1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA Bài 9,10,11 Vật lý 6

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV: Khi moät vaät naøo ñoù maø ta khoâng bieát ñöôïc chaát ñoù laø chaát gì thì ta coù theå tính khoái löôïng rieâng cuûa vaät ñoù khi ta bieát khoái löôïng vaø theå tích cuûa vaät ñoù[r]

(1)

Tuần: 8 Tiết: 8

Ngày soạn: 18 / / 2011

Ngày dạy:………

Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I Mục đích yêu cầu tieát:

- Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ bị biến dạng - So sánh độ mạnh yếu lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng hay nhiều - Nhận biết vật đàn hồi (qua đàn hồi lò xo)

- Trả lời đặc điểm lực đàn hồi

- Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi - Lắp thí nghiệm qua kênh hình

- Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi - Có ý thức tìm tịi quy luật Vật Lý qua tượng tự nhiên

II Chuẩn bị:

1 Cho nhóm:

- giá treo, lò xo, thước nhựa, nặng

2 Cho lớp:

III Hoạt động dạy học:

HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình

huống (5’) - HS quan sát

- HS trả lời: Đất sét khơng trở lại hình dạng ban đầu

- HS trả lời: Trở lại hình dạng ban đầu,

- HS trả lời:

- GV: Cho HS nhận xét số vật: Đất sét, bóng, lị xo, dây cao su, đoạn thứớc nhựa dẻo…

- GV hỏi: Đất sét có trở lại hình dạng ban đầu thơi tác dụng lực khơng?

- GV hỏi: Cịn bóng, dây cao su, thứơc nhựa dẻo …

- GV hỏi: Vật có tính chất giống nhau?

(2)

- GV chuyển ý vào Hoạt động 2: Nghiên cứu

biến dạng đàn hồi (15’) - HS trả lời câu hỏi GV

- HS đọc bước tiến hành SGK

- HS tiến hành TNo điền vào

bảng lưu ý lò xò bị “mỏi”

- HS điền từ C1:

(1) dãn (2) tăng lên (3)

- HS rút kết luận

- HS trả lời câu hỏi GV

- GV: Khơng có lị xo vật đàn hồi Xung quanh ta có nhiều vật đàn hồi Có vật mà biến dạng đàn hồi nhỏ Nhiều biến dạng đàn hồi chúng không quan sát mắt thường khó khảo sát Trái lại, biến dạng đàn hồi lò xo lớn dễ đo đạc, dể khảo sát Vì người ta thường khảo sát lò xo đem kết thu vận dụng vào vật biến dạng khác Hôm ta nghiên cứu xem biến dạng lị xo có đặc điểm gì?

- GV: Để khảo sát biến dạng lị xo có đặc điểm ta phải làm gì?

- GV: ta cần dụng cụ gì? - GV: Mục đích ta làm TNo

dùng để làm gì?

- GV: làm TNo theo bước

như naøo?

- GV hướng dẫn HS quan sát HS làm TNo, cần lưu ý việc lò

xo bị “mỏi”

- GV hướng dẫn kỷ việc đo (cách đọc ghi kết quả) chiều dài lò xo bị dãn chưa bị dãn

- Qua việc làm TNo yêu cầu HS

thực câu C1

- GV yêu cầu HS rút kết luận - GV đặt vấn đề: Khi mốc nặng lị xo dãn đoạn, mốc nặng lị xo dãn thêm … Vậy độ dãn (hay

I Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng:

Biến dạng đàn hồi: a Thí nghiệm:

- Dụng cụ thí nghiệm - Mục đích thí nghiệm - Đối tượng quan sát

- Các bước tiến hành thí nghiệm

b Kết luận:

(3)

- HS thực câu C2:

co lại) lò xo gọi độ biến dạng lò xo Độ biến dạng lị xo tính nào? - GV hướng dẫn HS tìm độ biến dạng

