1. Trang chủ
  2. » Đề thi

kiểm tra 1 tiết vật lý 9 nguyễn thế anh trang học liệu trường thcs phương trung

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :.. Không thay đổi.[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI

TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG

ĐỀ THI KIỂM TRA 45 PHÚT

Thời gian làm bài: {45} phút; ({30} câu trắc nghiệm) MÔN THI: {Vật lý}

Lớp: {9} Mã đề thi 007

(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: Mã học sinh :

Câu 1: Một dây dẫn có điện trở 24, mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V cường độ dịng điện qua dây dẫn là:

A 1(A ) B 0,5(A). C 2(A). D 2,5(A).

Câu 2: Biểu thức định luật Ohm là: A

R I =

U. B

U I =

R. C U = I.R. D

U R =

I .

Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:

A R1+R2 R1.R2

B R1 R2 C

R1.R2 R1+R2

D R1 + R2

Cõu 4:Trong cách xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất số chất, cách xếp ? A Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc B Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng

C Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm D Vonfram - Nhôm - Bạc - Đồng

Câu 5: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có dạng là A Một đường thẳng qua gốc tọa độ. B Một đường thẳng không qua gốc tọa độ

C Một đường cong không qua gốc tọa độ. D Một đường cong qua gốc tọa độ.

Câu 6: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn :

A Giảm 1,5 lần. B Giảm lần C Tăng gấp 1,5 lần D Tăng gấp lần. Cõu 7:Số đếm cơng tơ điện dùng gia đình cho biết :

A Điện mà gia đình sử dụng B Cơng suất điện mà gia đình sử dụng C Thời gian sử dụng điện gia đình D Số dụng cụ thiết bị đợc sử dụng

Câu 8: Công thức cơng thức tính cường độ dịng điện qua mạch có hai điện trở mắc song song :

A I = I1 = I2 B

I1 I2

=U2 U1

C I1 I2

=R1 R2

D I = I1 + I2

Câu 9: Nếu nhiệt lượng Q tính Calo phải dùng biểu thức biểu thức sau A Q = I.U.t. B Q = I².R.t C Q = 0,24.I².R.t D Q = 0,24.I.R².t

Câu 10: Cho mạch điện hình vẽ sau: Khi dịch chyển chạy C phía N độ sáng đèn thay đổi như

N M

A Không thay đổi B Sáng mạnh lên.

C Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu D Sáng yếu đi. Câu 11: Biến trở linh kiện :

A Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch B Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C Dùng để điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch.D Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn mạch.

Câu 12: Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần

A Cường độ dịng điện tăng 1,2 lần. B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. D Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.

Câu 13: Hai dây dẫn hình trụ làm từ vật liệu, có chiều dài , có tiết diện S1,S2 ,diện

trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: A R1

R2

= S1 S2

B R1

R2= S12

S22 C R1 R2

= S2 S1

D R1

R2= S22 S12 Câu 14: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành :

A Năng lượng ánh sáng B Cơ C Nhiệt năng. D Hoá năng. Đ

R

(2)

Câu 15: Các công thức sau công thức công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ?

A R1= R1+

1

R2 .B R = R1 + R2 C R =

R1R2 R1− R2

D R = R1

+ R2 Câu 16: Điện trở R dây dẫn biểu thị cho

A Tớnh cản trở electron nhiều hay ớt dõy B Tớnh cản trở hiệu điện nhiều hay ớt dõy. C Tớnh cản trở điện lượng nhiều hay ớt dõy D Tớnh cản trở dũng điện nhiều hay ớt dõy. Cõu 17: Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun-Lenxơ ?

A Q = I2Rt B Q = IRt C Q = IR2t D Q = I2R2t

Cõu 18: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng hay giảm lần c ờng độ dịng điện qua dây dẫn thay đổi nh ? Chọn kết kết sau :

A Giảm hay tăng nhiêu lần B Không thay đổi

C Tăng hay giảm nhiêu lần D Không thể xác định xác đợc

Câu 19: Trong công thức P = I2.R tăng gấp đôi điện trở R giảm cường độ dòng điện lần cơng suất:

A Tăng gấp lần. B Giảm lần. C Tăng gấp lần. D Giảm lần.

Câu 20: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S làm chất có điện trở suất  , có điện trở R tính bằng cơng thức

A R = l S

 . B R =

S l

 . C R = 

S

l . D R = 

l S.

Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trởR1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với Điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch có giá trị

A 0,5 B 1800 C 90 D 30

Câu 22: Điện trở R ❑1 = 10 Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U ❑1 = 6V Điện

trở R2 = Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U ❑2 = 4V Đoạn mạch gồm R ❑1 R ❑2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

A V. B 10 V. C 9V. D 12V.

Câu 23: Trong hình vẽ đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:

A _ B _ C _ D _

Câu 24: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 5V cường độ dịng điện qua 100mA Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là:

A 110(mA). B 120(mA). C 80(mA). D 25(mA).

Câu 25: Sử dụng hiệu điện gây nguy hiểm thể

A 6V. B 12V. C 24V. D 220V.

Cõu 26:Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 12 V dịng điện chạy qua có cờng độ 0,4A Cơng suất tiêu thụ điện bóng đèn nhận giá trị giá trị sau ?

A P = 4,8W B P = 4,8 kJ C P = 4,8 J D P = 4,8kW

Cõu 27:Một dây dẫn nicrôm dài 15 m, tiết diện 0,3 mm2 đợc mắc vào hiệu điện 220 V( biết điện trở suất nicrôm 1,1.10-6 Ω .m ) Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn nhận giá trị giá trị sau :

A I = 2(A) B I = 4(A) C I = 6(A) D I = 8(A)

Câu 28: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, đèn sáng bình thường điện sử dụng đèn là:

A 75kJ B 240kJ C 150kJ D 270kJ

Câu 29: Cho R1 10 ,R2 2R1 nối tiếp với nhau, mắc đoạn mạch vào nguồn điện có U=60V Cường độ dịng điện qua mạch

A 1800 ( A). B 0,5 ( A ). C ( A ). D 0,2 ( A ).

Câu 30: Một dây dẫn có điện trở 12, mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V nhiệt lượng tỏa dây dẫn giây là:

A 12J B 10J C 0,5J D 2,5J.

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:40

w