.25 3,0 0.5 0.5 0.25 0.5 c) Phương trình phản ứng: 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2mol 1mol 0,1mol 0,05mol Theo phương trình ta có: 2 4 1 1 0,1 0,05 2 2 H SO NaOH n n= = = mol 2 4 0,05 98 4,9 H SO m = × = gam Khối lượng dung dịch của H 2 SO 4 : 2 4 20% 4,9 100 24,5 20 ddH SO m = × = gam 0.5 0.25 0.5 . H I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2010 - 2011) TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: HÓA HỌC – KH I 9 TH I GIAN: 60 PHÚT (kkcđ) Câu 1. (1 i m) Thế nào là phản ứng trao. ph i dùng bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 20%. (Biết Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32) -- - HẾT -- - ĐÁP ÁN HÓA HỌC 9 HỌC KÌ I (2010 – 2011) Câu N i dung