- Yêu cầu HS thực C2

Độ biến dạng lò xo: - Độ biến dạng lò xo hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0

Hoạt động 3: Tìm hiểu lực đàn hồi đặc điểm (15’)

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV

- HS trả lời C3:

+ Khi nặng đứng n, lực đàn hồi mà lị xo tác dụng vào cân với trọng lượng nặng + Như cường độ lực đàn hồi (độ lớn lực đàn hồi) lò xo với cường độ trọng lượng vật

- HS thực câu C4: Chọn C

- GV đặt vấn đề: Lực đàn hồi lực gì? Và có đặc điểm gì? - GV cho HS làm TNo để tìm

được lực đàn hồi lực nào?

- GV nêu thêm số VD để HS dễ hiểu lực đàn hồi gì? - Yêu cầu HS làm câu C3

- Yêu cầu HS thực C4

- GV yêu cầu HS làm TNo để

biết đặc điểm lực đàn hồi

II Lực đàn hồi – Đặc điểm của nó:

Lực đàn hồi:

Khi lò xo bị nén dãn tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu

Đặc điểm lực đàn hồi:

- Độ biến dạng lớn lực đàn hồi lớn

Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - HS thực câu C5:

(1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp ba

- HS trả lời C6: Cả hai có

tính chất đàn hồi

- Yêu HS thực câu C5

- Yêu cầu HS trả lời C6

III Vận dụng:

Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn nhà (5’)

- HS trả lời câu hỏi GV - HS đọc phần “có thể em

- GV đặt câu hỏi củng cố

(4)

chưa biết”

- HS nhà làm tập 9.1 9.4

- HS nhà xem “Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng khối lượng”

em chưa biết”

- GV hướng dẫn HS nhà làm tập 9.1  9.4

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Kí duyệt ……… Tổ trưởng

(5)

Tuần: 9 Tiết: 9

Ngày soạn: 28 / / 2011

Ngày dạy:………

Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I Mục đích yêu cầu tiết:

- Nhận biết cấu tạo lực kế, xác định GHĐ ĐCNN lực kế - Biết đo lực lực kế

- Viết công thức trính trọng lượng P = 10.m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m Vận dụng công thức P = 10.m

- Biết mối quan hệ trọng lượng khối lượng để tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại

- Biết tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo

- Biết cách sử dụng lực kế trường hợp đo - Rèn tính sáng tạo, cẩn thận

II Chuẩn bị:

1 Cho nhóm:

- lực kế lò xo, nặng, cung tên (HS chuẩn bị)

2 Cho lớp:

III Hoạt động dạy học:

HĐ HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

(5’)

- HS trả lời:

- HS lắng nghe nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Lò xo bị kéo dãn lực đàn hồi tác dụng lên đâu?

+ Lực đàn hồi có phương chiều nào?

+ Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Em CM?

- GV nhận xét chung Hoạt động 2: Tạo tình huống

học taäp (5’)

(6)

- HS trả lời:

cường độ lực ta phải làm gì?

- GV: Chúng ta phải đo đo dụng cụ gì?

- GV: Tại chợ mua, bán người ta dùng dụng cụ để làm cân?

- GV: Để trả lời câu hỏi hôm ta tim hiểu 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu lực kế.

(10’)

- HS quan sát lực kế

- HS thực C1:

- HS trả lời C2: Tuỳ nhóm HS

- GV giới thiệu lực kế dụng cụ để đo lực

- Lực dùng để đo lực kéo, lực đẩy hai

- Có nhiều loại lực kế, học hôm nay, nghiên cứu lực kế lò xo

- GV yêu cầu HS điền từ câu C1

- Yêu cầu HS thực câu C2

I. Tìm hiểu lực kế:

1 Lực kế gì?

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực

Mơ tả lực kế lị xo đơn giản:

Lực kế có lị xo, đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn móc và kim thị Kim thị chạy mặt bảng chia độ.

