2.Kó naêng:Nhaän bieát ñöôïc caùc hình chieáu cuûa vaät theå treân baûn veõ kyõ thuaät.. 3.Tö töôûng:Reøn luyeän kó naêng quan saùt vaät theå vaø caùc hình chieáu treân baûn veõ kó thuaä[r]
(1)Bài 2: HÌNH CHIẾU
-oOo -I.Mục tiêu học:
1.Kiến thức:Hiểu hình chiếu.
2.Kĩ năng:Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật.
3.Tư tưởng:Rèn luyện kĩ quan sát vật thể hình chiếu vẽ kĩ thuật. II.Thiết bị, đồ dùng dạy học
-GV:Giáo án, SGK, tranh ảnh, mẫu vật, bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu -HS:Sách giáo khoa, vỡ chép
III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp:
2.Kieåm tra cũ:
a Trình bày vai trị vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống?
b Vì cần học vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật nào? 3.Giảng mới:
Trên vẽ kỹ thuật hình chiếu hình quan trọng để biểu diển vật thể trang giấy Như hình chiếu?
T
G Hoạt động giáo viên
Hoạt động học
sinh Trình bày bảng
I.Hoạt động 1: Trực quan- đàm thoại để tìm hiểu hình chiếu:
Gọi HS đọc thơng tin SGK Quan sát hình 2.1 cho biết đường thẳng AA’ gọi đường thẳng gì?
Mặt phẳng chứa điểm A gọi mặt phẳng gì, điềm A’ điểm so với điểm A?
Khi thay đổi hướng chiếu hình chiếu có thay đổi khơng?
Để vẽ hình chiếu điểm vật thể ta vẽ nào?
Tia chieáu
Mặt phẳng chứa điểm A’ mặt phẳng chiếu điểm A’ hình chiếu điểm A
Có thay đổi
Vẽ đường thẳng từ tâm chiếu chiếu qua điểm đến mặt phẳng chiếu, hình nhận mặt phẳng chiếu hình chiếu điểm
I.Khái niệm hình chiếu:
-Hình chiếu hình biểu diển hình dạng vật thể theo hướng chiếu
II.Hoạt động 2: Thảo luận để tìm hiểu phép chiếu:
Chia lớp thành nhóm thảo luận
trả lời theo phiếu học tập:
1.Quan sát hình 2.2 em cho biết ứng với phép chiếu
Đại điện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung:
1.Phép chiếu xuyên tâm: tia chiếu đồng quy Phép chiếu vuông
II.Các phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu đồng qui
-Phép chiếu song song: Các tia chiếu song Ngày soạn:20/08/2011
(2)tia chiếu có đặc điểm khác nhau? 2.Phép chiếu vng góc dùng để làm gì?
3.Phép chiếu song song xuyên tâm dùng để làm gì?
Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
góc song song: tia chiếu song song
2.Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc
3.Phép chiếu song song dùng để vẽ hình chiếu ba chiều để bổ sung cho hình chiếu vng góc vẽ
song với
-Phép chiếu vng góc: Các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu
III.Hoạt động 3: Trực quan- đàm thoại để tìm hiểu hình chiếu vng góc:
Cho HS quan sát hình 2.3 mô hình mặt phẳng chiếu, em cho biết vị trí mặt phẳng chieáu?
Cho HS quan sát cách mở trải mặt phẳng chiếu, cho biết mặt phẳng chiếu đặt so với người quan sát?
Tùy theo hướng chiếu ta có hình chiếu tương ứng
Hãy cho biết hình chiếu đứng có hướng chiếu nào?
Hãy cho biết hình chiếu có hướng chiếu nào?
Hãy cho biết hình chiếu cạnh có hướng chiếu nào?
HS lên vị trí mặt phẳng chiếu trực tiếp mơ hình
-Mặt phẳng chiếu đứng: mặt phẳng đối diện với người quan sát -Mặt phẳng chiếu bằng: mặt phẳng nằm ngang
-Mặt phẳng chiếu cạnh: mặt cạnh nằm bên cạnh hình chiếu đứng
Hướng chiếu từ trước tới
Hướng chiếu từ xuống
Hướng chiếu từ trái sang
III.Các hình chiếu vuông góc:
1.Các mặt phẳng chiếu:
-Mặt phẳng chiếu đứng: Mặt diện
-Mặt phẳng chiếu bằng: Mặt phẳng nằm ngang
-Mặt phẳng chiếu cạnh: Mặt cạnh bên phải mặt chiếu đứng
2.Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh
IV.Hoạt động 4: Trực quan- đàm thoại:
Vị trí hình chiếu ta trải mặt phẳng ra?
Vì phải cần nhiều hình chiếu để biểu diển vật thể? Nếu dùng hình chiếu có khơng?
Hình chiếu hình chiếu đưÙng hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
Để biểu diển xác hình dáng vật thể ta phải sử dụng nhiều hình chiếu Nếu có hình chiếu ta khơng thể hình dung vật thể
IV.Vị trí hình chiếu:
-Hình chiếu hình chiếu đứng
-Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
*Khi vẽ cần ý: -Không vẽ đường bao mặt phẳng chiếu
-Cạnh thấy vẽ nét đậm
(3)4.Tổng kết bài:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hãy nêu đặc điểm phép chiếu?
Nêu vị trí hình chiếu vẽ?
Gọi HS làm tập SGK?