- Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học, rèn thói quen mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động. - GD trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô giáo.[r]
(1)Biết ơn cô giáo
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa ngày lễ Hiến chương Nhà giáo Việt nam truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt nam
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ diễn đạt cảm xúc văn học theo khả trẻ
- Nghe cô hát hát với cô, thể cảm xúc âm nhạc theo tâm trạng trẻ - Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ có chủ định, ngơn ngữ văn học, rèn thói quen mạnh dạn, tự tin hoạt động
- GD trẻ lịng kính trọng, biết ơn cô giáo II CHUẨN BỊ:
- Trò chuyện với trẻ ý nghĩa ngày Lễ Hiến Chương Nhà Giáo … - Ơn hát giáo mà trẻ biết …
- Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc III TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1:
- Cô đọc cho trẻ nghe câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên”
“ Trọng thầy làm thầy ” - Trò chuyện trẻ:
+ Các câu tục ngữ nói điều ?
+ Nếu khơng có giáo dạy, bạn đến trường để làm gì? + Các bạn biết ơn cô giáo nào? … Biết ơn ? + Vì Việt Nam lại có ngày lễ Hiến chương Nhà Giáo?
- Cô giảng giải cho trẻ biết truyền thống “ tôn sư trọng đạo” Việt Nam từ xưa đến
- Gợi cho trẻ nhớ thơ cô giáo mà trẻ học , thơ “Bàn tay cô giáo” - Cơ cho trẻ đọc chung, khuyến khích trẻ đọc chậm rãi, diễn cảm theo ý thơ …
- Tổ chức thi đọc thơ theo nhóm với yêu cầu: đọc đều, đọc diễn cảm … - Chọn cá nhân thi đọc thơ …
* Hoạt động 2:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát “Bàn tay cô giáo” Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu ( CD “Giấc mơ bé” )
- Trò chuyện với trẻ cảm nhận với hát:
(2)- Mở nhạc cho trẻ nghe lần khuyến khích trẻ hát theo nhạc … * Hoạt động 3:
- Cô giới thiệu TCAN “ Hãy lắng nghe cô ” : chia trẻ thành nhóm, ngồi theo đội hình vịng trịn , nhóm nửa vịng …
- Cách chơi: cô chọn hát cô giáo mà trẻ biết, la la giai điệu hay đàn câu cho trẻ đoán
hát … Nhóm đốn nhanh hát trước nhóm thắng …