Hoạt động 4: Đo lực lực kế (15’)

- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đo lực

- HS thực C3:

- HS thực C4:

Lấy dây luồn qua mép trang sách Móc lực kế váo vòng dây, câm vỏ lự kế (cũng trục lò xo) nâng lên cao vỏ lực kế Vng góc với mặt đất (trùng với phương thẳng đứng)

- HS trả lời C5:

- GV hướng dẫn cách đo lực - GV yêu cầu HS thực C3

- GV: dựa vào câu yêu cầu HS thục C4

- GV yêu cầu HS trả lời C5

II Đo lực lực kế: Cách đo lực:

Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa phải điều chỉnh cho chưa đo lực, kim chỉ thị nằm vạch Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vào vỏ lực kế hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo.

(7)

Khi đo lực, ta phải cầm vào vỏ lực kế hướng lực kế cho vỏ lực kế (trục lò xo) phải phương với lực cần đo Vì lực kế cấu tạo dựa theo biến dạng lò xo lực đàn hồi

Hoạt động 5: Công thức liên hệ lượng khối lượng (5’)

- HS thực C6:

(1) 1N (2) 200g (3) 10N - HS tìm công thức liên hệ trọng lượng khối lượng

- HS lắng nghe quan sát

- GV yêu cầu HS thực C6

- GV cho thêm số khối lượng khác gọi m khối lượng, P trọng lượng ta có cơng thức liên hệ hai đại lượng gì?

- GV cần giới thiệu thêm lực kế có có hai đại lượng (hai đơn vị)

III Công thức liên hệ giữa trọng lượng khối lượng:  m = P/10 Trong đó:

P: Trọng lượng vật (N) m: Khối lượng vật (kg)

Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà (5’)

- HS trả lời C7:

Trong sống ngày,Người ta cần biết đến đơn vị khối lượng đơn vị trọng lượng vật, gọi “cân bỏ túi” đơn vị phải kg Khi cần biết đến trọng lượng, ta dùng hệ thức biến đổi P = 10 m để đổi sang đơn vị trọng lượng (N) Thực cân bỏ túi lực kế

- HS nhà thực C8:

- HS trả lời C9:

Đổi ra: 3,2 = 3200kg Trọng lượng xe: P = 10 m

= 10 3200 = 32000N

- HS đọc phần “có thể em chưa

- Yêu cầu HS trả lời C7

- GV yêu cầu HS nhà thực C8

- GV yêu cầu HS thực C9

- GV yêu cần HS đọc phần “có

(8)

biết”

- HS nhà làm tập 10.1 10.6

- HS xem “ Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng”

thể em chưa biết” GV giải thích thêm phần trọng lượng xích đạo địa cực - GV hướng dẫn tập nhà 10.1  10.6

IV Ruùt kinh ngieäm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Kí duyệt ……… Tổ trưởng

(9)

Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 1 / 10 / 2011

Ngày dạy:………

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I Mục đích yêu cầu tiết:

- Hiểu khối lượng riêng gì?

- Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng viết đực công thức D= m/V - Nêu đơn vị đo khối lượng riêng

- Xây dựng cơng thức tính m = D V

- Sử dụng bảng khối lượng riêng số chất để xác định chất gì?

- Khi biết khối lượng riêng chất tính khối lượng khối lượng số chất biết khối lượng riêng

- Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị:

1 Cho nhóm: 2 Cho cảc lớp:

III Hoạt động dạy học:

HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

(5’)

- HS trả lời câu hỏi GV - HS lên bảng sửa tập

- HS nhận xét

- GV yêu cầu HS1: Lực kế dụng cụ để đo đại lượng nào? + Em cho biết nguyên tắc cấu tạo lực kế?

- Yêu cầu HS2: chữa tập 10.1  10.4

- GV nhận xét chung Hoạt động 2: Tạo tình huống

học tập (5’)

- HS đọc mẫu chuyện đầu  mục đích nghiên cứu

(10)

Hoạt động 3: Tìm hiểu khối lượng riêng xây dựng cơng thức tính khối lượng (10’) - HS trả lời C1:

- HS đọc tiếp phần tính khối lượng cột sắt

- Cho bieát:

1 dm3  m = 7,8kg.

1 m3

 m = 7800kg 0,9 m3  m = 7020kg.

- 1m3 đá  m = 2600kg.

m3

chì  m = 11300kg m3 nước  m = 1000kg.

 HS rút khối lượng riêng gì?

- HS cho biết đơn vị khối lượng riêng

- HS đọc bảng khối lượng riêng chất

- HS cho biết khối lượng riêng chất gì?

- HS quan sát số liệu cho biết khác chúng

- GV yêu cầu HS trả lời C1

- Yêu cầu HS đọc tiếp phần tính khối lượng cột sắt - GV hướng dẫn HS tính khối lượng cột sắt

- Từ cách tính khối lượng cột sắt  khối lượng riêng chất gì?

- GV giới thiệu khối lượng 1m3

số chất  cho HS rút kết luận Khối lượng riêng gì?

- Yêu cầu HS cho biết đơn vị khối lượng riêng

- Yêu cầu HS đọc bảng khối lượng riêng số chất - Qua số liệu em có nhận xét gì?

- Chính chất có khối lượng khác mà giải câu hỏi đầu - GV: Chỉ cần ta biết chất biết khối lượng riêng ta tính khối lượng vật mà không cần phải dùng cân

I Khối lượng riêng – Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.

Khối lượng riêng:

- Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất Kí hiệu: D

- Đơn vị khối lượng riêng kilơgam mét khối

Kí hiệu: (kg/m3)

Bảng khối lượng riêng của số chất:

SGK

Tính khối lượng riêng của chất theo khối lượng riêng:

- HS trả lời C2: Cho biết:

Thể tích = 0,5 m3.

Khối lượng riêng = 2600kg/m3.

Khối luợng = ? (kg) Giải:

Khối lượng 0,5 m3 đá:

m = 2600 0,5 = 1300 (kg)

- GV: Qua cách tính ta tính khối lượng nào?

(11)

ÑS: 1300kg

- HS trả lời C3: khối lượng =

khối lượng riêng * thể tích (m = D V)

- HS lắng nghe

- HS  cơng thức tính khối lượng riêng

- GV cho HS biết kí hiệu địa lượng

- GV yêu cầu HS thực C3

- GV: Khi vật mà ta khơng biết chất chất ta tính khối lượng riêng vật ta biết khối lượng thể tích vật sau ta dò vào bảng khối lượng riêng số chất để biết chất chất gì? - GV: Từ cơng thức  cơng thức tính khối lượng riêng

Trong đó:

m : khối lượng (kg)

D : khối lượng riêng (kg/m3)

V : thể tích (m3).

* Cơng thức tính khối lượng riêng theo khối lượng:

Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng – hướng dẫn nhà (5’) - HS thực C6:

- HS laéng nghe

-HS làm 11.2

- Yêu cầu HS thực C6

- GV hướng dẫn HS câu

-GV hướng dẫn cho HS 11.2 SBT

IV Vận dụng: C6:

Ta có: 40dm3 = 0,040m3

Khối lượng dầm sắt m = D V

= 7800 0,004 = 312kg Trọng lượng dầm sắt: P = 10 m

= 10 312 = 3120 N Bài 11.2:

Cho biết:

m = 397g = 0,387kg V=320 cm3 = 0,00032m3

D= ? (kg/m3)

Giải:

Khối lượng riêng sữa hộp là:

D= m/V

= 0,397/0,00032 = 1240,625 (kg/m3)

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

m= D.V

D = m / V

Kí duyệt ……… Tổ trưởng

(12)

……… ……… ……… Tuần: 11 Tiết: 11

Ngày soạn: 10 / 10 / 2011

Ngày dạy:………

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt) I Mục đích yêu cầu tiết:

- Hiểu trọng lượng riêng gì?

- Phát biểu định nghĩa lượng riêng viết công thức d=P/V - Nêu đơn vị lượng riêng

- Xây dựng công thức tính d = P/ V vận dụng vào tập

- Sử dụng bảng khối lượng riêng số chất để xác định trọng lượng riêng chất - Nghiêm túc, cẩn thận

HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

(5’)

- HS trả lời câu hỏi GV - HS lên bảng sửa tập

- HS nhận xét

- GV yêu cầu HS1: Lực kế dụng cụ để đo đại lượng nào? + Em cho biết nguyên tắc cấu tạo lực kế?

- Yêu cầu HS2: chữa tập 11.9

- GV nhận xét chung Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng

lượng riêng (20’)

- HS cho biết trọng lượng riêng gì?

- HS cho biết đơn vị:

- HS cho biết công thức - HS thực câu C4:

- Yêu cầu HS cho biết trọng lượng riêng gì?

- Yêu cầu cho biết đơn vị

- u cầu HS cho biết cơng thức - u cầu HS thích đại lượng có cơng thức

- GV: từ cơng thức yêu cầu

II Trọng lượng riêng:

- Trọng lượng mét khối chất gọi trọng lượng riêng chất Kí hiệu: d

- Đơn vị trọng lượng riêng Niutơn/mét khối

Kí hiệu: N/m3

- Cơng thức tính trọng lượng riêng mộc chất:

(13)

- HS suy từ công thức

- HS hoạt động nhóm Theo d = P/V (1) Ta có P = 10 m Thế vào (1): d = 10 m/V  d = 10 D

HS cho biết cơng thức tính P theo lượng riêng

- GV hướng dẫn HS tìm cơng thức

d: trọng lượng riêng (N/m3)

P: trượng lượng vật (N) V: thể tích vật (m3)

- Cơng thức tính trọng luợng theo khối lượng riêng:

- Cơng thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:

Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng – hướng dẫn nhà (20’)

- HS thực câu C7:

- HS lắng nghe nhà làm câu

- Hs làm tập 11.5 - HS đọc phần “có thể em chie biết”

- HS nhà làm tập

- u cầu HS thực C7

- GV hướng dẫn HS làm câu

- GV hướng dẫn HS làm 11.5

- GV yêu cầu HS đọc phần “có thể em chia biết”

- GV hướng dẫn tập nhà cho HS

IV Vận dụng: C7:

Ta có: m1 = 50g = 0,05kg V= 0,5 lít  m2 = 0,5kg 0,5 lít = 0,5 dm3 = 0,0005m3

- Khối lượng dung dịch muối:

M =0,05kg + 0,5kg = 0,55kg - Khối lượng riêng dung dịch muối:

D = m / V

= 0,55 / 0,0005 = 1100 kg/m3

Bài 11.5: Cho biết: m = 1,6 kg

V2 = 1200 cm3

V1 = 192 cm3

D = ? (kg/m3)

d = ? (N/ m3)

Giải

Thể tích viên gạch (đã trừ thể tích lỗ):

V = V2 – 2.V1

= 1200 – (2 192)

= 816 cm3 = 0,000816 m3

Khối lượng riêng viên gạch:

D = m / V

= 1,6 / 0,000816 P = d V

(14)

= 1960,8 (kg/m3)

Trọng lượng riêng gạch: d = 10 D

= 10 1960,8 = 19608 (N/m3)

Đáp số: D = 1960,8 kg/m3

d = 19608 N/m3

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Kí duyệt ……… Tổ trưởng

(15)

Tuần: 13 Tiết: 13

Ngày soạn: 10 / 10 / 2011

Ngày dạy:………

Kiểm tra tiết

I Mục đích yêu cầu tiết:

- Kiểm tra kiến thức phần đầu chương I

- Đánh giá kỷ vận dụng kiến thức học vào tập học sinh II Chuẩn bị:

1 Hoïc sinh:

- Học tất học

2 Giáo viên:

- Đề kiểm tra, đáp án III Nội dung đề kiểm tra đáp án:

Kết đạt kiểm tra tiết năm 2008 – 2009

Lớp < 3.5 < 5 < 6.5 < 8 < 9.9 10

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

(16)

6/9 6/10 6/11 TC

PHÒNG GD&ĐT DĨ AN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2011 - 2012

TRƯỜNG THCS DĨ AN MÔN: VẬT LÝ – ĐỀ 1

Họ tên: ……… Lớp: ………

Điểm Lời phê

I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ) Phần I: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn vị đo khối lượng là:

A gam (g) B (t) C niutơn (N) D kilôgram (kg)

Câu 2: Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật Khi thả

vật ngập vào nước bình chia độ mực nước dâng lên tới vạch 84cm3 Trong kết ghi sau đây,

kết đúng?

A 84cm3 B 34cm3 C 34,0cm3 D 134cm3

Câu 3: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g Số cho biết gì?

A Khối lượng hộp sữa C Trọng lượng hộp sữa

B Trọng lượng sữa hộp D Khối lượng sữa hộp Câu 4: Một vật có khối lượng 100g có trọng lượng bao nhiêu?

A 100N B 1N C 10N D 0,1N

Câu 5: Một sách nằm yên mặt bàn Hỏi sách có chịu tác dụng lực khơng? A Không chịu tác dụng lực

B Chỉ chịu tác dụng trọng lực

C Chịu tác dụng trọng lực lực đỡ mặt bàn D Chỉ chịu tác dụng lực đỡ mặt bàn

Câu 6: Lực không gây tác dụng tác dụng sau đây?

A Làm cho vật chuyển động nhanh lên C Làm cho vật chuyển động châm lại

B Làm cho vật biến dạng D Làm cho vật chuyển động

Câu 7: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách:

A Đo thể tích bình tràn B Đo thể tích bình chứa

C Đo thể tích nước cịn lại bình

D Đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa

Câu 8: Trong loại thước thước thích hợp để đo bề dầy sách Vật Lý lớp 6?

A Thước có GHĐ 50cm ĐCNN 1mm C Thước có GHĐ 100cm ĐCNN 1mm

B Thước có GHĐ 10cm ĐCNN 0,5mm D Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm

Câu 9: Hai lực cân chúng:

(17)

C Mạnh nhau, phương, chiều D Mạnh nhau, khác phương, ngược chiều

Câu 10: Một bạn dụng thước có độ chia nhỏ 1dm để đo chiều rộng lớp học Trong cách ghi kết sau, cách ghi đúng?

A 5m B 50dm C 500cm D 5000mm

Phần II: Ghép câu

Câu 11: Ghép n i dung c t A v i c t B cho phù h p thành câu có n i dung đúng.ộ ộ ộ ợ ộ

CỘT A CỘT B

1 Khi đo độ dài, “số” kết đo Đơn vị đo thể tích

3 Khi đo thể tích chất lỏng bỉnh chia độ “số” kết đo

4 Trọng lượng vật 5kg

a Mực chất lỏng bình b 50N

c đầu vật d 5N

e Mét khối

1 + ………… + ………… + ……… + ………

Phần III: Điền vào chỗ trống:

Câu 12: Điền vào chỗ trong câu sau:

a Trái Đất tác dụng ……… lên vật Trái Đất Lực gọi ………… có phương thẳng đứng, có chiều………

b Lực tác dụng lên vật làm cho vật ……….hoặc ……… ………

II TỰ LUẬN:

Câu 13: Em hiểu số sau nào?

a Hải Phòng 30km (biển báo cột số đường quốc lộ) b Trên vỏ chai nước khống có ghi “Thể tích thực: 500ml” c Trên vỏ gói kẹo có ghi “Khối lượng tịnh: 200g”

……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 14: Hãy nêu phương án để đo thể tích hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ Trong tay có bát, đĩa bình chia độ có miệng nhỏ hịn đá

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 15: Một vậtt nặng treo sợi dây hình vẽ

a Vật chịu tác dụng lực nào? Kể nói rõ tác dụng lực đó? b Nếu dung kéo cắt đứt sợi dây vật nào? Tại sao?

(18)

……… ……… ……… ……… ………

MA TRẬN ĐỀ:

Nội dung Cấp độ nhận biết Tổng

Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1.Đo độ dài Câu 11-1 Câu 8,10 Câu 13a, câu

18%

2.Đo thể tích Câu 7, 11-2,

11-3,

Câu 2, 13b, Câu 14 câu

28%

3.Đo khối lượng Câu 1, Câu 3, Câu 11-4, 13c câu18%

4.Lực Câu 9, 12a,

12b

Câu 5,câu 6, Câu 4, Câu 15a,b câu

36%

Tổng câu

36% câu23% câu27% câu14% 22 câu(10đ)

100% ĐÁP ÁN:

I.TRẮC NGHIỆM: 5đ Phần I:

Câu D B D B C D D B A 10 B

Phần II

Câu 11 1+ c + e + a + b

Phần III

Câu 12: a lực hút, trọng lực, từ xuống ( hướng phía Trái Đất)

b.bị biến dạng, bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyể động II TỰ LUẬN: 5đ

Câu 13: (1,5đ)

a Từ nơi biển báo đến Hải Phịng cịn 30km b Thể tích nước đóng chai 500ml c Khối lượng kẹo chứa gói 200g Câu 14: (2đ)

Đặt bát lên đĩa Đổ nước vừa đầy miệng bát Thả đá vào, nước tràn đĩa

Đổ nước đĩa vào bình chia độ

Thể tích nước bình chia độ thể tích hịn đá Câu 15: (1,5đ)

a Lực kéo sợi dây sợi dây tác dụng vào nặng trọng lực Trái Đất tác dụng vào nặng

(19)

PHÒNG GD&ĐT DĨ AN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2011 - 2012

TRƯỜNG THCS DĨ AN MÔN: VẬT LÝ – ĐỀ 2

Họ tên: ……… Lớp: ………

Điểm Lời phê

I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ) Phần I: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn vị để đo khối lượng là:

A Kg B Tấn C Gam D Niutơn

Câu 2: Trên hộp mứt tết có ghi 250g Số chỉ:

A Sức nặng hộp mứt C Khối lượng mứt hộp

B Thể tích hộp mứt D Trọng lượng hộp mứt

Câu 3: Một vật có khối lượng 10g có trọng lượng là:

A 0,1N B 1N C 0,01N D 10N

Câu 4: Bình chia độ chứa nước, mực nước ngang vạch 50cm3 Thả 10 viên bi giống vào bình, mực

nước bình dâng lên ngang vạch 55cm3 Thể tích viên bi là:

A 55cm3. B 50cm3. C 5cm3. D 0,5cm3.

Câu 5: Dùng bình chia độ có độ chia nhỏ 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng kết ghi được

dưới kết đúng?

A V1= 20,2cm3 B V2= 20,50cm3 C V3= 20,5cm3 D V4= 20cm3

Câu 6: Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực gì?

A Lực đẩy B Lực hút C Lực căng D Lực kéo

Câu 7: Để đo chiều dài bàn khoảng 2m dung thước sau phù hợp nhất?

A Thước dây có GHĐ 3m ĐCNN 1mm C Thước mét có GHĐ 1m ĐCNN 1mm

B Thước cuộn có GHĐ 1,5m ĐCNN 1mm D Thước kẻ có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm

Câu 8: Lực sau trọng lực? A Lực làm cho nước mưa rơi xuống

B Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn C Lực tác dụng vào viên phấn viên phấn buông khỏi tay cầm D Lực nam châm tác dụng vào bi sắt

Câu 9: Người thợ xây đứng cao dùng dây kéo bao xi măng lên Khi lực kéo người thợ có phương, chiều nào?

A Lực kéo phương, chiều với lực B Lực kéo khác phương khác chiều với lực

C Lực kéo chiều khác phương với lực D Lực kéo phương ngược chiều với lực Câu 10: Câu sau nói GHĐ thước?

(20)

C GHĐ độ dài thước

D GHĐ thước độ dài lớn đo thước

Phần II: Ghép câu: (Mỗi câu 0,25đ)

Câu 11: Ghép n i dung c t A v i c t B thành câu có n i dung đúng.ộ ộ ộ ộ

Cột A Cột B

1 Chiếc đầu tàu tác dụng lên Tòa nhà cao tầng tác dụng lên Con kiến có lực

4 Lực đẩy mà gió bão tác dụng lên cối

a Nâng miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng

b Làm bật rể cổ thụ c Các toa tàu lực kéo lớn d Móng nhà lực nén lớn

1 + ………… + ……… + ………… + …………

Phần III Điền từ: (Mỗi từ 0,25đ)

Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

a Khối lượng vật ……….chất vật

b Khi hai người kéo co khỏe ngang họ tác dụng lên dây kéo hai lực ……… lẫn Sợi dây chịu tác dụng hai lực ………

c Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ ……… vật vào ……… Thể tích phần chất lỏng ………bằng thể tích vật

II TỰ LUẬN:

Câu 13: Làm để đo thể tích hịn đá với bình chia độ có miệng nhỏ kích thước hịn đá bình khơng chia độ có miệng lớn kích thước hịn đá? (2đ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 14: Em hiểu số nào? (1,5đ)

a Biển báo đầu cầu có ghi “10t” b Trên chai C2 có ghi “Thể tích thực: 360ml” c Trên túi bánh có ghi “khối lượng tịnh: 300g”

……… ……… ……… ……… ………

………

……… Câu 15: Một vạt nặng treo sợi dây hình vẽ ?(1,5đ)

c Vật chịu tác dụng lực nào? Kể nói rõ tác dụng lực đó? d Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây vật nào? Tại sao?

(21)

……… ………

MA TRẬN ĐỀ:

Nội dung Biết Hiểu Cấp độ nhận biếtVận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1.Đo độ dài

Câu 10, Câu 7, câu9%

2.Đo thể tích Câu 12c Câu 5, Câu 4, 14a,b Câu 13 câu

28%

3.Đo khối lượng Câu 1, 12a, Câu 2, Câu 14c câu18%

4.Lực Câu 6, câu

11.1  11.4, 12b

Câu 8, 9, Câu 3, Câu 15 10 câu45%

Tổng 10 câu

45%

5 câu

23% câu23% câu9%

22 câu (10đ) 100%

ĐÁP ÁN:

I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ) Phần I: Chọn câu trả lời đúng.

Câu 1: A C A D C A 7.A 8.D D 10 D

Phần II Ghép câu:

Câu 11: 1+ c + d + a b

Phần III điền từ: Câu 12:

a lượng chất

b cân bằng, đứng yên

c Thả chìm, bình tràn, tràn II TỰ LUẬN:

Câu 13: (2đ) Đỗ nước vừa đầy miệng bình khơng chia độ Thả chìm hịn đá vào bình

Nước bình khơng chia độ tràn sang bình chia độ Thể tích nước bình chia độ thể tích hịn đá Câu 14: (1,5đ)

d Xe có trọng tải từ 10 trở lên khơng phép qua cầu e Thể tích nước C2 đóng chai 360ml f Khối lượng bánh chứa túi 300g

Câu 15: (1,5đ)

c Lực kéo sợi dây sợi dây tác dụng vào nặng trọng lực Trái Đất tác dụng vào nặng

(22)

Ngày đăng: 08/04/2021, 20:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w